Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

KẾ HOẠCH XUẤT KHẨU 15.5 TẤN HẠT TIÊU ĐEN SẤY KHÔ SANG THỊ TRƯỜNG BA LAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.09 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ – MARKETING


BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN ĐÌNH TUẤN
LỚP

: VB2K23.1-FT01

EMAIL:
GVHD : TRẦN THỊ ANH TÂM

TP.HCM, ngay 9 tháng 4 năm 2022
1


LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một trong những nước đang phát triển trên thế giới với đường lối chính sách của Đảng
và Nhà nước, trong những năm gần đây đã đưa nước ta dần sánh bước cùng với các nước bạn bè trong
khu vực. Để thực hiện được điều này, Đảng và Nhà nước đã chọn con đường Xuất- Nhập khẩu. Bởi
kết quả của xuất nhập có thể tăng hoặc giảm dẫn đến ảnh hưởng đến tổng cầu của nền kinh tế. Do vậy
mà nó ảnh hưởng đến GDP của một đất nước. Nếu cán cân xuất nhập khẩu mà xuất siêu điều này có
tác động tốt đến nền kinh tế. Hơn nữa, điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa giúp cho Việt Nam có
nhiều thế mạnh về nơng- lâm- thủy sản. Đây là một điều kiện khá thuận lợi để Việt Nam thúc đẩy hoạt
động xuất nhập khẩu. Đặc biệt, chúng ta đã ký rất nhiều Hiệp định thương mại không chỉ trong khu
vực và trên thế giới do đó mà mở ra cơ hội rất lớn cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển.
Trong phạm vi môn học Quản trị xuất nhập khẩu đã giúp em hiểu hơn về cách thức vận hành, tổ
chức, cách tính giá và các điều khoản của hợp đồng thương mại.



2


Mục Lục

1.1. Các mặt hàng nhập khẩu của EU từ Ukraina giai đoạn 2016-2020.......................................................4
1.2 Biểu đồ thể hiện xu hướng nhập khẩu của EU trong tương lai...............................................................5
II. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI BA LAN......................................................................................7
2.1.Phương thức thanh toán...............................................................................................................................7
2.2.Tập quán văn hóa trong kinh doanh của Ba Lan.....................................................................................8
2.3. Văn hóa trong tiêu dùng của người Ba Lan..............................................................................................9
2.4. Tỷ giá hối đoái............................................................................................................................................10
2.5. Hệ thống kênh phân phối bán hàng và hoạt động logistic....................................................................10
2.6. Một số những rủi ro khi hợp tác với các nhà phân phối và logistic ở Ba Lan....................................12
2.7. Những rào cản kỹ thuật và thuế nhập khẩu ở Ba Lan..........................................................................12
2.7.1 Những rào cản kỹ thuật.......................................................................................................................12
2.7.2 Thuế nhập khẩu ở Ba Lan..................................................................................................................13
III KẾ HOẠCH XUẤT KHẨU 15,5 TẤN HẠT TIÊU ĐEN SẤY KHÔ SANG BA LAN.................................14
3.1. Kế hoạch xuất khẩu Hạt tiêu đen sấy khô sang thị trường Ba Lan.....................................................14
3.1.1. Đánh giá thị trường Ba Lan...............................................................................................................14
3.1.3. Tên công ty xuất khẩu........................................................................................................................16
3.1.4. Tên công ty nhập khẩu.......................................................................................................................16
3.1.5. Tên sản phẩm, số lượng sản phẩm...................................................................................................16
3.1.6. Dự kiến xuất khẩu...............................................................................................................................16
3.1.7. Hình thức vận chuyển và đóng hàng................................................................................................16
3.1.8. Các loại giấy tờ cần chuẩn bị khu xuất khẩu...................................................................................16
3.2. Bảng tính giá xuất khẩu theo 4 điều kiện EW, FOB, CIF, DDP...........................................................17
3.2.1 Bảng tính giá EW, incoterm 2010.......................................................................................................17
3.2.2 Bảng tính giá FOB, incoterm 2010.....................................................................................................18

3.2.3 Giá bán theo CIF, incotern 2010........................................................................................................19
3.2.4 Giá bán theo điều kiện DDP, incoterm 2010.....................................................................................19
3.3. Bản hợp đồng (Sales Contract).................................................................................................................20
IV. KẾT LUẬN......................................................................................................................................................24
Tài liệu tham khảo.................................................................................................................................................25

3


I. CÁC MẶT HÀNG CHỦ YẾU NHẬP KHẨU TỪ UKRAINE CỦA EU VÀ DỰ BÁO XU HƯỚNG
TRONG TƯƠNG LAI.
1.1. Các mặt hàng nhập khẩu của EU từ Ukraina giai đoạn 2016-2020.
Trong giai đoạn 2016-2020 dựa vào bảng excel có thể thấy rằng các sản phẩm hàng hóa chủ yếu mà
EU nhập khẩu từ Ukraine là những sản phẩm không phải là thế mạnh của EU. Các sản phẩm nhập
khẩu từ Ukraine được chia thành các loại hàng hóa như sau.
-

Các sản phẩm phẩm chủ yếu là sắt, thép và các sản phẩm từ sắt và thép. Đây là những sản
phẩm để phục vụ cho ngành công nghiệp của EU. Theo báo cáo số liệu nhập khẩu của EU từ
Ukraine thì số lượng nhập sắt, thép và các sản phẩm từ sắt thép tăng đều hàng năm 2016-2020
với tổng giá trị nhập khẩu khoảng 16.187.655.845 tỷ đơ la Mỹ. Trung bình các năm mức nhập
khẩu đạt hơn 3 tỷ USD. Các sản phẩm từu sắt và thép có giá trị nhập cũng trên 2 tỷ đôla Mỹ

-

trong giai đoạn này.
Các sản phẩm ngũ cốc. EU là khu vực nhập khẩu các sản phẩm ngũ cốc lớn trên thế giới
không chỉ nhập ở trong khu vực EU mà cịn ngồi khu vữ như nhập khẩu từ khu vực châu Á.
Chỉ tính riêng ở Ukraine, EU đã nhập khẩu lượng lớn ngũ cốc với tổng giá trị nhập khẩu đạt
11.207.528.026 tỷ đô la. Trong giai đoạn từ 2016 -2019 trung bình giá trị nhập khẩu đạt hơn 2

tỷ usd. Do tình hình dịch bệnh covid xuất hiện từ cuối năm 2019 đã làm giám đoạn việc nhập
khẩu do đứt gãy chuỗi cung ứng trên tồn cầu mà cịn một số chính sách là cấm di chuyển để
tránh lây nan dịch bệnh. Dự báo 2022, việc xuất nhập khẩu có thể sẽ đạt mức tăng trưởng trở

-

lại do tình hình dịch bệnh được cải thiện, hầu hết mọi người đã được tiêm đầy đủ vaccine.
Các sản phẩm phẩm gỗ, từ gỗ và than gỗ. Đây là những mặt nhàng thiết yếu cần thiết cho việc
sưởi ấm của khu vực này vào mùa đông. Họ có nhu cầu sử dụng củi để đốt lị và sưởi ấm. Cho
nên kim ngạch nhập khẩu và giá trị nhập khẩu mặt hàng này cũng cao khoảng hơn 5 tỷ đô la

-

Mỹ.
Các sản phẩm từ hạt và chế phẩm từ nông nghiệp như: dầu từ các loại hạt, ngũ cốc và hạt từ

-

trái cây, rơm để phục vụ cho chế biến làm thức ăn khô cho gia súc như bị, cừu…
Các sản phẩm dầu thơ, các sản phẩm được chế biến từ dầu thơ như xăng, khí đốt. Nhu chúng
ta đã biết Eu nhập khẩu rất nhiều khí đốt từ Nga và Ukraine. Chỉ tính riêng EU nhập khẩu từ
nước này trong vịng 4 năm hơn 3,5 tỷ đơ la Mỹ nhưng vẫn ít hơn nhập khẩu từ Nga. Phần lớn
EU nhập khẩu từ thị trường Nga khoảng 40% lượng khí đốt của tồn Châu Âu (theo số liệu
mới nhất tính đến cuối năm 2021). Tuy nhiên, do tình hình xung đột giữa Nga – Ukraine thì dự
báo khu vực này có thể thiếu nguồn ngun liệu khí đốt, gas là rất lớn trong những năm sắp

4


tới. Theo EC cho biết, dự kiến các nước này sẽ có kế hoạch cắt giảm nguồn phụ thuộc vào thị

-

trường nguồn cung của Nga đến năm 2027.
Các sản phẩm khác như quặng, xỉ và tro để phục vụ cho việc sản xuất nhành công nghiệp và
xây dựng. Ukraine xuất khẩu sang thị trường EU đạt khoảng hơn 8 tỷ đơ la với bình qn hàng
năm đạt hơn 2 tỷ. Bên cạnh đó, EU cịn nhập khẩu như lị phản ứng hạt nhân, lị hơi, máy móc
thiết bị cơ khí

Ngồi ra, EU còn nhập rất nhiều các sản phẩm đồ gỗ, đồ nội thất đồ trang trí trong phịng, các sản
phẩm phân bón, thức ăn cơng nghiệp và các sản phẩm chế biến sẵn cho gia súc.
Nhìn chung các sản phẩm mà EU nhập khẩu Ukraine để phục vụ cho sản xuất cơng nghiệp, nơng
nghiệp như phân bón, các sản phẩm chăn nuôi gia súc và gia cầm. Đặc biệt, EU nhập khẩu phần lớn là
sắt, thép và các sản phẩm từ sắt thép. Nguyên liệu dầu thô và các sản phẩm từ dầu như xăng, khí đốt,
gas cũng được thị trường này khá nhiều chiếm tỳ trọng lớn.
1.2 Biểu đồ thể hiện xu hướng nhập khẩu của EU trong tương lai.
Những sản phẩm được nhập khẩu chủ yếu ở EU
Commodity
Iron and steel
Cereals
Electrical machinery and equipment and parts thereof; sound recorders and

Total
16,187,655,845
11,207,258,026

reproducers; television image and sound recorders and reproducers, parts and
accessories of such articles
Ores, slag and ash
Animal or vegetable fats and oils and their cleavage products; prepared animal


8,853,746,535
8,805,480,710

fats; animal or vegetable waxes

7,374,770,856

Hình 1: Biều dồ xu hướng nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu 2016-2020

5


4,500,000,000
4,000,000,000
3,500,000,000
3,000,000,000
2,500,000,000
2,000,000,000
1,500,000,000
1,000,000,000
500,000,000
2016

2017

2018

Animal or vegetable…
Electrical machinery…
Ores, slag and ash


2019

2020

Cereals
Iron and steel

Hình 2: Biểu đồ xu hướng nhập khẩu sắt thép 2016-2020

Trade Value (US$)
3,409,990,69
1

2,804,589,89
7

3,976,272,10
5

3,378,662,09
0
2,618,141,06
2

Hình 3. Biểu đồ thể hiện xu hướng nhập khẩu máy móc

Trade Value (US$)
2,500,000,000
2,000,000,000

1,500,000,000
1,311,696,293

1,709,163,164

2,051,851,759 1,951,285,463

1,829,749,856

1,000,000,000
500,000,000
2016

2017

2018

2019

2020

Phần lớn EU phụ thuộc nguồn cung nay ở thị trường Nga, xu hướng sắp tới các nước này có khả năng
thiếu nhiên liệu, khí đốt và nguồn dự trữ tối thiểu để sử dụng và sẽ dần tìm kiếm nguồn cung mới từ
các nước ngồi khu vực. Cuộc chiến tranh Nga- Ukraine cũng sẽ gây khủng hoảng lương thực khu
6


vực Châu Âu vì thế trong những năm tới EU sẽ tìm kiếm nguồn nhập khẩu lúa mì, các loại ngũ cốc ở
các thị trường khác ngoài khu vực.
Thị trường này cũng là thị trường lớn về nhập khẩu các sản phẩm đồ gỗ, đồ nội thất trang trí trong

xây dựng và kiến trúc.
II. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI BA LAN
Ba Lan hay cịn có tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan. Là một quốc gia nằm ở khu vực Trung Âu.
Đồng thời Ba Lan cũng là một trong những thành viên của EU-28. Đất nước Ba Lan nổi tiếng với
những với những cơng trình kiến trúc cổ kính, nơi đây được thiên nhiên ưu đãi cho thời tiết mát mẻ ơn
hịa. Ba Lan cũng nằm ở trung tâm của Châu Âu và tiếp xúc với biển Baltic. Đất nước Ba Lan rất nổi
tiếng với sự hiếu khách và cách chào hỏi vô cùng thân thiện. Không chỉ vậy Ba Lan cũng là nơi có
nhiều cơ hội mở ra cho không chỉ giáo dục và du lịch mà cịn có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế của
Việt Nam. Đặc biệt, từ khi Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới giữa Việt Nam và Eu (EVFTA)
được ký kết và có hiệu kể từ ngày 1/8/2020 đã mở ra cơ hội lớn để xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang
các nước EU nói chung và Ba Lan nói riêng. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu thị trường Ba lan có những
tiềm năng gì? Những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp của Việt Nam xuất khẩu sang thị
trường Ba Lan
2.1.

Phương thức thanh toán

Trong thương mại xuất nhập khẩu thì phương thức thanh tốn cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc
đàm phán giữa hai bên. Mỗi bên đều có những lựa chọn riêng cho mình nhằm đảm bảo được những
quyền lợi và tránh được những rủi ro không mong muốn. Hiện nay, trong thương mại quốc tế đang
phổ biến rất nhiều hình thức thanh tốn như thanh tốn bằng thư tín dụng L/C, thanh tốn bẳnchuyển
tiền, thanh toán bằng nhờ thu và thanh toán bằng ghi sổ. Trên thị trường EU, đặc biệt là thị trường Ba
Lan đang tồn tại một số hình thức rất phổ biến mà hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu
sang đây được ưu tiên sử dụng.
-

Thanh toán bằng hình thức nhờ thu kèm theo chứng từ (Documents against Payment – D/P, chấp
nhận thanh toán đổi lấy chứng từ (Documents against Acceptance – D/A). Việc thanh toán bằng hình
thức này có lợi cho người xuất khẩu đó là chi phí cho phương thức này thấp hơn so với phương thức
thu tín dụng. Tuy nhiên cũng có rủi ro là nhà nhập khẩu có thể khơng đến nhận hàng hoặc từ chối thanh

toán do từ chối nhận hàng lúc này nhà xuất khảu phải tìm khách hàng khác. Rủi ro cho nhà nhập khẩu
là không được xem hàng trước khi thanh tốn. Dù sao thì phương thức này cũng không tránh khỏi
những gian lận giữa nhà xuất khẩu và nhập khẩu. Phương thúc này không nên áp dụng đối với những

-

nhà nhập khẩu và xuất khẩu trong lần đầu tiên.
Phương thức thanh tốn bằng tìn dụng chứng từ L/C. Đây là phương thức chắc chắn rangef sẽ được sử
dụng nhiều nhất hiện nay mà các doanh nghiệp đang áp dụng trên thị trường EU nói chung và Ba Lan
7


nói riêng. Bởi lẽ đối với nhà xuất khẩu sẽ chắc chắn là nhận được tiền khi giao được đày đủ giấy tờ
gốc, tuy nhiên thì cũng có rủi ro có thể khơng kịp xuất trình giấy tờ gốc trước khi bên nhập mở L/C.
Hình thức thanh tốn này cũng có lợi cho bên nhập khẩu nghĩa là bên nhập chắc chắn sẽ nhận được
hàng thì mới trả tiền, tuy nhiên sẽ không kiểm tra được chất lượng và số lượng có đúng ghi trong hợp
đồng hay khơng do bộ hợp đồng được phát hành độc lập, ngân hàng không chịu trách nhiệm về tính
xác thực của hợp đồng đó. Chúng ta cũng biết vụ bị lừa 100 container xuất khẩu hạt điều sang thị
trường Châu Âu. Đây là một bài học cảnh tỉnh cho tất cả doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang thi
trường này.

2.2.

Tập quán văn hóa trong kinh doanh của Ba Lan

Kể từ khi trở lại chế độ dân chủ, Ba Lan đã nhất quán theo đuổi chính sách tự do hóa kinh tế và
hiện đã trở thành một trong những ví dụ thành cơng nhất về quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế nửa tư
bản chủ nghĩa sang nền kinh tế thị trường phần lớn thuộc sở hữu tư nhân.
Việc tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước vừa và nhỏ và tự do hóa hoạt động kinh doanh mới đã
cho phép hoạt động kinh doanh của tư nhân phát triển mạnh mẽ cùng với đó là sự gia tăng của các tổ

chức hoạt động dựa trên lợi ích của người tiêu dùng được ra đời. Việc tái cơ cấu và tư nhân hóa các
lĩnh vự như than, thép, đường đã bắt đầu. Một ví dụ điển hình cho vụ tái cơ cấy và tư nhân hóa ở Ba
Lan là thương vụ bán Telekomunikacja Polska, công ty Viễn thông quốc gia cho France Telecom năm
2000. Hiện nay nên kinh tế tư nhân của Ba Lan rất được chú trọng và quan tâm của Chính phủ.
Ba Lan có khu vực nơng nghiệp rộng lớn với những trang trại trồng trọt tư nhân rộng lớn rất tiềm
năng để xuất khẩu lương thực, thực phẩm sang khu vực Liên Minh Châu Âu EU-28. Tuy nhiên, vẫn
còn những hạn chế đó là sự phụ thuộc vào đầu tư. Những cải tiến trong chăm sóc sức khỏe, hệ thống
giáo dục, hệ thống trợ cấp, những cải cách hành chính nhà nước cũng tạo ra áp lực thuế lớn dự kiến.
Ngoài ra, chúng ta cần phải hiểu biết được văn hóa trong kinh doanh của người Ba Lan có những đặc
điểm gì cần lưu ý khi tiếp giao tiếp và kí kết các hoạt động thương mại quan trọng.
Ở người Ba Lan, có phong tục bắt tay khi chào hỏi, các nữ doanh nhân không nên ngạc nhiên nếu
một người đàn ông Ba Lan hôn tay cô ấy khi giới thiệu bản thân tại các cuộc họp hoặc khi chào tạm
biệt.
Khi giao tiếp trong kinh doanh hay ở ngoài đời bạn khơng nên sử dụng tên họ của họ vì người Ba
Lan quan niệm rằng dùng xưng hô tên họ là hạ thấp họ. Do đó, mà bạn hạn chế xưng hô tên họ.
Ở Ba Lan việc sử dụng danh thiếp là khá phổ biến và được đưa trực tiếp cho từng người trong buổi
gặp mặt hay những buổi họp giữa các đối tác với nhau. Cho nên khi các doanh nghiệp làm việc với

8


đối tác là các doanh nghiệp Ba Lan thì bạn nên chuẩn bị thật nhiều danh thiếp. Đây là một cơ hội lớn
để các doanh nghiệp có thể hiểu biết lẫn nhau thông qua việc trao đổi danh thiếp lẫn nhau.
Khi làm việc với người Ba Lan bạn phải luôn chú ý đến giờ giấc làm việc. Họ rất coi trong việc
đúng giờ. Đối với họ làm việc ngoài giờ là chuyện bình thường. Nếu bạn đến trễ cũng khơng vấn đề gì
khi bạn được ra được một lý do chính đáng và thuyết phục kèm với đó là lời xin lỗi chân thành. Khi
đàm phán hay nói chuyện với họ thì nên tránh nhìn vào đồng hồ quá nhiều.
Bạn nên ăn mặc một cách lịch sự khi bạn đi gặp gỡ đối tác để kinh doanh. Nam thì nên mặc comple,
thắt cà vạt và mặc áo tối màu. Nữ thì nên mặc vest, khơng nên mặc những chiếc váy quá ngắn và nên
ăn mặc sang trọng khi gặp đối tác và đàm phán trong kinh doanh.

Người Ba lan họ rất coi trọng tác phong của đối tác cho nên khi bạn đàm phám trong kinh doanh
thì nên giữ khoảng cách thích hợp và khơng nên nói q nhiều trong những buổi gặp mặt đầu tiên.
Nếu bạn muốn tạo được ấn tượng tốt với khách hàng thì bạn biết chơi các môn thể thao như tenis,
golf, cưỡi ngựa…
Nên chú ý rằng muốn tặng hoa quà để biếu tặng trong làm ăn thì bạn nên tặng những món q
mang tính đặc trưng vùng miền, đất nước. Nếu bạn tặng món quà giá trị họ sẽ cho rằng bạn đang hối
lộ.
Có hiểu được các đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của một đất nước thì bạn mới thành cơng trong
việc phát triển và mở rộng kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp mình.
2.3. Văn hóa trong tiêu dùng của người Ba Lan.
Ba Lan là một đất nước đa sắc tộc, trong văn hóa của họ chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Đơng
và văn hóa phương Tây. Cho nên trong văn hóa tiêu dùng của họ cũng có sự ảnh hưởng của nền văn
hóa đó.
Việc bán nhiều loại hàng hóa khác nhau, những người bán hàng rong và những khu chợ ngồi trời
nhanh chóng lan sang Warsaw và các thành phố khác của Ba Lan.
Văn hóa tiêu dùng của Ba Lan đang trải qua một q trình chuyển đổi khó khăn từ Chủ nghĩa xã hội
dân tộc sang hệ thống doanh nghiệp tự do.
Người Ba Lan họ rất trung thành với các sản phẩm thời trang cao cấp và đôi khi họ cũng so sánh về
giá cả giữa các mặt hàng khi được trưng bày ở các cửa hàng hay các trung tâm thương mại. Nhiều
người vùng nông thôn, người già và có thu nhập thấp họ cũng rất bảo thủ khi tiếp nhận các cách tiếp
cận thị trường mới.
Không chỉ riêng Châu Âu mà Ba Lan cũng có quy định đóng cửa các trung tâm thương mại, siêu thị
vào một số ngày cuối tuần để cho người dân có thời gian nghỉ ngơi. Ngày đó gọi là “Ngày khơng mua
9


sắm”. Theo đó mà các trung tâm thương mại và siêu thị sẽ phải đóng cửa 2 ngày chủ nhật trong một
tháng. Chính sách đặc biệt này sẽ giúp lao động Ba Lan tăng thêm thời gian nghỉ ngơi và sum họp gia
đình, thay vì phải bận rộn làm việc hay mất thời gian đi mua sắm.
Người Ba Lan có thói quen tụ tập bạn vào cuối tuần và họ đi uống rượu tại quán bar và đi ăn nhà

hàng. Uống bia ở ngoài đường phố sẽ bị cấm ở đất nước Ba Lan xinh đẹp.
Do sự bùng nổ của thế giới công nghệ nên người dân Ba Lan đang có xu hướng chuyển mua sắm trực
tuyến trên các trang mua bán trực tuyến.
2.4. Tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đối có ảnh trực tiếp đến cán cân thương mại xuất nhập khẩu của một đất nước. Tỷ giá
hối đoái có ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế. Tỷ lệ lạm phát ở Ba Lan tính đến
tháng 12/2021 tỷ lệ đạt mốc 8,4% đây là mức lạm phát cao nhất trong 2 thập kỷ qua. Lạm phát tăng
nhanh khiến giá cả nhiều hàng hóa lương thực thực tăng cao, giá nhiên liệu và nhiều hàng hóa khác
giá cả leo thang.
Chính phủ Ba Lan đã thơng báo rằng họ đang lên kế hoạch cho các biện pháp bổ sung để giảm bớt
ảnh hưởng của lạm phát, bao gồm giảm thuế VAT đối với nhiên liệu, từ 23% xuống 8%.
Theo giới chuyên gia Châu Âu nhận định rằng tình trạng lạm phát đang tăng chóng mặt chưa từng
thấy ở châu lục này. Giá cả leo thang chóng mặt sẽ gây thêm áp lực lên Ngân hàng Trung ương châu
Âu (ECB), nơi các nhà hoạch định chính sách sẽ sớm phải đối mặt với một quyết định quan trọng
liên quan đến tương lai của các gói kích thích kinh tế. Tuy nhiên, tình trạng này vẫn chưa cần can
thiệp của ECB. Các giới phân tích Mỹ khẳng định: lạm phát của khu Châu Âu sẽ được cải thiện vào
năm 2022. Bởi lẽ tình hình dịch bệnh hầu như được kiểm soát ở hầu hết các nước trên thế giới và có
nhiều chính sách để kích thích và thúc đẩy phát triển kinh tế hậu covid. Do dó mà tình trạng lạm phát
sẽ được cải thiện. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bắt đầu được khôi phục.
2.5. Hệ thống kênh phân phối bán hàng và hoạt động logistic
Ba Lan là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Với vị trí dịa lý thuận lợi nằm ở
trung tâm Châu Âu, nối liền với Đức, Séc, Hungary và bở biển Baltic. Ba Lan là trung tâm trung
chuyển hàng hóa hàng đầu trong khu vực và trên thế giới.
Hệ thống giao thông ở đây rất phát triển kể cả về đường bộ, sắt, hàng không và đường thủy. Về
đường bộ hệ thống đồng bộ tích hợp.
Ba Lan nằm ở trung tâm của Châu Âu. Từ đây, bạn có thể tiếp cận nhanh chóng và dễ dàng đến tất cả
các thị trường lớn ở Châu Âu - Đức, Anh, Pháp, Ý và Tây Ban Nha. Chủ yếu, đó là do một số hành
lang thương mại chính đi qua Ba Lan.
10



Ba Lan cũng là một nước có hoạt động logistic hậu cần hồn hảo về tất cả qui trình. Hoạt động phân
phối và logistic của Ba Lan không kém so với Đức. Theo Ngân hàng Thế giới, Ba Lan có chỉ số LPI
(Chỉ số Hiệu suất Logistics) là 3,54 (dữ liệu từ năm 2018) đưa Ba Lan vào vị trí thứ 28 ổn định. Điều
này có nghĩa là Ba Lan đã vượt xa các quốc gia như Ireland, Qatar, Hungary, Slovenia, Estonia, Hy
Lạp hoặc Bulgaria.
Hầu hết mạng lưới giao thông quan nối các nước trong khu vực Châu Âu đều đi qua Ba Lan. Hai
tuyến hành lang TEN-T quan trọng đi qua Ba Lan là:
-

Baltic-Adriatic: Đi từ Gdynia, Ba Lan đến Koper, Slovenia

-

Biển Bắc Baltic: Đi từ Helsinki, Phần Lan đến Antwerp, Bỉ

Theo Cơ quan Đầu tư & Thương mại Ba Lan, sẽ có 21 trung tâm hậu cần đa phương thức dọc TEN-T
được triển khai vào năm 2020.
Ba Lan có hệ thống cảng biến lớn và phát triển dọc theo vịnh Baltic:
-

Szczecin: Cơ sở hạ tầng cảng, cả ở Szczecin và Świnoujście, cho phép bạn phục vụ các
container và các đơn vị hàng hóa khác. Năng lực thơng quan hàng năm của nhà ga là 200.000
TEU. Szczecin cung cấp các kết nối vận chuyển thường xuyên đến các nước Scandinavia,
Vương quốc Anh, Ireland và Nga cũng như các kết nối container đến các cảng cơ sở lớn nhất –
Hamburg, Bremerhaven và Rotterdam. Hơn nữa, Świnoujście cung cấp mười chuyến phà khởi
hành hàng ngày đến Thụy Điểnvà các kết nối vận chuyển thường xuyên đến Na Uy.

-


Gdynia: Đó là một cảng tổng hợp hiện đại chuyên xếp dỡ hàng hóa tổng hợp, chủ yếu là hàng
hóa đơn nguyên, vận chuyển bằng container hoặc qua hệ thống ro-ro, dựa trên một mạng lưới
kết nối đa phương thức phát triển với các cơ sở, các tuyến tàu biển ngắn thường xuyên và các
kết nối phà. Cảng Gdynia là một liên kết quan trọng trong hành lang Baltic-Adriatic của Mạng
lưới giao thông xuyên châu Âu TEN-T.

-

Gdańsk: Công suất hàng năm của nhà ga: 3,000,000 TEU. Diện tích kho: 55,000 TEU. Cơng
suất hàng năm của tuyến đường sắt: 780,000 TEU. Gdańsk là một trong những cảng container
quan trọng nhất trên thế giới, và vào năm 2013 cảng này vẫn giữ được vị trí của cảng container
lớn nhất ở Biển Baltic về khả năng tái tải.

Ngồi ra, hệ thống hàng khơng ở đây cũng rất phát triển. Hiện nay tại Ba Lan, có nhiều sân bay quốc
tế được coi là trung tâm hậu cần hàng hóa quan trọng, trong đó lớn nhất bao gồm: Warsaw (Sân bay
Chopin), Katowice và Gdans.

11


Khi nhắc đến Ba Lan chúng ta sẽ không thể không nhắc tới dịch vụ chuyển phát nhanh, Ba Lan sẽ có
mọi thứ bạn cần. Hầu hết tất cả các hang chuyển phát nhanh lớn và nổi tiếng trên thế giới đều tụ họp
nơi đây. Tiêu biểu phải đến như DPD, FedEx, DHL, InPosst, Pocztex…vv
Hệ thống nhà kho, bãi luôn sẵn sàng và rộng rãi rất có tiềm năng để phát triển dịch vụ kho bãi.
Theo báo cáo mới nhất về thị trường kho bãi tại Ba Lan, hiện tại có 19,5 triệu mét vng kho bãi ở Ba
Lan. 1,77 triệu mét vng khác đang được hồn thiện. Hệ thống kho bãi này sẽ được phân phối rộng
khắp trên đất nước và đa phần gần các sân bay, bến cảng. Có thể điểm qua một số khu vực logistic lớn
nhất như:
-


Công viên Panattoni A2 Warsaw (hơn 100.000m2 kho bãi)

-

BTS P3 PepsiCo Mszczonów (58.500 m2)

-

Hillwood Wrocław Wschód II (52.400 mét vng)

-

Cơng viên Panattoni Bydgoszcz II (36.600 mét vuông)

-

Công viên BIK Wrocław I (23.900 sqm)

Một điều nữa là dịch vụ thuê logistic ở đây tương đối rẻ so với các nước khác trong khu vực. Dựa vào
những phân tích ở trên, có thế thấy được trong lĩnh vực hoạt động logistic và phân phối ở đây khá
phát triển với nhiều hệ thống kho bãi, vận tải biển, hàng không và bộ cũng đều phát triển.
2.6. Một số những rủi ro khi hợp tác với các nhà phân phối và logistic ở Ba Lan.
Như chúng ta cũng đã biết Ba Lan là một đất nước có hệ thống logistic và hệ thống phân phối
hậu cần rất phát triển. Một trong những rủi ro lớn nhất khi các doanh nghiệp kết hợp với họ đó là
các rào cản về ngơn ngữ. Một điều nữa là phải hiểu được các hợp đồng thương mại. Khi bạn ký
kết bất kỳ một hợp đồng thương mại nào, điều đầu tiên phải bạn phải biết rõ vê công ty đó về cách
thức hoạt động của họ ra làm sao. Một điều khá phổ biến là hầu hết các công ty ở Việt Nam hầu
hết là không biết nhiều về đối tác bởi thiếu kiến thức thực tế, chưa có nhiều thời gian khảo sát mơi
trường bên đó. Do đó mà khi kết hợp với họ nên cẩn trọng trong từng nước bước. Điển hình như
vụ lừa 100 container hạt điều xuất khẩu đi thị trường Ý là một ví dụ. Tìm hiểu ký đối tác, rồi tìm

hiểu kỹ hãng vận chuyển..vv. Đây là một bài học đắt giá cho các doanh nghiệp Việt Nam không
chỉ ở hiện tại và là một ví dụ điển hình trong lịch sử xuất khẩu của Việt Nam.
Ba Lan rất phát triển về mạng lưới logistic tuy nhiên hệ thống đường sắt đang bị xuống cấp trầm
trọng. Điều này cũng gây gián đoạn trong cả chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, Chính phủ nước này
đang đầu rất nhiều để cải thiện tình trạng về hệ thống đường sắt bị xuống cấp. Điều này sẽ làm
giảm thiểu rủi ro mà các doanh nghiệp phải đối mặt ttrong dài hạn.
Ở Ba Lan có chi phí điện và nước rất cao. Đây cũng là một rủi ro lớn làm cho phí của hoat động
logistic và phân phối cao.
12


2.7. Những rào cản kỹ thuật và thuế nhập khẩu ở Ba Lan.
2.7.1 Những rào cản kỹ thuật
Ba Lan là thị trường lớn nhất trong các thành viên mới của EU và cũng là thành viên lớn thứ 6
trong liên minh Châu Âu. Ba Lan cũng tham gia rất nhiều tổ chức trên thế giới và đặc biệt kể từ khi
Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (EVFTA) có hiệu lực là cơ hội cho Việt Nam và các thành
viên trong khu vực hợp tác, giao lưu văn hóa, giáo dục và thương mại. Tuy nhiên, khi xuất khẩu sang
đây chúng ta cần phải biết về luật phòng vệ thương mại, chống bán phá và các rào cản kỹ thuật. Mỗi
một ngành hàng hay nhóm đều có những rào cản về mặt kỹ thuật. Như chúng ta đã biết, Eu nói
chung và Ba Lan nói riêng thì u cầu về an toàn thực phẩm khá khắt khe. Đầu tiên, các sản phẩm
xuất khẩu sang thị trường này cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn kiểm dịch và vệ sinh an tồn thực
phẩm. Do đó, mỗi bên cần phải lập danh sách các công ty, doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản,
thực phẩm tuân thủ các yêu cầu về vệ sinh an tồn thực phẩm theo mã hàng hóa xuất khẩu sẽ gửi cho
bên còn lại. Nhiều loại thực phẩm phải chịu sự kiểm tra về kiểm dịch của Cục Kiểm dịch Quốc gia
(State Sanitary Inspection Agency) khi đến lãnh thổ Ba Lan.
Cần hiểu các qui định không được sử dụng các loại hóa chất trong thực phẩm, sản phẩm dệt để
đảm bảo nguồn gốc hợp pháp theo Hiệp định đối tác tự nguyện về thực thi lâm nghiệp, quản trị rừng
và thương mại lâm sản.
Hiện nay, EU đang áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại như thuế tự vệ, biện pháp
chống bán phá giá và hạn ngạch thuế quan. EU cũng tăng cường kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực

trên các sản phẩm trái cây và các loại rau thơm. Do đó để tránh được tình trạng này, các doanh
nghiệp cần phải thực hiện đúng qui tắc nguồn gốc xuất xứ theo Hiệp định thương mại để được hưởng
ưu đãi thuế quan, đồng thời tránh được những rủi ro khi xuất khẩu.
Quyền sở hữu trí tuệ có hiệu lực từ 30/6/2000 được điều chỉnh Luật sở hữu trí tuệ (IPL). Ba Lan
khuyến khích tăng trưởng kinh tế và quyền tác giả. IPL sẽ điều chỉnh đa số các phạm vi liên quan dến
quyền sở hữu trí tuệ, phát minh, cơng thức, thiết kê…vv ngoại trừ các về các cạnh tranh không lành
mạnh qui định trong Luật chống cạnh không lành mạnh.
Nhưng qui định về nhãn mác, bao bì đóng gói. Hàng hóa khi nhập khảu vào Ba Lan cần phải đóng
gói một cách cẩn thận tùy thuộc vào loại sản phẩm và phương thức vận tải. Ví dụ khi buộc rơm thì
rơm phải được khử trùng trước khi sử dụng. Thùng đựng hàng cần phải tên người nhận, cảng đến và
phải được đánh số thứ tự…vv
Có một số yêu cầu đặc biệt về nhãn mác thực phẩm phải có thành phần chất phụ gia, ngày sản xuất và
ngày hết hận. Đối với sản phẩm là hàng mỹ phẩm, dược phẩm cần phải có nhãn mác dịch sang tiếng
Ba Lan. Nhãn mác yêu cầu đảm bảo an toàn cho người được viết tắt là CE. Đây là nhãn mác bắt buộc
13


và coi như là tấm hộ chiếu khi nhập khẩu vào Ba Lan. Nhãn mác CE này yêu cầu với cac sản phẩm
như sau: đồ chơi, máy móc, thiết bị điện, điện tử, thiết bị y tế...vv
2.7.2 Thuế nhập khẩu ở Ba Lan
Ba Lan có hệ thống thuế thống nhất trên tồn lãnh thổ chỉ có sự khác biệt nhỏ ở một số vùng. Sau
khi Ba Lan gia nhập vào Liên minh Châu Âu năm 2004, điều này có nghĩa là cùng một mức thuế sẽ
được áp dụng trên toàn các nước thành viên trong liên minh. Mức thuế quan sẽ được qui đinh trong
biểu thuế quan chung của liên minh. Thuế nhập khẩu của Ba lan sẽ tuân theo Hiệp định chung về thuê
quan và thương mại (GATT)
Ở Ba Lan sử dụng một trình modul cho trình duyệt thuế quan. Đây là modul tích hợp cung cấp
thơng tin thuế quan của hàng hóa quốc tế.
Phần lớn hàng hóa nhập khẩu vào thị trường Ba Lan sẽ phải chịu mức thuế là khoảng 30%, các sản
phẩm rượu là 300% và các mặt hàng xa xỉ khác là 100%.
Đối với Việt Nam, khi xuất khẩu các mặt hàng là rau, củ quả sẽ được miễn thuế 0%, đối với mặt

hàng thủy sản đặc biệt là tôm thẻ chân trắng đông lạnh khi xuất khẩu sang thị trường này sẽ được áp
thuế 0% trong khi đó Thái Lan đàng bị áp thuế 12%, Ấn Độ 4,2%, Indosia là 4,2%.
III KẾ HOẠCH XUẤT KHẨU 15,5 TẤN HẠT TIÊU ĐEN SẤY KHÔ SANG BA LAN
3.1. Kế hoạch xuất khẩu Hạt tiêu đen sấy khô sang thị trường Ba Lan.
3.1.1. Đánh giá thị trường Ba Lan.
Ba Lan là một nước nhỏ ở Trung Âu nhưng lại là một thị trường rất năng động và quan trọng của
Liên minh Châu Âu. Với vị trí nằm rất quan trọng đó là trung tâm của Châu Âu với số dân hơn 30
triệu người tính đến cuối 12 năm 2021, là cửa ngõ đầu vào quan trọng của các nước phương Tây và
Đông Âu. Ba Lan được hứa hẹn là một thị trường có triển vọng phất triển mạnh mẽ nhất trong khu
vực. Điều này có nghĩa là cho phép chúng ta tiếp cận được với thị trường 500 triệu dân của EU. Cho
nên Ba Lan sẽ là một thị trường đầy tiềm năng cho Việt Nam xuất khẩu hàng hóa với các thế mạnh
của mình là nơng thủy sản.
Theo Tổng Cục Hải Quan đã thống kê, tính đến quí 2/2021 kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều
giữa Việt Nam và Ba Lan đạt 657,2 triệu đô la Mỹ, tăng 2,3% so với quý I/2021 và tăng 42,5% so với
quý II/2020. Năm 2020, mặc dù ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 nhưng kim ngạch nhập khẩu của Ba
Lan vẫn tăng 3,2 % với năm 2020 và đạt 254,6 tỷ đơ la Mỹ. Tính chung 6 tháng đầu năm 2021, kim
ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Ba Lan đạt 1,3 tỷ USD, tăng 45,6% so với cùng kỳ năm
2020.
Việt Nam là thi trường lớn thứ 12 cung cấp hàng hóa của Ba Lan với tỷ trọng chiếm 0,6% tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu.
14


Theo cam kết trong EVFTA, khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ 85,6% thuế nhập khẩu đối với
các mặt hàng có thuế, tương đương 70,3% hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Sau đó, bảy
năm, EU sẽ xóa bỏ 99,2% thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng có thuế, tương đương với 99,7% hàng
hóa xuất khẩu của Việt Nam. Đối với 0,3% giá trị xuất khẩu còn lại của Việt Nam, EU dành cho Việt
Nam hạn ngạch thuế quan, thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%.
Đây là một thị trường tiềm năng và cũng nhiều thách thức. Bởi thị trường Châu Âu họ u cầu về
chất lượng hàng hóa phải đảm bảo tính an tồn cho người sử dụng và khơng gây hại đối với mơi

trường. Theo đó mà rất nhiều hàng hóa của Việt Nam sẽ được hưởng ưu đãi lớn về thuế xuất khẩu như
gạo thơm sẽ được hưởng mức thuế ưu đãi là 0% hay 94% các loại quả, hạt và nước ép sẽ được hưởng
ưu đãi thuế 0%. Các mặt hàng này nhu cầu của Ba Lan là rất lớn nhưng các doanh nghiệp của Việt
Nam vẫn không đủ để đáp ứng nhu cầu.

3.1.2. Hạt tiêu

của Việt Nam.

Việt Nam là

một quốc gia sản

xuất và xuất

khẩu hạt tiêu nổi

tiếng trên thế

giới. Hạt tiêu của

Việt

chiếm 40% về sản

Nam

lượng và 60% về thị phần xuất khẩu trên thế giới. 95% hạt tiêu của Việt Nam dành cho xuất còn lại
5% là tiêu thụ trong nước. Mặc dù, hạt tiêu của chúng chịu sự cạnh tranh so với hạt tiêu của Malaysia
và Thái Lan nhưng giá trị xuất khẩu của hạt tiêu của Việt Nam vẫn tăng trưởng đều.

Theo ước tính, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam trong tháng 6 năm 2021 sẽ đạt 34.000 tấn, trị giá 120
triệu đô la Mỹ. So với tháng 5 năm 2021, khối lượng xuất khẩu sẽ tăng 21,6% và giá trị tăng 25,2%.
So với tháng 6/2020, lượng xuất khẩu tăng 68,5% và tăng 156,9%. phần trăm giá trị. Theo thống kê
của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam trong tháng 5/2021 đạt khoảng 28.000 tấn, trị
15


giá 95,88 triệu USD, so với tháng 4/2021, lượng xuất khẩu giảm 13,2% và trị giá giảm 8,9%, so với
Tháng 5 năm 2020. Giảm 6,7% về lượng, nhưng tăng 58,9% về giá trị.
3.1.3. Tên công ty xuất khẩu.
-

Tên công ty: Công ty TNHH Chế Biến và Xuất Khẩu Hạt Tiêu Minh Phong

-

Tên tiếng Anh: Minh Phong Ltd., Co.,

-

Địa chỉ: 507 Xuân Trường, Xuân Thọ, Ấp Thọ Lộc, X. Xuân Thọ, H. Xuân Lộc, Tỉnh Đồng
Nai, Việt Nam

-

Email: minhphonginfo@.vn

-

Website:www.hattieuminhphong.vn


-

Sdt: 0251.2345680

3.1.4. Tên công ty nhập khẩu
-

Tên công ty: Bellako Sp zo.o. Przedsiębiorstwo Wielobranżowe; Produkcyjne i HandlowoUsługowe

-

Địa chỉ: Gocławska 11, 01-247 Warszawa, Poland

-

Email:

-

Website:

-

Sdt: +48 225679

3.1.5. Tên sản phẩm, số lượng sản phẩm
-

Tên sản phẩm tiếng Việt Nam: Hạt tiêu đen sấy khô


-

Tên sản phẩm bằng tiếng anh: Dried black pepper
Mã HS code: 09041120
Sản lượng dự kiến xuất khẩu sang thị trường Ba Lan là net weight: 15,5 tấn.

3.1.6. Dự kiến xuất khẩu
-

Cảng đi từ cảng Cát Lái, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

-

Cảng đến là Cảng Gdansk, Ba Lan

-

Ngày dự kiến xuất khẩu là 26/4/2022

-

Ngày dự kiến đến 9/6/2022.

Thời gian tàu đi là khoảng 30-40 ngày từ Việt Nam qua Ba Lan.
3.1.7. Hình thức vận chuyển và đóng hàng.
Hình thức vận chuyển bằng đường sea qua dịch vụ tàu của One Line Việt Nam và đóng hàng vào bao
tải dứa 25kg. Sau đó hàng hóa sẽ được đóng trong container 20 feet, khô.
3.1.8. Các loại giấy tờ cần chuẩn bị khu xuất khẩu.
16



-

Commercial Invoice
Packing list
Bill of lading
Fumigation certificate
Phytosanitary certificate
Certificate of health
Certificate of quality/quantity
Certificate of origin
Sale contract.

3.2. Bảng tính giá xuất khẩu theo 4 điều kiện EW, FOB, CIF, DDP
3.2.1 Bảng tính giá EW, incoterm 2010.
Tỷ giá 1USD= 23.000 VND

ST

Landed Cost

T

Price

Exwork
77,50

1


Giá hạt tiêu đen sấy trong nước/ kg

0
1,201,250,00

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Giá hạt tiêu đen sấy trong nước/ 1x20ft
Thuế XK
Thủ tục hải quan
Chi phí nâng hạ container ở Cát Lái
Chi phí tờ khai hải quan
Chi phí cho giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
Chi phí Phytosanitary certificate

1,201,250,000

0%

0
-

Chi phí kẹp chì(seal)
Phí kiểm hóa
Phí trucking tại Việt Nam
Ocean Freight
Bảo hiểm
Phí nâng, hạ hàng hóa tại Ba Lan

-

Phí trucking đến kho chỉ định tại Ba Lan
1,201,250,00

17

Tổng cộng giá gốc

18

Lợi nhuận mong muốn

19

Tổng cộng giá chào bán/ 1 Cont
Giá bán ra/ 1 Tấn (USD) khi thanh toán


20

ngay

0
144,150,00
12%

0
1,345,400,00
0
3.773.910

17


Giá bán ra/ 1 tấn (USD) khi trả chậm 3
tháng
21

lãi suất vay 12%/ năm

3.887.13

3.2.2 Bảng tính giá FOB, incoterm 2010
Tỷ giá 1USD = 23.000 VND
ST

Landed Cost


T

Price

FOB
77,50

1

Giá hạt tiêu đen sấy trong nước/ kg

0
1,201,250,00

3
4

Giá hạ tiêu đen sấy trong nước/ 1x20ft
Thuế XK

1,201,250,000
0%
1,600,00

5

1,600,00

Thủ tục hải quan


0
4,500,00

0
4,500,00

6

Chi phí nâng hạ container ở Cát Lái

0
1,992,50

0
1,992,50

7

Chi phí tờ khai hải quan

0
1,645,00

0
1,645,00

8

Chi phí giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa


0
1,200,00

0
1,200,00

9

Chi phí Phytosanitary certificate

0
235,00

0
235,00

10

Chi phí kẹp chì(seal)

11

Phí kiểm hóa

12
13
14
15
16


Phí trucking tại Việt Nam
Ocean Freight
Bảo hiểm
Phí nâng, hạ hàng hóa tại Ba Lan
Phí trucking đến kho chỉ định tại Ba Lan

17
18

Tổng cộng giá gốc
Lợi nhuận mong muốn

0
500,000
5,000,000
-

12%
18

0

0
500,00
0
5,000,00
0
1,217,922,50
0
146,150,70



0
1,364,073,20
19

Tổng cộng giá chào bán/ 1 Cont
Giá bán ra/ 1 Tấn (USD) khi thanh toán

0

20

ngay
Giá bán ra/ 1 tấn (USD) khi trả chậm 3 tháng

21

lãi suất vay 12%/ năm

3.862.91

3.941.08

3.2.3 Giá bán theo CIF, incotern 2010.
Ghi chú:
-

Giá bảo hiểm mới nhất của công ty bảo hiểm PIJCO 2021.


-

Mức lãi xuất ngân hàng vay hiện nay là 12%/ năm.
Tỷ giá 1 USD= 23.000 VND

ST

Landed Cost

T
1

Price

Giá hạt tiêu đen sấy trong nước/ kg

CIF

77,500
1,201,250,00

1,201,250,00

3
4
5
6
7

Giá hạt tiêu đen sấy trong nước/ 1x20ft

Thuế XK
Thủ tục hải quan
Chi phí nâng hạ container ở Cát Lái
Chi phí tờ khai hải quan

0
0%
1,600,000
4,500,000
1,992,500

0
0%
1,600,000
4,500,000
1,992,500

8

Chi phí giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa

1,645,000

1,645,000

9
10

Chi phí Phytosanitary certificate
Chi phí kẹp chì(seal)


1,200,000
235,000

1,200,000
235,000

11
12

Phí kiểm hóa
Phí trucking tại Việt Nam

500,000
5,000,000
165,600,00

500,000
5,000,000
165,600,00

13

Ocean Freight

0
3,603,75

0
3,603,75


14
15
16

Bảo hiểm
Phí nâng, hạ hàng hóa tại Ba Lan
Phí trucking đến kho chỉ định tại Ba Lan

0
0
0
1,387,203,75

0

17

Tổng cộng giá gốc

18

Lợi nhuận mong muốn
19

1,387,126,25

0

0

166,455,15

12%

0


1,553,581,40
19

Tổng cộng giá chào bán/ 1 Cont
Giá bán ra/ 1 Tấn (USD) khi thanh toán

0

20

ngay
Giá bán ra/ 1 tấn (USD) khi trả chậm 3 tháng

4.357.80

21

lãi suất vay 12%/ năm

4.488.60

3.2.4 Giá bán theo điều kiện DDP, incoterm 2010
Ghi chú:

-

Giá bảo hiểm mới nhất của công ty bảo hiểm PIJCO 2021.

-

Mức lãi xuất ngân hàng vay hiện nay là 12%/ năm
Tỷ giá 1USD= 23.000 VND

ST

Landed Cost

T
1

Price

Giá hạt tiêu đen sấy trong nước/kg

DDP

77,500
1,201,250,00

1,201,250,00
0
0
1,600,000


3
4

Giá hạt tiêu đen sấy trong nước/1x20ft
Thuế XK

5

Thủ tục hải quan

0
0%
1,600,000

6

Chi phí nâng hạ container ở Cát Lái

4,500,000

4,500,000

7
8

Chi phí tờ khai hải quan
Chi phí giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa

1,992,500


1,992,500

1,645,000

1,645,000

9
10
11
12
13

Chi phí Phytosanitary certificate
Chi phí kẹp chì(seal)
Phí kiểm hóa
Phí trucking tại Việt Nam
Ocean Freight

1,200,000
235,000

1,200,000
235,000

500,000
5,000,000
165,600,000

500,000
5,000,000

165,600,000

14
15
16
17
18
19
20

Bảo hiểm
Phí nâng, hạ hàng hóa tại Ba Lan
Chi phí làm thủ tục thơng quan tại Ba Lan
Phí trucking đến kho chỉ định tại Ba Lan
Tổng cộng giá gốc
Lợi nhuận mong muốn
Tổng cộng giá chào bán/ 1 Cont
Giá bán ra/ 1 Tấn (USD) khi thanh toán

3,603,750
4,000,000
16,000,000
5,000,000

3,603,750
4,000,000
16,000,000
5,000,000
1,412,126,250
169,455,150

1,581,581,400

21
22

ngay
Giá bán ra/ 1 tấn (USD) khi trả chậm 3 tháng

12%

20

4,436.41
4.569.51


lãi suất vay 12%/ năm

3.3. Bản hợp đồng (Sales Contract)
SALES CONTRACT OF DRIED BLACK PEPPER
No: VC- LTP0001274F20 Date: 01/04/2022
SELLER (PARTY A)
Company name: Minh Phong Pepper processing & Export Co. Ltd.
Address: 507 Xuan Truong, Xuan Tho, Tho Loc, Xuan Tho Ward, Xuan Loc Dist, Dong Nai Procince,
Viet Nam
Email: minhphonginfo@.vn
Website: www.hattieuminhphong.vn
Local phone: 0251.2345680
Represented by:


Nguyen Van Anh

Position: Export Manager

Seller’s bank
Bank name: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam, Dong Nai Brand
Address: 140 Tran Phu Street, Gia Ray Town, Xuan Loc Dist, Dong Nai province, Viet Nam
Account No: 123456xxxx
Swift code: BFTV VNVX
Phone:

0251 3823666

BUYER (Party B)
Company name: Bellako Sp zo.o. Przedsiębiorstwo Wielobranżowe; Produkcyjne i HandlowoUsługowe
Address: Gocławska 11, 01-247 Warszawa, Poland
Email:
Website:
Phone: +48 225679
Represented by: Robert Antony Movich

Position: Import Executive
21


Buyer’s Bank:
Bank name: Bank Handlowy w Warszawie S.A
Address: Ulica Senatorska 16 Warsaw, 00-923 Poland
Account No: 35678xxxxx
Swift code: CITIPLPXCCH

CONTENTS OF THE CONTRACT
Both parties, Party A agrees to sell and Party B agrees to buy the commodity according to the terms
and conditions as hereinafter:
1.
2.
3.
4.
-

Name of commodity: Dried black pepper 500 GL/FAQ
Origin:
Dong Nai, Viet Nam
Quantity:
15,5 MT, 25kg per bag. Total is 620 bags.
Quality and specifications.
Quality: High quality dried black pepper
Specifications:


Moisture: 13.5 % max



Foreign matter: 1.0%



Desity: 500gl mi




Flat seeds: 6%



Humidity: 13%



Free from dust, no extraneous matters



Admixture: 1 % max

Specification applied and sampling procedure: ISO 5564: 1982 Black pepper and white, whole or
ground – Determination of piperine content – Spectrophotometric method.
5.
-

Price:
Unit price: USD 3,862,91 /MT FOB Ho Chi Minh, Viet Nam base on Incoterms® 2010
22


-

Total price: USD 59,875,105

-


In word: The United State Dollar Fiftynine thousand eight hundred seventyfive and one
hundred fivecent only)

5.1 Payment method: By Irrevocable Letter of Credit at sight L/C.
5.2. Payment turn.
FOB Ho Chi Minh, incoterm 2010. The Buyer should open irrevocable and unrestricted L/C at sight
for total value of contract with 30-days validity to seller before April,26th, 20022.
6. Specification of packing and specification of container
Specification of packaging: Pepper will be packed into 25 kg sacks and loaded directly into the
container. No need to use pallets. Note that the begs are new, sterilized, strong odourtness and not in
anyway render the gaint harmful for human edible prupose. Use CaCl2 (calcium chloride) desiccant
powder packets.
With each 20ft container, you only need to use 8-10 ropes (1kg/string. When hanging the desiccant
cord, you should hang it on the walls and 4 corners of the container, facing the white side (non-woven
fabric) outward.
Specification of container:
-

Container 20 feet
Container has to be assured clean and not rusted.

7. Shipping.
- Loading time: Goods will be loaded on April,26th, 2022
- Departure port: Cat Lai, Ho Chi Minh City, Viet Nam
- Destination port: Gdransk, Poland
- Delivery terms: according to FOB base on incoterm 2010
- Transshipment: Not allowed
- Partial shipment: Not allowed
8. Shipping Document:

Document name
23

Quantit

Languag

Remark

y

e

s


Bill of Lading
Phytosanitary Certificate issued by Authorised official.

1
1

English
English

Certificate of Origin
Fumigation Certificate
Commercial Invoice
Packing list


1
1
4
1

English
English
English
English

9. Force Majeure
In case of force majeure including rain, flood, fire, storm, tsunami, volcanic eruption, war, coup d'etat,
strike, embargo, government policy change, fuel shortage, power outages... which lead to late
deliveries or no deliveries. At this time, the seller will notify the buyer by phone within 7 days and
confirm in writing or by fax within 10 days from the date of the call along with the confirmation of
force majeure by the Chamber of Commerce in the area where the incident occurred. After this
deadline, claims for force majeure will not be taken into account. In the event of force majeure, the
seller will not be responsible for any penalties incurred as a result of delayed delivery. If the goods are
not delivered on the date specified in the contract as the consequence of the said Force Majeure, the
Buyer will have the rights to cancel this contract.
10. Claim
In case of receiving the goods, if the goods are not in accordance with the
contents stated in the contract such as quality, quantity and packing of the
goods, then the buyer shall have to file a complaint with full documents. The
certificate is a copy, including the certificate of quality, certificate of quantity,
packing list and certified by a competent inspection company, as agreed by the
two parties, within 30 days from the date of delivery. ships docked. After
receiving the complaint from the buyer, the seller shall be responsible for
resolving and replying in writing by fax or email within 30 days. If it is the fault
from the seller, the seller is obliged to deliver the replacement goods within 45

days from the date of the official conclusion.
11. Arbitration
All disputes related to this Contract or execution thereof shall be settled by amicable negotiation. If
no settlement can be reached, the disputes shall then be submitted for arbitration the Vietnam
Internation Arbitration Center at the Chamber of Commerce and Industry of Vietnam. The arbitration
24


will be final and bidging upon both of party, all charges will be borne by the losing party, unless
otherwise agree.
IV. KẾT LUẬN
Trong q trình học và tiểu luận mơn quản trị xuất nhập đã giúp em hiểu được những bước cơ bản
trong việc xuất nhập khẩu như hiểu được khái niệm thế nào là xuất khẩu, nhập khẩu. Những yếu tố
nào ảnh hưởng đến việc xuất nhập khẩu của một quốc gia và nó có tác động như thế nào đến nền kinh
tế của một đất nước. Tôi từng nhớ một câu rất hay “Muốn chơi đúng điệu thì phải biết luật chơi”, việc
Việt Nam gia nhập WTO và đặc biệt là kể từ khi Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới EVFTA có
hiệu lực mở ra cơ hội lớn cho chúng ta tiếp cận được với thị trường EU đầy tiềm năng. Do đó, luật
chơi ở đây là các điều khoản trong hợp đồng Incotern là vô cùng quan trọng. Hiểu được các điều kiện
giao hàng để tính giá xuất khẩu đồng thời giúp chúng ta khơng bị ép giá, các điều kiện thanh toán,
giao hàng hơn thế nữa là tránh được những rủi ro không mong muốn.
Thông qua môn quản trị xuất khẩu này chúng ta thấy được tầm quan trọng của ngoại thương trong
việc phát triển kinh tế đất nước.

Tài liệu tham khảo
-

Tác giả Nguyễn Trung Kiên,1/2/2021,” Thi Trường Ba Lan: Cửa ngõ quan trong đưa hàng Việt
vào EU, ngày đăng nhập 5/4/2022
/>
-


Tỷ lệ thất nghiệp ở Ba Lan, Số liệu kinh tế, ngày truy cập 6/4/2022
/>
-

Hồ sơ thị trường Ba Lan bản được cập nhật 3/2022, VCCI , ngày truy cập 5/4/2022
/>
-

Poland logistic Report, ngày truy cập 4/4/2022
/>
-

Nguồn: VITIC, ngày 7/4/2021, ‘Xuất khẩu sang thị trường Ba Lan tăng trưởng trong 2 tháng
đầu năm 2021”, ngày truhy cập 7/4/2022

25


×