Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Văn 12 Sưu tầm Những tác phẩm của Nguyễn Đình Thi được dựng phim, phố nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.98 KB, 3 trang )

SƯU TẦM NHỮNG TÁC PHẨM CỦA
NGUYỄN ĐÌNH THI ĐƯỢC DỰNG PHIM,
PHỔ NHẠC
I. NHẠC CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI
NGƯỜI HÀ NỘI
Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây.
Đây lắng hồn núi sông ngàn năm.
Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội, Hà Nội mến yêu!
Hà Nội cháy, khói lửa ngập trời.
Hà Nội hồng ầm ầm rung,
Hà Nội vùng đứng lên! Hà Nội vùng đứng lên! Sông Hồng reo Hà Nội vùng đứng lên!
Hà Nội đẹp sao! Ôi nước Hồ Gươm xanh thắm lịng.
Bóng Tháp Rùa thân mật êm ấm lịng .
Hồng Hà tràn đầy, Hồng Hà cuốn ngàn nguồn sống tràn đầy dâng.
Hà Nội vui sao. Những cửa đầu ơ.
Tíu tít gánh gồng đây Ô Chợ Dừa, kia Ô Cầu Dền làn áo xanh nâu Hà Nội tươi thắm.
Sống vui phố hè. Bồi hồi chàng trai, những đôi mắt nào.
Quanh co chen quanh rộn ràng Đồng Xuân, xanh tươi bát ngát Tây Hồ.
Hàng Đào ríu rít Hàng Đường ,Hàng Bạc, Hàng Gai.
Ơi tha thiết lòng ta biết bao nhiêu! Mỗi tấc đất Hà Nội đượm thắm máu hồng tươi.
Một ngày thu non sơng chiến khu về, đường vang tiếng hát cuốn lịng người.
" Đoàn quân Việt Nam đi"
Hà Nội say mê chen đón Cha về, kín trời phơi phới vàng sao.
Ngày ấy chói vinh quang vang ngàn phương lời thề nước Việt Nam u dấu ngả soi bóng sơng Hồng Hà.
Hà Nội cháy khói lửa ngợp trời.
Hà Nội hồng ầm ầm rung. Sông Hồng reo!
Thét lên xung phong căm hờn sôi gầm súng.
Bùng cháy, khắp phố ta ơi! Vùng lên chiến sĩ ta ơi!
Trời Hà Nội đỏ máu
Bụi hè đường cuốn bốc tung bay, xác thù rơi dưới gót giày.
Ầm ầm cười tiếng súng vui thay vang ngày mai sáng láng.


Này lớp lớp người đi ánh sao tưng bưng chói lói lịng ta.
Mai này lớp lớp người di thét vang vang trời khải hồn.
Nhìn đây máu chúng ta tươi bao nhiêu đất này ta tưới ngày mai vút lên
Hồng Hà réo sóng say sưa trơng Cha bóng Người mênh mơng.
Mắt Người sáng láng vầng sao thắm tươi ,
trán Người mái tóc bạc thêm.
Bóng cờ bát ngát ngày vui nước non reo cười trên môi Người cười.


Tiếng cười.
Ngày về chiến thắng!
+ Hoàn cảnh sáng tác: Nhạc sĩ Nguyễn Đinh Thi sáng tác bài hát này đầu năm 1947, khi cuộc kháng
chiến chống Pháp chỉ vừa mới nổ ra được ít ngày, sau khi cả Hà Nội đã lên đường sơ tán theo lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến tháng 12 năm 1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

DIỆT PHÁT XÍT
Việt Nam bao năm rịng rên xiết lầm than
Dưới ách quân tham tàn đế quốc sài lang
Loài phát xít cướp thóc lúa cướp đời sống dân mình
Nào nhà tù, nào trại giam biết bao nhiêu nhục hình
Đồng bào tuốt gươm vùng lên
Đã đến ngày trả mối thù chung
Diệt Phát Xít giết bầy chó đê hèn của chúng
Tiến lên nền dân chủ cộng hòa
Dành lại áo cơm tự do
Dưới ánh cờ đỏ ánh vàng sao
Mau mau mau vai kề vai không phân già trẻ trai hay gái
Phát súng gươm, ta đi lên, ta tiến lên ta diệt quân thù
Việt Nam, Việt Nam, Việt Nam
Ôi đất Việt yêu dấu ngàn năm

Việt Nam, Việt Nam mn năm
+ Hồn cảnh sáng tác: Trong cuộc kháng chiến chống phát xít Nhật

LÁ ĐỎ
Gặp em trên cao lộng gió
Rừng lạ ào ào lá đỏ
Em đứng bên đường như quê hương
Vai ác bạc quàng súng trường.
Ðoàn quân vẫn đi vội vã
Bụi Trường Sơn nhoà trời lửa.
Chào em, em gái tiền phương
Hẹn gặp nhau nhé giữa Sài Gịn.
Em vẫy cười đơi mắt trong.
(Trường Sơn, 12/1974)
+ Hồn cảnh sáng tác: Nguyễn Đình Thi sáng tác bài thơ "Lá đỏ" giữa cuộc kháng chiến trường kì chống Mỹ,
được nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc.

II. TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI
ĐƯỢC CHUYỂN THỂ THÀNH PHIM


1. Cái Tết của Mèo con
+ Hoàn cảnh sáng tác: Cái Tết của mèo con được lấy cảm hứng từ chính cái tết đồn viên của Nguyễn Đình
Thi. Do chiến tranh khốc liệt và điều kiện công tác bận bịu nên nhà văn thường xuyên phải sống xa các con.
Nguyễn Đình Thi sống ở Hà Nội để tiện cơng tác, cịn hai con của ơng là Đình Chính và Thùy Như lại sống ở
Hải Phòng cùng bà nội. Đầu năm 1961, nhà văn mới có cơ hội hiếm hoi thu xếp về Hải Phòng ăn tết cùng mẹ
và hai con. Bấy giờ, gia đình Nguyễn Đình Thi cũng có ni một chú mèo tam thể, cô con gái Thùy Như của
nhà văn khi ấy cũng là cô bé rất yêu quý mèo. Chính điều này đã tạo cảm hứng cho nhà văn viết nên câu
chuyện đồng thoại ngộ nghĩnh cho thiếu nhi. Nó như một món q ơng dành tặng các con.
+ Chuyển thể thành phim: Đầu năm 1965, cũng chính họa sĩ Ngơ Mạnh Lân đã chuyển thể Cái Tết của mèo

con thành phim hoạt hình đen trắng với tựa Mèo con. Bộ phim cũng đã nhận được một số giải thưởng quốc tế.

2. Vỡ bờ
+ Hoàn cảnh sáng tác: "Vỡ bờ" là bộ tiểu thuyết sử thi bề thế, gồm 2 tập, dày tới trên ngàn trang in ra đời vào
những năm 60 của thế kỉ trước. Nội dung đề cập tới cuộc sống, đấu tranh của quần chúng lao động dưới sự
giác ngộ, dìu dắt của các đảng viên cộng sản trong những ngày tiền khởi nghĩa, để rồi làm nên cuộc Cách
mạng Tháng Tám long trời lở đất.
+ Chuyển thể thành phim: Tiểu thuyết “Vỡ bờ” của cố tác giả Nguyễn Đình Thi được chuyển thể kịch bản
năm 2008, làm phim và khởi chiếu vào dịp kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.



×