GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
M&A TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM
Nhóm 8 – CH21D
-
Đỗ Thị Thu Thủy
-
Chu Hà Thanh
-
Hồ Bảo Ngọc
-
Đào Thị Thanh Loan
-
Chu Diệp Thu
-
Lý Minh Quang
NỘI DUNG
KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
1
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&A NGÂN
HÀNG TẠI VIỆT NAM
2
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN
HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH VỰC
NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
3
1. KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
1.1. Định nghĩa
a. Tập trung tư bản:
là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt có sẵn trong xã
hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn bằng cách kết hợp
các tư bản riêng lẻ lại.
b. Merger - Sáp nhập:
“Sự kết hợp của hai hay nhiều doanh nghiệp
thành một doanh nghiệp duy nhất có quy mô lớn
hơn, xóa bỏ sự hoạt động của các công ty thành
phần.”
c. Acquisition - Mua lại:
“Hành động một doanh nghiệp mua lại toàn
bộ hoặc một phần cổ phiếu hoặc tài sản một
doanh nghiệp khác để trở thành chủ sở hữu
doanh nghiệp đó”
1. KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
1.2. Phân biệt các trường hợp M&A:
1. KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
M&A Phân biệt với liên doanh
Sáp nhập , mua lại
toàn bộ
Hợp nhất Mua lại một phần Liên doanh
A+B = A’
A và B sáp nhập, lấy
tên A hoặc A mua lại
toàn bộ B, B chấm
dứt hoạt động
A+B = C
A và B hợp nhất
thành lập ra C, A và B
cùng chấm dứt hoạt
động
A+B = A’+B’
A và B mua cổ
phần của nhau, A
và B vẫn hoạt
động bình thường,
chỉ thay đổi cơ cấu
sở hữu
A+B = A+B+C
A và B góp phần thành
lập liên doanh C; A,B,C
cùng tồn tại và hoạt động
bình thường
1.3. Hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng
(M&A NH)
M&A NH là hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp
trong đó có ít nhất 1 bên tham gia là ngân hàng
(*) Mục đích:
- tăng cường hỗ trợ sức mạnh về tài chính, quy mô, thương
hiệu, dịch vụ, đào tạo
- đảm bảo theo định hướng, quyết định của nhà quản lý
- Thâu tóm, chi phối doanh nghiệp
1. KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
1. KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
1.4. Hoạt động M&A NH ở nước ngoài
1. KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
Năm Bên mua Bên bán Bên sáp nhập Giá Trị USD
2006 Wachovia
Westcorp Inc. (holding
company for WFS
Financial Inc and Western
Financial Bank)
Wachovia 3,91 tỷ
tỷ2006 Wachovia Golden West Financial Wachovia 25 tỷ
2007 Bank of America LaSalle Bank Bank of America 21 tỷ
2007 Wachovia World Savings Bank Wachovia 25 tỷ
2008 JPMorgan Chase Bear Stearns JPMorgan Chase 1,1 tỷ
2008 Bank of America Merill Lynch Bank of America 50 tỷ
2008 Wells Fargo Wachovia Wells Fargo 15,1 tỷ
2008 JPMorgan Chase Washington Mutual JPMorgan Chase 1.9 tỷ
2011 Capital One ING Direct USA Capital One 9 tỷ
2012
PNC Financial
Services
RBC Bank PNC Financial Services 3,45 tỷ
2013 FirstMerit Bank Citizens Republic Bancorp FirstMerit Bank 0.91 tỷ
(*) Cơ chế M&A ở 1 số nước trên thế giới
(chống độc quyền, đảm bảo việc làm cho nhân viên, tỷ lệ sở hữu
tối đa của NĐT nước ngoài,…)
-
Hoa Kỳ: Giao dịch (1 bên có DT>100tr USD, bên còn lại DT
>10tr USD, giao dịch >15tr USD => nộp HS lên UB luật TM của
bang và Bộ tư pháp)
-
Malaysia: phương án M&A phải đảm bảo việc làm cho NLĐ
- Trung Quốc: giá trị tài sản hoặc cổ phần trong các thương vụ
M&A phải được định giá thông qua 1 công ty Trung Quốc
1. KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Số vụ 93 112 236 262 98
Số tiền (Tỷ USD) 0,9 1,2 3,2 4,4 5
Bảng 1. Số tiền và số vụ M&A
Năm 2009 2010 2011 2012
Dịch vụ tài chính 22 37 42 15
Bảng 2. Số vụ M&A ngành tài chính
2.1. Số liệu về M&A và M&A ngân hàng
2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
Bảng 3. Các vụ mua bán sáp nhập giữa các Tổ chức tín dụng ở Việt Nam giai đoạn cơ cấu lại
Tổ chức cũ Tổ chức mới Năm
Hình
thức
1
NHTM CP Đệ Nhất
NHTM CP Sài Gòn 2011
Hợp
nhất
NHTM CP Tín Nghĩa
NHTM CP Sài Gòn
2
NHTM CP Liên Việt
NHTM CP Bưu điện Liên Việt 2011
Sáp
nhập
Công ty Tiết kiệm bưu điện
3
NHTM CP Nhà Hà Nội
NHTM CP Sài Gòn – Hà Nội 2012
Sáp
nhập
NHTM CP Sài Gòn – Hà Nội
4
NHTM CP Phương Tây
NHTM CP Đại chúng 2013
Hợp
nhất
Tổng công ty CP tài chính dầu khí
5
NHTM CP Phát triển Nhà TP. Hồ Chí Minh
NHTM CP Phát triển Nhà TP.
Hồ Chí Minh
2013
Sáp
nhập
NHTM CP Đại Á
2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
Bảng 4. Các vụ mua cổ phần trong các NHTM Việt Nam giai đoạn cơ cấu lại
STT Bên mua Bên bán Giá trị Năm
1 Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) và Maybank NHTM CP An Bình 600 tỷ đồng trái phiếu 2010
2 Fullenton Financua Holdings NHTM CP Phát triển Mekong 15% cổ phần 2010
3 IFC NHTM CP Công thương Việt Nam 10% cổ phần 2011
4 BNP Paribas NHTM CP Phương Đông 20% cổ phần 2011
5 Lienviet Bank
Tổng công ty Bưu chính Việt Nam (Công ty
Tiết kiệm bưu điện)
14,99% vốn điều lệ 2011
6 CTCP sản xuất, thương mại Thành Thành Công NHTM CP Sài Gòn Thương Tín 15 triệu cổ phiếu 2011
7 Commonwealth Bank NHTM CP Quốc tế 5% cổ phần 2011
8 United Oversea Bank NHTM CP Phương Nam 20% cổ phần 2011
9 Mizoho Bank NHTM CP Ngoại thương Việt Nam 15% cổ phần 2011
10 Doji Group NHTM CP Tiền Phong 20% cổ phần 2012
11 Fullenton Financial Holdings NHTM CP Phát triển Mekong 5% cổ phần 2012
12 Maritime Bank NHTM CP Phát triển Mekong Quân đội 15.228.000 cổ phần 2012
13 The Tokyo – Mishubishi Banking Corparation NHTM CP Công thương Việt Nam 20% cổ phần 2012
Bảng 5. 15 THƯƠNG VỤ M&A CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
STT Thời gian Thương vụ
01 1/2007 Citigroup Inc mua 10% cổ phần Ngân hàng Đông Á.
02 6/2007 HSBC mua 15% cổ phần Techcombank và tăng lên 20% vào 2008.
03 7/2007 Sumitomo Mitsui Bank mua 15% cổ phần EximBank trị giá 225 triệu USD.
04 10/2007 Deutsche Bank trở thành đối tác chiến lược của Habubank 10% vào 2007, nay là 20%.
05 2007 BNP Parisbas mua 15% cổ phần Oceanbank và tăng lên 20% vào 2009.
06 3/2008 Maybank mua 15% cổ phần AnBinhBank trị giá 200 triệu USD, giờ tăng lên 20% vào 2009
07 8/2008 France's Societe Generale mua 15% cổ phần Seabank.
08 7/2008 Standard Chartered Bank mua 15% cổ phần ACB.
09 10/2008 United Overseas Bank mua 15% cổ phần Ngân hàng Phương Nam trị giá 15.6 triệu USD.
10 2008 OCBC của Singapore mua lại 15% cổ phần của VP Bank.
11 4/2010 VIB bán 15% cổ phần cho Ngân hàng Commonwealth of Australia.
12 3/2011 IFC mua 10% cổ phần VietinBank trị giá 182 triệu USD.
13 12/2011 hợp nhất 3 ngân hàng SCB, TinNghiaBanh và Ficombank
14 2011 Mizuho mua 15% cổ phần Vietcombank trị giá 567,3 triệu USD.
15 12/2012 Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ mua 20% cổ phần VietinBank trị giá 743 triệu USD.
2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
Ngân hàng Cổ đông nước ngoài
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Mizuho Bank, Ltd (15%)
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) The Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ (20%)
IFC (10%)
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)
Standard Chartered APR Ltd (15%)
Connaught Investors Ltd (7,5%)
Dragon Financial Holdings Ltd (7%)
Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) Malayan Banking Berhad (Maybank) (17,5%)
Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) Sumitomo Mitsui Banking Corporation (15,0%)
Ngân hàng TMCP Phát triển Mê kông (MekongBank) Fullerton Financial Holdings (20,0%)
Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) Ngân hàng BNP Paribas (BNPP) (20,0%)
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeaBank) Société Générale (20,0%)
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) Market Vectors ETF Trust - Market Vectors (5, 5%)
Deutsche Bank Aktiengesellschaf (3,5%)
Ngân hàng TMCP Phương Nam (SouthernBank) United Overseas Bank Limited (UOB) (20%)
Công ty TNHH Tropical Investments Việt Nam (5,7%)
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) Hongkong Shanghai Bank Corporation (19,48%)
Ngân hàng TMCP Tiên Phong SBI Ven Holdings Pte. Ltd (3%)
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Commonwealth Bank of Australia (CBA) (20 %)
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank) Oversea Chinese Banking Corporation Ltd (15%)
2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
2.2. Các xu hướng M&A NH ở VN:
a. Sáp nhập các ngân hàng yếu kém theo lộ trình tái cấu trúc
b. Các tổ chức nước ngoài mua CP ngân hàng
2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
c. Thâu tóm cổ phần
d. Các trường hợp khác: NH mua lại công ty tài chính,
DN Việt mua CP của NH.
2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
2.3. Cơ chế M&A ở Việt Nam
•
Điều 17, Luật đầu tư năm 2005: “Khi thực hiện
một dự án đầu tư,nhà đầu tư có thể chuyển
nhượng một phần hoặc toàn bộ dự án đó cho
nhà đầu tư khác”
•
Điều 21, khoản 5&6, Luật đầu tư 2005, hình
thức M&A còn được thể hiện dưới dạng: “Mua
cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt
động đầu tư, đầu tư thực hiện việc sáp nhập và
mua lại doanh nghiệp”
2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
- Điều 17, Luật cạnh tranh 2004,thì M&A được thể hiện dưới các
hình thức sau:
•
Sáp nhập doanh nghiệp
•
Hợp nhất doanh nghiệp
•
Mua lại doanh nghiệp
-
Các quy định liên quan: Luật DN, luật đầu tư, luật cạnh tranh,
luật CK, luật các TCTD, các hiệp định quốc tế WTO, FTA,
ASEAN, các hiệp định song phương, NĐ 69/2007/NĐ-CP
(*) Riêng lĩnh vực NH có thông tư:
QĐ 241/1998/QĐ-NHNN, 04/20410/NHNN, 07/2007/TT-NHNN
2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
2.4. CASE STUDY
a.SHB- HBB
2. THỰC TRẠNG M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
TRONG NGÂN HÀNG
SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB
•
Tình hình HBB trước khi sáp nhập
Chỉtiêu
ThepBCTCkiểm
toán2011
BCTCđượckiểmtoántheochuẩn
mựcVAStạingày29/2/2012
Đánhgiáđặcbiệttheodựbáomứcđộ
rủirolớnnhấttại09/2/2012
Tổngtàisản 41.285 36.855 33.307
Nợphảitrả 36.892 33.112 33.112
Vốnchủsởhữu 4.051,455 3.741 195,339
Tỷlệnợxấu/tổngdưnợ 4,42% 16,06% 32,06
Dựphòng (292) (495) (2.622)
Lợinhuậnthuầntrướcthuế 310,132 (649) (4.197)
Nguồn:Habubank.ĐơnvịTỷđồng
SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB
Chất lượng tài sản ngày càng đi xuống:
•
Danh mục tín dụng của HABUBANK kém đa dạng
•
Tập trung cho vay một số khách hàng lớn như:
Vinashin và Công ty Thuỷ sản Bình An (Bianfishco)
=> lỗ lũy kế là 4.066 tỷ đồng.
•
Rủi ro tín dụng: 270 tỷ đồng tiền gửi tại Công ty tài
chính Cao su, 200 tỷ đồng tiền gửi tại Ngân hàng TMCP
Dầu khí toàn cầu, Đệ Nhất, Tài chính Sông đà và Tài
chính Handico.
SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB
•
Tình hình SHB trước khi sáp nhập
SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB
SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB