Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TẠI CÔNG TY CỎ PHẦN DỆT ĐÔNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG
NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

TÊN ĐỀ TÀI :

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO
ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT ĐÔNG NAM

SVTH: VÕ THỊ TUYẾT MAI
MSSV: 811329B
LỚP: 08BH1N
GVHD: ĐOÀN THỊ UYÊN TRINH

TP.HCM: THÁNG, tháng 12 năm 2008


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG
NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

TÊN ĐỀ TÀI :


ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO
ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN DỆT ĐÔNG NAM

SVTH: VÕ THỊ TUYẾT MAI
MSSV: 811329B
LỚP: 08BH1N

Ngày giao nhiệm vụ luận văn:
Ngày hoàn thành luận văn:

TPHCM,Ngày tháng năm
Giảng viên hướng dẫn
( Ký tên ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập và tích lũy kiến thức tại trường, cùng với quá trình đi thực tế tại
cơng ty, em đã hồn thành luận văn tốt nghiệp. Để có được thành q uả như hơm nay là
nhờ sự giúp đỡ của thầy cô trong khoa Môi trường và Bảo hộ lao động - Trường Đại học
Bán Cơng Tơn Đ
ức Thắng đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt cho em những kinh
nghiệm quý báu.
Em xin chân thành ảcm ơn các thầy cô trong khoa Môi trường và Bảo hộ lao
động Trường Đại học Bán Công Tôn Đức Thắng đã hết lòng dạy dỗ, cung cấp cho em
những kiến thức trong suốt khóa học cũng như tận tình hướng dẫn em trong quá trình
thực hiện luận văn.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn đế n cơ Đồn Thị Uyên Trinh đã tận tình hướng dẫn
trong suốt quá trình thựa tập,và thực hiện luận văn.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy Nguyễn Chí Tài đã tận tình dạy bảo, góp ý

giúp đỡ em hồn thành luận văn.
Em xin cảm ơn công ty Cổ Phần Dệt Đông Nam đ ã tạo điều kiện cho em được
thực tập và hồn thành luận văn.
Cơ Nguyễn Thị Nga cán bộ chuyên trách công tác bảo hộ lao động đã tận tình
giúp đỡ em trong quá trình làm luận văn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên
Võ Thị Tuyết Mai


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
TpHCM, ngày tháng

năm


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ
Sơ đồ 2.1 Tổ chức quản lý ...................................................................................... 8
Sơ đồ 2.2 Quy trình công nghệ ................................................................................. 10
Sơ đồ 3.1 Quản lý công tác BHLĐ ........................................................................... 15
Sơ đồ 5.1 Nguyên lý hoạt động của máy sợi con ..................................................... 37
Bảng
Bảng 2.1 Máy móc xưởng A .................................................................................... 9
Bảng 2.2 Máy móc xưởng B ..................................................................................... 9
Bảng 3.1 Các thiết bị chữa cháy ............................................................................... 26
Bảng 3.2: Định suất dưỡng độc hại theo theo ngành nghề ....................................... 27
Bảng 3.3 Phân loại sức khỏe .................................................................................... 29
Bảng 3.4 Kết quả khám sức khỏe định kỳ ................................................................ 30
Bảng 3.5 Tình hình cấp phát, sử dụng PTBVCN .................................................... 31
Bảng 6.1 Độ rọi tại điểm A ..................................................................................... 47
Bảng 6.2 Độ rọi tại điểm B ...................................................................................... 47

Hình
Hình 2.1Ngun liệu bơng ....................................................................................... 11
Hình 2.2 Sản phẩm cơng đoạn 1 ............................................................................... 11
Hình 2.3 Ớng sợi con ................................................................................................ 12
Hình 2.4 Thành phẩm ............................................................................................... 12
Hình 3.1 Trục cuốn máy bơng .................................................................................. 22
Hình 3.2 Trục đưa bơng máy chải ............................................................................ 23

Hình 3.3 Gàng của máy sợi thơ ................................................................................ 23
Hình 3.4 Hệ thống xích của máy bông ..................................................................... 24


Hình 3.5: Xe nâng vận chuyển các kiện bơng cao hơn tầm mắt, hàng hóa khơng được
buộc chắc chắn khi vận chuyển ................................................................................ 28
Hình 3.6 Cơng nhân đang đứng máy sơi con(bên trái), máy đánh ống(bên phải) ... 33
Hình 3.7: Công nhân đứng trên bục cao máy sợi thô(bên trái), cơng nhân đứng xé
bơng(bên phải) .......................................................................................................... 34
Hình 4.1 Các bộ phận đầu máy sợi con .................................................................... 38
Hình 4.2 Puly căn dây xoắn và dây curoa và giá gác thô ......................................... 38
Hình 4.3 Các bộ phận trong quá trình kéo săn sợi ................................................... 38
Hình 4.4 Hệ thống nút điều khiển và nút dừng khẩn cấp. ........................................ 39
Hình 4.5 Tam giác cháy............................................................................................ 42
Hình 5.6 Cơng nhân vệ sinh, cơng nhân trực tiếp đứng máy ................................... 43
Hình 5.7 Cơng nhân đổ sợi, cơng nhân bảo trì ......................................................... 44
Hình 6.1 Minh họa thiết kế ánh sáng ....................................................................... 46
Biểu đồ
Biểu đồ 3.1 Trình độ chuyên môn ........................................................................... 18
Biểu đồ 3.2 Bậc thợ .................................................................................................. 19
Biểu đồ 3.3 Trình độ văn hóa ................................................................................... 19
Biểu đồ 3.4 Tuổi đời ................................................................................................. 20
Biểu đồ 3.5 Giới tính ................................................................................................ 21
Biểu đồ 3.6 Phân loại sức khỏe ................................................................................ 29


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ
VIẾT TẮT
ATLĐ


: An toàn lao động

ATVSLĐ

: An toàn vệ sinh lao động

BHLĐ

: Bảo hộ lao động

BNN

: Bệnh nghề nghiệp

BV- AT

: Bảo vệ-An toàn

KTAT

: Kỹ thuật an tồn

NLĐ

: Người lao động

PCCC

: Phịng cháy chữa cháy


PCCN

: Phòng chống cháy nổ

PTBVCN

: Phương tiện bảo vệ cá nhân

TNLĐ

:Tai nạn lao động

TCCP

:Tiêu chuẩn cho phép

VSLĐ

:Vệ sinh lao động


Mục Lục
Chương I
MỞ ĐẦU
1.1Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 3
1.2Mục tiêu, nội dung, phương pháp đối tượng nghiên cứu .................................. 4
Chương II
TỔNG QUAN
2.1 Giới thiệu chung ................................................................................................. 6
2.2 Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................................... 6

2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý ....................................................................................... 8
2.4 Hoạt động sản xuất kinh doanh .......................................................................... 8
2.5 Cơ sở vật chất ..................................................................................................... 8
2.6 Cơ cấu sản xuất ................................................................................................... 9
2.7 Dây chuyền công nghệ ...................................................................................... 10
CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ATVSLĐ
3.1 Tình hình quản lý công tác ATVSL
3.1.1Mức độ đầy đủ các văn bản pháp quy có liên quan đến cơng tác BHLĐ ........ 13
3.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý công tác ATVSLĐ ................................................... 14
3.1.3 Công tác lập kế họach BHLĐ .......................................................................... 17
3.1.4 Chất lượng lao động ........................................................................................ 18
3.1.5 Thống kê, khai báo, điều tra TNLĐ ................................................................ 22
3.2 Đánh giá thực trạng công tác ATVSLĐ
3.2.1 Đánh giá an tồn dây chuyền cơng nghệ , máy móc thiết bị…………………22
3.2.2 Thực trạng máy móc, thiết bị, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ…..24
3.2.3 ATVSLĐ nhà xưởng, nhà kho……………………………………………..24
3.2.4 An toàn điện và PCCN……………………………………………………..26
3.2.5 Thực trạng bồi dưỡng độc hại……………………………………………....27
3.2.6 Phương tiện vận chuyển hàng hóa trong cơng ty…………………………..28
3.2.7 Thực trạng chăm sóc và khám sức khỏe định kỳ…………………………...29
3.2.8 Phương tiện bảo vệ cá nhân………………………………………………...30
3.2.9 Môi trường lao động………………………………………………………..31
3.2.10 Tư thế lao động……………………………………………………………..33
3.2.11 Tổ chức an toàn sản xuất và BVMT………………………………………..34

1


Chương IV

PHÂN TÍCH YẾU TỐ NGUY HIỂM - CÓ HẠI PHÁT SINH TỪ MÁY SỢI CON
4.1Nguyên lý hoạt động của máy sợi con ................................................................ 38
4.2Bộ phận máy sợi con ........................................................................................... 39
4.3Các yếu tố nguy hiểm phát sinh ở máy sợi con .................................................. 40
4.4Phân tích yếu tố có hại phát sinh ở máy sợi con ................................................. 42
Chương V
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN
5.1Biện pháp cải thiện hệ thống chiếu sáng ............................................................. 46
5.2 Giảm ồn .............................................................................................................. 48
5.3Duy trì hiệu quả của hệ thống thơng gió ............................................................. 48
5.4Trang bị PTBVCN ............................................................................................... 48
5.5Tun truyền huấn luyện ..................................................................................... 49
5.6Máy móc thiết bị .................................................................................................. 50
Chương VI
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận............................................................................................................... 50
6.2 Kiến nghị ................................................................................................... ……51

2


CHƯƠNG 1
Lý do chọn đề tài
iện nay nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO điều này có
nghĩa là thị trường tiêu thụ sẽ mở rộng trên tồn thế giới. Khi đó sản phẩm
hàng hóa của Việt Nam muốn xâm nhập vào thị trường thế giới thì các
doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt, trong đó có
yêu cầu về việc thực hiện các biện pháp về an toàn và vệ sinh lao động.
Chính vì thế mà cơng tác an tồn ệv sinh lao động ở nước ta hiện nay đã
được quan tâm nhiều hơn. Nhưng trên thực tế thì cơng tác ATVSLĐ cũng cịn nhiều

hạn chế mà trong đó điển hình là tai nạn lao động vẫn còn nhiều. Chỉ trong 6 tháng đầu
năm 2007 đã xảy ra 2.996 vụ tai nạn với 3.057 người bị nạn và 457 người bị thương
nặng, trong đó có 224 người chết, làm thiệt hại lớn về người và tài sản. Thực trạng trên
có thể là do các nguyên nhân sau:
Thứ nhất là do người sử dụng lao động. Như chúng ta đã biết hoạt động sản xuất
và an tồn vệ sinh lao động có một mối quan hệ gắn bó chặt chẽ. An tồn vệ sinh lao
động tốt thì hiệu quả của hoạt động sản xuất sẽ cao, còn sản xuất tốt sẽ tạo tiền đề cho
công tác vệ sinh lao động trong cơ sở được nâng cao. Trong hoạt động của doanh
nghiệp, người sử dụng lao động chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng, chi phối các
hoạt động của doanh nghiệp, mà trong đó có vấn đề về bảo hộ lao động. Một thực tế
hiện nay là người sử dụng lao động không hoặc chưa đủ kiến thức về an toàn vệ sinh
lao động, mặt khác họ thường quan niệm đầu tư vào cơng tác an tồn vệ sinh lao động
là tốn kém, không đem lại hiệu quả về kinh tế.
Thứ hai là do người lao động, mặc dù có tay nghề, được huấn luyện về an toàn
vệ sinh lao động bài bản, nhưng do chủ quan sơ suất, chạy theo năng suất sản phẩm
mà khơng tn theo quy trình làm ệc.
vi
Mặt khác khi vào làm việc, người lao động
không được đào tạo nghề một cách bài bản mà thường có xu hướng đào tạo theo kiểu
kèm cặp.
Thứ ba nguyên nhân từ phía cơ quan quản lý nhà nước, mặc dù cơ sở pháp luật
về bảo hộ lao động ở nước ta khá đầy đủ, nhưng việc tổ chức thực hiện các văn bản
pháp luật này như thế nào lại là một vấn đề cần xem xét lại. Các cơ quan quản lý nhà
nước về bảo hộ lao động hiện nay vừa thiếu người và vừa yếu về trình độ chun mơn
nên cơng tác thanh tra, ki
ểm tra, giám sát các quy định về an toàn vệ sinh lao động
chưa sâu sát, các cuộc thanh tra, kiểm tra còn chưa thường xuyên và đúng quy trình.
Thứ tư, ngun nhân từ tổ chức cơng đồn. Nhiệm vụ của tổ chức cơng đồn
trong doanh nghiệp về bảo hộ lao động có nhiều, nhưng một số doanh nghiệp khơng
có tổ chức cơng đồn, hoặc nếu có chỉ là hình thức, khơng có nghiệp vụ, chưa bảo vệ

được quyền lợi cho người lao động. Đối với những doanh nghiệp tổ chức cơng đồn
hoạt động tốt thì việc thực hiện về an toàn vệ sinh lao động dường như cũng tốt hơn.
Từ những nguyên nhân trên cho thấy để thực hiện tốt cơng tác BHLĐ phải có sự
phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan, các tổ chức, các nhà sản xuất, cũng như người lao
động.
Cùng với sự phát triển đất nước, ngành dệt may nước ta cũng phát triển không
ngừng. Kế hoạch xuất khẩu 7,5 tỷ USD dệt may hồn tồn có khả năng đạt được. Tuy
1.1

H

3


nhiên, năng lực cạnh tranh so với các quốc gia khác hiện nay cịn rất thấp, chi phí giá
thành khơng còn là ợi
l thế áp đảo n hư trước .Đứng trước thực trạng đó, các doanh
nghiệp dệt may VN đã đưa ra nhiều giải pháp, đặc biệt nhiều doanh nghiệp đã củng cố
và phát triển các công cụ quản lý nhằm tăng cường sức cạnh tranh dài hạn như: nâng
cao trình độ quản lý sản xuất; tăng cường n ăng lực khoa học cơng nghệ; tin học hóa
hoạt động quản lý và phát triển các mặt hàng có giá trị gia tăng cao; xây dựng thương
hiệu và hệ thống phân phối; phát triển nguồn nhân lực và văn hóa doanh nghiệp
mới….. trong đó cơng tác BHLĐ cũng ngày càng nhận được quan tâm nhiều hơn của
các chủ doanh nghiệp.
Việt Nam hiện có khoảng 2.000 doanh nghiệp dệt may thu hút trên 50 vạn lao
động. Thời gian qua các doanh nghiệp cũng đầu tư đổi mới thiết bị tăng tính tự động,
hạn chế và dần tiến tới loại bỏ các thao tác thủ cơng nên người lao động ít tiếp xúc với
vùng làm việc nguy hiểm của thiết bị, máy móc, máy móc ít xảy ra sự cố, và mơi
trường lao động cũng ngày càng được cải thiện. Riêng đối với ngành dệt sợi, do đặc
trưng của quá trình sản xuất phát sinh ra các yếu tố có hại như tiếng ồn, bụi bông, nhiệt

độ nhưng khi áp dụng các biện pháp cải thiện sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sợi và năng
suất lao động của công nhân, công ty đã áp dụng các biện pháp cải thiện môi trường
như hệ thống thơng gió, hệ thống hút, thổi, bụi trên từng máy nhưng hiệu quả còn hạn
chế, và các yếu tố có hại tới sức khỏe lao động vẫn cịn tồn tại như bụi, ồn, nóng. Bụi
phát sinh trong các cơng đoạn không thể hút triệt để, đối với tiếng ồn có chỉ có giải
pháp là trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân. Yếu tố nóng khơng thể giải quyết được.
Đó chính là lý do tôi chọn công ty cổ phần dệt Đông Nam làm đề tài “ Đánh giá
thực trạng công tác BHLĐ và đề xuất biện pháp cải thiện tại công ty cổ phần dệt
Đông Nam ”.
Trong phạm vi của luận văn này , tác giả đi vào tìm hiểu thực trạng hoạt động của
cơng tác BHLD tại cơng ty, phân tích các yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh từ máy
sợi con vì đây là cơng đoạn công nhân phải lao động với cường độ cao và tiếp xúc với
các yếu tố có hại như bụi bơng, nóng, ồn , từ đó nhằm đưa ra một vài nhận xét, đánh
giá và những kiến nghị nhằm giúp cho hoạt động của công tác BHLD đạt hiệu quả cao
hơn.
1.2
Mục tiêu, nội dung, phương pháp đối tượng nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu đề tài
Đánh giá thực trạng công tác BHLĐ tại công ty cổ phần dệt Đông Nam.
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục những thiếu sót tồn tại của
công tác BHLĐ tại công ty, qua đó đưa ra một số biện pháp cải thiện ĐKLV và sức
khỏe của công nhân, góp phần duy trì và nâng cao sức khỏe NLĐ
Hy vọng tập luận văn tốt nghiệ p có giá trị tham khảo , sữ dụng trong việc nghiên
cứu BHLĐ cho ngành sợi khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
1.2.2 Nội dung nghiên cứu
Tham khảo, thu nhập tập hợp những số liệu , kết quả nghiên cứu từ các thông tin
khoa học kỹ thuật của nhiều tác giả để tìm ra những vấn đề còn đang thiếu sót , tồn tại
về ATLĐ và VSLĐ của lãnh đạo và tổ chức công đoàn của công ty cổ phần dệt Đông
Nam.
Xem xét phân tích tì nh hình các thiết bị máy móc trong phân xưởng có thể liên

quan gần gũi về PCCN, TNLĐ….
Phân tích các yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh từ máy sợi con.
Phân tích đánh giá thực trạng ATLĐ như số liệu TNLĐ , về thực hiện công tác ;
tình hình thực hiện PCCN, MTLĐ, sức khỏe và bệnh tật của NLĐ….
4


Kiến nghị giải pháp khắc ph ục những thiếu sót và đề xuất các biện pháp giải
quyết nhằm giảm TNLĐ, bảo vệ môi trường lao động.
1.2.3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Điều kiện làm việc, điều kiện an toàn lao động, môi trường khu vực làm việc
- Trang cấp và sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân
- Dây chuyền cơng nghệ máy móc thiết bị.
- Người lao động
- Công tác BHLĐ tại công ty.
Phương pháp nghiên cứu
- Hồi cứu tư liệu, số liệu: tập hợp, thống kê từ các nguồn thông tin tham khảo của
những cơ quan, tác giả khác nghiên cứu về ATVSLĐ của ngành sợi.
- Thăm dò, phỏng vấn: người trả lời làm việc trực tiếp với người phỏng vấn
- Phương pháp chuyên gia : thu thập những ý kiến đóng góp từ những người làm
cơng tác BHLĐ.
- Phân tích, đánh giá thực trạng về công tác tổ chức , quản lý,điều hành về BHLĐ
tình hình ATVSLĐ bằng cách so sánh với chỉ tiêu tron g TCVN, PCCN và bảo
vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho NLĐ.
- Khảo sát thực tế.

5



Chương II Tổng Quan
2.1
Giới thiệu chung
TÊN DOANH NGHIỆP: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT ĐÔNG NAM
ĐỊA CHỈ: 727 ÂU CƠ, PHƯỜNG TÂN THÀNH, QUẬN TÂN PHÚ, TPHCM
ĐIỆN THOẠI: (08)8496145
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ:
- Hướng đông giáp đường Âu Cơ
- Hướng tây giáp đường Lũy Bán Bích
- Hướng nam giáp cơng ty dệt Đông phương
- Hướng bắc giáp khu tập thể đông nam
2.2
Lịch sử hình thành và phát triển
- Cơng ty cổ phần dệt Đông Nam là thành viên của Tổng Công Ty Dệt May Việt
Nam trực thuộc bộ công nghiệp, tiền thân là nhà máy sợi Đông Nam, được khởi
công xây dựng từ 1/1966 đến tháng 11/1967 mới hồn thành và chính thức đi
vào hoạt động. Chủ sở hữu nhà máy là một tư nhân người Hoa, lúc này nhà máy
chỉ có phân xưởng A và máy móc thiết bị chủ yếu là của Mỹ.
- Sau ngày 30/4/1975 nhà máy ợi
s Đông Nam được nhà nước tiếp quản và đổi
tên thành nhà máy quốc doanh sợi Đông Nam. Nhà máy được phục hồi sản xuất
và hoạt động theo sự chỉ đạo của nhà nước. Năm 1978 nhà máy được viện trợ
và trang bị thêm một số máy móc và thiết bị mới, hình thành dây chuyền kéo
sợi của xưởng B.
- Năm 1989 từ cơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của
Nhà Nước, nhà máy phải giải quyết nhiều vấn đề khó khăn do thị trường Liên
Xô và Đông Âu biến động mạnh làm ảnh hưởng đến việc nhập nguyên vật liệu
cũng như tiêu thụ sản phẩm bị đình trệ, bên cạnh đó các thiết bị hư hỏng kéo
theo năng suất thấp, đời sống công nhân gặp nhiều khó khăn, nhiều cơng nhân
kỹ thuật, cơng nhân có tay nghề cao phải chuyển sang cơ quan khác công tác.

- Đầu năm 1991, nhà nước giao cho nhà máy trách nhiệm quản lý và sử dụng
toàn bộ giá trị tài sản hiện có. Trước những vấn đề khó khăn và thử thách mới
cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế, để đứng vững đòi hỏi nhà máy phải
có những giải pháp kịp thời như:
 Tinh giảm lao động, quản lý và sử dụng lao động chặt chẽ, hợp lý.
 Cải tiến tổ chức sản xuất và điều kiện làm việc cho người lao động.
 Tiếp cận thị trường, mở rộng quan hệ với khách hàng trong và ngồi
nước, thực hiện trao đổi hàng hóa 2 chiều, gia cơng cho bên ngồi.
- Từ năm 1991 đến nay sau những cố gắng để tự khẳng định mình, cơng ty đã đạt
được những kết quả đáng kể:
 Chất lượng sản phẩm không ngừng được nâng cao, chiếm lĩnh được thị
trường, có thời điểm sản phẩm sản xuất ra khơng đáp ứng đủ nhu cầu
tiêu thụ.
 Lợi nhuận tăng dần tiến đến hoàn thành chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà
Nước
- Ngày 10/8/1992 Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định đổi tên nhà máy quố c doanh
sợi Đông Nam thành Công Ty Dệt Đông Nam theo QĐ số 659 /1992
6


BCNN/TCLĐ với tên giao dịch là Đông Nam Textile Company, viết tắt là
DONATEXCO. Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty được phê chuẩn theo
quyết định số 134/1993/CNN-TCLĐ ngày 2/3/1993.
- Các nhà máy xí nghệp thành viên của Công Ty Dệt Đông Nam bao gồm: nhà
máy sợi, nhà máy dệt, xí nghiệp may, xí nghiệp dịch vụ.
- Thực hiện nghị quyết lần thứ 9 của Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng
Sản Việt Nam về công tác sắp xếp và đổi mới các doanh nghiệp nhà nước và
theo quyết định 125/2003/QĐ -TTg ngày 28/10/2003 của thủ tướng chính phủ
về việc: “ phê duyệt đề án tổng thể sắp xếp đổi mới các tổng công ty nhà nước
và các doanh nghiệp nhà nước thuộc bộ công nghiệp giai đoạn 2003 -2005”.

Ngày 10/11/2003 Bộ trưởng bộ công nghiệp ra quyết định số 2928/2003/QĐ TCCB về việc cổ phần hóa Cơng ty dệt May Đông Nam.
- Qua hơn 1 năm tiến hành thủ tục tuyên truyền chủ trương chính sách cổ phần
hóa, xác định giá trị doanh nghiệp, xây dựng phương án cổ phần hóa…. Ngày
20/11/2004 Bộ trưởng bộ cơng nghiệp ra quyết định số 137/2004/QĐ-BCN về
việc chuyển công ty dệt Đông Nam thành Công ty cổ phần dệt Đông Nam. Tên
quốc tế là DONATEX JSC (Dong Nam textile joint stock company)
- Ngày 25/6/2005 Đại hội đồng cổ đông thành lập công ty cổ phần dệt Đông Nam
đã thông qua điểu lệ tổ chức và hoạt động đồng thời bầu ra hội đồng quản trị
như sau:
Hội đồng quản trị
- Ông Trần Quang Nghị
Chủ tịch hội đồng quản trị
- Ơng Hồng Cường
Ủy viên HĐQT, Tổng giám đốc
- Bà Đỗ Thị Bích Liên
Ủy viên HĐQT
- Ơng Đồn Hồng Dũng
Ủy viên HĐQT
- Bà Lê Thị Hồng
Ủy viên HĐQT
Ban kiểm sốt:
- Ơng Lê Văn Ba
Trưởng ban kiểm soát
- Bà Lê Ngọc Song
Ủy viên BKS
- Bà Nguyễn Thị Thúy Hoa
Ủy viên BKS
Qua hơn một năm hoạt động, cơng ty cổ phần dệt Đơng Nam đã có những chuyển biến
rõ rệt:
TT

Chỉ tiêu
ĐVT
Tháng Cùng kỳ 6 tháng đầu năm
So
năm 2005
2006
sánh
1

Doanh thu

VNĐ

62.220.024.340

107.049.681.329

2

Lợi nhuận

VNĐ

6.825.914.729

1.138.490.744

3

Thu nhập bình

quân

VNĐ/người/tháng

1.423.448

1.789.281

-

172%

125%

Với những thành quả bước đầu đã đạt được sau khi chuyển đổi từ doanh nghiệp
Nhà nước san g Công ty cổ phần. Tập thể CBCNV công ty tiếp tục phấn đấu
từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống người lao
động.

7


2.3

Cơ cấu tổ chức quản lý
2.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý

Sơ đồ 2.1 Tổ chức quản lý
2.3.2 Số lượng cán bộ công nhân viên
Số lao động trong giai đoạn này có sự dao động thường xun là do cơng nhân

khơng thích nghi với điều kiện làm việc theo 3 ca, làm việc trong mơi trường nóng, ồn,
bụi. Và số lao động thường xuyên dao động nên việc thống kê chất lượng lao động là
rất khó khăn. Và số lao động hiện nay của nhà máy sợi là 602 công nhân, 327 nữ và
275 nam.
2.3.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh
a. Thuân lợi
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay, so với các doanh nghiệp cùng
ngành thì cơng ty có nh
ững bước phát triển trong những năm gần đ ây, có được như
vậy là do cơng ty đã có những thuận lợi sau:
 Có mặt bằng sản xuất tương đối rộng, máy móc thiết bị của cơng ty chưa phải là
hiện đại song cũng trong tình trạng tốt và cho ra sản phẩm mà thị trường vẫn
chấp nhận.
 Sản phẩm của công ty đã từng bước tạo được uy tính với khách hàng đặc biệt là
sản phẩm sợi có một thị trường tiêu thụ nội địa khá ổn định. Đây là một thị
trường truyền thống hết sức quan trọng.
 Được sự quan tâm hỗ trợ của các cơ quan, ban chấp hành cấp trên cùng với tập
thể cán bộ nhân viên đầy nhiệt tình sáng tạo, có tinh thần đồn kết cao.
b. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi cơng ty cũng có những khó khăn sau:
 Năng lượng điện hiện nay chưa đáp ứng đủ, nhiều ngày bị cúp điện,
đặc biệt vào mùa khô ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất của công ty.
 Do sản phẩm chủ yếu của cơng ty sợi là bơng và sơ do đó phải nhập từ
nước ngoài hầu như toàn bộ, nên phải chấp nhận sự biến động từ thị
trường.
8


2.3.4 Cơ sở vật chất
a. Quy mơ

- Diện tích cơng ty rộng: 50.400 m2
Khu vực sản xuất kinh doanh: 24.508 m2
- Nhà kho: 8.593 m2
- Nhà tập thể: 1.497 m2
- Cơng trình phúc lợi cơng cộng: 2.201 m2
Đường đi bộ: 10.440 m2
Cơng ty đã tận dụng hết diện tích mặt bằng và sử dụng một cách hợp lý. Diện tích
dùng cho sản xuất là lớn nhất, vị trí các nhà kho được bố trí các nhà kho được b ố trí
hợp lý đảm bảo nhu cần sản xuất.
b. Máy móc thiết bị
Phân xưởng A: đa số là máy móc mới, hiện đại của Nhật, Ý, Trung Quốc
TT
Loại máy
Số máy hiện có
01
02
03
04
05
06

Máy bơng
03
Máy chải
32
Máy chải kỹ
10
Máy ghép
9
Máy thơ

6
Máy sợi con
54
Bảng 2.2 Máy móc xưởng A
Phân xưởng B: máy móc cũ của Pháp
TT
Loại máy
Số máy hiện có
01
02
03
04
05

Máy bơng
Máy chải
Máy ghép
Máy thơ
Máy sợi con

2 máy
17 máy
12 máy
12 máy
74 máy

Bảng 2.3 Máy móc xưởng B

-


-

2.3.5 Cơ cấu sản xuất
Tổ chức sản xuất kiểu dây chuyền, thành phẩm của máy này là nguyên liệu cho
máy sau.
Trong cơ cấu sản xuất, bộ phận nhỏ nhất là tổ sản xuất, đứng đầu là tổ trưởng,
điều hành mọi công việc trong tổ. Tổ sản xuất được thiết lập dựa trên những đặc
tính của cơng việc, sự liên quan của các cơng việc, đặc tính của máy móc thiết
bị.
Cơ cấu sản xuất gồm bốn bộ phận chính:
 Khối quản lý
 Khối sản xuất
9


-

 Khối phục vụ
 Khối nghiệp vụ
Mỗi bộ phận đảm trách chức năng riêng nhưng lại thống nhất với nhau.
2.3.6 Dây chuyền công nghệ
a. Mô tả quy trình công nghệ
Bông xơ

Máy bông
Máy chải thô

Máy cuộn cúi
Máy chải kỹ


Máy ghép
Máy sợi thô
Máy sợi con

Máy đánh ống

Vô bao
Ghi chú

Nhập kho

Dây chuyền kéo chải thô
Dây chuyền kéo chải kỹ
Chung cho 2 dây chuyền

Sơ đồ 2.2 Quy trình cơng nghệ
-

Ngun liệu chính của nhà máy: là bông thiên nhiên và xơ nhân ạt o được đóng
kiện có trọng lượng khoảng 200Kg, trước khi đưa vào máy trộn, xơ được xé
nhỏ và đưa vào máy trộn theo tỷ lệ quy định. Riêng đối với sợi nhân tạo thì
người ta khơng pha trên máy bơng mà pha trên máy ghép.
b. Các công đoạn sản xuất và sản phẩm của mỗi công đoạn

Nguyên liệu ban đầu (bông polyeste, coton)

10


Hình 2.1 Ngun liệu bơng

- Qui trình bao gồm các công đoạn như sau:
Công đoạn 1: gồm 4 giai đoạn
- Giai đoạn 1: bông và xơ qua máy pha trộn được đưa vào máy xé. Trong máy có
hệ thống khử tạp chất và giữ các vật lạ hay kim loại. Sau khi qua máy xé, bông
được đưa vào máy làm thành lớp và cuộn lại thành cuộn bông trên máy gọi là
đầu cân bơn. Những cuộn bơng thường có trọng lượng khoảng 25 kg.
- Giai đoạn 2: cuộn bông được đưa qua máy chải để chải thẳng và loại những
xơ kết, tạp chất và tạo thành những mảng bơng có độ bằng phẳng đồng đều,
mảng bông này tạo thành con cúi và xếp thẳng vào thùng.
- Giai đoạn 3: để đảm bảo độ đều cho con cúi người ta phải đưa qua 2 đợt máy
ghép bằng cách ghép 8 con cúi của máy chải rồi kéo dãn ra. Sau đó ghép lại như
thế trên máy đợt 2. Qua mỗi đợt, độ đều của con cúi được tăng cường hơn lên.
Nếu là sợi pha giữa bơng và sơ nhân tạo thì chính ở cơng đoạn này người ta
ghép những con cúi cũ xơ với bông theo tỷ lệ là:
 65% xơ nhân tạo và 35% bông
 75% xơ nhân tạo và 25% bông
- Giai đoạn bốn: đưa con cúi sau máy ghép sang máy thơ. Máy này có nhi
ệm vụ
giãn cúi ra từ 8 -10 lần, sẽ cho ra sợi thô có độ săn sơ bộ, máy thơ sau khi được
kéo dãn sẽ được cuộn trên ống sợi thơ.

Hình 2.2 Sản phẩm công đoạn 1

Công đoạn 2:
Đưa ống sợi thô sang máy sợi con để tiếp tục kéo săn sợi thô từ 30-50 lần đồng
thời sẽ làm săn khoảng 700-800 vòng/mét, được quấn vào ống gọi là ống sợi con.
Công đoạn này sẽ qui định chỉ số và chất lượng sợi.

11



Hình 2.3 Ớng sợi con
Cơng đoạn 3:
Ống sợi con được đưa sang máy đánh ống để thành ống sợi hình búp có trọng
lượng khoảng 1,5kg. Máy đánh ống ngồi nhiệm vụ cuộn nhiều ống sợi con thành một
búp sợi, còn có nhiệm vụ gạt tất cả các tạp chất gút nối to và bụi bông bám của sợi để
tăng cường sự đồng đều của sợi, tránh những khuyết tật trên bề mặt vải sau này, những
búp sợi được cho vào bao hoặc đóng vào thùng (để xuất khẩu) trước khi nhập kho
thành phẩm.

Hình 2.4 Thành phẩm

12


Chương III

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ATVSLĐ
3.1 Tình hình quản lý công tác ATVSLĐ
3.1.1 Mức độ đầy đủ các văn bản pháp quy có liên quan đến cơng tác
ATVSLĐ
Hiện nay tại cơng ty có cập nhật một số văn bản liên quan đến công tác ATVSLĐ
sau:
a. Luật
- Luật lao động LĐ/2002/QH ngày 02/04/2002 sửa đổi bổ sung một số điều của
Bộ luật lao động.
b. Văn bản cấp nhà nước
- Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 Quy định một số Điều của Bộ luật lao động
về An toàn lao động, Vệ sinh lao động.
- Thông tư 13/1996/BYT-TT ngày 24/10/1996. Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao

động, quản lý sức khỏe NLĐ,và bệnh nghề nghiệp.
- Thông tư liên tịch 08/1998/TTLT -BLĐTBXH-YT ngày 20/4/1998. Hướn g dẫn
quy định về bệnh nghề nghiệp.
- Thông tư liên tịch 03/1998/TTLT-BLĐ TBXH-YT ngày 26/3/1998. Hướng dẫn
khai báo và điều tra tai nạn lao động.
- Quyết định 1407/QĐ-LĐTBXH của bộ trưởng bộ lao động thương binh xã hội,
(kèm thông tư 22/TT-LĐTBXH) ngày 8/11/1996. Về in và phát hành, quản lý
giấy phép sử dụng máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt về an tồn lao
động.
Cơng văn 115/CV-KTAT ngày 31/3/2003. C
ấp phép kiểm định huấn luyện
KTAT với thiết bị có u cầu nghiêm ngặt về ATLĐ.
- Thơng tư liênịc t h ốs 14/1998/TTLT/BLĐTBXH -BYT-TLĐLĐVN ngày
31/10/1998. Hướng dẫn thực hiện công tác bảo hộ lao động trong doanh nghiệp,
cơ sở sản xuất kinh doanh.
- Quyết định 1629/LĐTBXH-ĐKLĐ ngày 26/12/1996. Danh mục nghề và công
việc nặng nhọc độc hại theo TT 20/LB ngày 24/09/1992.
- Thông tư liên tịch số 10/2006/TTLT/BLĐTBXH-BYT hướng dẫn thực hiện chế
độ bồi dưỡng độc hại bằng hiện vật đối với làm việc trong điều kiện có yếu tố
nguy hiểm độc hại.
c. Văn bản cấp cơng ty
Để cụ thể hóa các quy định của nhà nước, áp dụng vào tình hình thực tế, cơng ty
đã ban hành một số văn bản sau:
- Nội quy an toàn máy bơng ban hành ngày 1/10/1999
- Nội quy an tồn máy sợi con ban hành ngày 1/10/1999
- Nội quy an toàn máy đánh ống ban hành ngày 1/10/1999
- Nội quy an tồn máy máy thơ ban hành ngày 1/10/1999
- Nội quy an tồn trạm nén khí ngày 10/12/2003
- Nội quy an toàn máy chải ban hành ngày 1/10/1999
- Nội quy an toàn sử dụng bếp gas ban hành ngày 1/10/1999

- Quyết định số 111/QĐ-ĐN thành lập hội đồng bảo hộ lao động ngày 15/8/2006
- Quyết định số 113/QĐ-ĐN ban hành bản phân công chế độ trách nhiệm, quyền
hạn công tác bảo hộ lao động trong công ty ngày 15/8/2006.
- Quyết định số 112/QĐ-ĐN thành lập đội phòng cháy chữa cháy ngày 15/8/2006

13


Quyết định số 116/QĐ-ĐN thành ập
l mạng lưới an toàn vệ sinh viên ngày
15/8/2006.
- Quyết định số 115/QĐ-ĐN thành lập đội sơ cấp cứu ngày 15/8/2006
- Nội quy PCCN
Văn bản được áp dụng
- Lập thỏa ước lao động tập thể áp dụng Luật lao động LĐ /2002/QH ngày
02/04/2002 sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật lao động, nghị định 195/CP
ngày 31/12/1994.
- Thành lập hội đồng bảo hộ lao động, ban an toàn lao động, mạng lưới an tồn
vệ sinh viên áp dụng Thơng tư liên tịch số 14/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYTTLĐLĐVN.
- Thành lập đội cấp cứu tại chổ áp dụng Thông tư liên tịch số
14/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN và Thông tư 13/1996/BYT-TT
ngày 24/10/1996. Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe NLĐ
và bệnh nghề nghiệp.
Nhận xét :
Các nội quy an tồn của cơng ty đầy đủ cho từng máy móc.
Một số các văn bản pháp luật của cơng ty đã được chỉnh sửa, bổ xung.
Công ty cần cập nhật thêm các văn bản mới để việc áp dụng quy định của pháp
luật được đúng, đầy đủ hơn. Hiện các văn bản cơng ty cịn thiếu thơng tư số
10/1998/TT-BLĐTBXH ngày 28/5/1998 và QĐ 955/1998/QĐ- BLĐTBXH) nên dẫn
đến việc cấp phát thiếu PTBVCN cho cơng nhân ở phần phân tích dưới đây. Ngồi ra

cịn có các văn bản mới sửa đổi bổ xung thông tư số 37/2005/TT -BLĐTBXH, thông
tư 04/2008/TT-BLĐTBXH…
3.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý công tác ATVSLĐ
a. Hội đồng bảo hộ lao động
Nhận thức tầm quan trọng của công tác BHLĐ đối với người lao động và doanh
nghiệp nên công ty đã thành lập hội đồng bảo hộ lao động, là một tổ chức lã nh đạo
công tác BHLĐ đạt hiệu quả nhất.
Hội đồng bảo hộ lao động của công ty cổ phần dệt Đông Nam được thành lập
theo quyết định số 111/QĐ-ĐN vào năm 2006, nhưng đến thời điểm hiện nay chỉ còn
nhà máy sợi hoạt động, nhà máy sợi vẫn duy trì hội đồng bảo hộ lao động gồm các
thành viên sau:
-

Họ và tên
Bà: Đặng Ngọc Hảo
Bà: Lê Ngọc Song
Ơng: Phạm Ngọc Chn
Bà: Hồng Minh Tâm
Ơng: Ngơ Minh Tân
Ơng: Bùi Cơng Chính
Ơng: nguyễn Tun Quang

Chức vụ hiện tại
Giám đốc điều hành
Chủ tịch cơng đồn
Trưởng ban bảo vệ-an tồn
Phịng kỹ thuật đầu tư
Phó giám đốc nhà máy sợi
Phó giám đốc nhà máy sợi
Trưởng trạm y tế


Vai trò trong hội đồng
Chủ tịch hội đồng
Phó chủ tịch hội đồng
Ủy viên thường trực
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên

14


Sơ đồ quản lý công tác bảo hộ lao động

HĐBHLĐ cấp chủ quản

HĐBHLĐ cơng ty

Ban BVAT_CB.BHLĐ

Nhà máy sợi

An tồn vệ sinh viên

Tổ sản xuất

Người lao động

Sơ đồ 3.1 Quản lý công tác BHLĐ

Hội đồng BHLĐ của công ty được thành lập vào 8/2006 sinh hoạt thường xuyên
để tổng kết những việc đã giải quyết được, những vấn đề tồn tại, và duyệt kế hoạch
bảo hộ lao động cho năm sau.
Thành phần của hội đồng BHLĐ là toàn bộ hệ thống quản lý các phịng ban trong
cơng ty. Mỗi người sẽ đưa ra ý kiến cho lĩnh vực của mình quản lý, góp phần làm cho
cơng tác BHLĐ khả thi, hiệu quả hơn. Vai trò nhiệm vụ các thành viên thực hiện đúng
theo thông tư liên ịtch số 14/1998/TTLT -BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN, đại diện
người lao động làm chủ tịch, ban chấp hành công đồn làm phó chủ tịch, cán bộ theo
dõi cơng tác bảo hộ lao động làm ủy viên thường trực, đại diện bộ phận y tế làm ủy
viên.
a. Ban BV- AT
Ban BV-AT sẽ là những người theo sát với anh em công nhân để đôn đốc, giám
sát các hoạt động của cơng tác BHLĐ, phối hợp với các phịng ban khác thực hiện
công tác BHLĐ của công ty.
Ban bảo hộ lao động gồm các thành viên sau:
Ông Phạm Ngọc Chuân
Trưởng ban
Bà Nguyễn Thị Thu Hà
Nhân viên P.HCNS: Ủy viên
Bà Nguyễn Thị Nga
Chuyên trách về bảo hộ lao động: Ủy viên

15


Khi công ty giải thể nhà máy dệt và nhà máy may, chỉ còn nhà máy sợi hoạt
động. Số lượng cơng nhân nhà máy sợi ít nên sát nhập ban an tồn và ban bảo vệ với
nhau vì nhận thấy hai ban này có thể hỗ trợ cho nhau trong cơng tác phịng PCCN, vệ
sinh cơng nghiệp... Trưởng ban phải tham gia lớp huấn luyện cho cán bộ chuyên trách
BHLĐ do công ty mẹ (công ty dệt Phong Phú) tổ chức. Trưởng ban tham gia các cuộc

họp của hội đồng BHLĐ, nhận chỉ đạo của cấp trên, sau đó trưởng ban quán triệt cho
từng thành viên của ban an toàn.
Bà Nguyễn Thị Thu Hà kiêm nhiệm chức ủy viên , hỗ trợ trong công tác của ban
BV-AT nắm được về tình hình lực lượng lao động.
Bà Nguyễn Thị Nga, chuyên trách BHLĐ là công nhân trực tiếp sản xuất lâu
năm được lãnh đạo tin cậy, và anh chị em công nhân tôn trọng, qua lớp huấn luyện
dành cho cán bộ chuyên trách BHLĐ do công ty mẹ tổ chức. Nhưng không được huấn
luyện định kỳ hằng năm để cập nhật thông tin, văn bản quy phạm pháp luật, kiến thức
về an toàn, vệ sinh lao động. Việc cập nhật các văn bản do người cán bộ phải chủ động
cập nhật.
Công việc của cán bộ chuyên trách BHLĐ là thường xuyên nhắc nhở , cũng như
đôn đốc các công tác ATVSLĐ, tổ chức các lớp học về an toàn cho công nhân mới , lập
kế hoạch bảo hộ lao động, tham gia các các lần đo đạc môi trường trong cô ng ty, khám
sức khỏe cho công nhân , kiểm định máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ , đi
sâu sát các bộ phận sản xuất, nhất là những nơi làm việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm
dễ xảy ra TNLĐ để kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các biện pháp phịng ngừa.
TNLĐ,BNN.….
Hoạt đợng của ban BV-AT
- Phối hợp với các bộ phận tổ chức lao động xây dựng nội quy, quy chế quản lý
công tác BHLĐ của cơng ty.
- Phổ biến các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn và vệ sinh lao
động của nhà nước và nội quy, quy chế, chỉ thị về BHLĐ đến các cấp và người
lao động trong công ty. Đề xuất tổ chức các hoạt động tuyên truyền về an tồn,
vệ sinh lao động và theo dõi, đơn đốc việc chấp hành.
- Dự thảo kết quả thực hiện hàng năm, đôn đốc các đơn vị, các bộ phận có liên
quan thực hiện đúng các biện pháp đã đề ra trong kế hoạch BHLĐ.
- Phối hợp với phòng kỹ thuật và đầu tư, giám đốc các đơn vị thành viên xây
dựng quy trình, biện pháp an tồn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, quản
lý theo dõi việc kiểm định, xin cấp giấy phép sử dụng các đối tượng có yêu cầu
nghiêm ngặt về ATVSLĐ.

- Phối hợp với phịng hành chính nhân sự, Phịng kỹ thuật và đầu tư, tổ chức
huấn luyện về BHLĐ cho người lao động.
- Phối hợp với bộ phận y tế tổ chức đo đạc các yếu tố có hại trong mơi trường
lao động, theo dõi tình hình bệnh tật, tai nạn lao động, đề xuất với người sử
dụng lao động các biện pháp quản lý, chăm sóc sức khỏe người lao động.
- Kiểm tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về BHLĐ, tiêu chuẩn an toàn, vệ
sinh lao động trong phạm vi công ty và đề xuất biện pháp khắc phục.
- Điều tra và thống kê các vụ TNLĐ xảy ra trong công ty.
- Tổng hợp đề xuất với Tổng giám đốc giải quyết kịp thời các đề xuất, kiến nghị
của đồn thanh tra, kiểm tra.
Dự thảo trình lãnh đạo cơng ty ký các báo cáo về BHLĐ theo quy định hiện
hành.

16


Nhận xét:
Tuy có chức danh là trưởng ban an tồn nhưng vì cơ cấu từ trưởng ban bảo vệ nên
chỉ có kinh nghiệm thực tế tình hình của nhà máy , kiến thức chuyên môn về BHLĐ
chưa được huấn luyện định kỳ để cập nhật các kiến thức mới.
Theo thông tư liên ịtch số 14/1998/TTLT/BLĐTBXH -BYT-TLĐLĐVN việc định
biên cán bộ BHLĐ dựa trên số lượng công nhân. Doanh nghiệp từ 300 đến dưới 1000
lao động thì có ít nhất 1 cán bộ chuyên trách về bảo hộ lao động so với số lựơng công
nhân trong nhà máy là 602 công nhân nên bố trí một cán bộ chuyên trách như thế là
hợp lý.
a. Cơng đồn cơng ty
Quan tâm tới quyền lợi chính đáng của người lao động cơng ty có thành lập cơng
đồn ngay khi tiếp quản năm 1975 cho đến nay. Cơng đồn có 9 thành viên gồm chủ
tịch cơng đồn, phó chủ tịch cơng đồn và các thành viên. Cơng đồn là ổt chức đại
diện cho người lao động ký hợp đồng lao động tập thể với người sử dụng lao động,

tiếp nhận ý kiến, tâm tư, nguyện vọng người lao động, chăm lo cho đời sống của anh
chị em công nhân, cũng như tổ chức các họat động như tặng quà sinh nhật, quà ngày lễ
8/3, đá bóng, biểu diễn thời trang, đi nghỉ mát, tổ chức cho con của người lao động đạt
học sinh giỏi đi tham quan, phát quà ngày 1/6……, các hoạt động nâng cao kiến thức
ATVSLĐ cho công nhân như phát động tuần lễ PCCN, các biểu ngữ tun truyền
ATVSLĐ…
Nhận xét:
Cơng đồn cơng ty ọhat động khá tốt , chăm lo đời sống công nhân, đi sát công
nhân để kịp thời phản ánh các nguyện vọng của người công nhân đối cấp lãnh đạo,
tham gia đầy đủ các buổi họp cuả hội đồng bảo hộ lao động.
b. An toàn vệ sinh viên
Mạng lưới an toàn vệ sinh viên là những người lao động khơng những giỏi về tay
nghề, có kinh nghiệm mà cịn là người cịn được mọi người tơn trọng, được tham gia
lớp huấn luyện an tồn do cơng ty tổ chức, nhưng chưa có chế độ phụ cấp dành cho an
tồn vệ sinh viên.
Mạng lưới an tòan vệ sinh viên của công ty gồm 53 công nhân, mỗi tổ sản xuất có
từ 2,3 an tồn viên, nhưng họat động chưa có hiệu quả cao vì họ trực tiếp tham gia sản
xuất nên việc quan sát, nhắc nhở anh em công nhân cịn rất hạn chế.
Nhận xét:
Mạng lưới an tồn vệ sinh viên thành lập có tính hình thức. Cơng ty chưa có
chính sách thích hợp dành cho họ, nên cơng tác chưa mang lại hiệu quả.
3.1.3 Công tác lập kế hoạch bảo hộ lao động
Hàng năm cán bộ chuyên trách BHLĐ lập kế hoạch BHLĐ và dựa trên kết quả
thực hiện kế hoạch BHLĐ của năm trước để lập kế hoạch năm sau, bổ sung hoặc tăng
cường các biện pháp ATVSLĐ, cũng như kiểm tra giám sát.
Căn cứ lặp kế hoạch BHLĐ:
- Phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh và tình hình laođộng trong
năm
- Những thiếu sót cịn tồn tại trong công tác BHLĐ từ báo cáo tổng kết các
việc thực hiện được trong công tác BHLĐ trong năm trước.

- Các kiến nghị của người lao động, tổ chức công đoàn, nhận xét và kiến
nghị của đoàn thanh tra.

17


Nhận xét:
Nội dung kế hoạch bảo hộ lao động: đầy đủ 5 nội dung (các biện pháp về KTAT
và PCCN; biện pháp về kỹ thuật VSLĐ, cải thiện ĐKLĐ; mua sắm trang bị bảo hộ cá
nhân, tuyên truy
ền giáo dục; huấn luyện về BHLĐ) theo thông tư liên tịch số
14/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN. Kế họach BHLĐ có tính đến kinh phí
cho tồn bộ kế họach BHLĐ( xem phụ lục).
Tuy nhiên các vấn đề trong từng nội dung của kế hoạch chưa cụ thể như vị trí
tăng cường ánh sáng, cải thiện điều kiện làm việc, có cơng việc chưa xác định người
thực hiện như cơng tác bồi dưỡng độc hại.
Đơn vị thực hiện:có chia theo phòng ban, nhưng chưa xác định người chịu trách
nhiệm thực hiện cũng như giám sát việc thực hiện.
Thời gian thực hiện: có chia theo quý, hàng năm nhưng chưa xác định thời gian
cụ thể chỉ xác định khoảng thời gian vì kế hoạch có thể thay đổi, tùy thuộc vào các yếu
tố khách quan, chủ quan tác động nhưng phải hồn thành trong q đó. Trong việc lập
kế hoạch BHLĐ nếu xác định thời gian cụ thể sẽ có thể chủ động trong cơng tác.
Cho đến thời điểm hiện nay là tháng 10/2008 kế hoạch bảo hộ lao động của năm
đã được thực hiện theo đúng kế hoạch, và khơng có gặp khó khăn gì.
3.1.4 Chất lượng lao động
Nguồn nhân lực là vô cùng quan trọng đối với tất cả doanh nghiệp, chất lượng
nguồn nhân lực sẽ đóng vai trị quyết định thành cơng của đơn vị chính vì thế đánh giá
đúng chất lượng nguồn nhân lực sẽ giúp ta có tận dụng tối đa nguồn nhân lực, có biện
pháp nâng cao chất lượng.
a. Trình độ mơn chun

Trình độ
chuyên môn

Số lượng

(%)

Đại học

29

4.8

Cao đẳng

13

2.2

Trung cấp

52

8.6

Thợ

508

84.4


18


×