Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Phu luc 1 HĐTN 7 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.05 KB, 30 trang )

Phụ lục I
TRƯỜNG THCS TRẠI CAU
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP, KHỐI LỚP 7
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
(Năm học 2022 - 2023)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 02; Số học sinh: 83; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Khơng
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02; Trình độ đào tạo: Đại học
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 02
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
- Thiết bị: Loa, micro, máy tính, máy
01 bộ
Chủ đề 1: Em với nhà trường
chiếu, SGK, SGV
- Tranh liên quan đến nội dung bài học.
2
- Tranh liên quan đến nội dung bài học.
01 bộ
Chủ đề 2 : Khám phá bản thân


- Phiếu phục vụ hoạt động học tập, thu
thập thơng tin …
3
- Thiết bị: Loa, micro, máy tính, máy
01 bộ
Chủ đề 3 : Trách nhiệm với bản thân
chiếu, SGK, SGV
- Sưu tầm thông tin, tư liệu, tấm gương
liên quan đến bài học
1


4

5

6

7

8

9

- Thiết bị: Loa, micro, máy tính, máy
chiếu, SGK, SGV
- Video về một số Nhân vật thành công
trong cuộc sống, nhờ có tính kiên trì, sự
chăm chỉ.
- Thiết bị: Loa, micro, máy tính, máy

chiếu, SGK, SGV
- Tình huống, câu chuyện gắn với bài học
- Thiết bị: Loa, micro, máy tính, máy
chiếu, SGK, SGV
- Thơ, tục ngữ về sự Nhân văn, tương
thân tương ái của con người
- Thiết bị: Loa, micro, máy tính, máy
chiếu, SGK, SGV
- Tranh ảnh, video liên quan đến nội dung
bài học
- Thiết bị: Loa, micro, máy tính, máy
chiếu, SGK, SGV
- Sản phẩm của quê hương liên quan đến
nội dung bài học
- Thiết bị: Loa, micro, máy tính, máy
chiếu, SGK, SGV

01 bộ

Chủ đề 4 : Rèn luyện bản thân

01 bộ

Chủ đề 5 : Em với gia đình

01 bộ

Chủ đề 6 : Em với cộng đồng

01 bộ


Chủ đề 7 : Em với thiên nhiên và môi
trường

01 bộ

Chủ đề 8 : Khám phá thế giới nghề
nghiệp

01 bộ

Chủ đề 9 : Hiểu bản thân - Chọn đúng
nghề

2. Phịng bộ mơn/Phịng thí nghiệm/Phòng đa năng/ Sân chơi, bãi tập:
ST

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú


T
1

Phòng truyền thống


1

2 Lớp học
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình

2

Hoạt động GD theo chủ đề: Tìm hiểu truyền
thống nhà trường
Chủ đề 1 , 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
HỌC KÌ I

STT

1

2

Bài học
CHỦ ĐỀ 1:
EM VỚI NHÀ
TRƯỜNG
Khai giảng năm học

Số tiết
9

Yêu cầu cần đạt


1

Phát triển mối quan
hệ hịa đồng với
thầy cơ và các bạn.

1

- Thể hiện được cảm xúc vui vẻ, hào hứng, tự hào, có ấn tượng tốt đẹp về ngày khai
giảng
- Tích cực tham gia các hoạt động chung của nhà trường.
- Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí
Minh và nhà trường.
- Có ý thức trách nhiệm của bản thân trong các hoạt động được nhà trường giao.
- Rèn sự tự tin, ý thức tổ chức kỉ luật, kĩ năng lắng nghe tích cực, phát triển phẩm
chất trách nhiệm.
- Phát triển được mối quan hệ hịa đồng với thầy cơ, các bạn và hài lòng về các mối
quan hệ này.
- Hợp tác được với thầy cô, các bạn để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết
được những vấn đề nảy sinh.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng thầy cơ, kĩ năng làm chủ cảm
xúc, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng,...;


3

Xây dựng nội quy lớp

học hạnh phúc.

1

4

Nghe phổ biến và
cam kết thực hiện
nội quy trường, lớp.
Phát triển mối quan
hệ hoà đồng với
thầy cô và các bạn
(tiếp theo).

1

Cam kết thực hiện
nội quy lớp học,
hướng tới xây dựng
“Trường học hạnh
phúc”.
Giới thiệu truyền
thống nhà trường.

1

5

6


7

1

1

- Có ý thức tham gia vào các hoạt động trong lớp cùng hòa nhập nhanh với các bạn.
- Sơ kết tuần học và xây dựng đươc kế hoạch tuần mới
- Ghi nhớ được các nội quy nhà trường và nội quy lớp học;
- Tích cực tham gia xây dựng và thực hiện cam kết nội quy lớp học, trường học;
- Nêu được những hành động, lời nói đã thể hiện để thiết lập quan hệ thân thiện với
bạn bè, thầy cơ;
- Thể hiện được tình cảm u thương, thân thiện với bạn bè, thầy cô.
- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau
- Phát triển được mối quan hệ hòa đồng với thầy cơ, các bạn và hài lịng về các mối
quan hệ này.
- Hợp tác được với thầy cô, các bạn để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết
được những vấn đề nảy sinh.
- Tích cực tham gia các hoạt động ở lớp
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.

- Xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc phát huy truyền thống nhà
trường;
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác

nhau.


8

Tự hào truyền thống
trường em.

1

9

Triển lãm sản phẩm
giới
thiệu truyền
thống nhà trường.

1

CHỦ ĐỀ 2:
EM VỚI BẢN
THÂN
Nghe nói chuyện về
gương hồn thiện bản
thân của một số danh
Nhân Việt Nam và thế
giới.
Điểm mạnh, điểm hạn
chế của tôi.


12

10

11

- Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường;
- Chủ động, tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà trường.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Tham gia các hoạt động phát huy truyền thống của nhà trường.
- Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường thông qua triển lãm.
- Nêu được những việc sẽ làm để góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống nhà
trường;
- Thể hiện được cảm xúc tích cực của bản thân đối với truyền thống nhà trường;

1

- Qua những tấm gương, HS thực hiện rèn luyện , tự hoàn thiện bản thân.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, thuyết trình.

1

- Nhận diện được điểm mạnh , điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc
sống
- Rèn luyện kỹ năng tự nhận thức điểm mạnh , điểm hạn chế cua bản thân
- Rèn luyện kỹ năng lập và thực hiện kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục
điểm hạn chế để khắc phục bản thân.

- Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hịa.
- Chỉ ra được những đặc điểm tính cách và biết cách phát huy điểm mạnh, yếu của
bản thân.


12

Tranh biện về ý
nghĩa của kĩ năng tự
nhận thức
điểm
mạnh, điểm hạn chế
của bản thân.

1

13

Chúng mình đều tài
giỏi

1

14

Điểm mạnh, điểm
hạn chế của tơi
(Tiếp)

1


15

Chia sẻ về kết quả
rèn luyện tự hồn
thiện bản thân theo
kế hoạch đã xây
dựng
Trị chơi “Nhìn hành

1

16

1

- Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.
- Sơ kết tuần
- Tranh biện về ý nghĩa của kĩ năng tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế
của bản thân.
- Rèn luyện kỹ năng tự nhận thức điểm mạnh , điểm hạn chế cua bản thân
- Rèn luyện kỹ năng lập và thực hiện kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục
điểm hạn chế để khắc phục bản thân.
- Học tập bạn bè điều chỉnh bản thân để trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt;
Kính yêu Bác Hồ;
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn kĩ năng thiết kế, tổ chức, đánh giá hoạt động; phẩm chất tự tin, Nhân ái, chăm
chỉ, trách nhiệm.
- Nhận ra được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân.

- Rèn luyện kỹ năng lập kiểm soát cảm xúc của bản thân, đặc biệt là kỹ năng giải
tỏa những cảm xúc tiêu cực.
- Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hịa.
- Chỉ ra được những đặc điểm tính cách và biết cách phát huy điểm mạnh, yếu của
bản thân.
- Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.
- Sơ kết tuần
- Chia sẻ về kết quả rèn luyện tự hoàn thiện bản thân theo kế hoạch đã xây
dựng
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Mạnh dạn, tự tin thể hiện khả năng của mình và biết học hỏi bạn bè;


động,
xúc”

đoán

cảm

17

Kiểm soát cảm xúc
của bản thân

1

18


Luyện tập “Vũ điệu
mang lại niềm vui”

1

19

Cuộc thi “Vũ điệu
mang lại niềm vui”

1

20

Kiểm soát cảm xúc
của bản thân (Tiếp)

1

- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn luyện năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác, thiết kế và tổ chức hoạt động;
phẩm chất trách nhiệm, Nhân ái, tự tin.
- Nhận ra được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân.
- Rèn luyện kỹ năng lập kiểm soát cảm xúc của bản thân , đặc biệt là kỹ năng giải
tỏa những cảm xúc tiêu cực.
- Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hòa.
- Chỉ ra được những đặc điểm tính cách và biết cách phát huy điểm mạnh, yếu của
bản thân.
- Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.

- Sơ kết tuần
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Tham gia “Vũ điệu mang lại niềm vui”
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn kĩ năng hợp tác, thiết kế, tổ chức và đánh giá hoạt động; phẩm chất Nhân ái,
trách nhiệm.
- Nhận ra được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân.
- Rèn luyện kỹ năng lập kiểm soát cảm xúc của bản thân , đặc biệt là kỹ năng giải
tỏa những cảm xúc tiêu cực.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức bản thân, lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày suy
nghĩ, ý tưởng, hợp tác; phẩm chất trung thực, trách nhiệm.


21

22

Chia sẻ kết quả rèn
luyện kĩ năng kiểm
soát cảm xúc của bản
thân.

1

CHỦ ĐỀ 3:
TRÁCH NHIỆM

VỚI BẢN THÂN
Giao lưu với tấm
gương vượt khó

15

23

Vượt qua khó khăn

24

Chia sẻ kinh nghiệm

1

- Sơ kết tuần
- Chia sẻ được ý kiến chân thực về những giá trị đã thực sự chi phối cảm xúc của
bản thân;
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.

- Nhận thức được sự cần thiết phải rèn luyện thân thể để trở nên khoẻ và đẹp, thể
hiện sự quý trọng bản thân;
- Biết cách rèn luyện để trở nên khoẻ và đẹp;
- Tự tin thể hiện vẻ đẹp của mình qua biểu diễn trang phục; Tích cực tham gia các
trị chơi rèn luyện thể lực;
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Góp phần hình thành năng lực thích ứng, năng lực thiết kế và tổ chức, đánh giá

hoạt động.
1 - - Biết cách vượt qua khó khăn trong một số tình huống cụ thể
- - Xác định được một số tình huống nguy hiểm vàbiết tự bảo vệ trong các tình huống
đó.
- - Rèn tính kiên trì, khơng ngại khó, ngại khổ, rèn luyện phẩm chất trách nhiệm.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức bản thân, lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày suy
nghĩ, ý tưởng, kĩ năng hợp tác;
1
- Sơ kết tuần


vượt qua khó khăn của
bản thân

25

Phát động phong
trào “Đọc sách mỗi
ngày” – Chia sẻ kết
quả rèn luyện cách
vượt qua khó khăn
của bản thân.

1

26

Kiểm tra định kì

giữa học kì I.

2

27

Kịch

1

tương

tác

- Chia sẻ cách vượt qua khó khăn trong một số tình huống cụ thể
- Xác định được một số tình huống nguy hiểm và biết tự bảo vệ trong các tình
huống đó.
- Rèn tính kiên trì, khơng ngại khó, ngại khổ, rèn luyện phẩm chất trách nhiệm.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Hiểu được việc “Đọc sách mỗi ngày” là vô cùng ý nghĩa.
- Chia sẻ kết quả rèn luyện cách vượt qua khó khăn của bản thân
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động, năng lực tự
chủ, có ý chí rèn luyện đảm bảo sức khoẻ trong học tập và phát triển thể lực sau
này; phát triển phẩm chất trách nhiệm đối với bản thân.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn kĩ năng thiết kế, tổ chức hoạt động, hợp tác, làm việc nhóm;

- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học.
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực
tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
-Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn
cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với
lứa tuổi
- Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân
nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập
- Thấy được tác hại của việc nghiện trò chơi điện tử ở lứa tuổi thiếu niên và


“Nghiện trị chơi
điện tử ở lứa tuổi
thiếu niên”.

28

Vượt qua khó khăn
(tiếp theo).

29

Chia sẻ về việc tự
bảo vệ trong một số
tình huống nguy
hiểm

30


Diễn đàn về phòng
tránh xâm hại cơ
thể.
bảo vệ.

31

Chia sẻ về việc bảo
vệ bản thân trong
một số tình huống
nguy hiểm.

biết những ưu và những tác hại của trò chơi điện tử
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn luyện năng lực tự chủ, giải quyết vấn để, thích ứng với cuộc sống, thiết kế và
tổ chức hoạt động; phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ.
1 - - Biết cách vượt qua khó khăn trong một số tình huống cụ thể
- - Xác định được một số tình huống nguy hiểm và biết tự bảo vệ trong các tình
huống đó.
- Rèn tính kiên trì, khơng ngại khó, ngại khổ, rèn luyện phẩm chất trách nhiệm.
1
- Vận dụng kiến thức, kinh nghiệm mới về ứng phó với các tình huống nguy hiểm
- Xác định được một số tình huống nguy hiểm và biết tự bảo vệ trong các tình
huống đó.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
1
- Nhận diện được các tình huống xâm hại cơ thể để tìm cách ứng phó;
- Biết giải quyết các tình huống nguy hiểm trong cuộc sống;

- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn để, biết tìm kiếm sự
giúp đỡ;
- Rèn kĩ năng thiết kế, tổ chức hoạt động;
1
- Vận dụng kiến thức, kinh nghiệm mới về ứng phó với các tình huống nguy hiểm
- Xác định được một số tình huống nguy hiểm và biết tự bảo vệ trong các tình
huống đó.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.


32

Tự bảo vệ trong tình
huống nguy hiểm.

1

33

Giao lưu với chuyên
gia về phòng tránh
lừa đảo.

1

34


Chia sẻ sản phẩm
hướng dẫn kĩ năng
tự bảo vệ
Chia sẻ kết quả rèn
luyện kĩ năng bảo
vệ bản thân trong
các tình huống nguy
hiểm.
CHỦ ĐỀ 4: RÈN
LUYỆN BẢN THÂN
Lễ phát động phong
trào “Gọn nhà, đẹp
trường”

1

35

36

1

- Sơ kết tuần
- Nêu được những điều đã học hỏi được về cách ứng phó với các tình huống nguy
hiểm
- Thơng qua hoạt động, HS biết cách bảo vệ bản thân trong một số tình huống nguy
hiểm
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Trao đổi với chuyên gia về ứng phó với các tình huống nguy hiểm

- Xác định được một số tình huống nguy hiểm và biết tự bảo vệ trong các tình
huống đó.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Chia sẻ sản phẩm hướng dẫn kĩ năng tự bảo vệ thầy cô và các bạn
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng bảo vệ bản thân trong các tình huống
nguy hiểm
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.

15
1

- Hưởng ứng Lễ phát động phong trào “Gọn nhà, đẹp trường” một cách sôi
nổi, hào hứng. Thấy được ý nghĩa to lớn của phong trào.
- Mạnh đạn, tự tin trong cơng việc và hình thành những thói quen tốt.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác


37

Rèn luyện thói quen
ngăn nắp, gọn gàng,
sạch sẽ

1

38


Chia sẻ việc thay
đổi những hành
động chưa tốt để rèn
luyện thói quen
ngăn nắp, gọn gàng,
sạch sẽ.
Toạ đàm về chủ đề
“Kiên trì, chăm chỉ
– chìa khố của
thành cơng”.

1

Rèn luyện tính kiên
trì, chăm chỉ.

1

39

40

1

nhau.
- Rèn luyện năng lực hợp tác và giao tiếp, thiết kế và tổ chức hoạt động; phẩm chất
chăm chỉ, trách nhiệm, Nhân ái, yêu nước;
- Lập và thực hiện được kế hoạch sắp xếp nhà cửa, lớp học ngăn nắp, gọn gàng,
sạch sẽ.

- Hình thành được thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình cũng như ở
trường.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực hợp tác, tính ngăn nắp,
gọn gàng;
- Sơ kết tuần
- Chia sẻ việc thay đổi những hành động chưa tốt để rèn luyện thói quen
ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Xác định được những hành động, việc làm thể hiện tính kiên trì, sự chăm chỉ.
- Lập và thực hiện được kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập và
trong cơng việc hằng ngày.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động
- Xác định được những hành động, việc làm thể hiện tính kiên trì, sự chăm chỉ.
- Lập và thực hiện được kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập và
trong cơng việc hằng ngày.


41

Chia sẻ bài viết về
một người thành đạt
trong cuộc sống nhờ
tính kiên trì và sự
chăm chỉ.


1

42

Diễn đàn về chủ đề
“Rèn luyện tính
kiên trì, chăm chỉ
khơng khó”.

1

43

Chia sẻ kết quả rèn
luyện tính kiên trì,
sự chăm chỉ trong
học tập và cơng việc
gia đình.

1

44

Quản lí chi tiêu

1

- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực hợp tác, tính ngăn nắp, gọn

gàng
- Sơ kết tuần
- Nêu được những việc đã làm ở gia đình để nơi sinh hoạt cá Nhân gọn gàng, ngăn
nắp;
- Tự tin, hứng thú tham gia sinh hoạt văn nghệ với các bạn trong lớp.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, thích ứng với những thay đổi của cuộc sống, sử dụng
mạng xã hội hợp lí, khơng lạm dụng, khơng lãng phí thời gian cho mạng xã hội.
- Chia sẻ kết quả rèn luyện tính kiên trì, sự chăm chỉ trong học tập và cơng
việc gia đình
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức bản thân, lắng nghe tích cực, trình bày
suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác; phẩm chất Nhân ái, trách nhiệm.
- Bước đầu biết kiểm soát các khoản chi tiêu và tiết kiệm tiền.
- Lập được kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện trong gia đình phù hợp với lứa
tuổi.
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện
sự sáng tạo.


45

Văn nghệ về chủ đề
“Chi tiêu hợp lí”.


1

46

Chia sẻ về việc thực
hiện kế hoạch chi
tiêu hợp lí

1

47

Giới thiệu một sự
kiện gia đình do em
tổ chức.

1

48

Văn nghệ chủ đề chi
tiêu hợp lý - Lễ phát
động phong trào
“Hộp
quà
tiết
kiệm”.
Kiểm tra định kì
cuối học kì I.


1

49

2

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
cơng việc với giáo viên.
- Hiểu được tầm quan trọng của việc lập kế hoạch tài chính trong cuộc sống;
- Xác định được những khoản chỉ tiêu cần thiết khi số tiền của mình hạn chế;
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Phát triển năng lực tự chủ, rèn thói quen tiết kiệm, rèn kĩ năng lập KH, xác định mục
tiêu;
- Xác định được những khoản chỉ tiêu ưu tiên khi số tiền của mình hạn chế;
- Biết cách chỉ tiêu tiết kiệm;
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn luyện kĩ năng ra quyết định, thói quen tiết kiệm; góp phần phát triển năng lực tự
chủ
- Sơ kết tuần
- Giới thiệu một sự kiện gia đình do HS tổ chức
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Sơ kết tuần
- Hưởng ứng phong trào “Hộp quà tiết kiệm”
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực

tiễn cuộc sống.


- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn
cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với
lứa tuổi
- Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hồn thiện bản thân
nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập

50

CHỦ ĐỀ 5:
EM VỚI GIA ĐÌNH
Biểu diễn văn nghệ
về chủ đề “Gia
đình”.

51

Kĩ năng chăm sóc
người thân khi bị
mệt, ốm.

52

Chia sẻ kết quả rèn
luyện kĩ năng chăm
sóc
người

thân
trong gia đình khi bị
mệt, ốm

9
1

1

-HS thể hiện được quan tâm của mình về bổn phận, trách nhiệm đối với gia đình.
- Thể hiện được sự yêu thương và chia sẻ đối với những người thân trong gia đình;
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn sự tự tin khi diễn đạt suy nghị, trình bày ý tưởng trước đông người; rèn kĩ
năng xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động và đánh giá;
- Chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm. Vận dụng, củng cố được cách chăm sóc
người thân khi bị mệt ốm trong thực tiễn cuộc sống ở gia đình.
- Thể hiện được sự yêu thương và chia sẻ đối với những người thân trong gia đình;
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn sự tự tin khi diễn đạt suy nghị, trình bày ý tưởng trước đơng người; rèn kĩ
năng xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động và đánh giá;
- Giúp HS hứng thú với chủ đề, và nhận diện, chia sẻ được những kĩ năng chăm sóc
người thân khi bị mệt, ốm phù hợp hay chưa phù hơp.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn kĩ năng tổ chức, thiết kế hoạt động, tự đánh giá;


STT

53

Bài học
(1)
Diễn đàn “Bổn phận,
trách
nhiệm
của
người con trong gia
đình”.

54

Kế hoạch lao động
tại gia đình

55

Chia sẻ kết quả rèn
luyện kĩ năng lao
động tại gia đình.

56

Toạ đàm “Lắng nghe
tích cực để thấu
hiểu”.

HỌC KÌ II
Số tiết Yêu cầu cần đạt

(2)
(3)
1
- Thấy được bổn phận, trách nhiệm của người con trong gia đình.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn kĩ năng tự tin, tự chủ, năng lực giao tiếp, hợp tác, thiết kế và tổ chức hoạt
động;
1
- Nhận diện được những việc nhà em đã chủ động, tích cực tự giác làm để giúp đỡ
gia đình;
- Tự giác, chủ động, tích cực làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi;
- Thể hiện được sự chủ động, tự giác trong công việc; phẩm chất trách nhiệm,
chăm chỉ.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
1
- Sơ kết tuần
- HS nêu được những việc nhà phù hợp với khả năng bản thân đã chủ động, tự
giác tham gia ở gia đình.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
1
- Nhận biết được những biểu hiện của sự lắng nghe tích cực của mình trong trong
gia đình.
- Thể hiện được kĩ năng lắng nghe tích cực của các thành viên trong gia đình.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.



57

Lắng nghe tích cực ý
kiến người thân trong
gia đình.

1

58

Chia sẻ kết quả rèn
luyện kĩ năng lắng
nghe tích cực ý kiến
người thân trong gia
đình.

1

CHỦ ĐỀ 6:
EM VỚI
CỘNG ĐỒNG
Diễn đàn “Học sinh
Trung học cơ sở giao
tiếp, ứng xử có văn
hố”.

9

60


Giao tiếp, ứng xử có
văn hố và tơn trọng
sự khác biệt.

1

61

Phản hồi kết quả rèn
luyện hành vi giao
tiếp, ứng xử có văn

1

59

1

- Nhận biết và chia sẻ được những biểu hiện của sự lắng nghe tích cực các thành
viên trong gia đình.
- Thể hiện được kĩ năng lắng nghe tích cực của các thành viên trong gia đình.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Sơ kết tuần
- Chia sẻ được những việc HS vận dụng được những kĩ năng lắng nghe tích cực
người thân trong gia đình để nhận ra những điều cần thay đổi trong các tình
huống giao tiếp hàng ngày.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.


- Thể hiện được hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động
trong cộng đồng.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn luyện kĩ năng thiết kế và tổ chức hoạt động, giao tiếp và hợp tác;
- Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người, không đồng tình với những hành vi kì thị
giới tính, dân tộc, địa vị xã hội.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Sơ kết tuần
- Có hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố và tơn trọng sự khác biệt trong
các tình huống giao tiếp hằng ngày 2. Năng lực:


62

hố và tơn trọng sự
khác biệt trong các
tình huống giao tiếp
hằng ngày
Lễ phát động phong
trào “Thiện nguyện –
một hành động văn
hố, nghĩa tình”.

- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.

1


- Tham gia các hoạt động thiện nguyện, Nhân đạo và vận động người thân, bạn bè
tham gia.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Tham gia các hoạt động thiện nguyện, Nhân đạo và vận động người thân, bạn bè
tham gia.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Chia sẻ kết quả tham gia và vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt
động tiện nguyện, Nhân đạo.
- Sơ kết tuần
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.

63

Tham gia hoạt động
thiện nguyện.

1

64

Chia sẻ kết quả tham
gia và vận động
người thân, bạn bè
tham gia hoạt động
tiện nguyện, Nhân
đạo.
Phối hợp với Đoàn

Thanh niên tổ chức
các
chương trình thiện
nguyện.
Tự hào truyền thống
quê hương.

1

65

1

- Giới thiệu được những truyền thống đáng tự hào của địa phương mình.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác


66

Tự hào truyền thống
quê hương.

1

67

Giới thiệu truyền
thống đáng tự hào
của quê hương.


1

CHỦ ĐỀ 7:
EM VỚI THIÊN
NHIÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG
Văn nghệ về chủ đề
“Quê hương, đất
nước tươi đẹp”.

15

Cảnh
quan
thiên
nhiên quê hương tôi.

1

68

69

1

nhau.
- Giới thiệu được những truyền thống đáng tự hào của địa phương mình.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Giới thiệu truyền thống đáng tự hào của quê hương, hứng thú và tích cực

tham gia các hoạt động.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.

- HS thiết kế và trình bày được một sản phẩm giới thiệu một truyền thống của địa
phương.
- Qua đó các em nhận ra được giá trị văn hóa, thẩm mĩ, Nhân văntưg những truyền
thống tốt đẹp của địa phương, hình thành tình yêu quê hương , đất nước.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn kĩ năng xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động và đánh giá hoạt động
- Nhận biết được một số cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng ở nước ta và địa phương;
- Mô tả được vẻ đẹp của một cảnh quan thiên nhiên ở quê hương qua tranh vẽ
hoặc
bài viết;
- Thể hiện được cảm xúc, hứng thú với việc khám phá cảnh quan thiên nhiên;
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.


70

71

72

Làm các sản phẩm
thu hoạch sau tham
quan (tranh, ảnh,
mẫu vật, bài thu

hoạch, bài thơ, bài
hát, áp phích, thơng
điệp kêu gọi mọi
người bảo vệ cảnh
quan thiên nhiên q
hương…).
Trị chơi “Nhìn hình
ảnh, đoán tên cảnh
quan thiên nhiên”.

1

Triển lãm các sản
phẩm đã thiết kế về
cảnh
quan
thiên
nhiên/ Biểu diễn các
tiết mục văn nghệ ca
ngợi cảnh quan thiên

1

1

- Rèn luyện năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác;
- Sơ kết tuần
- Làm sản phẩm và tự tin giới thiệu các tranh, ảnh, bài viết về cảnh quan thiên
nhiên của quê hương, đất nước.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác

nhau.

- Qua trị chơi “Nhìn hình ảnh, đốn tên cảnh quan thiên nhiên” HS có ý
thức tự giác thực hiện những hành vi, việc làm theo quy định để bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên ở địa phương.
- Vận động mọi người cùng thực hiện.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn luyện ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giải quyết
vấn để và sáng tạo, kĩ năng lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và điều chỉnh, đánh
giá kết quả hoạt động;
- Thiết kế về cảnh quan thiên nhiên/ Biểu diễn các tiết mục văn nghệ ca
ngợi cảnh quan thiên nhiên của địa phương và của đất nước.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn luyện ý thức bảo tổn cảnh quan thiên nhiên, năng lực giao tiếp và hợp tác,
giải quyết vấn đề, thích ứng với sự thay đổi


73

74

75

nhiên của địa phương
và của đất nước.
Cảnh
quan
thiên

nhiên quê hương tôi
(tiếp)

Giao lưu với chun
gia mơi trường về
hiệu ứng nhà kính Các nhóm chuẩn bị
cho
việc
truyền
thơng bảo vệ mơi
trường thiên nhiên,
giảm thiểu hiệu ứng
nhà kính trước tồn
trường
Kiểm tra định kì
giữa học kì II

1

1

2

- Nhận biết được một số cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng ở nước ta và địa phương;
- Mô tả được vẻ đẹp của một cảnh quan thiên nhiên ở quê hương qua tranh vẽ
hoặc
bài viết;
- Thể hiện được cảm xúc, hứng thú với việc khám phá cảnh quan thiên nhiên;
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.

- Rèn luyện năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác;
- Chia sẻ những điều học hỏi được sau khi tham gia buổi giao lưu.
- HS xây dựng được kế hoạch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính trước tồn trường.
-` Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử
khác nhau.
- Rèn kĩ năng thiết kế, tổ chức và đánh giá hoạt động; phẩm chất yêu nước và trách
nhiệm.

- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực
tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực
tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với


76

77

78

79

Thể hiện hiểu biết về
bảo vệ môi trường,
giảm thiểu hiệu ứng
nhà kính qua trị chơi
“Rung chng vàng”.

Bảo vệ mơi trường,
giảm thiểu hiệu ứng
nhà kính.

1

Luyện tập một số kĩ
năng cho hoạt đông
truyền thông về bảo
vệ môi trường thiên
nhiên giảm hiệu ứng
nhà kính theo kế
hoạch đã xây dưng.
Truyền thơng bảo vệ
mơi trường, giảm
thiểu hiệu ứng nhà

1

1

1

lứa tuổi
- Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân
nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập
- Lập được kế hoạch tuyên truyền, vận động mọi người chung tay bảo vệ môi
trường, giảm hiệu ứng nhà kính thơng qua trị chơi.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.

- Sơ kết tuần
- HS trình bày được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái đất và
nêu những biện pháp khắc phục.
- Xây dựng được kế hoạch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu
hiệu ứng nhà kính.
- HS thực hiện được chiến dịch truyền thông theo kế hoạch đã xây dựng
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- HS luyện tập được một số kĩ năng truyền thông bảo vệ mơi trường thiên nhiên,
giảm thiểu hiệu ứng nhà kính trước toàn trường.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn kĩ năng thiết kế, tổ chức, đánh giá hoạt động; bồi dưỡng phẩm chất yêu
nước,
- Sơ kết tuần
- Trình bày được những việc đã làm và cách thức tuyên truyền, vận động mọi
người bảo vệ bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.


kính.
80

Bảo vệ mơi trường,
giảm thiểu hiệu ứng
nhà kính (tiếp theo).

1

81


Báo cáo kết quả thực
hiện
chiến
dịch
truyền thông bảo vệ
môi trường thiên
nhiên giảm thiểu
hiệu ứng nhà kính.

1

CHỦ ĐỀ 8:
KHÁM PHÁ THẾ
GIỚI NGHỀ
NGHIỆP
Giới thiệu một số
nghề hiện có ở địa
phương.
Tìm hiểu một số
nghề hiện có ở địa
phương.

15

82

83

1


1

- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Sơ kết tuần
- Trình bày được những việc đã làm và cách thức tuyên truyền, vận động mọi
người bảo vệ bảo vệ mơi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Qua báo cáo kết quả tìm hiểu HS hiểu những ảnh hưởng của hiệu ứng
nhà kính đến sự sống trên Trái Đất và biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà
kính.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn kĩ năng thiết kế, tổ chức và đánh giá hoạt động; phẩm chất yêu nước và
trách nhiệm.

- Nắm được một số nghề hiện có ở địa phương.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Biết được những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nghề của địa phương
và ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nghề của một số ngành nghề ở địa
phương.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.


84

Chia sẻ kết quả khám

phá nghề hiện có ở
địa phương Chuẩn bị
cho ngày hội trải
nghiệm
hướng
nghiệp. Chia sẻ về
ngày hội trải nghiệm
hướng nghiệp.
Tìm hiểu đặc trưng
của một số nghề ở
địa phương qua giao
lưu với người lao
động giỏi.

1

86

Tìm hiểu một số
nghề hiện có ở địa
phương (tiếp theo).

1

87

Chia sẻ dự án
hiểu đặc trưng
số
nghề


phương. Chuẩn
cho ngày hội

1

85

tìm
một
địa
bị
trải

1

- Rèn luyện năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác, thiết kế và tổ chức hoạt động,
định hướng nghề nghiệp.
- Sơ kết tuần
- Nêu được những điều đã học hỏi và cảm nhận của bản thân sau khi tham gia thi
tìm hiểu nghề ở trường, tìm hiểu thế giới nghề nghiệp quanh ta ở lớp và thực hiện
hoạt động sau giờ học;
- Hứng thú, tự tin chuẩn bị tham gia ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Biết được một số nghề đặc trưng ở địa phương;
- Biết được những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nghề của địa phương
và ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nghề của một số ngành nghề ở địa
phương.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác

nhau.
- Biết được những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nghề của địa phương
và ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nghề của một số ngành nghề ở địa
phương.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Sơ kết tuần
- Chia sẻ dự án tìm hiểu đặc trưng một số nghề ở địa phương.
nghiệp 2. Năng lực:
- Là chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.


88

nghiệm hướng
nghiệp
Ngày hội trải nghiệm
hướng nghiệp.

1

89

Tìm hiểu một số
nghề hiện có ở địa
phương (tiếp theo).

1


90

Chia sẻ về ngày hội
trải nghiệm hướng
nghiệp. Chuẩn bị cho
buổi giao lưu văn
nghệ toàn trường.
Giao lưu văn nghệ về
chủ
đề
“Nghề
nghiệp”.

1

Tìm hiểu một số
nghề hiện có ở địa
phương (tiếp theo).

1

91

92

1

- Thể hiện được hiểu biết và khả năng của bản thân trong ngày hội;
- Tích cực học tập bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện các kĩ năng chuẩn bị hành trang
cho nghề nghiệp mai sau;

- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Biết được những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nghề của địa phương
và ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nghề của một số ngành nghề ở địa
phương.
- Sắp xếp theo nhóm ngành nghề.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Sơ kết tuần
- Chia sẻ về ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp. Chuẩn bị cho buổi giao
lưu văn nghệ toàn trường
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Tích cực, hăng hái tham gia văn nghệ về chủ đề “Nghề nghiệp”.
- Tích cực học tập bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện các kĩ năng chuẩn bị hành trang
cho nghề nghiệp mai sau;
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Trình bày báo cáo thu hoạch
- Mở rộng hiểu biết về các nghề truyền thống.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×