Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY CHÉ BIẾN CAO SU BÉN SỨC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI PHẦN XƯỞNG MỦ CÓM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 81 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG


NGÀNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO
ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU BẾN SÚC
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO
ĐỘNG TẠI PHÂN XƯỞNG MỦ CỐM

*****
SVTH

: TRẦN THỊ DUNG

MSSV

: 940322B

LỚP

: 09BH2T

GVHD : ThS. ĐOÀN THỊ UN TRINH

TỔNG LIÊNTP.
ĐỒN


LAO
ĐỘNG
VIỆT NAM
HỒ CHÍ
MINH
- 05/2010
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

1


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và
sâu sắc đến:


Ban giám hiệu và tất cả các thầy cơ khoa Môi Trường và Bảo Hộ Lao Động

trường Đại Học Tôn Đức Thắng, đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm
q báu để tơi hồn thành luận văn này.


Cơ Đồn Thị Un Trinh đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kiến

thức, kinh nghiệm quý báu giúp tôi hồn thành luận văn này.



Ban Quản đốc, Ơng Lê Đức Thành Phó Quản đốc Nhà máy Chế biến Cao

su Bến Súc đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập, cũng như trong thời gian hồn
thành luận văn này.


Gia đình và bạn bè đã luôn giúp đỡ tôi trong lúc làm luận văn.

Những nội dung viết trong luận văn này dựa trên những kiến thức được học ở
trường và kinh nghiệm thực tế ở Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc. Tuy nhiên,
trong q trình hồn thành luận văn khó tránh khỏi sai sót. Vì vậy, rất mong nhận
được sự thơng cảm và đóng góp ý kiến của q thầy, cơ và bạn bè.
Xin chân thành cảm ơn!

Bình Dương, tháng 5 năm 2010
Sinh viên

TRẦN THỊ DUNG


NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................

. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ……….. tháng ……….. năm 2010


NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
. ...............................................................................................
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ……….. tháng ……….. năm 2010


MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tắt.
Danh mục các bảng.
Danh mục các hình.
Danh mục sơ đồ.
Danh mục phụ lục
Phần mở đầu.


1

1.

Lý do chọn đề tài.

1

2.

Mục tiêu nghiên cứu.

2

3.

Đối tượng nghiên cứu.

2

4.

Nội dung nghiên cứu.

2

5.

Phương pháp nghiên cứu.


3

Chương 1: Tổng quan.

4

1.1: Tổng quan lý thuyết về BHLĐ.

4

1.1.1:

Bảo bộ lao động.

4

1.1.2:

Điều kiện lao động.

4

1.1.3:

Yếu tố nguy hiểm.

4

1.1.4:


Yếu tố có hại.

4

1.1.5:

Tai nạn lao động.

5

1.1.6:

Bệnh nghề nghiệp.

5

1.2: Tổng quan về nhà máy chế biến cao su Bến Súc – công ty cao su

5

Dầu Tiếng.
1.2.1:

Giới thiệu về công ty cao su Dầu Tiếng.

5

1.2.2:


Giới thiệu về nhà máy chế biến cao su Bến Súc

8

1.2.2.1:

Thông tin chung

8

1.2.2.2:

Lịch sử hình thành và phát triển

8


1.2.2.3:

Năng lực sản xuất và mặt hàng tiêu thụ

8

1.2.2.4:

Điều kiện tự nhiên và xã hội

8

1.3: Cơ cấu tổ chức quản lý


9

1.4: Nguyên liệu dùng trong sản xuất

10

1.5: Hoạt động sản xuất kinh doanh

10

1.6: Quy trình sản xuất

10

1.6.1:

Cấp phát hóa chất chống đông mủ nước

12

1.6.2:

Tiếp nhận mủ

12

1.6.2:

Đo hàm lượng


12

1.6.4:

Chống đông

12

1.6.5:

Cán kéo

13

1.6.6:

Máy cán 1, 2, 3

14

1.6.7:

Máy cán cắt

14

1.6.8:

Sấy cao su


15

1.6.9:

Kiểm soát quá trình sấy mủ

16

1.6.10: Cân, ép và đóng gói mủ cao su
1.7: Quy trình sản xuất tại xưởng ly tâm

17
18

1.7.1:

Tiếp nhận mủ nước

18

1.7.2:

Lắng cặn

19

1.7.3:

Li tâm


19

1.7.4:

Trung chuyển

19

1.7.5:

Lưu trữ

20

Chương 2: Thực trạng công tác ATVSLĐ tại nhà máy chế biến cao su

21

Bến Súc.
2.1: Quản lý công tác bảo hộ lao động
2.1.1:
nhà máy.

Các văn bản pháp quy liên quan đến công tác BHLĐ tại

21
21



2.1.1.1:

Văn bản cấp nhà nước

21

2.1.1.2:

Văn bản cấp cơ sở

23

Hệ thống tổ chức BHLĐ

23

2.1.2:

2.1.2.1:

Hội đồng bảo hộ lao động

23

2.1.2.2:

Mạng lưới ATVSV

23


2.1.2.3:

Phân định trách nhiệm và quyền hạn trong công

24

2.1.2.4:

Tổ chức công đồn

24

2.1.2.5:

Bộ phận y tế và việc chăm sóc sức khỏe cho NLĐ

24

2.1.2.6:

Kế hoạch BHLĐ của nhà máy

25

tác ATVSLĐ

2.2: Chế độ chính sách

25


2.2.1:

Chế độ trang cấp PTBVCN

25

2.2.2:

Bồi dưỡng độc hại

27

2.2.3:

Thời gian làm việc và nghỉ ngơi

28

2.2.4:

Chính sách tiền lương

29

2.2.5:

Thực trạng khen thưởng và kỷ luật

30


2.2.6:

Chăm sóc sức khỏe

30

2.2.7:

Cơng tác tun truyền huấn luyện

31

2.2.8:

Cơng tác kiểm tra về BHLĐ

31

2.2.9:

Tình hình tai nạn lao động

32

2.3: Chất lượng lao động

32

2.4: An toàn lao động


35

2.4.1:

An tồn máy móc thiết bị, kỹ thuật an tồn

35

2.4.2:

Thiết bị máy móc có u cầu nghiêm ngặt về an tồn

38

2.4.3:

Cơng tác PCCN

40

2.4.4:

An toàn điện, chống sét

43

2.4.4.1:

An toàn điện


43


2.4.4.2:

Hệ thống chống sét

2.5: Vệ sinh lao động

47
49

2.5.1:

Vi khí hậu

49

2.5.2:

Tiếng ồn và ánh sáng

50

2.5.3:

Bụi và hơi khí độc

50


2.5.4:

Tâm lý lao động

50

2.5.5:

Tư thế lao động

51

2.5.6:

Egonomi

51

2.5.7:

Thực trạng an toàn nhà xưởng, nhà kho

51

2.5.8:

Các cơng trình xử lý ơ nhiễm mơi trường lao động

52


2.5.8.1:

Chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp và chất thải

52

2.5.8.2:

Nước thải

52

2.5.8.3:

Bụi và khí thải

57

nguy hại

2.6: Cơng trình phụ

57

2.6.1:

Nhà vệ sinh

57


2.6.2:

Nhà ăn, nhà nghỉ

57

2.6.3:

Cây xanh

58

Chương 3: đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện lao động tại phân xưởng

59

mủ cốm
3.1: Công tác quản lý

59

3.1.1:

Bố trí cán bộ bán chuyên trách.

59

3.1.2:

Tăng cường hiệu quả của mạng lưới ATVSV


59

3.1.3:

Nâng cao ý nghĩa của việc chăm sóc sức khỏe

60

3.1.4:

Cải thiện thay đổi định mức và hình thức bồi dưỡng độc hại60

3.1.5:

Nâng cao hiệu quả công tác huấn luyện

3.2: Giải pháp kỹ thuật

61
62


3.2.1:

Lắp đặt bộ phận dẫn mủ từ mương vào máy cán kéo

62

để ngăn ngừa nguy cơ công nhân đưa chân tay vào trục cán kéo.

3.2.1.1:

Quy trình vận hành máy cán kéo

62

3.2.1.2:

Ưu nhược điểm

63

3.2.2:

Các giải pháp khác

Chương 4: Kết luận và kiến nghị

63
64

4.1: Kết luận.

64

4.2: Kiến nghị.

65



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATLĐ:

An toàn lao động.

ATVSLĐ:

An toàn vệ sinh lao động.

ATVSV:

An toàn vệ sinh viên.

BGĐ:

Ban giám đốc.

BHLĐ:

Bảo hộ lao động.

BVMT:

Bảo vệ môi trường.

ĐKLĐ:

Điều kiện lao động.

DRC:


Hàm lượng cao su quy khô.

ISO:

Hệ thống quản lý chất lượng.

KCN:

Khu công nghiệp.

KDXNK:

Kinh doanh xuất nhập khẩu.

KT:

Kỹ thuật.

KTAT:

Kỹ thuật an toàn.

LĐTL:

Lao động tiền lương.

MTLĐ:

Mơi trường lao động.


NLĐ:

Người lao động.

NM:

Nhà máy.

PCCC:

Phịng cháy chữa cháy.

PCCN:

Phòng chống cháy nổ.

PTBVCN:

Phương tiện bảo vệ cá nhân.

QLCL:

Kiểm tra chất lượng sản phẩm.

SVR CV:

Cao su có độ nhớt ổn định.

SVR:


Cao su khối.

TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam


TCVS:

Tiêu chuẩn vệ sinh.

TCVSCP:

Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép

TNLĐ:

Tai nạn lao động.

TSC:

Hàm lượng chất khô.

TTNM:

Trung tâm nghĩ mát.

VSLĐ:


Vệ sinh lao động.

WTO:

Tổ chức thương mại thế giới.

XN:

Xí nghiệp.


DANH MỤC CÁC BẢNG.
Bảng 2.1:Các văn bản pháp luật liên quan đến công tác BHLĐ tại nhà máy

21

Bến Súc.
Bảng 2.2: Danh mục PTBVCN cho năm 2010 – nhà máy Bến Súc.

26

Bảng 2.3: Bảng tổng hợp cấp phát bồi dưỡng độc hại năm 2009.

28

Bảng 2.4: số liệu khám sức khỏe công nhân nhà máy.

30

Bảng 2.5: Thống kê TNLĐ qua các năm 2007, 2008 và 2009.


32

Bảng 2.6: Tỷ lệ nam nữ.

32

Bảng 2.7: Độ tuổi.

33

Bảng 2.8: Trình độ văn hóa, chun mơn.

33

Bảng 2.9: Tay nghề.

34

Bảng 2.10: Thâm niên công tác.

34

Bảng 2.11: Danh mục thiết bị máy móc xưởng chế biến mủ cốm.

35

Bảng 2.12 : Thống kê thiết bị áp lực tại nhà máy Bến Súc.

38


Bảng 2.13: Danh mục xe nâng hạ ở nhà máy Bến Súc.

39

Bảng 2.14. Thống kê hiện trạng công tác PCCN nhà máy Bến Súc.

40

Bảng 2.15:Thống kê phương tiện dùng trong PCCN.

42

Bảng 2.16: Hệ thống chống sét.

48

Bảng 2.17: Các yếu tố vi khí hậu đo được tại xưởng mủ cốm.

49

Bảng 2.18: Lượng nước thải

52


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Máy cán kéo.

13


Hình 1.2 : Máy cán 1, 2, 3.

14

Hình 1.3 :Thùng mủ khỏa đầy chuẩn bị đưa vào lị sấy.

15

Hình 1.4: Lị sấy mủ.

16

Hình 2.1: Cơ cấu bao che trục cán – Vùng nguy hiểm dễ gây ra tai nạn

37

lao động.
Hình 2.2: Trạm biến áp.

43

Hình 2.3: Dây nằm phía ngồi ống PVC.

44

Hình 2.4: Bồn chứa khí gas, đặt gần trạm biến áp.

44


Hình 2.5: Dây điện bị tróc lớp vỏ cách điện.

45

Hình 2.6: Thanh cái của tủ điện trung tâm bị màng nhện bám.

45

Hình 2.7: Khu vực máy cán mủ.

46

Hình 2.8: Dây điện chìm dưới bọt mủ.

46

Hình 2.9: Tư thế lao động.

51

Hình 2.10: Bể điều lưu và trung hịa.

54

Hình:2.11: bể tuyển nổi.

55

Hình 2.12: bồn chứa polyme.


55

Hình 3.1:cơng nhân dùng tay đưa mủ vào máy cán kéo

62


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của công ty cao su Dầu Tiếng.

7

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức của nhà máy Bến Súc.

9

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quy trình sản xuất của phân xưởng mủ cốm.

11

Sơ đồ 1.4:quy trình sản xuất mủ ly tâm.

18

Sơ đồ 2.1: công nghệ xử lý nước thải.

53


PHẦN MỞ ĐẦU

1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Trong điều kiện hội nhập với thế giới hiện nay, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập vào
tổ chức thương mại thế giới WTO, công tác BHLĐ ngày càng được các doanh nghiệp
chú ý quan tâm. Yêu cầu chăm sóc sức khỏe cho người lao động , nhất là lao động làm
việc trong các ngành nghề nặng nhọc, độc hại luôn là vấn đề cấp thiết trong thời kỳ hội
nhập. Trong đó cơng tác ATVSLĐ đã được triển khai mạnh mẽ, toàn diện và sâu rộng
trên khắp cả nước. Việc thực hiện các mục tiêu của chương trình Quốc gia về ATVSLĐ đến năm 2010 với nhiều hoạt động được tăng cường hơn, các cơ quan truyền
thông đã dành nhiều chuyên mục tuyên truyền cho công tác này. Số người được huấn
luyện về ATLĐ, VSLĐ được tăng hơn so với các năm trước. Các Bộ, ngành, địa
phương đã xây dựng kế hoạch cụ thể và thực hiện tốt mục tiêu giảm tỷ lệ TNLĐ,
BNN. Hoạt động thanh tra, kiểm tra AT -VSLĐ, giám sát MTLĐ đư
ợc tăng cường.
Các doanh nghiệp đã có sự quan tâm, đầu tư, không ngừng cải thiện ĐKLĐ, đổi mới
công nghệ và áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, đảm
bảo sức khỏe NLĐ và BVMT. Mạng lưới ATVSV được củng cố, duy trì và phát triển,
là nịng cốt thực hiện cơng tác BHLĐ ở cơ sở. Nghiên cứu, rà soát sửa đổi, bổ sung các
quy phạm, tiêu chuẩn cho phù hợp với luật tiêu chuẩn và quy chuẩn, với các nguyên
tắc của hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại của WTO.
Hiện nay, chiến lược phát triển cây cao su đang được nhà nước quan tâm. Ai cũng thấy
được lợi nhuận rất lớn mà cây cao su mang lại, nhưng bên cạnh đó cái giá phải trả cho
ơ nhiễm môi trường, cho sức khỏe của những công nhân làm việc trong các nhà máy
chế biến mủ cao su là khơng thể tính được. Điều kiện làm việc nặng nhọc, độc hại,
cơng nhân phải thường xun tiếp xúc với hóa chất, với mùi hôi của mủ cao su, những
điều này làm cho sức khỏe của họ bị suy giảm sau một thời gian dài làm việc. Bên
cạnh đó, các thiết bị máy móc lạc hậu, lỗi thời, cũng góp phần làm cho môi trường lao
động thêm khắc nghiệt.
Công ty cao su D

ầu Tiếng ở cách phía Bắc TP.HCM 10 0km, tiền thân là Công Ty
Michelin (Societe des plantations et Preumatiques Michelin au VietNam) đư
ợc thành
lập năm 1917. Xuất phát từ yêu cầu phát triển của ngành cao su, ngày 21 tháng 5 năm
- Trang 1 -


1981 Hội đồng bộ trưởng Tổng cục cao su Việt Nam đã chuẩn y quyết định nâng cấp
Nông trường quốc doanh cao su Dầu Tiếng thành công ty Cao su Dầu Tiếng. Trong
công tác AT-VSLĐ, nhà máy chế biến cao su Bến Súc đã thực hiện đầy đủ các chế độ,
chính sách theo quy định của Nhà Nước đối với NLĐ như: chế độ chăm sóc sức khỏe
cho NLĐ ,cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân. Trong việc chăm sóc sức khỏe cho
NLĐ, nhà máy đã đề xuất nhiều biện pháp cải thiện MTLĐ, khám sức khỏe định kỳ
cho người lao động, thực hiện đầy đủ chế độ bồi dưỡng độc hại cho người lao động.
Song song với những việc làm nêu trên, nhà máy chế biến cao su Bến Súc đã nâng cao
ý thức của người lao động bằng việc duy trì thường xun cơng tác tập huấn an toàn
vệ sinh lao động, kỹ thuật thực hành sơ cấp cứu, phịng chống cháy nổ.
Tuy nhiên, cơng tác an toàn vệ sinh l ao động ở nhà máy cũng cịn một số mặt tồn tại
như: trình độ nhận thức của người lao động còn hạn chế trong việc chấp hành các nội
quy, quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, vai trò của mạng lưới an toàn vệ
sinh viên chưa được phát huy mạnh mẽ.
Từ những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài “Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao
động tại nhà máy chế biến cao su Bến Súc. Đề xuất biện pháp cải thiện ĐKLĐ tại
phân xưởng mủ cốm.” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, với mong muốn áp dụng những
kiến thức đã học về chuyên ngành BHLĐ nhằm giải quyết một phần nào thực trạng
nêu trên và góp phần cải thiện ĐKLĐ cho công nhân tại phân xưởng mủ cốm
2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
− Đánh giá thực trạng công tác BHLĐ tại nhà máy chế biến cao su Bến Súc trong


đó tập trung đánh giá Công tác ATLĐ-VSLĐ tại xưởng mủ cốm. Từ đó đề xuất các
giải pháp cải thiện ĐKLĐ cho công nhân thuộc xưởng mủ cốm.
3.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
− Công tác BHLĐ tại nhà máy chế biến cao su Bến Súc.
− ĐKLĐ của công nhân xưởng mủ cốm

4.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
− Đánh giá thực trạng công tác BHLĐ tại nhà máy chế biến cao su Bến Súc: công

tác quản lý, an tồn máy móc thiết bị, an tồn điện, trang bị PTBVCN...
− Công tác ATLĐ-VSLĐ tại xưởng mủ cốm thuộc nhà máy chế biến cao su Bến
Súc.
- Trang 2 -


− Đề xuất biện pháp cải thiện ĐKLĐ, lắp đặt bộ phận dẫn mủ từ mương vào máy
cán kéo để ngăn ngừa nguy cơ công nhâ n đưa chân tay vào trục cán kéo xưởng cốm
nhà máy chế biến cao su Bến Súc..
5.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
− Phương pháp khảo sát thực tế: qua thời gian thực tập tại đây, bằng quan sát trực

tiếp, dựa trên những kiến thức về ATVSLĐ đã được trang bị, từ đó đưa ra những nhận
định, đánh giá về công tác BHLĐ ở nhà máy.

− Phương pháp điều tra thu thập số liệu: đây là phương pháp được tổ chức một
cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất để thu nhập những thông tin và dữ liệu
cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài.
− Phương pháp hồi cứu tài liệu: hồi cứu các bảng biểu tham khảo, trích số liệu từ
các sách báo, tài liệu có liên quan đến đề tài. Mục đích của phương pháp này là giúp
chúng ta lấy những số liệu, tư liệu đã được cơng bố từ những cơng trình nghiên cứu
trước đó. Phương pháp này cũng rất cần thiết cho đề tài nghiên cứu.
− Phương pháp phân tích, đánh giá

- Trang 3 -


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.

1.1.
1.1.1.

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ BHLĐ
Bảo hộ lao động.

Bảo hộ lao động là hệ thống các biện pháp về pháp luật, kinh tế, xã hội, kỹ thuật, tổ
chức và các biện pháp phòng ngừa khác để bảo vệ sức khỏe và khả năng lao động của
người lao động trong quá trình lao động.
1.1.2.

Điều kiện lao động.

Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, tổ chức, kỹ thuật
được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao động,
q trình cơng nghệ, mơi trường lao động và sự sắp xếp bố trí chúng trong khơng gian

thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với người lao động tại chổ
làm việc tạo nên một điều kiện lao động nhất định cho con người trong quá trình lao động.
1.1.3.

Yếu tố nguy hiểm

Là các yếu tố có thể tác động một cách độ t ngột lên cơ thể người lao động gây chấn
thương, tai nạn lao động, các yếu tố nguy hiểm bao gồm:
− Yếu tố nguy hiểm gây chấn thương cơ học.
− Yếu tố nguy hiểm về điện, tĩnh điện gây điện giật, bỏng, cháy nổ.
− Yếu tố nguy hiểm về nhiệt cháy bỏng, cháy.
− Yếu tố nguy hiểm về hóa.
− Yếu tố nguy hiểm nổ.
1.1.4.

Yếu tố có hại.

Yếu tố có hại trong lao động sản xuất là các yếu tố ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người
lao động. Các yếu tố có hại bao gồm:
− Yếu tố vật lý.
− Yếu tố hóa học.
− Yếu tố sinh học.
− Yếu tố tâm sinh lý lao động.
− Yếu tố liên quan đến tổ chức lao động.
− Yếu tố tâm lý xã hội.

- Trang 4 -


1.1.5.


Tai nạn lao động.

Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong q trình lao động, cơng tác do kết quả của sự
tác động đột ngột từ bên ngoài làm chết người hoặc làm tổn thương hoặc phá hủy chức
năng hoạt động bình thường của một bộ phận nào đó của cơ thể. Khi người lao động bị
nhiễm độc độc ngột với sự xâm phạm vào cơ thể một lượng lớn chất độc có thể gây
chết người ngay tức khắc hoặc hủy hoại chức năng nào đó của cơ thể thì gọi là nhiễm
độc cấp tính và cũng được gọi là tai nạn lao động.
Tai nạn lao động được chia ra:
− Tai nạn lao động chết người: người bị tai nạn chết ngay tại nơi xảy ra tai nạn,
chết trên đường đi cấp cứu, chết trong thời gian cấp cứu, chết trong thời gian đang
điều trị, chết do tái phát của chính vết thương do tai nạn lao động gây ra trong thời
gian làm việc cho đến khi người lao động nghỉ hưu.
− Tai nạn lao động nặng: người bị tai nạn bị ít nhất một trong những chấn thương
được quy định tại phụ lục ban hành kèm theo TTLT 14/2005.
− Tai nạn lao động nhẹ: người bị tai nạn khơng thuộc 2 loại tai nạn lao động nói trên.
Tai nạn xảy ra từ nhà đến cơ quan làm việc và ngược lại trên một tuyến đường hợp lý
và nhất định cũng được tính là tai nạn lao động.
1.1.6.

Bệnh nghề nghiệp

Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp, tác
động đến người lao động. Bệnh xảy ra từ từ hoặc cấp tính. Một số bệnh nghề nghiệp
khơng chữa khỏi và để lại di chứng. Bệnh nghề nghiệp có thể phịng tránh được.
1.2.

TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU BẾN SÚC –


CÔNG TY CAO SU DẦU TIẾNG
1.2.1. Giới thiệu về Cơng ty cao su Dầu Tiếng
-

Tên cơng ty : CƠNG TY CAO SU DẦU TIẾNG

-

Tên giao dịch quốc tế : DAUTIENG RUBBER CORPORATION

-

Địa chỉ : Thị trấn Dầu Tiếng, Huyện Dầu Tiếng, Tỉnh Bình Dương

-

Điện thoại : ( 0650 ) 561479 – 561448 -561021

-

Fax : (84-650) 561448 – 561789

-

Email :

-

Cơ quan chủ quản : Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam
- Trang 5 -



 Nhiệm vụ chính :
-

Trồng khai thác và chế biến cao su thiên nhiên.

-

Xuất khẩu trực tiếp và tiêu thụ nội địa cao su thiên nhiên sơ chế.

-

Nhập khẩu vật tư máy móc thiết bị chế biến cao su.

-

Xây dựng cơng trình dân dụng qui mơ nhỏ và vừa, lắp đặt thiết bị cơng
trình, thiết bị cơng nghệ, cơ điện.

-

Liên doanh sản xuất, đầu tư cơng trình, kết cấu hạ tầng, nhà xưởng, kinh
doanh địa ốc, chuyển giao công nghệ chế biến cao su.

Sơ đồ tổ chức của công ty Dầu tiếng.

- Trang 6 -



GIÁM ĐỐC CƠNG TY

PHĨ GIÁM ĐỐC

11
Nơng
trường

Phịng
KT
nơng
nghiệp

Phịng
Thanh
tra bảo
vệ

NM
Bến
Súc

PHĨ GIÁM ĐỐC

XN
chế
biến

NM
Long

Hồ

Phịng
KT
cơng
nghiệp

Tổng
kho
vật tư

Văn
phịng
cơng
ty

PHĨ GIÁM ĐỐC

Ban
quản

KCN

TTNM
Hồ
Cần
Nơm

Trung
tâm y

tế

NM
Phú
Bình

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của cơng ty cao su Dầu Tiếng

Phịng
tổ
chức
LĐTL

Phịng
kế
hoạch
đầu tư

Phịng
quản
lý chất
lượng

Phịng
KD
XNK

Phịng
tài
chính

kế tốn


1.2.2. Giới thiệu về nhà máy chế biến cao su Bến Súc.
1.2.2.1.

Thông tin chung:

-

Tên nhà máy: Nhà Máy chế biến mủ cao su Bến Súc.

-

Nhiệm vụ sản xuất chính: sơ chế cao su khối, cao su ly tâm.

-

Đơn vị chủ quản: Công ty Cao Su Dầu Tiếng

-

Địa chỉ: xã Thanh Tuyền, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương

-

Hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước – quốc doanh.

1.2.2.2.


Lịch sử hình thành và phát triển:

Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc trực thuộc Công Ty cao su Dầu Tiếng. Nhà máy
cách Cơng Ty khoảng 16 km về phía Tây Bắc với tổng diện tích là 13 ha được Ủy ban
nhân dân Tỉnh Bình Dương cấp theo nghị quyết số 3251/QĐ - UB ngày 31/08/1994.
Được sự chấp thuận của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư, và phê duyệt của hội đồng quản trị
Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam ngày 22 tháng 11 năm 1995. Ngày 29 tháng 04 năm
1996 khởi công xây dựng nhà máy, khánh thành ngày 31 tháng 12 năm 1996. ổTng vốn
đầu tư: 31.115.105.685 đồng..
1.2.2.3.

Năng lực sản xuất và thị trường tiêu thụ:

Dây chuyền chế biến cao su khối có cơng suất 12.000 tấn / năm.
Cao su ly tâm 7.000 tấn / năm.
Skimlock 700 tấn / năm.
Nhà máy có 03 xưởng, 12 tổ sản xuất và 01 tổ văn phòng.
Lĩnh vực hoạt động: Sơ chế mủ cao su khối, cao su ly tâm và cao su skimlock. Các sản
phẩm hiện nay là: SVR L, SVR 3L, SVR, CV40, SVR, CV50, SVR CV60, ICR cốm và
mủ ly tâm LA, HA, mủ skimloc.
Thị trường xuất khẩu hiện nay của nhà máy là: Nhật bản, Đài loan, Hàn Quốc, Đức,
Trung Quốc… Bên cạnh đó thị trường trong nước cũng được nhà máy quan tâm, các
khách hàng thường xuyên là: Công Ty nệm Vạn Thành, Kim Đan, Công Ty Biti’s, Công
Ty Salonpas…
1.2.2.4.

Điều kiện tự nhiên và xã hội.

• Giao thơng
Nhà máy nằm trên trục giao thông liên tỉnh, thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu

và các sản phẩm mủ đi xuất khẩu. Nhà máy nằm gần sơng Sài Gịn nên có thể sử dụng
giao thơng đường thủy.
Trang 8


• Điện nước.
Nguồn điện sử dụng là điện lưới từ mạng điện quốc gia 15KV chạy dọc theo đường giao
thông, trước nhà máy đã xây dựng hai trạm hạ thế, một phục vụ cho nhà máy với công
suất 560KVA đặt trong phạm vi nhà máy và một phục vụ cho khai thác nước với công
suất 160KVA đặt tại nhà máy. Ngồi ra, cơng ty cũng có xây dựng thêm nhà máy phát
điện dự phòng khi mạng lưới điện quốc gia có sự cố.
Nhà máy nằm gần dịng chảy của sơng Sài Gòn bắt nguồn từ hồ thủy lợi Dầu Tiếng
(thuộc tỉnh Tây Ninh) với một lưu lượng nước luôn đáp ứng được nhu cầu chế biến trong
cả mùa khô. Nước có chất lượng tương đối, hàm lượng pH trung tính khơng có hóa chất
gây hại nhưng có chứa nhiều tạp chất nên có thể xử lý lắng lọc trước khi đưa vào sử
dụng.
1.3.

CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ:
Ban quản đốc

Phân xưởng mủ cốm

Tổ ca
sản xuất
Tổ đánh
đông

Tổ


điện

Nhân viên nghiệp vụ

Tổ
vận
hành
điện
nước

Phân xưởng mủ ly tâm

Kế hoạch
đầu tư

Tổ
Tổ-ca
ca
sản xuất

Kế tốn
tài chính

Tổ tiếp
nhận

Ca sản
xuất

Ca sản

xuất

Tổ đóng
gói

Tổ xuất
hàng

Tổ cơ
điện

Tổ cơ
điện
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức của nhà máy Bến Súc

Trang 9


NGUYÊN LIỆU DÙNG TRONG SẢN XUẤT:

1.4.

Nguyên liệu dùng trong sản xuất các loại mủ ở nhà máy Bến súc hiện nay là mủ lỏng tự
nhiên, không lợn cợn, không lẫn tạp chất khi đưa từ vườn cây về nhà máy.
Đối với cao su khối người ta dùng mủ nước và mủ tạp để sản xuất ra các sản phẩm SVR
L, SVR 3L, SVR 10 , SVR 20, SVR CV50, SVR CV60, 10CV, 20CV
Đối với cao su độ nhớt ổn định khi sản xuất cao su SVR CV cần phải nắm vững những
dịng vơ tính và thí nghiệm xem giống nào, tuổi nào có độ nhớt Vr phù hợp để sản xuất ra
loại cao su SVR CV đó.
1.5.


HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH:

Trong năm 2009 nhà máy đã chế biến các loại mủ với sản lượng như sau:
-

L-3L: 10.028,24 tấn

-

HA:

-

LA :1.274,79 tấn

-

Skimlock: 562,80 tấn (số liệu của 11 tháng năm 2009)

3.368,91 tấn

Hiện nay nhà máy đang vào thời điểm ngưng khai thác mủ . Nhà máy đang chuẩn bị cho
công tác bảo dưỡng định kỳ hằng năm cho các thiết bị máy móc.
1.6.

QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Trang 10



Mương nước

Hồ hỗn hợp
Máy quậy mủ

Bồn
axit

Hồ hỗn hợp
Máy quậy mủ

Hồ hỗn hợp
Máy quậy mủ

Bồn
axit

Hồ hỗn hợp
Máy quậy mủ

Mương đông tụ

Máy Cán kéo

Máy Cán kéo

Mương

Máy cán số 1


Máy cán số 2

Máy cán số 3
Máy tạo hạt

Sấy

Bơm cốm

Sàn rung

Máy ép

Cân mủ

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quy trình sản xuất của phân xưởng mủ cốm

Trang 11


×