Ứng dụng hiệp ước BASEL trong quản lý rủi ro của các TCTD
Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2013
Nhóm trình bày: ( Nhóm 5)
1. Hoàng Thị Kim Dung
2. Nguyễn Danh Đoàn
3. Bùi Thị Đào
4. Nguyễn Hoàng Nhung
NỘI DUNG
Giới thiệu hiệp ước BASEL
1
1
Thực trạng ứng dụng Basel của các TCTD tại Việt Nam
2
Giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng Basel II vào quản lý rủi
ro tại các TCTD của Việt Nam
3
Phần 1: Giới thiệu hiệp ước Basel
I. Mục đích
II. Nội dung
Phần 1: Giới thiệu hiệp ước Basel
I. Mục đích
1. Đảm bảo nguồn vốn nhạy cảm hơn đối với rủi ro
2. Vấn đề trọng tâm trong Hiệp ước Basel liên quan đến mức độ an toàn vốn - nhằm đảm bảo rằng các định
chế tài chính luôn duy trì một số vốn cần thiết (vốn cấp I và vốn cấp II) để tự bảo vệ mình trước
những rủi ro không lường trước được.
Company Logo
Phần 1: Giới thiệu hiệp ước Basel
II. Nội dung
1. Nội dung hiệp ước Basel ( I, II, III)
2. Nội dung hiệp ước Basel II
Company Logo
Phần 1: Giới thiệu hiệp ước Basel
1. Nội dung hiệp ước Basel
a. Hiệp ước Basel I:
Nội dung:
Sử dụng tỉ lệ Cook: Tỷ lệ vốn dựa trên rủi ro.
Sử dụng công thức: CAR= Vốn bắt buộc / Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền (RWA)
Quy định tỷ lệ vốn tối thiểu 8%
Hạn chế:
- Trọng số rủi ro không phản ánh được độ nhạy cảm rủi ro trong mỗi loại.
Đo lường rủi ro 1 cách cào bằng và khá sơ sài
Chỉ đề cập đến rủi ro tín dụng và rủi ro thị trường
Phần 1: Giới thiệu hiệp ước Basel
b. Hiệp ước Basel II:
Lịch sử:
Thông qua 3 lần tư vấn ( CP1, CP2, CP3): Quý 04/2003 hiệp ước Basel II được hoàn thiện
Tháng 1/2007: Basel II có hiệu lực thi hành
Năm 2010 chấm dứt quá trình chuyển đổi
Nội dung:
Hiệp ước Basel II xoay quanh 3 trụ cột:
Trụ cột 1: Yêu cầu vốn tối thiểu
Trụ cột 2: Nguyên tắc thực hiện rà soát, kiểm soát
Trụ cột 3: Yêu cầu minh bạch hóa thông tin
Phần 1: Giới thiệu hiệp ước Basel
Tổng quát:
Hiệp ước Basel I:
Nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ thống NH quốc tế
Tạo lập và duy trì sân chơi bình đẳng cho toàn bộ hệ thống NH quốc tế
Hiệp ước Basel II bổ sung thêm mục tiêu mới:
Đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro.
Đưa ra các
Hiệp ước Basel III bổ sung thêm mục rủi ro thanh khoản
Phần 1: Giới thiệu hiệp ước Basel
Basel I:
-
Tập trung vào 1 giải pháp quản lý rủi ro
-
Đề nghị 1 chọn lựa cho tất cả các NH
-
Đo đạc rủi ro quá sơ bộ
-
Trọng số rủi ro từ 0 100%, ưu tiên các nước
thuộc OECD
So sánh
Basel II:
-
Tập trung nhiều hơn vào phương pháp nội bộ của
NH
-
Đưa ra 1 danh sách các phương pháp để các nhà
quản lý ở các quốc gia lựa chọn
-
Nhạy cảm với rủi ro hơn
-
Trọng số rủi ro từ 0-150%, hoặc hơn và không có
đặc quyền
-
Cách tính RWA phức tạp hơn
Phần 1: Giới thiệu hiệp ước Basel
2. Nội dung hiệp ước BASEL II
Hiệp ước BASEL II gồm 3 trụ cột:
o.
Trụ cột 1: Minimum capital requirements
•.
Thiết lập các quy định về vốn, và cơ cấu vốn.
o.
Trụ cột 2: Supervisory committee
•
Đánh giá đúng đắn về RR và mối tương quan giữa vốn - RR
•
Đưa ra khung giải pháp cho những RR mà TCTD phải đối mặt
•
Đưa ra những nguyên tắc về giám sát trên cơ sở RR
o.
Trụ cột 3: Market Descipline
•
Các ngân hàng phải công khai thông tin một cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường.
Company Logo
Trụ cột 1
Thiết lập các quy định về vốn và cơ cấu vốn
1. Tính toán yêu cầu vốn tối thiểu
Sử dụng công thức: CAR= Vốn bắt buộc / (Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền (RWA)+12,5*(tổng vốn
quy định cho dự phòng rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường)
Các thành phần:
Vốn bắt buộc= vốn cấp 1 + vốn cấp 2
RWA= ∑Tài sản x Mức rủi ro phân cho từng tài sản trong bảng CĐKT + ∑ Nợ tương đương x Mức
độ rủi ro ngoại bảng
Quy định tỷ lệ vốn tối thiểu 8%
Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% giá trị vốn cấp 1
Trụ cột 1
2. Lượng hóa các loại rủi ro
2.1. Rủi ro tín dụng
2.2. Rủi ro hoạt động
2.3. Rủi ro thị trường
Phương pháp lượng hóa các loại rủi ro
Phương pháp chuẩn hóa
2.1. Rủi ro tín dụng
2.1.1. Phương pháp chuẩn hóa
Cách tiếp cận này đo lường rủi ro về tín dụng được hỗ trợ bởi các đánh giá từ các định chế tín dụng bên ngoài( Dựa trên Tổ
chức xếp hạng độc lập)
Một số các Định chế đánh giá tín dụng bên ngoài (ECAI)- các công ty cung cấp đánh giá rủi ro công của bên vay thông qua
xếp hạng sẽ được thừa nhận nếu họ đáp ứng được tiêu chí chuẩn mực về tính khách quan, tính độc lập, nguồn lực, tính minh
bạch và độ tin cậy.
Các nhà quản lý khi đó sẽ sắp xếp các xếp hạng bên ngoài đó theo tiêu chuẩn xếp hạng quốc tế Standard & Poors (S&P). Xếp
hạng S&P cuối cùng được chuyển đổi thành các trọng số rủi ro.
Trọng số rủi ro theo tiêu chuẩn của BASEL II
Đối tượng vay trong bảng CĐKT
Quốc gia và khu vực công: Rủi ro quốc gia được đặt trọng số rủi ro theo hàm số xếp hạng của chúng, và
không còn dựa vào các tiêu chí đơn giản của hội viên OECD như trong Basel I.
Nhà ở và bất động sản Thương mại( CRE): Tài sản nhà ở phải được đảm bảo đầy đủ và bên vay sẽ là
người thuê hoặc sống ở đó. Mức độ rủi ro quy định của các khoản này là 35%
Do khoản nợ về Bất động sản thương mại là nguyên nhân chính của một số các cuộc khủng hoảng tài chính
trước đây, Ủy ban Basel đề xuất không áp dụng trọng số rủi ro thấp hơn 100%.
Đối tượng vay trong bảng CĐKT
Doanh nghiệp: Doanh nghiệp ở đây là các công ty bảo hiểm
Bán lẻ: Khoản nợ đáp ứng 4 tiêu chí:
Tiêu chí định hướng: Rủi ro từ phía 1 cá nhân, nhiều cá nhân hoặc 1 doanh nghiệp nhỏ
Tiêu chí sản phẩm: Là các sản phẩm bán lẻ khoản tín dụng quay vòng, hạn mức tín dụng, cho vay, cho thuê cá nhân có
thời hạn, cho vay cam kết với các doanh nghiệp nhỏ
Tiêu chí đa dạng hóa: Đa dạng hóa tới mức độ làm giảm bớt rủi ro của cơ cấu ở mức 75%( tỷ trọng này đạt được khi
đặt ra giới hạn để tổng tối đa các khoản tín dụng của 1 đối tác không vượt quá 0,2% tổng cơ cấu bán lẻ)
Giá trị thấp của các rủi ro riêng lẻ: Tổng các rủi ro của 1 đối tác không vượt quá 1 triệu EURO
Đối tượng vay trong bảng CĐKT
Công ty
Lựa chọn 1:
Tất cả các NH trong 1 quốc gia nhất định được xếp loại rủi ro kém hơn 1 bậc so với chính phủ của quốc
gia đó. Các khoản nợ của các NH của các quốc gia được xếp loại BB+ đến B- ở các quốc gia không
được xếp loại thì được xếp loại 100%
Lựa chọn 2:
Dựa vào đánh giá tín dụng bên ngoài của chính NH đó để xếp loại rủi ro ở mức 50% các khoản nợ ở các
NH không xếp hạng.
Đối tượng là các công ty chứng khoán trong Hiệp ước Basel 2 được coi như là các ngân hàng trong việc tính
toán RWA, nếu không thì được coi như là công ty.
Đối tượng vay nằm trong bảng CĐKT
Nợ quá hạn:
Nợ quá hạn hơn 90 ngày sẽ được đặt trọng số rủi ro theo mức độ dự phòng của chúng như bảng sau:
RWA nợ quá hạn(%) Thế chấp bằng nhà ở (%) Loại hình khác(%)
Dự phòng nhỏ hơn 20% chưa thanh
toán
100% 150%
Dự phòng>20% chưa thanh toán 50% 100%
Hệ số chuyển đổi cho các khoản mục ngoại bảng
CCF đối với phương pháp tiếp cận chuẩn hóa
% Các khoản mục
0 Các cam kết có thể hủy bỏ vô điều kiện mà không thông báo trước
20 – Các dự phòng liên quan đến hoạt động kinh doanh tự hoàn vốn ngắn hạn (ví dụ tín dụng chứng từ được thế chấp bằng hàng hóa cơ sở ).
– Các cam kết chưa rút với kỳ hạn gốc tối đa là 1 năm
50 – Dự phòng liên quan đến giao dịch (ví dụ giấy cam kết thi hành hợp đồng)
– Các cam kết chưa rút với kỳ hạn gốc > 1 năm
100 – Hàng thay thế tín dụng trực tiếp (ví dụ bảo đảm công nợ chung)
– Các thỏa thuận mua lại và bán
– Tài sản được mua có kỳ hạn
– Cho thuê chứng khoán
Phương pháp tiếp cận xếp hạng nội bộ
2.1.2. Phương pháp xếp hạng nội bộ:
Phương pháp xếp hạng nội bộ cơ bản ( FIRB)
Phương pháp xếp hạng nội bộ nâng cao( AIRB)
Trong các cách tiếp cận IRB, yêu cầu vốn không còn là các trọng số rủi ro dựa trên các xếp hạng bên
ngoài, mà được tính bằng cách sử dụng các công thức xuất phát từ mô hình rủi ro tín dụng tiên tiến sử
dụng các tham số rủi ro được bản thân ngân hàng ước tính.
Thông qua các biến số trên, NH sẽ xác định được mức tổn thất có thể ước tính( EL). Với mỗi kỳ hạn xác
định, tổn thất có thể ước tính dựa trên công thức sau:
EL= PD*EAD*LGD
Phương pháp tiếp cận xếp hạng nội bộ
Các tham số rủi ro chính
Ký hiệu Tên gọi Chú thích
PD Xác suất không trả nợ Xác suất mà đối tác sẽ không đáp ứng được các nghĩa vụ tài chính của nó
LGD Tỷ trọng tổn thất ước tính Tổng thua lỗ dự kiến sẽ xuất hiện do rủi ro nếu đối tác không trả nợ
EAD Rủi ro không trả nợ Số lượng rủi ro dự kiến tại thời điểm khi một bên đối tác không trả nợ (lượng rút xuống đối với các
mức tuần hoàn hay rủi ro ngoại bảng x CCF của nó)
M Kỳ hạn hiệu quả Kỳ hạn bình quân của rủi ro
Phương pháp tiếp cận xếp hạng nội bộ
Đặc biệt:
Yếu tố PD: Để tính yếu tố này dựa trên số liệu về khoản nợ trong quá khứ của khách hàng bao gồm nợ đã
trả, nợ trong hạn và nợ không thu hồi được.( Yêu cầu dữ liệu về số dư nợ của khách hàng trong vòng ít
nhất 5 năm) gồm 3 nhóm:
•
Nhóm dữ liệu tài chính
•
Nhóm dữ liệu phi tài chính (định tính)
•
Nhóm dữ liệu cảnh báo
Bằng cách nhìn vào dữ liệu lịch sử và xác định tỷ lệ vỡ nợ bình quân của các hạng bậc khác nhau, ngân
hàng có thể xác định bước đầu tỷ lệ vỡ nợ có thể là bao nhiêu trong những năm sắp tới.
Trụ cột 2
Nội dung:
Trụ cột 2: Nguyên tắc thực hiện rà soát, giám sát
Đưa ra 1 khung giải pháp cho các rủi ro mà NH đối mặt theo 4 nguyên tắc:
NH phải có quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn nội bộ và khả năng duy trì mức vốn đó
Giám sát viên có thể thực hiện 1 số hành động giám sát nếu không hài lòng với kết quả của quy trình
Giám sát viên khuyến nghị các NH duy trì vốn cao hơn mức tối thiểu
Can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo quy định về vốn tối thiểu
Trụ cột 3
Nội dung:
Trụ cột 3:
Minh bạch hóa các báo cáo của khách hàng đối với cổ đông và khách hàng
Bổ sung trụ cột 2 và 3 trong Basel II nhằm:
Các quy định này có ảnh hưởng gián tiếp đến việc phân loại tài sản, phân loại vốn, tỷ lệ rủi ro và đặc biệt là các chuẩn mực kế
toán trên bảng CĐKTvà TK ngoại bảng