Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

giao trinh tham dinh du an dau tu 0003 0005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.55 KB, 2 trang )

r : lãi suất (rate)
n : số năm 1 (number)
FVn : giá trị tương lai (future value) của số tiền PV sau n
năm, với lãi suất là r, kỳ ghép lãi (vào vốn) là năm.
Và đặc biệt, Hệ số (1 + r)n, nhân tố làm cho giá trị từ
PV biến thành FVn chính là giá trị tương lai của 1
đồng ứng với lãi suất là r, thời gian là n.
(1+r)n cịn được gọi là hệ số tích lũy hay hệ số lãi
kép 2. Và hệ số tích lũy ln lớn hơn hoặc bằng 1 (≥ 1).
Giá trị tương lai luôn lớn hơn (hoặc bằng) với giá trị hiện
tại.
(Xem phụ lục các bảng hệ số tích lũy ở cuối sách)
Trong cơng thức (1) và cả các công thức tiếp theo ta
thấy có các yếu tố: FV, PV, n, r. Và dù gọi là "tốn tài
chính", "chiết khấu dịng tiền" hay là gì ghê gớm đi nữa
thì vẫn là việc đi tìm giá trị các yếu tố trên bằng các bài
toán nhân chia, quy tắc tam suất vô cùng đơn giản. Một
lần nữa, vấn đề khơng phải là tính tốn mà là sự vận dụng
chúng như thế nào trong đời thực.
Mặt khác, tất cả những gì thuộc về tính tốn đã có
máy tính làm (to do), bộ não nhỏ bé của con người chỉ
dành để nghĩ (to think) mà thơi.

1
2

Có thể ứng dụng với kỳ đoạn là tuần, tháng, quý, 6 tháng. Trong dự án thường là năm. Một lưu ý khác là, n
là kỳ đoạn, là khoảng cách thời gian chứ không phải là ký hiệu năm lịch.
Compounding factor



Đừng lo lắng các cơng thức! Tất cả các tính tốn
trong chương này (và cả quyển sách) đều có hướng dẫn
Excel.
• Ví dụ 12.1: Tính giá trị tương lai FVn



×