Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Đánh giá hệ thống ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.37 KB, 41 trang )

Lớp : K09404A.
Nhóm: 9
1.Nguyễn Thị Bích Chi K094040518
2.Nguyễn Vũ Hoàng Đính K094040533
Đánh giá hệ thống ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế.
GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN
HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY


Phần 1: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1993- ĐẾN
NAY

Phần 2: GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM CỦA NGÂN
HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM

Phần 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH TÁI CẤU
TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY

Phần 4: KẾT LUẬN




 !"# """$%" #"&"# '() *)"+"%"&"%,- ".""%$%$"#/01

 !"# """$%" #"&"# '() *)"+"%"&"%,- ".""%$%$"#/01
2

2



3#(* 4 '"5'"4&%6*)578"$ $%$ %93:;%"*)"8$<$%"&"3:'"#
%"9(%= #"&() *)%"&"<#'!># %"$<"+"#"&?4 *) &

3#(* 4 '"5'"4&%6*)578"$ $%$ %93:;%"*)"8$<$%"&"3:'"#
%"9(%= #"&() *)%"&"<#'!># %"$<"+"#"&?4 *) &
 
$ 8

$ 8

:$%" #"&-<"*@8$ .A(!B$@%%"*)4+"*@8$ .A(%%C"%*<#!DB#84)@"$%" !B#@%) 
8$## '%"$ %'"%$ "&"%5)# "$%" 5E

:$%" #"&-<"*@8$ .A(!B$@%%"*)4+"*@8$ .A(%%C"%*<#!DB#84)@"$%" !B#@%) 
8$## '%"$ %'"%$ "&"%5)# "$%" 5E
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1993- ĐẾN
NAY

Các NHTM nhà nước

Các NHTM cổ phần

Các NHTM nước ngoài

Ngoài ra, còn có các ngân hàng liên doanh và các văn phòng đại diện
của các TCTD nước ngoài

Phân loại các nhóm ngân hàng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam

F$ %7."B"


Tình hình hoạt động kinh doanh của các nhóm ngân hàng

Tăng trưởng tín dụng cao từ năm 2008, là một tín hiệu cảnh báo đổ vỡ tín dụng sau đó.

Năm 2009 với gánh nặng đối với HTNH Việt Nam. Gánh nặng từ cuộc khủng hoảng bên ngoài,
gánh nặng từ trách nhiệm mà Chính phủ đặt lên vai với vai trò làm kênh dẫn xuất các chính
sách tài khoá, tiền tệ.

Tình hình hoạt động kinh doanh của các nhóm ngân hàng

Năm 2011, thực hiện sự chỉ đạo của Chính phủ, ngành Ngân hàng đã chủ động trong điều hành
chính sách tiền tệ một cách chặt chẽ, linh hoạt và phù hợp với tình hình thực tế, khẳng định vị
trí huyết mạch của nền kinh tế

Năm 2012 là năm thực hiện chương trình tái cấu trúc nền kinh tế, mà một trong những trọng
tâm là cơ cấu lại hệ thống các ngân hàng thương mại.

Tình hình hoạt động kinh doanh của các nhóm ngân hàng

Có xu hướng gia tăng và trở thành vấn đề nóng bỏng đối với nền kinh tế
Việt Nam hiện nay.

Tại sao nợ xấu khó giải quyết?

Nợ xấu của các ngân hàng Việt Nam

Thứ nhất vì không có thông tin chính xác về gánh nặng tổng nợ xấu.

Thứ hai, sự không đồng nhất về số liệu được luận giải là do các tiêu chí phân loại nợ xấu khác

nhau giữa NHNN (cơ quan giám sát nhận báo cáo) và các ngân hàng thương mại (các cơ quan
báo cáo).

Thứ ba, việc duy trì lãi suất huy động trần từ quá lâu khiên các NHTM cho các con số báo cáo
để tuân theo qui luật lãi suất trần khác với các con số thực về nhiều mức lãi suất thỏa thuận cao
hơn.
Tại sao nợ xấu khó giải quyết?

Rủi ro đạo đức trong ngành NH

Trên lý thuyết, rủi ro đạo đức gồm rủi ro đạo đức của nhân viên và cả
rủi ro đạo đức của khách hàng.

Các ngân hàng Việt Nam còn yếu kém về kiểm soát, chủ quan và dễ
dãi trong quản lý.

Rủi ro đạo đức là điều không thể tránh khỏi. Vấn đề là phải làm sao
để quản trị tốt, giảm thiểu những rủi ro này.
Đây cũng là một câu hỏi lớn dành cho các ngân hàng trong quá trình
tái cấu trúc sắp tới, cũng như quá trình vận hành ngân hàng sau tái cấu trúc
sau này.

Lý do dẫn đến quyết định tái cấu trúc hệ thống NH Việt Nam của NHNN và Chính phủ.

Hoạt động SXKD của các doanh nghiệp đều phụ thuộc vào ngân hàng.

Thanh khoản của ngân hàng thực sự có vấn đề

Khu vực ngân hàng của VN hiện nay tiềm ẩn nhiều rủi ro hệ thống, có thể là nhân tố kích hoạt
cho sự đổ vỡ kinh tế.

GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM CỦA NGÂN HÀNG
NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM

Sự điều hành mang tính tình thế, chính sách đi sau thực tế, chưa hoàn toàn theo kịp thời biến
động thị trường của NHNN

Năng lực quản trị điều hành của các NHTM
Lý do dẫn đến quyết định tái cấu trúc hệ thống NH Việt Nam của NHNN và Chính phủ.
Chương trình TCT chia làm 3 giai đoạn và được khởi động từ cuối năm 2011

Giai đoạn 1

Giai đoạn 2

Giai đoạn 3 - giai đoạn tái cấu trúc tổ chức và hoạt động.

Tiến trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng

Tiến độ xử lý những ngân hàng yếu kém vẫn còn chậm.

Vấn đề thứ hai là tiến độ xử lý nợ xấu, đặc biệt là công ty AMC ra đời chậm, không đúng với kế
hoạch ban đầu của NHNN, vì vậy có thể tạo ra những khó khăn cho việc thực thi các biện pháp
của giai đoạn 3.

Những điểm chưa được của tiến trình

Sáp nhập giữa các ngân hàng
Giải pháp tái cấu trúc hệ thống NH Việt Nam

Giải pháp sáp nhập NH mạnh với NH yếu để vực dậy các NH yếu được đánh giá đạt mức hiệu

quả cao nhất.

Giải pháp tái cấu trúc được đồng thuận hiện nay là sáp nhập các NH để phân chia theo khu vực
hoạt động.

Hiện nay, chủ yếu là việc sát nhập giữa cá NH yếu kém với nhau như:


Sáp nhập giữa các ngân hàng.

Sài Gòn (SCB), Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) và Đệ Nhất (Ficombank) tháng 12-2011.

Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
(SHB)

Ngân hàng TNHH Mizuho (MHCB) - thành viên của Tập đoàn Tài chính Mizuho (Nhật Bản)
mua 15% vốn tính trên số cổ phần đã phát hành của Ngân hàng TMCP Ngoại thương
(Vietcombank)

Sáp nhập giữa các ngân hàng.

Sáp nhập và chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank).

Như vậy, có thể thấy các giải pháp sáp nhập ngân hàng đang được thực hiện thiên về giải pháp
ngắn hạn, nhằm giải quyết yếu kém về thanh khoản cho một số ngân hàng yếu kém.

Sáp nhập giữa các ngân hàng.
o
Gia tăng quy mô vốn cũng như tổng tài sản.
o

Nâng cao vị thế ngân hàng nhờ vị thế của đối tác.
o
Mở rộng mạng lưới chi nhánh và tiết kiệm chi phí hành chính.
o
Tăng cơ sở khách hàng.
o
Đa dạng hóa hệ thống dịch vụ, chọn lọc nhân tài cũng như được hưởng những lợi ích về thuế
Các NHTM Việt Nam được và mất gì từ hoạt động M&A?
o
Tổng tài sản tăng nhưng chất lượng tài sản sau M&A lại giảm do các khoản lỗ và nợ xấu tăng.
o
Ảnh hưởng tới niềm tin của khách hàng.
o
Khó khăn trong việc tích hợp công nghệ thông tin.
o
Bất ổn về nhân sự.
o
Sự khác biệt về văn hóa công ty và mâu thuẫn về mục tiêu, tầm nhìn của các Lãnh đạo
Nhược điểm của việc sáp nhập các ngân hàng

Sự can thiệp của Nhà nước vào tăng vốn tự có của các NHTM

cách tăng room cho các nhà đầu tư nước ngoài được đánh giá khá cao. Các NHTMCP đã chủ
động liên kết với các ngân hàng nước ngoài để gia tăng sức mạnh.

Giải pháp Chính phủ góp vốn đối ứng bên cạnh vốn của tư nhân: hiệu quả khá cao, nhưng lại
gây ảnh hưởng lớn hơn tới chính sách tài khóa, tiền tệ làm tăng lượng nắm giữ của nhà nước
đối với ngân hàng và có thể dẫn đến rủi ro đạo đức
 Giải pháp này chỉ nên thực hiện trong ngắn hạn


Sự can thiệp của Nhà nước vào tăng vốn tự có của các NHTM
Để cải thiện khả năng thanh khoản của các NH hiện nay:

NHNN cho vay trên cơ sở các trái phiếu bảo đảm do NHTM phát hành

NHNN bơm vốn cho các NH gặp khó khăn về thanh khoản

Các NH lớn hỗ trợ, hợp tác các NH nhỏ giải quyết khó khăn về thanh khoản.

Giải pháp cải thiện thanh khoản

Tương tự như giải pháp tăng vốn tự có, giải pháp NHNN bơm vốn để hỗ trợ thanh khoản được
đánh giá khá hiệu quả và phù hợp với thông lệ quốc tế nhưng sẽ gây áp lực lên ngân sách nhà
nước, vốn đã thường xuyên thâm hụt. Giải pháp này chỉ đạt hiệu quả cao trong giai đoạn khủng
hoảng chưa chín muồi, áp lực thanh khoản do cạnh tranh lãi suất chưa thực sự mạnh mẽ.
Nhược điểm

×