Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 27 trang )

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP
ỨNG CÁC QUY ĐỊNH
VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT
NGÂN HÀNG TẠI
VIỆT NAM
K09404A_NHÓM 34_THÀNH VIÊN NHÓM

Nguyễn Thị Minh Trâm K09404.0622

Lương Minh Tuấn K09404.0630

Phạm Lan Hương K09501.1513
BASEL TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG

Rủi ro trong hoạt động ngân hàng có nghĩa là khả năng ngân hàng bị thua
lỗ một phần hoặc thậm chí là tất cả các khoản đầu tư ban đầu.

Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là:

việc theo dõi quá trình sử dụng vốn của ngân hàng với nhiệm vụ chủ yếu là
kiểm soát

hạn chế các loại rủi ro phát sinh cũng như đưa ra giải pháp xử lý rủi ro
hiệu quả nhất

xác định tương quan hợp lý giữa vốn tự có của ngân hàng với mức độ mạo
hiểm trong sử dụng vốn của ngân hàng.
BASEL II _ TRỤ CỘT 2
Đưa ra các nguyên
tắc chủ chốt của


việc kiểm tra,
giám sát
Đề cập đến các vấn đề cụ
thể phải được quan tâm
trong quá trình kiểm tra
giám sát: rủi ro lãi suất
trong sổ ngân hàng, rủi ro
tín dụng, rủi ro hoạt động,
rủi ro thị trường
Các hướng khác của quá
trình kiểm tra giám sát: tính
minh bạch giám sát, thông
tin liên lạc và sự hợp tác
tăng cường qua biên giới.

Một quy trình
đánh giá mức
độ vốn nội bộ
theo danh mục
rủi ro

Một chiến
lược duy trì
mức vốn
Nguyên tắc 1

Rà soát, kiểm
tra và đánh giá
lại quy trình
đánh giá về

yêu cầu vốn
nội bộ

Khả năng của
họ để thanh tra
và khẳng định
sự tuân thủ tỷ
lệ vốn tối thiểu
Nguyên tắc 2

Kỳ vọng các
ngân hàng hoạt
động trên các
tỷ lệ vốn yêu
cầu tối thiểu

Khuyến nghị
ngân hàng cần
duy trì mức
vốn cao hơn
mức tối thiểu
theo quy định.
Nguyên tắc 3

Thâm nhập vào
những giai đoạn
đầu tiên để ngăn
cản mức vốn
giảm xuống
dưới mức tối

thiểu

Sửa đổi ngay lập
tức nếu mức vốn
không được duy
trì trên mức tối
thiểu.
Nguyên tắc 4
Basel II nhấn mạnh 4 nguyên tắc chủ chốt
BASEL III

Giới thiệu phương pháp giám sát an toàn vĩ mô hệ thống để các
ngân hàng áp dụng.

Yếu tố quan trọng thứ 3 của quy định mới về vốn là phương pháp
giám sát an toàn vĩ mô đề cập tới rủi ro hệ thống.
HẠN CHẾ RỦI RO HỆ THỐNG HIỆU QUẢ

Giảm mức độ khuyếch đại của khủng hoảng theo chu kỳ kinh tế

Mối quan hệ phụ thuộc và những rủi ro chung của các tổ chức tài chính,
đặc biệt đối với những ngân hàng có vai trò quan trọng trong hệ thống
HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Chức năng thiết yếu của cơ quan quản
lý nhà nước; là một trong ba yếu tố cấu
thành nên sự lãnh đạo, quản lý đó là:
ban hành quyết định, tổ chức thực hiện
quyết định; và thanh tra, kiểm tra việc
thực hiện quyết định


Giám sát từ xa là:
quá trình thu thập, xử lý số liệu báo cáo của TCTD; tiến hành phân
tích đánh giá tình hình hoạt động của tổ chức tín dụng, lập các báo
cáo và ra các bản khuyến cáo với TCTD nhằm đảm bảo sự tuân
thủ pháp luật của TCTD, cảnh báo sớm ngăn ngừa những rủi ro có
thể xảy ra, có tác động định hướng cho thanh tra tại chỗ, đảm bảo
an toàn cho hoạt động ngân hàng.

Thanh tra tại chỗ là
phương thức thanh tra truyền thống, là việc thanh tra được tổ chức tại
nơi làm việc của đối tượng thanh tra và tại các tổ chức kinh tế, cá
nhân là khách hàng của ngân hàng trên cơ sở kiểm tra xem xét các
văn bản, thông tin chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện, quy chế của ngành;
các báo cáo kế toán, thống kê, các chứng từ, tài liệu, sổ sách, hợp
đồng… có liên quan đến hoạt động huy động vốn - sử dụng vốn và
công tác kế toán – tài chính của đối tượng được thanh tra.
MÔ HÌNH GIÁM SÁT NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI

BHTG Việt Nam là một tổ chức mới thành lập,
cho đến nay khoảng 11 năm và với kinh nghiệm,
quy mô vốn còn tương đối khiêm tốn nhưng phần
nào đã góp vai trò quan trọng trong việc bảo đảm
lòng tin cho người gửi tiền đối với hệ thống tín
dụng Việt Nam.

Thực tiễn thời gian qua đã chứng minh không có
tổ chức tín dụng nào ở Việt Nam mà việc suy giảm
hoặc đóng cửa gây nên việc đổ xô đi rút tiền hàng
loạt của người dân, đó là nhờ có sự đóng góp của

tổ chức BHTG.
KLTT của ngành ngân hàng Việt Nam trong
một nền kinh tế toàn cầu là còn rất yếu, chưa
thể xem đó là một bộ phận cấu thành trong hệ
thống giám sát tài chính – ngân hàng Việt
Nam

KLTT đã bắt đầu hình thành trong ngành
ngân hàng Việt Nam, nhưng hoạt động còn
yếu.

KLTT của nhóm NHTMNN hoạt động còn
yếu hơn so với nhóm NHTMCP
Cơ cấu tổ chức hoạt động của thanh tra, giám sát
ngân hàng đã có sự cải cách nhưng các chức năng
thanh tra giám sát ngân hàng còn bị phân tán và
được thực hiện bởi các Vụ, Cục khác nhau trong
NHNN Việt Nam.
•Hệ thống thông tin số liệu sử dụng trong giám sát từ
xa còn sơ sài, chưa có chương trình giám sát cảnh
báo sớm, kết quả đánh giá phân tích đối với TCTD
chỉ có tác dụng để báo cáo.

C= Capital (Vốn);
A= Assets (tài sản có);
M = Management (Quản lý);
E = Earnings (Lợi nhuận);
L= Liquidity (Khả năng thanh khoản); S = Sentitivity (Độ nhạy cảm
với các rủi ro thị trường)]
đối với các TCTD như là một bước trung chuyển để tiến tới thực

hiện phương pháp thanh tra giám sát dựa trên rủi ro.
Cơ quan Thanh tra, Giám sát Ngân
hàng đã tiến hành xây dựng và thực hiện
phương pháp đánh giá năng lực tài
chính theo các tiêu chí CAMELS

Theo chuẩn mực quốc tế, giám sát từ xa được tự động
hoá bằng phần mềm chuyên dụng được thực hiện hàng
ngày, trong khi ở Việt Nam, được thực hiện hàng tháng,
chỉ tiêu hệ số an toàn vốn CAR lại không gửi cho thanh
tra ngân hàng mà chỉ gửi cho vụ các ngân hàng hàng
quý.

Công tác thanh tra tại chỗ của ngân hàng nhà nước được thực
hiện bởi năm phòng thanh tra tại chỗ, các tổ chức tín dụng được
phân chia thành năm nhóm theo hình thức sở hữu và đựơc phân
công cho mỗi phòng thực hiện chức năng thanh tra tại chỗ.

Nói chung các phòng thanh tra tại chỗ tại thanh tra NHNN thực
hiện việc thanh tra trực tiếp đối với hội sở chính của các TCTD,
TCTD nước ngoài và liên doanh. Thanh tra chi nhánh ngân hàng
nhà nước thực hiện việc thanh tra tại chỗ với các tổ chức tín
dụng và các TCTD trên địa bàn.

giám sát ngân hàng chưa có nhiều chuyên
gia chuyên sâu về lĩnh vực ngân hàng hay
những người có kinh nghiệm thực tiễn ngân
hàng lâu năm, điều này tất yếu làm ảnh
hưởng đến chất lượng thanh tra, giám sát
ngân hàng.

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
giám sát tài chính
Từ những mục tiêu, nguyên tắc
giám sát tài chính và những yêu
cầu của một hệ thống giám sát
hiệu quả được phân tích ở trên,
một hệ thống chỉ tiêu được xây
dựng nhằm đánh giá những mô
hình giám sát tài chính khác nhau
để thấy được tính hiệu quả của
hoạt động giám sát.
Tính độc lập
Hiệu quả chi
phí nội bộ
Hiệu quả chi phí
ngoại biên
Sự tương hợp
trong nước
Sự tương
hợp quốc tế
Nguồn lực sẵn có
Xung đột lợi ích
Chế độ báo cáo và
tính minh bạch
Để nâng cao hiệu quả của thanh tra ngân hàng cần:
Mô hình giám sát tài chính Việt
Nam trong tương lai
Về phương thức thanh tra

Đối với giám sát từ xa: Nâng cao hệ thống công nghệ thông tin phục vụ cho công

tác giám sát là hết sức quan trọng, có như vậy hệ thống giám sát từ xa mới có được
tính kịp thời.

Đối với thị trường tài chính: Cần cải cách phương pháp thanh tra, xử dụng
phương pháp thanh tra hệ thống là chủ yếu, với phương pháp thanh tra cụ thể mang
tính bổ sung cho phương pháp thanh tra hệ thống.

Tăng cường sự phối kết hợp giám sát từ xa với thị trường tài chính: Thực chất
sự phối kết hợp giữa giám sát từ xa với thị trường tài chính đã có quy định, nhưng
chưa hiệu quả do các nguyên nhân đã nói ở trên. Một khi giám sát từ xa đạt được
chuẩn mực, nhất thiết phải có sự nối mạng giữa giám sát từ xa và các phòng thị
trường tài chính để thị trường tài chính hàng ngày nắm được tình hình của các
TCTD.

Tăng cường đào tạo lại nguồn nhân lực cho thanh tra ngân hàng: Để đạt được
các mục tiêu trên vấn đề đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực là hết sức cần
thiết.

Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thanh tra ngân hàng cũng
như các quy định về hoạt động ngân hàng đạt chuẩn mực quốc tế: Là thanh tra
chuyên ngành, thanh tra ngân hàng Việt Nam chỉ có thể làm tốt chức năng của
mình một khi ngành ngân hàng có đủ các quy định về hoạt động của các TCTD
đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Tăng cường hợp tác quốc tế trong thanh tra ngân hàng: Thanh tra ngân hàng
Việt Nam cũng không có mối quan hệ để trao đổi thông tin với cơ quan giám
sát ngân hàng của các nước có chi nhánh ngân hàng tại Việt Nam cũng như
Hội sở chính của các ngân hàng mẹ, trong khi đấy cũng là một tiêu chuẩn của
Basel 1.

×