Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý nsnn trong lĩnh vực y tế ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.78 KB, 66 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng I: cơ sở lý luận về cơ chế quản lý ngân sách nhà
nớc đối với lĩnh vực y tế
1.1.Vai trò, đặc điểm của y tế
1.1.1. Vai trò của y tế
Khái niệm về y tế: y tế là các hoạt động phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức
khoẻ con ngời nh: các hoạt động khám và điều trị các bệnh; các hoạt động phòng
bệnh, điều dỡng, chăm sóc sức khoẻ và thẩm mỹcủa con ngời. Mục tiêu của ngành
y tế đợc xác định là tập trung vào bảo vệ sức khoẻ ngời dân thông qua các hoạt
động phòng chống và kiểm soát hữu hiệu các bệnh không truyền nhiễm cũng nh
các bệnh truyền nhiễm đồng thời đảm bảo sự công bằng trong việc tiếp cận các
dịch vụ y tế chất lợng cao ( đặc biệt là đối với các nhóm dễ bị tổn thơng nh trẻ em,
ngời nghèo)
Đối tợng chăm sóc của y tế la con ngời - trung tâm của quá trình phát triển ở
mỗi quốc gia. Vì vậy y tế có tác động to lớn tới sự phát triển kinh tế- xã hội của đất
nớc.
1.1.1.1 Vai trò của y tế với sự phát triển kinh tế
Thứ nhất, con ngời sử dụng công cụ lao động tác động tới đối tợng lao động
nhằm tạo ra của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu của mình. Để đạt đợc năng suất
lao động cao, bản thân ngời lao động phải luôn học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm nâng
cao tri thức, kỹ năng kỹ ảo ở mọi lĩnh vực. Muôn thực hiện đợc điều đó, trớc tiên
con ngời phải có sức khoẻ cả về mặt thể cấht lẫn tinh thần. Hệ thống y tế với hai
dịch vụ chủ yếu là phòng và chữa bệnh cho con ngời giữ vai trò quyết định tới chất
lợng sức khoẻ của mọi thành viên và xã hội. Một hệ thống y tế tốt sẽ đảm bảo cho
ngời dân có sức khoẻ tốt, trí tuệ minh mẫnvà qua dó góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế. Bởi chính con ngời tạo ra của cải vật chất làm phát triển nền kinh tế của
đất nớc. Một khi con ngời có sức khoẻ, có trí tuệ thì sẽ tạo ra nhiều của cải cho xã
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hội hơn, làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển hơn. Do đó y tế với mục tiêu
chính là chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của mọi ngời dân giữ vai trò quan trọn gián


tiếp đến sự phát triển kinh tế của quốc gia.
Thứ hai, y tế có vai trò rất quan trọng trong việc phòng và chống bệnh dịch,
làm giảm sự thiệt hại cho nền kinh tế. Phòng bệnh là một trong hai hoạt động
chính của sự nhgiệp y tê, Nhờ thực hiện tốt công tác phòng bệnh mà nhiều quốc
gia đã tiêt kiệm đợc một chi phí lơn do ngăn chặn đợc nhiều dịch bệnh bùng nổ.
Nh ta đã biết gần đây trên thế giới và cả ở Việt nam liên tục xảy ra những bệnh
dịch nguy hiểm, gây thiệt hai lớn cho nền kinh tế nh dịch bệnh Sars, bệnh cúm.
Những căn bệnh này khi đã mắc phải thờng đòi hỏi chi phí chữa trị rất tốn kém ,
thậm chí gây ra tử vong dẫn đến thiệt hịa lớn về ngời và của. Nhng sau đó ngành y
tế của các quốc gia đã tiến hành nghiên cứu, tích cực thực hiên phòng bệnh hơn
chữa bệnh đã làm giảm đán kể những thiệt hai về kinh tế và con ngời, để tập trung
nguồn lực dành cho phát triển kinh tế. Tõ ràng nhờ sử dụng tối đa nguồn nhân lực
con ngời và nguồn lực tài chính đeer thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển, gần
đây, ở Việt nam tuy phải đơng đầu với hai dại dịch lớn là Sars và cúm gà nhng
ngành y tế cũng nh toàn dân đã hết ức nỗ lực trong công tác phòng dịch nên thiệt
hại về kinh tế và con ngời mà ta phải gqnáh chịu đã đợc hạn chế tối đa.
1.1.1.2. Vai trò của y tế với xã hội
Phần trên ta đã phân tích vai trò đặc biệt của y tế đối với lĩnh vực kinh tế,
sau đây chúng ta sẽ phân tích vai trò đặc biệt của y tế đối với lĩnh vực kinh tế, Sau
đây chúng ta sẽ phân tích đối với lĩnh vực xã hội.
Trong thời đại ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế đời sống con ngời
ngày càng đợc cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần. Nhng trong khi phát triển kinh
tế con ngời đã tác động tới môi trờng tự nhiên làm thay đổi môi trờng sống của
chính chúng ta, kết quả là ngày càng nhiều bệnh dịch mới và nguy hiểm xuất hiện
không chỉ ở phạm vi khu vực qýôc gia mà còn trên toàn thế giới. Y tê có vai trò
toàn cầu trong phồng chống các bệnh dịch này, nên các cơ quan y tế của các quốc
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
gia cần phải có sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong việc chữa bệnh, phòng bệnh. Tổ
chức y tế thế giới (WTO) giữ vị trí quan trọng trong công tác nay. Nh vậy, ở một

qóc độ nào đó thì y tế cũng góp phần tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa các quốc gia
trên thế giới.
Với việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em tốt, y tế tạo ra nguồn lực
cơ bản cho phát triển xã hội trong tơng lai. Trẻ em hôm nay à thế giớ ngày mai.
Với những chính sách y tế cung cấp nên tuổi thọ con ngời ngày càng đợc nâng cao,
con ngời có điều kiẹn để phát triển ngày càng hoàn thiện hơn.
Ngày nay khi xem tới sự phát triển nói chung của một quốc gia, ngời ta
không chỉ xem xét tới sự phát triển kinh tế nh tổng sản phẩm quốc nội mà còn
quan tâm nhiều tới các chi tiêu phát triển con ngời nh chỉ tiêu HDI, chỉ số Gini.
Điều này là hoàn toàn đúng đắn bởi vì một quốc gia chỉ phát triển kinh tế mà
không chú ý đến con ngời xã hội thì sự phát triển của quốc gia đó không thể coi là
sự phát triển bền vững. Đến một lúc nào đó, quốc gia đó sẽ phải đối mặt với những
khủng hoảng xã hội nghiêm trọng. Hiện nay tuổi thọ trung binhg của ngời dân các
quốc gia ngày càng đợc cảit thiện. đạt dợc kết quả đó công đầu tiên phải kể đến là
ngành y tế thông qua hoạt động phòng bệnh và chữa bệnh.
Cùng với một số lĩnh vực lkhác nh: giáo dục và văn hoá y tế luôn là sự quan
tâm của đông đảo các tầng lớp nhân dân trong xã hội nói chung sẽ đợc đảm bảo.
Nhờ đó ngời dẫn sẽ có đợc cuộc sống lành mạnh, có cảm giác an toàn và tin tởng
vào chế độ xã hội.
1.1.2. Đặc điểm của y tế:
1.1.2.1. Tính chất vừa là hàng hoá công cộng vừa là hàng hoá t nhân
Khác với các ngành sản xuất vvật chất và cung cấp dịch vụ khác, sản phẩm
dịch vụ y tế vừa mang tính chất hàng hoá công cộng vừa mang tính chất hoàng hoá
t nhân. Sản phẩm dịch vụ y tế mang tính chất hàng hoá công cộng vì nó có đầy đủ
tính chất của hang hoá công cộng là không thể loại trừ. Đặc điểm không muốn laọi
trừ thể hiện ở chỗ khi một dịch vụ y tế cong công đợc hởng thụ kết quả đó. Việc
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tăng thêm chi phí hoặc tăng lên rấ ít nhng không làm giảm đi quyền đợc thụ hởng
đầy đủ lợi ích từ chơng trình của những ngời khác trong công cộng.

Đặc điểm không thể loại trừ thể hiện ở chỗ không thể loại trừ bất kỳ ai trong
cộng đồng không đợc thụ hoiửng các kết quả của chờn trình, hay nói cách khác
việc thụ hởng các dịch vụ y tế công cộng không bị phân chia theo khẩu phần. Đứng
trên giác độ kinh tế học thì chi phí cận biên của việc cung cấp dịch vụ y tế công
cộng là bằng không khi có thêm ngời sử dụng dịch vụ.
Với tính chất hàng hoá công cộng của sản phẩm dịch vụ y tế, nếu nh để thị
trờng t nhân cung cấp thì có thể có mốt số dịch vụ y tế sẽ không đợc thị trờng cung
cấp hoặc thị trờng có cung cấp nhng không đầy đủ, không đáp ứng đợc nhu cầu
của xã hội. Vì về nguyên tắc thị trờng t nhân chỉ cung cấp những hàng hoá, dịch vụ
có lãi. Vì vậy thị trờng sẽ chỉ cung cấp những sản phẩm dịch vụ y tế có thể bán đợc
trên thị trờng và chỉ cung cấp cho những đối tợng có khả năng thanh toán chi phí.
Nh vậy đối vứi những sản phẩm dịch vụ y tế là hàng hoá công cộng thuần tuý, tuy
có giá trị và có ảnh hởng lớn đối với xã hội nhng không có khả năng thu hồi vốn
cho nhà đầu t thì sẽ không đợc thị trờng cung cấp. Còn đối với những sản phẩm
dịch vụ y tế mà bán đợc trên thị trờng thì sẽ loại trừ khả năng thụ hởng của những
ngời có thu nhập thấp, gnời nghèo không có khả năng thanh toán thì việc cung cấp
của thị trờng sẽ dẫn tới việc thiếu những dịch vụ y tế cơ bản, không đáp ứng đợc
nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ toàn dân, hiệu quả xã hội bị giảm sút. Do vậy tính
chất hàng hoá công cộng của sản phẩm dịch vụ y tế đòi hỏi phải có sự tham gia của
nhà nớc với vai trò là nhà cung cấp những dịch vụ y tế cơ bản, những sản phẩm
dịch vụ chênh lệch trong sử dụng các dịch cũng nh tình trạng sức khoẻ ngời dân
giữa các khu vực địa lý, trình độ giáo dục, thu nhập, dân tộc, giới tính.
Bên cạnh đó, sản phẩm dịch vụ y tế còn mang tính chất hàng hoá t nhân. trái
ngợc với tính chất của hàng hoá công cộng là không thể loại trừ và không muốn
loại trừ, tính chất hàng hoá t nhân thể hiện ở chỗ sản phẩm dịch vụ y tế sẽ bị mất đi
khi có một cá nhân sử dụng và khi một cá nhân sử dụng dịch vụ y tế đó .Tính chất
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
này thể hiện rõ trong các trờng hợp cung cấp dịch vụ khám chặn, chữa bệnh cho cá
nhân. Tính chất này của sản phẩm dịch vụ y tế đòi hỏi ngời sử dụng phải trả chi phí

cho việc đã sử dụng dịch vụ y tế nhằm bù đắp chi phí, tái sản xuất, tái cung cấp sản
phẩm dịch vụ y tế. Nhng do sản phẩm dịch vụ y tế là một loại hàng hoá đặc biệt,
đối tợng phục vụ là sức khoẻ con ngời nên nhà nớc phảI tham gia vào việc định h-
ớng thị trờng và kiểm soát giá cả sản phẩm dịch vụ y tế nhằm đảm bảo đợc sự công
bằng về y tế giữa mọi ngời dân.
1.1.2.2. Tính nhân đạo
Ngành y tế sử dụng các phơng tiện khoa học kỹ thuật để can thiệp vào việc
bảo vệ, cứu chữa con ngời. ở các nớc có nền kinh tế phát triển thì sự can thiệp bằng
các phơng tiện kỹ thuât vào con ngời ngày càng nhiều hơn. nếu ngành y tế không
mang tính nhân đạo, không có tinh thần trách nhiệm coa thì dễ gây tử vong cho
con ngời. hồ Chủ Tịch dã nhắc nhở cán bộ ngành y tế nớc ta là lơng y nh từ mẫu
đối với ngời bệnh. Đây không chỉ là trách nhiệm của ngành y tế đối với ngời bệnh
mà còn là truyền thống, nhân cách của nời thầy thuốc Việt nam .
1.1.2.3.Tính công bằng và hiệu quả
Công bằng trong chăm sóc sức khoẻ không có nghĩa là ngang bằng công
bằng có nghĩa là ai cũng có nhu cầu nhiều hớn, còn ngang bằng có nghĩa là mọi
ngời có nhu cầu ít hay nhiều hơn, có nhu cầu chăm sóc sứckhoẻ nhiều hơn nhng
lại ít khả năng chi trả. Nh vậy, nói đến công bằng trong y tế tức là phải có sự u tiên
cho vùng ngheo, ngời nghèo, ngơig có công với cách mạng, cho các đối tợng thiệt
thòi. Quan điểm công bằng trong chăm sóc sức khoẻ nói lên quyền của ngời
nghèo, ngời có công với nớc phải đợơc chăm sóc, không phải là lòng thơng hại,
không phải là sự ban ơn. Công bằn thờng đi đôi với đạo đức trong y tế, đòi hỏi
trách nhiệm cao của cán bộ y tế đối với ngời bệnh, ứng xử với ngời nghèo cũng nh
với ngời giàu.
Thực hiện công bằng trong chăn sóc sức khoẻ, ngời dân đợc tạo điều iện để
tiếp cận, sử dụng các dịch vụ y tế cơ bản ngay tại cơ sở và coi đó là quyền của ngời
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
dân về chắn sóc sức khoẻ. Ngành y tế và các cơ quan chức năng đa nghiên cứu và
xây dựng các chỉ tiêu trong chắm sóc sức khoẻ cần đạt đợc trên các mặt khám chữa

bênh, vệ sinh phòng bệnh, chă sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em và phấn đấu thực hiện
nhằm đảm bảo sự công bằng và hiệu quả trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ
y tế.
1.2. NSNN với việc đảm bảo y tế
1.2.1 Khái niệm và bản chất của NSNN
Trong hệ thống tài chính thống nhât, NSNN là khâu tài chính tập trung giữ
vị trí chủ đạo. NSNN cũng là khâu tài chính đợc ình thành sớm nhất, nó ra đòi, tồn
tại và phát triển gắn liền với sự ra đời của hệ thống quản lý nhà nớc và sự phát triển
của kinh tế hàng hoad, tiền tệ. Cho đến nay, thuật ngữ Ngân sách nhà nơc đợc sử
dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia. Xong, quan niệm về
NSNN thì lại cha đợc thống nhất. Trên thực tế, ngời ta đã đa nhiều nghĩa thuộc các
trờng phái kinh tế khác nhau hoặc tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác nhau.
Theo quan điểm của những nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển, NSNN là một
văn kiện tài chính, mô tả các khoản thu và chi của chính hủ đợc thiết lập hàng năm.
Các nhà kinh tế học hiện đại cũng đa ra nhiều định nghĩa khác nhau về
NSNN. Các nhà kionh tế Nga cho ràng: NSNN là bảng iệt kê các khoản thu, chi
bằng tiền trong mọi giai đoạn nhất định của nhà nớc.
Luật NSNN đã đợc quốc hội nớc CHXHCN Việt nam khoa X, kỳ họp thứ 10
thông qua ngày 16- 12 - 2002 cũng có ghi: NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của
Nhà nớc trong dự toán đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc
thực hiện trong môt năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà
nớc ( điều 1)
Trong một chừng mực nào đó các định nghĩa trên đây có những sự khác biệt
nhất định. Tuy nhiên cungs đều thể hiện bản chất của NSNN là:
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Xét về phơng diện pháp lý: NSN là một đạo luật dự trù các khoản thu, chi
băng tiền của nhà nớc trong một thời gian nhất định, thờng là một năm. đạo luật
này đợc cơ quan lập pháp của quốc gia đó ban hành.
- Xét về bản chất kinh tế: mọi hoạt động của NSNN đều là hoạt động phân

phối các nguồn tài nguyên quốc gia ( phân phối lần đầu và tái phân phối ). Và vì
vậy, về nội dung kinh tế, NSNN thể hiện các mối quan hệ kinh tế giữa một bên là
nhà nớc với một bên là các tổ chức kinh tế, xã hội và các tầng lớp dân c.
- Về tính chất xã hội: NSNN luôn luôn là một công cụ kinh tế của nhà nớc,
nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chắc năng, nhiệm vụ ủa nhà nớc. Nhờ có
NSNN nên nhà nớc có nguồn tài chính để thực hiện những công việc của mình
trong mọi lĩnh vực nhằm đa đất nớc phát triển đúng định hớng đã lựa chọn.
1.2.2. NSNN với sự phát triển y tế
Chi NSNN cho sự nghiệp y tế có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển
kinh tế xã hội. Vai trò này đợc bắt nguồn từ vai trò của hoạt động y tế đối với
con ngời yếu tố quyết định tới quá trình phát triển đất nớc. Chất lợng, hiệu quả
của hoạt động y tế ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ con ngời. Vai trò của NSNN
đối với sự nghiệ y tế thể hiện:
- Chi NSNN cho sự nghiệp y tế là một trong những công cụ quản lý vĩ mô nền
kinh tế của nhà nớc đối với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Thông qua việc
xác định cơ cấu ty trọng các khoản chi, Nhà nớc tham gia điều chỉnh hớng dẫn các
hoạt động y tế theo đúng chủ trơng, đờng lối của nhà nớc đề ra.
- Chi NSNN giúp chúng ta có một nền y tế toàn diện với cơ cấu thích hợp giã các
ngành ( y tế dự phòng và khám cha bệnh, y học cổ truyền và y học hiện đại ) y tế
ngoài công lập với mục đích chính chỉ quan tâm đến những dịch vụ mang lại
nhiều lợi ích mà không đặt vấn đề phát triển các chuyên ngành theo yêu cầu.
- Thông qua chi NSNN cho sự nghiệp y tế có thể tiến hành kiểm tra việc sử dụng
các khoản chi đó cho các hoạt động chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Từ đó phát huy
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hiệu quả của đồng vốn ngân sách và tạo điều kiện cho ngành y tế thực hiện các
mục tiêu của mình.
- Lỹnh vực y tế là lĩnh vực có phạm vi hoạt động, quy mô lớn và ảnh hởng trực
tiếp đến sức khoẻ nhân dân. Các khoản chi từ NSNN sẽ giúp cho việc hoạch định
phơng hơnứg phát triển kỹ thuật y tế. Trong khi đó y tế ngoài công lập chạy theo

lợi nhuân nên dẫn tới hai khuynh hớng hoặc là chỉ chú trọng đến kỹ thuật cao với
giá thành đắt mà ngời nghèo không thể tiếp cận đợc hoặc chỉ dừng lại ở kỹ thuật
cũ để thu tiền trớc mắt mà không phát triển những kỹ thuật hiện đại.
- Chi NSNN cho y tế giúp cho việc tập chung nhân lực và tài lực để giải quyết
những vấn đề cấp bách, cần thiết của những hậu quả do thiên tai, thảm hoạ gây ra.
Những vấn đề nói trên chỉ nhà nớc mới có thể đầu t vào lĩnh vực không sinh lợi
này nhng lại có ảnh hởng sau rộng đến chiến lợc và chính sách quốc gia.
- Bản chất của hoạt động y tế là nhân đạo, chi cho y tế từ NSNN giúp cho việc
quản lý và thúc đẩy tính nhân đạo trong ngành y tế, đặc biệt là việc kiểm soát
những vấn đề lên quan đến y đức.
Việt Nam đang trên đờng chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung
sang nền kinh tế thị trờng. Việc chuyển sang thực hiện cơ chế thị trờng về hoat
động y tế không đợc làm giảm vai trò của nhà nớc về cung cấp dịch vụy tế cơ bản,
chăm sóc y tế cho nhân dân. Mà trái lại, thông qua cơ chế này nhà nớc có thể động
viên đợc thêm để bổ sung cho unồn NSNN hạn chế dành cho y tế, nawng cao chất
lợng phục vụ của ngnàh y tế. Thực hiện cơ chế thị trờng về y tế không có nghĩa là
nhà nớc thả nổi cho thị trờng quyết định toàn bộ việc cung cấp dịch vụ y tế mà nhà
nớc cần tiếp tục giữ vai trò chủ đạo về y tê, NSNN cần tiếp tục phát huy vai trò là
nguồn lực cơ bản trong cung cấp dịch vụ y tế cơ bản, trợ cấp cho ngời nghèo và
định hớng thị trờng.
1.3. Cơ chế quản lý NSNN với y tế
1.3.1. Sự cần thiết Nhà nớc tham gia vào lĩnh vực y tế
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nhà nớc cần phải tham gia vào hoạt động y tế trong nền kinh tế thị trờng là
do những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, Nhà nớc cần phải tham gia vào hoạt động y tế xuất phát từ một
đặc điểm quan trọng của sản xuất dịch vụ y tế là mang tính chất hàng hoá công
cộng. Những sản phẩm y tế mang tính chất hàng hoá công cộng khu đợc cung cấp
sẽ phát huy tác dụng đối với toàn xã hội, nó không hạn chế số lợng ngời đợc hởng

thụ và sự tăng thêm ngời hởng thụ cũng không làm thăng thêm chi phí cung cấp
các dịch vụ này. Nói cách khác, việc tham gia của cá nhân đối với các dịch vụ này
không làm ảnh hởng đến lợi ích thu đợc của các cá nhân khác. Thị trờng t nhân có
xu hớng giảm các sản phẩm hàng hoá công cộng. Còn nhà nớc với vai trò quản lý
toàn diện đối với nền kinh tế xã hội cần thiết phải tham gia vào việc cung cấp
những dịch vụ y tế cơ bản nh dịch vụ phòng bệnh, thực hiện trợ cấp khám chữa
bệnh cho ngời nghèo để đảm bảo quyền đợc chăm sóc sức khoẻ đối với mọi ngời
dân.
Thứ hai, Nhà nớc cần tham gia vào thị trờng y tế là đảm bảo tính chất công
bằng và hiệu quả của các sản phẩm dịch vụ y tế. Trong nền kinh tế thị trờng có sự
phân hoá giàu, nghèo dẫn tới sự phân phối không công bằng giữa các tầng lớp thu
nhập trong xã hội. Ngời giàu có khả năng thanh toán cao nên đợc hởng nhiều dịch
vụ y tế hơn, ngợc lại ngời nghèo không đủ khả năng tài chính chi trả nên nhiều khi
không đợc hởng chăm sóc y tế cần thiết. Điều này khiến ngời ta phải quan tâm đến
vấn đề công bằng. Công bằng trong y tế không phải là sự ngang bằng mà là ai có
nhu cầu nhiều hơn thì đợc chăm sóc nhiều hơn. Đây là sự quan tâm đặc biệt của
ngành y tế về mối tơng quan giữa nghèo khổ và bệnh tật (gây nên bởi nghèo nàn,
bữa ăn thiếu then, giáo dục thấp, môi trờng ô nhiễm và tình trạng có những công
việc nguy hiểm). Công bằng là một lý do quan trọng khiến chính phủ phải tài chính
cho y tế và quản lý các hoạt động của ngành y tế.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thị trờng t nhân với mục tiêu là lợi nhuận sẽ không triệu thể đảm bảo đợc
quyền công bằng về chăm sóc sức khoẻ cho mọi ngời dân, không thể cung cấp cho
ngời nghèo những dịch vụ y tế cần thiết. Để thực hiện đợc yêu cầu này thì cần phải
có sự tham gia của Nhà nớc vào thị trờng cung cấp dịch vụ y tế. Bằng nguồn lực tài
chính công Nhà nớc sẽ cung cấp những dịch vụ y tế cần thiết đảm bảo cho tất cả
mọi ngời đều đợc hởng quyền chăm sóc y tế, đặc biệt là ngời nghèo.
Vì vậy để đảm bảo quyền bình đẳng và công bằng y tế cho mọi ngời dân đòi
hỏi phảI có sự tham gia của nhà nớc với vai trò ngời bảo trợ. Nhà nớc sử dụng

NSNN để trợ cấp y tế, cung cấp dịch vụ y tế miễn phí đối với các đối tợng nghèo,
ngời tàn tật, ngời già yếu cô đơn, đảm bảo cho họ đợc tiếp cận tất cả các dịch vụ y
tế cần thiết.
Đối với nớc ta, Hiến pháp năm 1992, điều 39 về y tế đã quy định rõ: Nhà n-
ớc đầu t, phát triển và thống nhất quản lý sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ của nhân dân,
huy động và tổ chức mọi lực lợng xã hội xây dung và phát triển nền y học Việt
Nam theo hớng dự phòng; kết hợp phòng bệnh với chữa bệnh; phát triển và kết hợp
y dợc học cổ truyền với y dợc học hiện đại; kết hợp phát triển y tế nhà nớc với y tế
t nhân; thực hiện bảo hiểm y tế tạo điều kiện cho mọi ngời dân đợc chăm sóc sức
khoẻ, và điều 61 về quyền và nghĩa vụ của công dân ghi rõ: Công dân có quyền
đợc hởng chế độ bảo vệ sức khoẻ, Nhà nớc quy định chế độ viện phí, chế độ miễn
giảm viện phí.
Thứ ba, Nhà nớc cần thiết phải tham gia vào lĩnh vực y tế xuất phát từ vai
trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng là khắc phục những thất bại của nền
kinh tế thị trờng trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ y tế. Nền kinh tế thị tr-
ờng có khả năng thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, sử dụng nguồn lực vào chỗ
có hiệu quả nhất và tối đa hoá phúc lợi xã hội nói chung. Tuy nhiên do đối tợng
của y tế là sức khẻo con ngời làm cho các lực của thị trờng không hoạt động tốt đ-
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ợc. Vấn đề này đợc hiểu là sự thất bại của thị trờng cung cấp dịch vụ y tế thị trờng
xẩy ra một số khuyết điểm sau:
Một điều kiện tiên quyết đảm bảo cho thị trờng cạnh tranh một cách hoàn
hảo là phải có sự tự do tham gia vào thị trờng. Nhng tự do tham gia là điều hiếm
thấy đối với y tế bởi vì nếu nh bất kể ai cũng có thể xng danh là bác sỹ, y tá, dợc sĩ
rồi mở bệnh viện thì sẽ không thể tránh khỏi tình trạng ngời bệnh có thể bị lừa bởi
những ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhng khkông hề đợc đào tạo về
kiến thức và tay nghề. Chính vì vậy mà ở hầu hết các quốc gia đều có hệ thống
đăng ký và cấp bằng hành nghề để bảo vệ quyền lợi cho ngời dân. điều này cũng
có thể có mặt trái của nó, là hình thức độc quyền ở mức độ nhất định. Sự độc

quyền này có thể khiến cho ngời cung ứng ít quant âm đến việc nâng cao chất lợng
phục vụ do ngời tiêu ding chỉ có ít cơ hội lựa chọn, đặc biệt là ở các vùng nông
thôn, có khi chỉ có một nhà cung cấp một loại hình dịch vụ nhất định trong một
khu vực dân c.
Mốt yếu tố quan trọng nữa giúp thị trờng có thể hoàn hảo là ngời tiêu ding
phải có đầy đủ thông tin về sản phảm, không chi giá thành mà còn cả về hiệu quả
và sự thích hợp với họ. Tuy nhiên điều kiện thông tin về chăm sóc sức khoẻ ít khi
đầy đủ. Đặc điểm của thông tin này là không hoàn chỉnh đối với ngời sử dụng, mất
cân đối giữa ngời cung ứng và ngời sử dụng. Ngời bệnh không có đầy đủ thông tin
để so sánh giữa chi phí điều trị và hiệu quả điều trị để lựa chọn phơng thức điều trị
phù hợp và hiệu quả nhất đối với bản thân mình. Ngợc lại, ngời cung cấp dịch vụ y
tế lại nắm rõ các thông tin và phơng thức điều trị ngời bệnh. điều này dẫn tới là ng-
ời cung cấp dịch vụ y ế cso sự mau thẫu giữa việc lựa chọn phơng thức điều trị tốt
nhất cho bệnh nhân với việc tăng số lợng và doanh số của dịch vụ y tế cung cấp để
tăng lợi nhuận cho bản thân ngời cung cấp dịch vụ. Kết quả là do lợi ích của bản
thân ngời cung cấp dịch vụ là tăng thu nhập cho bản thân họ, nên dẫn tới xu hớng
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
điều trị quá mức cần thiết, gây tốn kém cho ngời bệnh và lãng phí nguồn lực của xã
hội.
Những khiếm khuyết trên của trị trờng sẽ dẫn đến két quả là tăng chi phí và
giảm tính hiệu quả trong cung cấp dịch vụ y tế, làm cho nhiều dịch vụ y tế cần
thiết không cung cấp một cách đầy đủ, những khiếm khuyết của thị trờng sẽ làm
cho sự phát triển của y tế không đạt dợc mục tiêu công bằng và hiệu quả. Do đó, sự
tham gia của nhà nớc vào y tế trong nền kinh tế thị trờng là hết sức cần thiết nhằm
đảm bảo tăng trởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội.
Ngoài những lý do nói trên, sự tham gia của Nhà nớc vào việc đảm bảo y tế
cho nhân dân tại Việt Nam còn có ý nghĩa rất quan trọng xuất phát từ bản chất chế
độ XHCN của nớc ta. Nhà nớc tạo lập các hành lang pháp lý cho các thành phần
kinh tế tham gia vào đầu t, cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh để phát triển y tế,

quy định các tiêu chuẩn, chuân mực cung cấp dịch vụ y tế. Bên cạnh đó, Nhà nớc
phảI giữ vai rò chủ đạo về đảm bảo y tế cho toàn dân. Điều này đợc thể hiện ở chỗ
Nhà nớc sử dụng NSNN để cung cấp những dịch vụ y tế cơ bản, có ý nghĩa thiết
yếu và có lợi ích chung đối với toàn xã hội, trợ cấp y tế cho ngời nghèo để đảm
bảo tính công bằng trong việc tiếp cận dịch vụ y tế cho mọi công dân trong xã hội.
Nhà nớc giữa vai trò hoạch định chính sách và chiến lợc phát triển y tế đất nớc,m
thực hiện và hớng dẫn các cơ quan liên quan thực hiện theo đúng định hớng đề ra.
Đồng thời Nhà nớc phải can thiệt vào thị trờng y tế khi cần thiết để khắc phục các
khiếm khuyết của thị trờng, đảm bảo cho thị trờng phát triển ổn định theo định h-
ớng của Nhà nớc.
Hiện đã có ý kiến thống nhất về sự cần thiết phải có một cách tiếp cận có
định hớng tập trung hơn cho các hành động của Nhà nớc trong lĩnh vực y tế. Định
hớng này sẽ tập trung vào hai chức năng y tế chính của Nhà nớc đã đợc ghi nhận rõ
ràng và thống nhất trong các văn bản chính sách chính thức trong nhiều năm: bảo
vệ sức khoẻ cộng đồng và đảm bảo công bằng về y tế.
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.3.2. Nội dung cơ chế quản lý NSNN đối với y tế:
Cơ chế quản lý NSNN là hệ thống các nguyên tắc, hình hình và phơng pháp
quản lý điều hành NSNN trong từng giai đoạn phát triển kinh tế. Cơ chế quản lý
ngân sách trong nền kinh tế thị trờng phải xuất phát từ đặc điếm của nền kinh tế thị
trờng và vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng. Mặt khác cơ chế quản lý
ngân sách còn phải phù hợp với đặc điểm hoạt động của NSNN trong nền kinh tế
thị trờng.
Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung, NSNN đợc coi là nguồn lực cơ bản,
duy nhất của Nhà nớc để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội theo kế
hoạch của Nhà nớc nên NSNN bị sử dụng trải, manh mún, nhỏ bén, đầu t không
trọng tâm, trọng điểm, yêu cầu chi luôn qua năng lực ngân sách. Trong nền kinh tế
thị trờng, Nhà nớc giữ vai trò quản lý điều hành ở cấp vĩ mô, thông qua các công
cụ tài chính để tác động tới thị trờng. NSNN không còn giữ vai trò là nguồn tài

chính duy nhất để phát triển kinh tế xã hội là nguồn tài chính để Nhà nớc thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình đảm bảo cho đất nớc phát triển theo đúng
định hớng đề ra. NSNN đợc u tiên sử dụng để thực hiện những nhiệm vụ riêng có
của Nhà nớc, những công việc mà thị trờng không thể thực hiện nhiệm vụ riêng có
của nhà nớc, những công việc mà thị trờng để thu hút, khuyến khích sự tham gia
của các nguồn vốn khác trong thị trờng bổ sung thêm cho nguồn vốn ngoài ngân
sách, hỗ trợ cho NSNN trong việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội
của Nhà nớc. Đây là điểm khác biệt rất cơ bản về cơ chế quản lý NSNN trong nền
kinh tế thị trờng với cơ chế quản lý NSNN trong nền kinh tế thị trờng với cơ chế
quản lý NSNN trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
Trong cơ chế quản lý ngân sách, cơ chế cấp ngân sách có vị trí rất quan
trọng, thể hiện mối quan hệ phân cấp, phân quyền, phối hợp hoạt động giữa các
cấp chính quyền trong quản lý điều hành thu chi NSNN. Yêu cầu đối với cơ chế
phân cấp ngân sách trung ơng phảI giữa vai trò chủ đạo tập trung các nguồn thu và
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhiệm vụ chi nhất định để đảm bảo thực hiện chức năng quản lý nhà nớc của chính
quyền địa phơng trên địa bàn. Mối quan hệ giữa ngân sách địa phơng phải đợc giải
quyết hài hoà thông qua cơ chế điều tiết và trợ cấp ngân sách giữa trung ơng và địa
phơng. yêu cầu đối với cơ chế này là phải huy đợc tính năng động của ngân sách
địa phơng trong việc tự cân đối và tiến tới đóng góp cho ngân sách trung ơng, hạn
chế đợc tính ỷ lại của địa phơng trong việc nhận trợ cấp từ ngân sách trung ơng.
Ngoài ra, cơ chế quản lý điều hành ngân sách phải thực hiện đợc yêu cầu tiết
kiệm, vì thực hiện tiết kiệm sẽ dành đợc nguồn lực đáng kể của ngân sách cho đầu
t phát triển. Tiết kiệm ở đây phải thực hiện ngay từ khâu lập dự toán ngân sách, xác
định phơng án chi tiêu và trong quá trình sử dụng ngân sách. Để thực hiện tiết
kiệm trong sử dụng ngân sách đòi hỏi Nhà nớc phảI ban hành thống nhất các chế
độ chi tiêu, hệ thống quy định về các định mức, tiêu chuẩn chi ngân sách làm căn
cứ xây dựng, dự toán, phân bổ ngân sách thực hiện công khai ngân sách đối với
mọi cấp ngân sách để nhân dân đợc tham gia giám sát quá trình sử dụng NSNN.

1.3.3.1 Công tác lập dự toán:
Dự toán NSNN hàng năm đợc lập căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã
hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh. Quy trình lập dự toán đợc thực hiện theo các
bớc sau:
Bớc 1: Trớc 31 tháng 5, Thủ tớng Chính phủ ban hành chỉ thị về việc xây
dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách năm sau.
Bớc 2: Căn cứ vào chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ, trớc ngày 10 tháng 6, Bộ
Tài chính hớng dẫn về yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự toán, NSNN; thông báo
số kiểm tra dự toán về tổng mức và từng lĩnh vực thu, chi ngân sách đối với các
bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ơng và tổng
số thu, chi, một số lĩnh vực chi quan trọng đối với từng tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ơng.
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bớc 3: Căn cứ vào quyết định của Thủ tớng Chính phủ, hớng dẫn của Bộ Tài
chính, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hớng dẫn việc lập dự toán ngân sách các cấp ở địa
phơng.
Bớc 4: Các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm trong việc thu, chi ngân sách phải
tổ chức lập dự toán thu, chi ngân sách trong phạm vi nhiệm vụ đợc giao, báo cáo
quản lý cấp trên; cơ quan quản lý cấp trên xem xét, tổng hợp báo cáo cơ quan tài
chính cung cấp. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lập dự toán ngân sách địa phơng báo
cáo Thờng trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, cho ý kiến, gửi Bộ Tài chính
và các cơ quan có liên quan để tổng hợp, lập dự toán NSNN trình Chính phủ.
Bớc 5: Bộ Tài chính có trách nhiệm kiểm tra, thẩm định dự toán ngân sách
của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, cơ quan khác ở trung ơng,
dự toán ngân sách các địa phơng; chủ động phối hợp với các cơ quan quản lý
ngành, lĩnh vực trong việc tổng hợp, lập dự toán NSNN, phơng án phân bổ ngân
sách trung ơng thoe các chỉ tiêu quy định. Cơ quan tài chính các cấp ở địa phơng
có trách nhiệm xem xét dự toán ngân sách của các cơ quan, đơn vị cung cấp, dự
toán ngân sách địa phơng cấp dới; chủ động phối hợp với cơ quan liên quan trong

việc tổng hợp, lập dự toán ngân sách địa phơng, phơng án phân bổ ngân sách cấp
mình theo các chỉ tiêu quy định.
1.3.3.2. Chấp hành NSNN
Chấp hành NSNN là một khâu quan trọng trong quản lý NSNN, đây là quá
trình sử dụng tổng hoà các biện pháp kinh tế tài chính và hành chính nhằm biến
các chỉ tiêu đợc giao trong dự toán ngân sách thành hiện thực. Sau khi đợc Thủ t-
ớng Chính phủ, Uỷ ban nhân dân giao dự toán ngân sách, các cơ quan nhà nớc
Trung ơng và địa phơng, các đơn vị dự toán có trách nhiệm phân bổ, đảm bảo đúng
với dự toán ngân sách đợc giao cả về tổng mức, chi tiết theo từng lĩnh vực, đồng
gửi cơ quan tài chính cung cấp, Cơ quan tài chính có trách nhiệm kiểm tra, nếu
không đúng dự toán ngân sách đợc giao, không đúng chính sách, chế độ, tiêu
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chuẩn, định mức thì yêu cầu điều chỉnh lại. Các cơ quan, tổ chức trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm đề ra những biện pháp cần thiết
nhằm bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ thu, chi ngân sách đợc giao, thực hiện tiết
kiệm, chống lãng phí, chống tham ô; chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật tài chính.
Căn cứ vào dự toán NSNN đợc giao và yêu cầu thực hiện nhiệm, thủ tớng
đơn vị sử dụng NSNN quyết định Kho bạc nhà nớc. Kho bạc nhà nớc kiểm tra tính
hợp pháp của các tài liệu theo quy định của pháp luật và thực hiện chi ngân sách
khi có đủ các điều kiện quy định theo phơng thức thanh toán trực tiếp.
1.3.3.3. Công tác kiểm tra, quyết toán:
Công tác quyết toán ngân sách là khâu cuối cùng trong quá trình quản lý
NSNN. Đó là quá trình kiểm tra, rà soát, chỉnh lý các số liệu đã đợc phản ánh sau
một kỳ hạch toán và chấp hành ngân sách, nhằm phân tích, đánh giá kết quả chấp
hành dự toán ngân sách đã đợc duyệt, từ đó rút ra bài học và kinh nghiệm cho kỳ
chấp hành ngân sách sau.
Quyết tâm ngân sách phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Phải lập đầy đủ các loại báo cáo tài chính và gửi kịp thời các loại báo cáo
cho đó các cơ quan có them quyền xét duyệt theo đúng chế độ đã định.

- Số liệu quyết toán NSNN phải là số thực thu, thực chi theo quy định của
luật NSNN.
- Số liệu trong báo cáo quyết ngân sách phải chính xác, trung thực, đầy đủ.
Nội dung của báo cáo quyết toán ngân sách phải theo đúng các nội dung trong dự
toán đợc giao và theo mục lục NSNN. Thủ tớng các đơn vị sử dụng ngân sách phải
chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính chính xác, trung thực, đầy đủ của báo cáo
quyết toán của đơn vị, chịu trách nhiệm về những khoản thu, chi hạch toán sai chế
độ.
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Báo cáo của quyết toán của các đơn vị dự toán và ngân sách cấp chính
quyền địa phơng không đợc chi lớn hơn thu.
- Ngân sách cấp dới không đợc quyết toán các khoản kinh phí uỷ quyền của
ngân sách cấp trên vào báo cáo quyết toán. Cuối năm, cơ quan tài chính đợc uỷ
quyền lập báo cáo quyết toán kinh phí uỷ quyền theo quy định gửi cơ quan tài
chính uỷ quyền và cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực cấp uỷ quyền.
- Báo cáo quyết toán năm gửi cơ quan nhà nớc có them quyền theo quy định
phải gửi kèm báo cáo thuyết minh nguyên nhân tăng, giảm các chỉ tiêu so với dự
toán.
- Kho bạc nhà nớc có trách nhiệm tổng hợp số liệu quyết toán gửi cơ quan
tài chính cùng cấp để cơ quan tài chính lập báo cáo quyết toán. Kho bạc nhà nớc
xác nhận số liệu thu, chi ngân sách trên báo cáo quyết toán của ngân sách các cấp,
các đơn vị sử dụng ngân sách.
Thanh tra Tài chính có nhiệm vụ thanh tra việc chấp hành pháp luật về thu,
chi và quản lý ngân sách, quản lý tài sản nhà nớc và tổ chức, cá nhân. Khi thực
hiện thanh tra, Thanh tra Tài cính có quyền yêu cầu các tổ chức, cá nhân xuất trình
các hồ sơ, tài liệu liên quan; nếu phát hiện vi phạm, có quyền kiến nghị, cơ quan có
thẩm quyền thu hồi và NSNN những khoản chi sai chế độ, những khoản thu theo
quy định. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, Thanh tra Tài chính có quyền xử lý
hoặc kiến nghị cơ quan nhà nớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật đối với

tổ chức, cá nhân vi phạm.
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng II: Thực trạng cơ chế quản lý ngân sách nhà
nớc trong lĩnh vực y tế ở việt nam.
2.1. Thực trạng sử dụng NSNN trong lĩnh vực y tế
2.1.1. Chí NSNN dành cho lĩnh vực y tế
Công cuộc giảm nghèo và tăng trởng của Việt Nam đã đạt đợc những kết
quả đáng khích lệ và đi kèm với nó là các thành tựu đáng kể cả trong lĩnh vực y tế.
Đạt đợc kết quả nh vậy là nhờ Nhà nớc ta càng ngày càng quan tâm đầu t hơn cho
sự nghiệp y tế, đợc thể hiện trong tổng chi NSNN cho sự nghiệp y tế mỗi năm một
tăng thêm.
Bảng 1: Bảng chi NSNN trong lĩnh vực y tế:
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Ước TH
năm
2006
Tổng chi cân đối
NSNN
129,733 148,208 172,202 206,050258,470 294.400
Tổng chi NSNN
cho lĩnh vực y tế

6,081 7,187 9,079 10,776 15,880 16.366
% so với tổng chi
NSNN
4,7% 4,8% 5,3% 5,2% 6,1% 5,6%
Tốc độ tăng so với
năm trớc
1,000 118,2% 126,3% 118,6% 147,4% 116,9%
Nguồn: Vụ Ngân sách Nhà nớc - Bộ Tài chính
(*) Tổng chi NSNN cho y tế đã bao gồm cả chi y tế bố trí trong ngân sách
an ninh quốc phòng và chi y tế trong lĩnh vực dân số KHH gia đình
Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy:
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Tổng chi NSNN cho lĩnh vực y tế hàng năm đều tăng cả về số tuyệt đối lẫn
số tơng đối: Năm 2001 chi NSNN cho y tế là 6.081 tỷ đồng đến năm 2005 tăng lên
là 15.880 tỷ đồng. Nh vậy là chỉ trong vòng 4 năm mà NSNN đầu t cho y tế tăng
lên hơn 2 lần. Điều này cho thấy trong những năm gần đây Nhà nớc rất quan tâm
đến sự nghiệp y tế, tích cực phát triển hệ thống y tế Việt Nam ngày một hiện đại,
hiệu quả và công bằng trong chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
- Ta cũng nhận thấy tốc độ tăng của NSNN cho y tế hàng năm đều tăng cao
hơn so với tốc độ chi NSNN cho tòan bộ các khối ngành, trong đó sự chênh lệch
lớn nhất là vào năm 2005: trong khi tốc độ tăng của chi NSNN chỉ tăng 125,4% thì
tốc độ tăng của chi NSNN cho lĩnh vực y tế tăng tới 147,4%. Đây cũng là năm có
tốc độ tăng chi NSNN và cho y tế tăng mạnh nhất trong vòng 5 năm, chứng tỏd
rằng nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển mạnh và ngành y tế đã đợc Nhà nớc
quan tâm đầu t hơn so với tổng thể chung các ngành. Điều này là hợp lý nhằm thực
hiện các mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra, trong đó đặc
biệt chú trọng đến công tác chăm sóc sức khỏe toàn dân công bằng và hiệu quả,
nâng cao chất lợng dịch vụ y té phục vụ nhân dân.
2.1.2. Chi đầu t phát triển

Căn cứ vào mục đích sử dụng, chi NSNN cho y tế đợc phân thành hai nội
dung là chi đầu t phát triển và chi thờng xuyên. Chi đầu t phát triển là các khỏan
chi đầu t xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm tài sản cố định, trang thiết bị chuyên
dụng của ngành y tế. Theo quy định của luật NSNN hiện hành thì nguồn chi đầu t
phát triển đợc lập dự toán, cấp phát và quản lý theo dự án đầu t và quy trình quản
lý riêng so với chi thờng xuyên của NSNN hiện hành thì nguồn chi đầu t phát triển
đợc lập dự toán, cấp phát và quản lý theo dự án và quy trình quản lý riêng so với
chi thờng xuyên của NSNN đầu t cho y tế .
Bảng 2 : Cơ cấu chi phí NSNN trong y tế
Đơn vị : Tỷ đồng
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chỉ tiêu Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Chi NSNN trực tiếp cho
ngành y tế
5,473 6,336 8,369 10,03815,100
% so với tổng chi NSNN 4,2% 4,3% 4,9% 4,9% 5,8%
Trong đó
Chi đầu t 1,262 1,680 2,212 2,611 3,850
% chi đầu t/NSNN cho y tế 23,1% 26,5% 26,4% 26% 25,5%
Chi thờng xuyên 4,211 4,656 6,257 7,427 11,250

% Chi phát triển/NSNN cho
y tế
76,9% 73,5% 73,6% 74% 74,5%
Nguồn : Vụ Ngân sách nhà nớc -Bộ tài chính
Nghiên cứu cơ cấu chi NSNN cho y tế giai đoạn 2001 2005 cho thấy tỷ
trọng NSNN đầu t cho lĩnh vực y tế nằm trong khoảng từ 4,2 đền 5,8% tổng chi
NSNN, tốc độ tăng hàng năm khá cao. Trong tổng chi ngân sách cho lĩnh vực y tế,
tỷ trọng chi đầu t phát triển thờng thấp hơn tỷ trọng chi đầu t phát triển trong cơ
cấu chung của ngân sách, tỷ trọng chi đầu t phát triển trong tổng chi y tế xuống tới
mức thấp nhất là 23,1% năm 2001 và tăng lên cao nhất là 26,5% năm 2002, còn tỷ
lệ chi thờng xuyên phân bổ nguồn tài chính giữa chi thờng xuyên và chi phát triển
trong lĩnh vực y tế. Việc tỷ trọng chi đầu t phát triển y tế thấp hơn mặt bằng chung
sẽ ảnh hởng đến tăng cơ sở vật chất cho ngành, qua đó ảnh hởng đến việc nâng cao
chất lợng dịch vụ ngành, hạn chế việc ngời dân tiếp cận đợc phơng thức chữa bệnh
hiện đại trên thế giới. Do vậy trong quá trình phân bổ NSNN cho y tế cần có sự
quan tâm đúng mức nhu cầu chi đầu t so với chi thờng xuyên trong tổng chi ngân
sách y tế cho phù hợp với định hớng phát triển từng thời kỳ.
Giữa chi đầu t phát triển và chi hoạt động thờng xuyên của y tế có mối quan
hệ mật thiết với nhau, yêu cầu phân phối vốn NSNN giữa hai nội dung này phải lu
ý tới qun hệ này để thực hiện mục tiêu công bằng và hiệu quả trong phát triển y tế.
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Công trình xây dựng cơ bản hoàn thành đa vào sử dụng sẽ kéo theo một nguồn chi
thờng xuyên đáng kể cho vận hành, khai thác và bảo dỡng công trình. Nhng những
nội dung chi thờng xuyên này cha đợc quan tâm đúng mức khi bố trí vốn chi đầu t
phát triển, dẫn đến công trình không đủ vốn thờng xuyên khi đi vào hoạt động nên
không phát huy đợc hết công suất thiết kế. Vì vậy yêu cầu khi bố trí cơ cấu chi đầu
t phát triển phải tính tới tác đọng của các nguồn đầu t xây dựng cơ bản làm tăng
chi hoạt động thờng xuyên đối với việc vận hành, bảo dỡng ở giai đoạn sử dụng
công trình.

2.1.3. Chi thờng xuyên
Do sự phát triển và tăng trởng kinh tế, đợc sự quan tâm của Nhà nớc tổng
nguồn chi từ NSNN cho y tế đã tăng lên nhanh chóng. Nguồn vốn NSNN đầu t cho
sự nghiệp y tế năm 2001 là 6081 tỷ đồng thì đến năm 2005 đã tăng lên là 15880,
tăng lên về số tuyệt đối mà còn thay đổi cả về cơ cấu vốn đầu t theo hớng giảm dần
nguồn vốn vay, vốn viện trợ nớc ngoài cho Nhà nớc. Nh vậy từ chỗ có vai trò đáng
kể đóng góp khoảng 15% trong tổng chi NSNN cho y tế, vai trò của nguồn vốn
viện trợ, vốn nợ ngày càng giảm. Về cơ chế sử dụng vốn viện trợ, vốn nợ cũng có
nhiều hạn chế, vẫn còn nhiều ràng buộc từ phía nhà tài trợ, thờng là gắng với
những dự án, có địa chỉ cụ thể và do nhà tài trợ, thờng là gắn với những dự án, có
địa chỉ cụ thể và do nhà tài trợ quyết định, những dự án đó không phải lúc nào
cũng phù hợp với mục tiêu của NSNN. Trong khi đó nhiều dự án viện trợ, vốn vay
lại yêu cầu bố trí vốn đối ứng từ NSNN và NSNN nhiều khi cha đáp ứng đợc nhu
cầu này. Trong khi đó vốn NSNN giành cho y tế ngày càng tăng cao cả về số tuyệt
đối và số tơng đối cho thấy ngành y tế đang ngày càng đợc quan tâm hơn. Bởi
chăm sóc sức khỏe mạng nhiều tính chất hóa công cộng. Nhà nớc phải giúp vai trò
chủ đạo trong việc cung cấp dịch vụ này nhằm đảm bảo cho mọi ngời dân đều đợc
thụ hởng công bằng các dịch vụ y tế. Thực tế đã cho thấy nguồn vốn viện trợ, vay
có giảm dần về số tuyệt đối và tỷ trọng nh là một số nguồn bổ sung đáng kể cho
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ngân sách y tế. Tuy vậy do nguồn này không ổn định và thởng bị lệ thuộc vào bên
ngoài nên bố trí vốn NSNN cho y tế phải giảm lệ thuộc vào bên ngoài nên trong bố
trí vốn NSNN cho y tế phải giảm tỷ lệ thuộc vào nguồn này mà cần phát huy tính
chủ động và khẳng định vai trò chủ đạo NSNN trong đầu t phát triển y tế.
Đồng thời, trong những năm gần đây tỷ trọng của ngân sách đại phơng dành
cho y tế cũng tăng nhanh và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn ngân sách trung ơng
trong tổng ngân sách dành cho y tế. Điều này chứng tỏ cơ chế quản lý ngân sách
hiện nay đã giúp cho địa phơng có quyền chủ động hơn trong phân bổ chỉ tiêu
ngân sách địa phơng, tăng đầu t phát triển các cơ sở y tế địa phơng.

Theo chức năng thì chi NSNN cho y tế đợc phân thành chi phòng bệnh và
chi chữa bệnh, điều trị bệnh. Cơ cấu chi thờng xuyên cho hai chức năng này trong
những năm qua đã có nhiều thay đổi:
Tỷ lệ chi cho công tác y tế phòng bệnh tính trên tổng chi từ ngân sách trung
ơng tăng từ năm 1993 là năm bắt đầu thựuc hiện cá chơng trình mục tiêu quốc gia
để thực hiện các vấn đề quan trọng và cấp bách nhất trong phòng tránh bệnh tật và
đạt tỷ lệ cao vào năm 1997 (chiếm 35% tổng chi ngân sách nhà nớc cho y tế theo
chức năng). Nhng từ sau năm 1997 tủ lệ này giảm đi và tơng đối ổn định trong
những năm gần đây ở mức 25% - 28%, còn tỷ lệ chi NSNN cho chữa, ,.điều trị
bệnh dao động trong khoảng 70 -72%. Với cơ cấu chi ngân sách cho chữa bệnh lớn
hơn hẳn so vói phòng bệnh ở nớc ta hiện nay thì Nhà nớc ta vẫn cha thực sự đảm
bỏa đợc sự công bằng trong chăm sóc sức khỏe nhan dân. Nh đã phân tích ở trên,
chi phòng bệnh ở nớc ta hiện nay thì Nhà nớc ta vẫn cha thực sự đảm bảo đợc sự
công bằng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân. Nh đã phân tích ở trên, chi phòng
bệnh mang tính chất hàng hóa công cộng, kết quả của nội dung chi này mang lại
kết quả lớn hơn các chi phí đầu t trực tiếp cho nó, có anh rhởng rộng lớn đối với
tòan xã hội nên yêu cầu nội dung chi này phải đợc đảm bảo bằng nguồn NSNN
cấp. Vì vậy trong phân phối NSNN, nội dung chi phòng bệnh cần phải đợc u tiên
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đạt tốc độ tăng trởng nhanh hơn về cả số tuyệt đối và tỷ trọng. Còn chi điều trị
mang tính chất hàng hóa t nhân nên cần có sự huy động đóng góp của ngời sử dụng
nên tốc độ và tỷ trọng trong tổng chi NSNN có thể giảm dần. Giữa chi phòng bệnh
và chi điều trị có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau. Trong năm kế
hoạch nếu tăng chi điều trị sẽ làm giảm chi chữa bệnh và ngợc lại. Nhng xét trong
giai đoạn trung hạn việc tăng chi phòng bệnh ở giai đoạn trớc sẽ làm giảm đi các
chi phí điều trị ở giai đoạn sau, do nhân dân đợc chăm sóc y tế và thực hiện phòng
bệnh, Không để phát sinh những dịch bệnh lớn nên sẽ giảm chi phí điều trị. Mặt
khác việc phân phối NSNN giữa chi điều trị và phòng bệnh cũng có ảnh hởng đến
mục tiêu công bằng và hiệu quả trong y tế. Thực tế cho thấy hầu hết những ngời có

thu nhập thấp thờng ít có điều kiện để đi khám, chữa bênh. Họ hầu nh chỉ phụ thụ
hởng những dịch vụ phòng bệnh để triển khai. Nh vậy với cơ cấu chi NSNN cho y
tế nh trên thì vô tình khiến cho những ngời giàu lại đợc nhà nớc trợ cấp nhiều còn
những ngời nghèo, u tiên cho phòng bệnh và chăm sóc sức khóe toàn dân nhng với
việc phân phối nguồn NSNN hiện nay vẫn cha đảm bảo đợc sự bình đẳng trong sử
dụng những dich vụ y tế.
Tỷ trọng ngân sách y tế chi cho dự phòng ở trung ơng lớn hơn nhiều so với
địa phơng. Điều này cho thấy sự lo ngại rằng các địa phơng có xu hớng tập trung
chỉ tiêu cho chữa bệnh nhiều hơn phòng bệnh. Tuy nhiên có một điều cần chú ý là
một phần chi cho các chơng trình mục tiêu quốc gia nằm trong ngân sách trung -
ơng nhng phần lớn ngân sách này sau đó lại đợc chuyển về địa phơng để hỗ trợ
việc thực hiện chơng trình tại địa phơng. Do đó, nguồn lực thực tế cho phòng bệnh
ở địa phơng sẽ tăng lên. Điều quan trọng là phải có cơ chế quản lý nguồn này có
hiệu quả, nhằm thực hiện đợc các mục tiêu Nhà nớc đã đặt ra, tránh sử dụng lãng
phí, kém tiết kiệm, sai mục đích.
2.1.4. Chi chơng trình mục tiêu quốc gia cho y tế:
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bắt đầu từ kế hoạch phát triển 5 năm 1991 - 1995, Chính phủ đã sử dụng các
chơng trình mục tiêu quốc gia. Số lợng này sau đó tăng lên thành 10 và đợc kết
hợp, lồng ghép trong một số chơng trình mục tiêu y tế chung của ngành y tế, đó là
chơng trình chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AISD, bao
gòm: phòng chống sốt rét, lao, sốt xuất huyết, bớu cổ, suy dinh dỡng trẻ em, tiên
chủng mở rộng, phòng chống các bệnh tâm thần trong cộng đồng, an toàn thực
phẩm và chống HIV/AIDS. Các chơng trình này đóng vai trò là phơng tiện cấp
thêm ngân sách theo mục tiêu phòng chống bệnh tật cụ thể của từng tỉnh, mục đích
là để giải quyết những vấn đề cấp bách với y tế nh nang cấp các cơ sở y tế, phát
triển kỹ thuật, khống chế các dịch bệnh và nâng cao sức khỏe cho các vùng khó
khăn, trọng điểm về y tế. Và Bộ y tế giữ vai trò là cơ quan chủ quản chơng trình,
chịu trách nhiệm theo dõi, đánh giá về kết quả thực hiện chơng trình.

Trớc năm 1997, Bộ y tế là cơ quan chịu trách nhiệm cấp ngân sách để thực
hiện chơng trình mục tiêu quốc gia tại các tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng. Từ
năm 1997 -2000 thực hiện theo phơng thức kinh phí ủy quyền (cấp kinh phí ủy
quyền từ ngân sách trung ơng cho các địa phơng để thực hiện theo mục tiêu của
trung ơng). Theo quy định ở thời kỳ đó thì kinh phí các chơng trình phải sử dụng
đúng mục đích, không đợc bổ sung kinh phí từ chơng trình mục tiêu, trung ơng
phân bổ chơng trình mục tiêu nhiều khi không sát với tình hình thực tế của từng địa
phơng không điều chỉnh đợc kinh phí từ chơng trình thừa sang chơng trình thiếu,
dẫn đến việc thực hiện các chơng trình kém hiệu quả, có chỗ bị lãng phí, có chỗ lại
không đủ nguồn lựuc đề thực hiện tốt.
Bắt đầu từ năm 2001, các khỏan kinh phí thực hiện chơng trình mục tiêu
quốc gia ở cấp tỉnh đợc phân cho các tỉnh theo hình thức trợ cấp bỏ sung có mục
tiêu. Với xu thế phân cấp đang diễn ra trong lĩnh vực y tế, các chơng trình mục tiêu
quốc gia trở thành một công cụ quan trọng để đảm bảo thực hình các mục tiêu
ngành và vai trò quản lý ngành của Bộ y tế. Phân cấp chi có nhiều lợi thế, cho phép
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cấp chính quyền địa phơng linh hoạt hơn và có thể đáp ứng nhu cầu của địa phơng
tốt hơn, phù hợp với tình hình thực tế tại địa phơng. Quy định này đã khắc phục đ-
ợc hạn chế của phơng thức cũ nhng cũng gặp phải hạn chế là đối với một số địa ph-
ơng có khó khăn về ngân sách, địa phơng có thẻ sẽ giảm bớt kinh phí chơng trình
mục tiêu trung ơng trợ cấp để sử dụng cho một mục tiêu khác, do vậy làm mất ý
nghĩa của việc chi cho các chơng trình mục tiêu quốc gia. Một nối lo lắng khác là
một số tỉnh không quan tâm, chú ý đầy đủ đến các dịch vụ phòng chống bệnh tật
và dịch vụ y tế công cộng.
Bộ y tế cũng lo ngại rằng sẽ không còn đủ các công cụ để kiểm soát việc
triển khai các chơng trình mục tiêu quốc gia khác nhau ở cấp tỉnh. Việc phân bổ
ngân sách chơng trình mục tiêu quốc gia cho các Bộ ngành và địa phơng còn thiếu
cơ sở thực tế và những tiêu quốc gia cho các Bộ, ngành và địa phơng còn thiếu cơ
sở thực tế và những tiêu thức phù hợp. Về nguyêntắc các chơng trình quốc gia phải

đóng vai trò là phơng tiện cấp thêm ngân sách cho vùng khó khăn và giải quyết các
mục tiêu phòng chống bệnh tật cụ thể của từng tỉnh. Nhng thực tế đánh giá lại các
chơng trình gần nh đợc phân bổ đồng dều cho các tỉnh mà không tính đến mô hình
bệnh tật đặc trng của mỗi nơi. Điều này cho thấy cần thiết phải xây dựng các ch-
ơng trình mục tiêu quốc gia sát với thực tế từng địa phơng hơn, nhằm phân phối có
hiệu quả nguồn tài chính
Bảng 3: Chi chơng trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2001 - 2005
Đơn vị: Triệu đồng
STT
Tên chơng
trình, dự án
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
1 Tổng số 412.000 475.000 535.000 575.000 685.000
2 Chi bằng nguồn
vốn vay, viện trợ
95.000 95.000 95.000 45.000 100.000
25

×