Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

báo cáo thực tập về khách sạn tuổi trẻ.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.5 KB, 10 trang )

lời nói đầu
Thực tập là quá trình quan trọng nhất trong 4 năm đại học của mỗi sinh viên.
Qua đó, sinh viên đợc vận dụng những kiến thức đà học vào thực tế để rút ra
những kinh nghiệm quý báu cho công việc sau này. Thực tập cũng là đợt tổng kết
cuối cùng cho mỗi sinh viên trớc khi ra trờng. Với mục đích đó, em đợc khoa Du
lịch và Khách sạn trờng Đại học Kinh tế Quốc dân giới thiệu đến thực tập tại
Khách sạn Tuổi trẻ.
Báo cáo thực tập tổng hợp là những nhìn nhận, những thông tin chung nhất về
khách sạn trong đợt thực tập đầu tiên của em tại khách sạn. Đây cũng là tiền đề để
viết báo cáo chuyên đề sau này.
Trong quá trình thực tập tại khách sạn và viết báo cáo tổng hợp này còn nhiều
sai sót. Mong khách sạn và giáo viên hớng dẫn Nguyễn Văn Mạnh giúp đỡ thêm.

1


khách sạn tuổi trẻ
I-/

Giới thiệu về khách sạn tuổi trẻ

1-/ Vị trí
Khách sạn Tuổi trẻ nằm ở số 2 - đờng Trần Thánh Tông - quận Hoàn Kiếm Hà Nội. Đây là khu vực trung tâm chính trị, văn hoá của thủ đô nên vị trí của khách
sạn là một trong những điều kiện kinh doanh hết sức thuận lợi. Khách sạn nằm ở
phía Đông Nam thành phố, bên cạnh có hai bể bơi Tăng Bạt Hổ dành cho ngời lớn
và thiếu nhi. Ngoài ra, còn có sân quần vợt của Cung văn hoá. Khách sạn có thể dựa
vào đó để tăng thêm dịch vụ và nâng cao chất lợng sản phẩm.
Mặt khác, từ khách sạn tới các điểm tham quan, vui chơi giải trí nh: Hồ Hoàn
Kiếm, quảng trờng Ba Đình, ga Hà Nội,... không xa, tạo điều kiện thuận lợi về mặt
giao thông để thu hút khách.
2-/ Quá trình hình thành và phát triển


Khách sạn Tuổi trẻ chính thức ra đời và đi vào hoạt động ngày 21-7-1995 trực
thuộc công ty Thơng mại và đầu t phát triển Hà Nội (gọi tắt là HAPEXCO). Công ty
do thành đoàn Hà Nội thành lập và quản lý. Từ khi ra đời đến nay, khách sạn Tuổi trẻ
vẫn giữ nguyên tên và tiến hành kinh doanh có hiệu quả.
Toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu của khách sạn nh nhà cửa, trang thiết
bị, vốn lu động do công ty HAPEXCO cung cấp. Dự tính tổng vốn đầu t ban đầu
khoảng 5 tỷ VND. Hàng năm khách sạn không ngừng bổ sung, thay thế trang thiết
bị và ngày càng hoàn thiện hơn.
Trong những năm đầu mới thành lập khách sạn kinh doanh tơng đối có hiệu
quả. Cụ thể: năm 1997, khách sạn đạt doanh thu 967 triệu VND mặc dù quy mô
nhỏ chỉ có 22 phòng, đạt lợi nhuận 120 triệu, nộp ngân sách 97 triệu VND. Từ
năm 1998 tình hình kinh doanh có chiều hớng đi xuống, đặc biệt năm 1999 chỉ đạt
doanh thu 670 triệu, lợi nhuận 34 triệu. Nh vậy, doanh thu giảm 1/3 nhng lợi
nhuận giảm 2/3 so với năm 1997.
Khách sạn Tuổi trẻ là khách sạn Nhà nớc, thuộc thành đoàn quản lý. Khách
sạn thực hiện theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc 388/CP.
II-/ Các điều kiện kinh doanh của khách sạn

2


1-/ Cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ lao động của khách sạn
a-/ Cơ sở vật chất kỹ thuật
Khách sạn Tuổi trẻ đợc xây dựng trên diện tích 600 m2, cao 5 tầng. Khi
khách sạn vừa thành lập chi nhánh của công ty LG đà ký hợp đồng thuê dài hạn
với khách sạn toàn bộ khu tần 2 và tầng 3. Do vậy, khách sạn chỉ phục vụ khách ở
tầng 1, tầng 4 và tầng 5. Tầng 1 bao gồm khu vực lễ tân, khu vực quầy bar, khu
vực nhà hàng, tầng 4 bao gồm 11 phòng ngủ và tầng 5 cũng bao gồm 11 phòng
ngủ. Trong 22 phòng của khách sạn bao gồm 15 phòng đơn và 7 phòng đôi. Trong
phòng có đầy đủ trang thiết bị tiện nghị nh: máy lạnh, tủ lạnh, ti vi, bàn ghế, giờng

tủ, lọ hoa, cây cảnh,... phục vụ khách.
Các khu vực lễ tân và quầy bar liền kề liền nhau và đợc thiết kế theo đúng
tiêu chuẩn, ngoài ra còn có khu vực không gian đại sảnh để đón tiếp khách, có khu
vực cầu thang máy phục vụ khách lên xuống.
Nhìn chung, cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn còn nghèo, chỉ đủ đáp ứng
các nhu cầu của khách nh lu trú và ăn uống, cha có các dịch vụ bổ sung, chỉ đủ
đáp ứng nhu cầu của khách hạng vừa mà cha đáp ứng đợc khách hàng sang. Mặc
dù, trong những năm qua có đầu t nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật nhng nó còn
quá ít so với đòi hỏi thay đổi của thị trờng và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt
trên thị trờng.
b-/ Tổ chức nhân sự trong khách sạn
Trong những năm đầu mới khai trơng, số lợng nhân viên trong khách sạn khá
đông, trên 50 ngời. Đây cũng là thời kỳ đỉnh cao nhất của du lịch Việt Nam (từ
1995-1997). Năm 1998, do ¶nh hëng cđa cc khđng ho¶ng tiỊn tƯ, sè lợng khách
đến Việt Nam giảm dần, khách sạn Tuổi trẻ cũng không tránh khỏi bối cảnh
chung đó. Do số lợng khách giảm nên doanh thu giảm, khách sạn không đủ quỹ lơng nên phải cho nghỉ việc một số công nhân. Kết quả, năm 1997 khách sạn có 50
ngời, nay còn 20 ngời, chia làm 5 bộ phận nh sau:
- Bộ phận văn phòng
- Bộ phận lễ tân
- Buồng
- Bar
- B¶o vƯ

: 03 ngêi.
: 04 ngêi.
: 06 ngêi.
: 02 ngêi.
: 05 ngêi.

3



Cơ cấu tổ chức bộ máy
Giám đốc
Văn phòng

Lễ tân

Bar

Buồng

Bảo vệ

Khách sạn đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến tham mu. Giám đốc trực tiếp
điều hành mọi hoạt động khách sạn, bên cạnh có bộ phận văn phòng làm tham mu
giúp đỡ giám đốc ra các quyết định và quản lý toàn bộ khách sạn nh kế toán khách
sạn, kiểm tra giám sát các hoạt động trong khách sạn, đề nghị với giám đốc một số
thay đổi cần thiết.
- Bộ phận lễ tân có chức năng nhận đặt phòng, nhận các yêu cầu đặt ăn của
khách và thông báo cho các bộ phận khác để phục vụ. Bộ phận lễ tân cũng là nơi
thu chi thanh toán với khách rồi nộp về kế toán. Bộ phận lễ tân có trách nhiệm đón
tiếp, tiễn đa khách, giải quyết các yêu cầu, khiếu nại, phàn nàn của khách, giải đáp
các thông tin nếu khách cần về khách sạn.
- Bộ phận quầy bar, bàn, bếp: do điều kiện khách sạn nhỏ nên bộ phận quầy
bar và nhà hàng đợc gộp làm một khu vực. Chức năng chính của bộ phận nhà hàng
và quầy bar là cung cấp các thức ăn đồ uống cho thực khách, trực tiếp chế biến và
phục vụ khách.
- Bộ phận buồng: thực hiện chức năng cho thuê phòng. Bộ phận buồng chia
làm 2 đơn vị nhỏ:

+ Giặt là: có trách nhiệm giặt sạch và ủi tất cả các quần áo khách đặt và khăn
màn, chăn, ga trải giờng.
+ Phục vụ phòng: chịu trách nhiệm lau dọn phòng thay ga trải giờng, lau
chìu khu vệ sinh, lau chùi hành lang, khung cưa, kÝnh, hót bơi sµn nhµ vµ
lµm vƯ sinh tất cả các khu vực trong khách sạn. Theo dõi chặt chẽ số lợng
khách ra, vào các phòng, kiểm tra đồ uống khách dùng trong phòng hàng
ngày và báo cho lƠ t©n.

4


- Bộ phận bảo vệ: thực hiện chức năng bảo vệ an toàn tính mạng của khách và
khách sạn, trông giữ các phơng tiện của khách cũng nh của nhân viên hoặc các đối
tợng liên quan đến khách sạn.
- Giám đốc: là ngời chịu trách nhiệm điều hành chính mọi hoạt động của khách
sạn. Giám đốc trực tiếp hoặc uỷ quyền cho ban tham mu quan hệ với các công ty lữ
hành, các đại lý du lịch để thu hút khách. Giám đốc cũng là ngời đa ra các quyết định
phân bổ nhân lực trong khách sạn. Giám đốc là ngời báo cáo lên cấp trên và chịu
trách nhiệm trớc cấp trên về toàn bộ hoạt động của khách sạn.
Ngoài ra, trong khách sạn còn có các bộ phận khác nh nhân viên bảo dỡng
chịu trách nhiệm sửa chữa và bảo dỡng các trang thiết bị trong khách sạn nh điện,
nớc,...
Nhìn chung, cơ cấu lao động trong khách sạn là tơng đối hợp lý. Số nhân viên
trực tiếp là 17 ngời chiếm 85% tổng số nhân viên. Số nhân viên văn phòng là 3 ngời chiếm 15% tổng số nhân viên trong khách sạn. Các nhân viên trong khách sạn
đa số đều có trình độ trung cấp trở lên trừ bộ phận bảo vệ. Có 5 ngời có trình độ
đại học và trên đại học. Ngoài ra đầu năm 1999, khách sạn còn thuê thêm giáo
viên về dạy thêm tiếng Trung Quốc nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nhân
viên.
c-/ Chế độ làm việc của nhân viên khách sạn
Khách sạn mở cửa từ 6 giờ đến 23 giờ hàng ngày. Bộ phận lễ tân và bảo vệ

trực thờng xuyên 24/24 giờ một ngày.
Tất cả các nhân viên trong khách sạn đều đợc hởng lơng theo quy định của
Bộ Luật Lao động Nhà nớc. Một năm đợc nghỉ 12 ngày phép và một ngày tết Âm
lịch. Đối với nhân viên hµnh chÝnh ngµy lµm viƯc 8 tiÕng vµ lµm 5 ngày trong một
tuần. Với nhân viên trực tiếp một tuần đợc nghỉ một ngày, không có ngày nghỉ
chung mà luân phiên nhau nghỉ. Mỗi ngày chia 3 ca, mỗi ca 8 tiÕng:
+ Ca s¸ng

: tõ 6 giê - 14 giê.

+ Ca chiÒu : tõ 14 giê - 22 giê.
+ Ca đêm

: từ 22 giờ - 6 giờ sáng hôm sau.

Lễ tân mỗi ca 1 ngời thờng xuyên túc trực nghe điện thoại và giao nhận chìa
khoá của khách, 1 ngời phục vụ không gian đại sảnh, đón tiếp, tiễn đa khách. Quầy

5


bar mỗi ca làm 2 ngời, phục vụ đồ uống và chủ yếu là ăn sáng cho khách. Bộ phận
buồng mỗi ca hai ngời và một ngời giặt là. Bảo vệ mỗi ca 3 ngời, một ngời bảo vệ
xe nhân viên khách sạn, một ngời bảo vệ xe của khách ra vào khách sạn, một ngời
bảo vệ khách sạn. Sửa chữa có 1 ngời thờng xuyên trông coi các thiết bị trong khách
sạn. Các bộ phận tự chia ca làm và tự phân công nhau ngày làm hoặc nghỉ. Nhìn
chung, tất cả đều nhịp nhàng đúng công việc.
Mức lơng bình quân mỗi ngời là 550.000 đồng mỗi ngời một tháng cha kể
khen thởng, kỷ luật. Nếu so với các ngành khác làm thấp nhng so với ngành khách
sạn hiện nay là bình thờng vì các khách sạn đang thiếu khách trầm trọng, công

suất chỉ đạt 40-50%. Ngoài ra, còn có chế độ khen thởng những thành tích xuất
sắc, các ngày lễ lớn. Khách sạn cũng tổ chức những tour du lịch cho nhân viên vào
những dịp lễ, tết, hè, để họ nghỉ ngơi sau những ngày làm việc vất vả và tiếp tục
công việc với năng suất cao hơn.
2-/ Thị trờng khách của khách sạn
Những năm 1995-1997, trên thị trờng khách du lịch cầu lớn hơn cung, đối tợng khách sạn chủ yếu là khách Anh, Pháp, Mỹ,... Đối với khách sạn Tuổi trẻ
cũng vậy, số lợng khách dồi dào, công suất luôn từ 95-98%, khách chủ yếu là
Pháp, Mỹ, úc,... Từ năm 1998, do sự biến động của thị trờng chung đối tợng và cơ
cấu khách của khách sạn cũng có nhiều thay đổi đáng kể. Số lợng khách ngoại
quốc giảm dần, khách nội địa và khách Trung Quốc tăng. Số khách vào khách sạn
cũng giảm dần, loại khách thay đổi. Trớc đây, chủ yếu khách đi công vụ và kinh
doanh, nay chỉ có số ít khách công vụ và khách Trung Quốc sang du lịch. Số lợng
khách đều cả năm nhng ít và mức chi tiêu của họ thấp.
Do thị trờng của khách sạn nh vậy nên sản phẩm của khách sạn cũng giảm
dần. Hiện nay, sản phẩm của khách sạn chủ yếu là buồng ngủ và quầy bar. Sản
phẩm của khách sạn khác nghèo nàn đơn điệu.
III-/ Kết quả kinh doanh trong những năm qua

1-/ Thực trạng kinh doanh của khách sạn
Khách sạn thành lập năm 1995 và trong những năm 95, 95, 97 tình hình kinh
doanh khá hiệu quả. Từ năm 1998, khách sạn đà có những dấu hiệu suy giảm rõ
rệt. Biểu hiện cụ thể ë b¶ng sè liƯu sau:

6


Năm
Chỉ tiêu
Số lợng khách
Số ngày khách bình quân

Đơn giá bình quân
Doanh thu
Lợi nhuận
Nộp ngân sách

Đơn vị

1997

Lợt khách
Ngày khách
Nghìn đồng
Nghìn đồng
Nghìn đồng
Nghìn đồng

1998

1999

3.225
1,2
250
967.378
120.740
96.700

2.790
1,35
200

754.455
64.550
75.400

2.660
1,4
180
670.884
34.789
67.000

Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình kinh doanh của khách sạn giảm sút từ
năm 1998, năm 1999 mức giảm sút này có ít hơn. Cụ thể năm 1998 doanh thu
giảm 203 triệu VND, năm 1999 doanh thu giảm 83,57 triệu VND, năm 1999 lợi
nhuận giảm 29,761 triệu VND. Nguyên nhân chính của hiện tợng này là do số lợng khách giảm mạnh và đơn giá bình quân giảm. Số ngày khách bình quân tăng
nhng rất ít. Cụ thể đơn giá giảm từ 250.000 đ ngời/1 đêm phòng năm 1997 xuống
còn 200.000 đ ngời/1 đêm phòng năm 1998 và 180.000 đ ngời/1 phòng năm 1999.
Số lợng khách giảm từ 3.225 lợt khách năm 1997 xuống còn 2.790 năm 1998, và
2.660 lợt khách năm 1999. Số ngày khách bình quân tăng từ 1,2 năm 1997 lên
1,35 năm 1998 và 1,4 năm 1999 nhng không thể cải thiện tình hình kinh doanh.
Khách sạn vẫn nộp thuế đều đặn hàng năm cho Nhµ níc víi møc th b»ng
10% tỉng doanh thu.
2-/ Những u điểm và thuận lợi của khách sạn
Khách sạn có một vị trí khá tốt trong kinh doanh khách sạn. Khách sạn nằm
gần khu trung tâm, điều kiện giao thông đi lại thuận lợi. Nhà cửa đợc công ty xây
và giao cho, không phải bỏ vốn cố định ban đầu, chỉ bổ xung trang thiết bị tiện
nghi và nâng cấp cơ sở vật chất. Khách sạn lại ở gần Cung văn hoá, gần hai bể bơi
lớn Tăng Bạt Hổ, gần sân Tennis nên thuận lợi trong việc tăng thêm dịch vụ bổ
sung. Khách sạn trực thuộc công ty đầu t và phát triển HAPEXCO nên có đợc mối
quan hệ rộng với các công ty, doanh nghiệp lớn, dễ tạo đợc mối quan hệ với các

hÃng lữ hành, các đại lý.
Mặt khác, khách sạn lại có một đội ngũ cán bộ có trình độ, có nhiều kinh
nghiệm quản lý. Các nhân viên có trình độ nghiệp vụ và đợc đào tạo huấn luyện cơ
bản, có nhiều năm kinh nghiệm có tinh thần trách nhiệm cao. Cơ cấu tổ chức lao
động trong khách sạn khá hợp lý, tận dụng đợc khả năng của nhân viên.
7


Khách sạn đợc công ty đỡ đầu, quản lý, hớng dẫn, tạo điều kiện trong kinh
doanh nên rất thuận lợi. Bên cạnh đó, công ty LG ký hợp đồng thuê dài hạn với khách
sạn tầng 2, tầng 3 và một nửa tầng 1 nên ngoài thu nhập về kinh doanh dịch vụ lu trú,
khách sạn có một nguồn thu nhập khá ổn định, dù trong tình trạng xấu nhất vẫn đảm
bảo trả lơng cho một số công nhân mà không lo lỗ.
Khách sạn đà biết đầu t cải tạo nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật để thu hút
khách mặc dù còn ít so với đòi hỏi của thị trờng. Khách sạn cũng có những trang
thông tin, quảng cáo, tham gia hội chợ, triển lÃm.
3-/ Những khó khăn, hạn chế
Khách sạn phải phụ thuộc vào công ty nên trong kinh doanh không đợc
nhanh nhạy và dễ mất thời cơ hàng tháng, quý, năm vẫn phải báo cáo lên cấp trên
và chịu sự chi phối của cấp trên.
Khách sạn Tuổi trẻ là khách sạn Nhà nớc nên trong cơ chế quản lý và làm việc
nhiều khi vẫn mang nặng tính bao cấp, các công việc tiến hành còn chậm. Khách sạn
không thay đổi nhanh để đáp ứng nhu cầu mới của thị trờng.
Công tác marketing còn kém, cha có hiệu quả cha có phòng marketing riêng.
Khách sạn quảng cáo tuyên truyền còn ít, chủ yếu dựa vào các mối quan hệ và
khách tự tìm đến với khách sạn.
Cơ sở vật chất kỹ thuật còn mới nhng đà lỗi thời, không hợp với nhu cầu cao
của khách. Trong phòng thiết kế theo kiĨu cị, cha phong phó vỊ trang thiÕt bÞ tiện
nghi hiện đại. Các phòng đều gần giống nhau không phân chia mức cao, thấp rõ
rệt, không có phòng đủ điều kiện đón các khách lớn, khách VIP. Không gian đại

sảnh chật hẹp, không có hội trờng lớn để tổ chức hội nghị, hội thảo.
Các dịch vụ trong khách sạn còn quá ít, không đủ đáp ứng nhu cầu vui chơi,
giải trí của khách, khách sạn cũng cha khai thác hết các dịch vụ vui chơi giải trí
của Cung văn hoá để bổ sung dịch vụ của mình.
Khách sạn cha năng động trong cơ chế thị trờng, cha có những sự thay đổi kịp thời
để đáp ứng nhu cầu thị trờng, cũng nh cạnh tranh với các khách sạn khác để thu hút
khách nên số lợng khách giảm dần từ năm 1998. Khách sạn có xu hớng thu nhỏ lại nh
giảm bớt nhân viên, giảm bớt số lợng, dịch vụ để phù hợp với số lợng khách giảm
xuống. Nh vậy, chỉ làm tình trạng kinh doanh ngày càng kém hơn.
4-/ Nguyên nhân
8


a-/ Khách quan
Do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1998, nên số lợng khách giảm
dần, thị trờng khách du lịch Việt Nam bị bó hẹp dần. Khách sạn cũng không tránh
khỏi tình trạng chung đó.
Cơ cấu khách vào Việt Nam cũng có nhiều thay đổi trong những năm qua.
Nếu nh trong những năm đầu mở cửa khách vào Việt Nam chủ yếu là khách Pháp,
Mỹ, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản,... Họ vào Việt Nam để tìm kiếm cơ hội kinh
doanh hoặc đi công vụ, hoặc Việt Nam còn là đất nớc mới mẻ thì trong những năm
gần đây, đặc biệt là từ năm 1997, 1998 đối tợng khách du lịch ở Việt Nam lại có
sự thay đổi lớn. Khách Pháp, Mỹ, Nhật, Singapore,... giảm dần và thay vào đó là
khách Trung Quốc và khách nội địa. Loại khách này có số ngày lu trú ngắn hạn,
mức chi tiêu thấp hơn và giá phòng thấp hơn.
Do cung vợt quá cầu trên thị trờng nên cạnh tranh khốc liệt hơn. Tình trạng
doanh thu và lợi nhuận giảm là tình trạng chung của nhiều khách sạn và của toàn
ngành du lịch. Trong hoàn cảnh đó, có nhiều khách sạn đầu t nâng cấp cơ sở vật
chất, kỹ thuật, nâng cao chất lợng dịch vụ, tăng cờng tuyên truyền quảng cáo thu
hút khách. Cụ thể, năm 1999 toàn ngành đà có sự tăng trởng trở lại và đạt đợc một

số kết quả nhất định. Nhng khách sạn Tuổi trẻ tình trạng kinh doanh vẫn còn giảm
sút.
b-/ Nguyên nhân chủ quan
Khách sạn còn lệ thuộc nhiều vào công ty đầu t và phát triển HAPEXCO nên
không có nhiều quyền tự chủ tự quyết trong kinh doanh, huy động vốn phát riển,...
Vì vậy, có thể bỏ qua nhiều cơ hội tốt, khách sạn có thể kém năng động hơn trong
cơ chế thị trờng.
Khách sạn Tuổi trẻ là khách sạn Nhà nớc nên trong cơ chế quản lý vẫn còn ít
nhiều tính bao cấp, làm việc nguyên tắc, tinh thần trách nhiệm và ý thức tự giác
cha cao.
Khách sạn cha nắm bắt kịp thời với cơ chế kinh tế thị trờng, chậm thay đổi so
với yêu cầu thực tiễn. Trong khi một số khách sạn cùng loại đà đầu t nâng cấp sửa
chữa, mở rộng quy mô khách sạn để nâng cao thu hút khách, cạnh tranh nhau thì
khách sạn vẫn đứng im hoặc có đầu t nhng không đáng kể. Vì vậy, khách sạn
không có sức hấp dẫn lôi cuối khách quay lại lần sau.

9


Các dịch vụ bổ sung còn ít. Ngoài dịch vụ buồng ngủ, khách sạn chỉ phục vụ
mỗi bar và ăn cho khách trong khách sạn. Khách sẽ có cảm giác đơn điệu và buồn
tẻ khi ở lại khách sạn.
Công tác marketing trong khách sạn còn kém. Khách sạn gần nh không có một
đợt quảng cáo tuyên truyền nào lớn. Thông tin về khách sạn đến với khách chủ yếu
qua hÃng lữ hành hoặc qua các mối quan hệ quen biết giới thiệu. Cha có phòng
marketing, cha có các hoạt động nghiên cứu sâu sắc về thị trờng. Hay nói cách
khác, khách sạn còn xem nhẹ công tác marketing và tuyên truyền quảng bá.
Nhìn chung, sự sụt giảm trong kinh doanh, chủ yếu là do nguyên nhân chủ
quan. Bởi vì, năm 1999, thị trờng khách du lịch Việt Nam đà có sự ổn định trở lại.
Nhiều khách sạn vơn lên thích ứng với điều kiện mới và kinh doanh có hiệu quả

thì khách sạn vẫn có chiều hớng xuống dốc. Do đó, đòi hỏi sự thay đổi, phát triển
từ nội lực khách sạn để từng bớc đi lên.
IV-/ Phơng hớng khách sạn trong những năm tới

1-/ Kế hoạch ngắn hạn (trong năm 2000)
Năm 2000, cần tăng cờng quảng cáo, khếch trơng để thu hút khách. ít nhất,
phải đạt đợc doanh thu bằng doanh thu năm 1998 là 750 triệu đồng và lợi nhuận là
65 triệu đồng. Muốn vậy, trong thời gian trớc mắt cần thu hút thêm nhiều khách
bằng cách thiết lập mối liên hệ mật thiết với các công ty lữ hành, các đại lý du
lịch. Tham gia các hội chợ, triển lÃm, Festivan du lịch để giới thiệu khách sạn và
ký các hợp đồng cần thiết.
2-/ Dài hạn
Từng bớc tìm nguồn vốn đầu t nâng cấp khách sạn. Có thể vay vốn của công
ty; liên doanh, liên kết hoặc tự tích luỹ đầu t trở lại khách sạn. Sau đó trang bị lại
khách sạn, nâng sao, nâng chất lợng dịch vụ, tạo uy tín với khách, tạo sức hấp dẫn
đối với khách. Tăng thêm các dịch vụ bổ sung bằng cách lợi dụng bể bơi Tăng Bạt
Hổ và sân tennis của Cung văn hoá. Trong 5 năm tới cố gắng phấn đấu đa khách
sạn lên khách sạn 4 sao, có uy tín và danh tiếng trên thị trờng du lịch để cạnh
tranh thu hút khách với các khách sạn lớn. Sau đó tuỳ tình hình nâng khách sạn lên
tầm cao h¬n.

10


Kết luận
Trong 2 tuần đầu tiên thực tập tại khách sạn Tuổi trẻ, đợc sự giúp đỡ nhiệt
tình của giám đốc cùng toàn thể cán bộ nhân viên trong khách sạn, em đà đợc làm
quen và tiếp xúc với tất cả các bộ phận, các công việc trong khách sạn. Từ đó giúp
em có đợc cái nhìn tổng thể về khách sạn, về quá trình hình thành phát triển, về
điều kiện kinh doanh của khách sạn.

Báo cáo tổng hợp là sự so sánh, vận dụng những kiến thức chung nhất về lý
luận đợc học trên ghế nhà trờng với thực tế trong kinh doanh ở khách sạn. Qua đó,
giúp sinh viên hiểu biết sâu sắc hơn về chuyên ngành của mình.
Báo cáo thực tập tổng hợp cũng là tiền đề quan trọng giúp em viết báo cáo
chuyên đề sau này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Mạnh và khách sạn Tuổi trẻ đÃ
giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này.

11



×