SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
NGHIÊN CỨU TẠO DỊCH CHIẾT HOẠT CHẤT THỨ CẤP TỪ Streptomyces
CĨ HOẠT TÍNH KHÁNG VI KHUẨN Erwinia carotovora VÀ NẤM Pythiaceae
GÂY BỆNH THỐI NHŨN VÀ THỐI RỄ TRÊN RAU ĂN LÁ HỌ THẬP TỰ
MÃ SỐ: VS01/19-20
Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Cơng nghệ Sinh học
Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2021
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
NGHIÊN CỨU TẠO DỊCH CHIẾT HOẠT CHẤT THỨ CẤP TỪ Streptomyces
CĨ HOẠT TÍNH KHÁNG VI KHUẨN Erwinia carotovora VÀ NẤM Pythiaceae
GÂY BỆNH THỐI NHŨN VÀ THỐI RỄ TRÊN RAU ĂN LÁ HỌ THẬP TỰ
MÃ SỐ: VS01/19-20
(Đã chỉnh sửa theo kết luận của Hội đồng nghiệm thu ngày 23/06/2021)
Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Cơ quan chủ trì nhiệm vụ
Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2021
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày
tháng
năm 2021
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu tạo dịch chiết hoạt chất thứ cấp từ Streptomyces
có hoạt tính kháng vi khuẩn Erwinia carotovora và nấm Pythiaceae gây bệnh thối
nhũn và thối rễ trên rau ăn lá họ thập tự. (Mã số: VS01/19-20)
Thuộc: Chương trình mục tiêu, phát triển Rau an tồn trên địa bàn TP. HCM
2. Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Học hàm, học vị: Thạc sĩ Vi sinh Vật học
Chức danh khoa học:…………………………………………………………….
Chức vụ: Nhân viên P. CNVS
Điện thoại: Tổ chức: ................. Nhà riêng: .............Mobile: 0383 203 381
Fax: ....................................... E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. HCM
Địa chỉ tổ chức: 2374 quốc lộ 1, khu phố 2, phường Trung Mỹ Tây, Quận 12,
TP. HCM
Địa chỉ nhà riêng: Chung cư Thới An, Lê Thị Riêng, quận 12, TP. HCM
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ:
Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM
Điện thoại: (84-28) 37 153 792 Fax: (84-28) 38 91 69 97.
E-mail:
Website:
Địa chỉ: 2374 quốc lộ 1, khu phố 2, phường Trung Mỹ Tây, Quận 12, TP. HCM
1
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: TS. Nguyễn Đăng Quân
Số tài khoản: 3713.0.1007645
Kho bạc: Tại kho bạc Nhà nước TP. HCM
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ 04/2019 đến 12/2020
- Thực tế thực hiện: từ 04/2019 đến 06/2021
Được gia hạn: 6 tháng
Lần 1 từ tháng 01 năm 2021 đến tháng 06 năm 2021
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 600 tr.đ, trong đó:
- Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 600 tr.đ.
- Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học:
Số
TT
1
2
…
Theo kế hoạch
Thời gian
Kinh phí
(Tháng,
(VNĐ)
năm)
12/2019
300.000.000
6/2021
300.000.000
Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
(Tháng,
(VNĐ)
năm)
6/2020
293.417.500
6/2021
291.254.280
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết tốn)
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: VNĐ
Số
TT
1
2
Nội
Theo kế hoạch
dung
các
Nguồn
khoản
Tổng
NSKH
khác
chi
Trả công 184.947.840 184.947.840
lao động
(khoa
học, phổ
thông)
Nguyên, 232.001.160 232.001.160
vật liệu,
Thực tế đạt được
Tổng
NSKH
184.947.840 184.947.840
223.702.140 223.702.140
Nguồn
khác
2
3
4
5
năng
lượng
Thiết bị,
máy móc
Xây
dựng,
sửa chữa
nhỏ
Chi khác 183.051.000 183.051.000
Tổng
600.000.000 600.000.000
cộng
176.021.800 176.021.800
584.671.780 584.671.780
3. Các văn bản hành chính trong q trình thực hiện nhiệm vụ:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xét duyệt, phê duyệt
kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện... nếu có); văn bản
của tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh ... nếu có)
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
Số, thời gian
ban hành văn
bản
Số 352/QĐ-SNN
ngày 29 tháng 10
năm 2019
Số 07/2019/HĐSNN ngày 31
tháng 10 năm
2019
Số 39/HĐGVCNSH ngày 15
tháng 4 năm 2019
Số 72/QĐ-SNN
ngày 26 tháng 3
năm 2019
Số 278/QĐ-SNN
ngày 22 tháng 7
năm 2020
Số 245/QĐ-SNN
ngày 16 tháng 6
năm 2020
Số 383/QĐ-SNN
ngày 12 tháng 10
năm 2020
Số 193/QĐ-SNN
ngày 21 tháng 5
năm 2021
Tên văn bản
Quyết định về việc phê duyệt danh mục
giao thực hiện nhiệm vụ khoa học và công
nghệ cấp cơ sở năm 2019
Hợp đồng thực hiện thực hiện nhiệm vụ
khoa học và công nghệ cấp cơ sở
Hợp đồng giao việc thực hiện nhiệm vụ
KH-CN cấp cơ sở
Quyết định về việc thành lập Hội đồng Tư
vấn khoa học và công nghệ năm 2019
Quyết định về việc thay đổi chủ nhiệm
nhiệm vụ khoa học và công nghệ
Quyết định về việc thành lập Hội đồng Tư
vấn giám định nhiệm vụ khoa học và công
nghệ
Quyết định về việc gia hạn thời gian thực
hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp
cơ sở
Quyết định về việc thành lập Hội đồng Tư
vấn nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công
nghệ cấp cơ sở.
Ghi chú
3
4. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ:
Tên tổ
chức
đăng ký
theo
Thuyết
minh
Số
TT
Tên tổ chức đã
tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi chú
1
.
..
- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp,
không quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
Tên cá
nhân
đăng ký
theo
Thuyết
minh
Số
TT
Tên cá
nhân đã
tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Nội dung 1:
Thu thập mẫu,
phân lập nấm
và vi khuẩn gây
bệnh thối rễ và
thối nhũn trên
rau họ thập tự
1
1
Nguyễn Nguyễn
Thị Ánh Thị Ánh
Nguyệt
Nguyệt
Nội dung 2:
Thu thập mẫu
và phân lập
Streptomyces
spp.
Nội dung 3:
Sàng lọc và
định
danh
chủng
Streptomyces
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
- Thu được 32 mẫu rau có
triệu chứng bệnh thối rễ,
thối nhũn
- Phân lập được 3 chủng
nấm Pythiaceae và 5
chủng vi khuẩn nghi ngờ
thuộc chi Erwinia.
- Đã định danh được 1
chủng vi khuẩn Erwinia
carotovora và 1 chủng
nấm Pythium vexans.
Thu thập 81 mấu đất và
phân lập được 112 chủng
Streptomyces spp.
Chọn được chủng LD26
và LD41 có dịch ni cấy
đã loại bỏ tế bào đối kháng
tốt với tác nhân gây bệnh
Ghi
chú
4
sp. có khả năng
đối
kháng
mạnh với vi
khuẩn và nấm
gây bệnh thối
nhũn, thối rễ
rau họ thập tự
đã phân lập
được
Nội dung 4:
Chọn lọc mơi
trường,
thời
gian và pH mơi
trường để thu
được dịch chiết
có hoạt tính
kháng bệnh từ
q trình ni
cấy
Streptomyces
sp.
Nội dung 5:
Chiết xuất dịch
chiết hoạt chất
thứ cấp 2 từ q
trình ni cấy
Streptomyces
sp.
Nội dung 6:
Kiểm tra hiệu
lực của dịch
chiết
trong
phịng
thí
nghiệm
2
Nội dung 1:
Thu thập mẫu,
Lê Thị
phân lập nấm
Lê Thị Mai
Mai
và vi khuẩn gây
Châm
Châm
bệnh thối rễ và
thối nhũn trên
rau họ thập tự.
và đã định danh đến loài
các chủng này.
- Chọn được điều kiện
nuôi cấy phù hợp cho
chủng
Streptomyces
filamentosus LD26: môi
trường MT1, pH7, sau 7
ngày
- Chọn được điều kiện
nuôi cấy phù hợp cho
chủng
Streptomyces
nashvillensis LD41: môi
trường Gause I, pH7, sau 7
ngày
- Chọn được ethyl acetate
là dung môi chiết phù hợp.
- Xây dựng được 2 quy
trình tạo dịch chiết hoạt
chất thứ cấp từ quá trình
ni cấy Streptomyces sp.
Kết quả thử nghiệm cho
thấy cả dịch nuôi cấy loại
bỏ tế bào và dịch chiết thô
từ hai chủng LD41 và
LD26 đều có vai trị tăng
tỷ lệ nảy mầm của hạt đã
nhiễm bệnh do vi khuẩn và
nấm khảo sát.
- Thu được 32 mẫu rau có
triệu chứng bệnh thối rễ,
thối nhũn
- Phân lập được 3 chủng
nấm Pythiaceae và 5
chủng vi khuẩn nghi ngờ
thuộc chi Erwinia.
5
3
Nội dung 2:
Thu thập mẫu
Phân lập được 40 chủng
và phân lập
Streptomyces spp.
Streptomyces
spp.
- Thu được 32 mẫu rau có
triệu chứng bệnh thối rễ,
Nội dung 1:
thối nhũn
Thu thập mẫu,
- Phân lập được 3 chủng
phân lập nấm
nấm Pythiaceae và 5
và vi khuẩn gây
chủng vi khuẩn nghi ngờ
bệnh thối rễ và
thuộc chi Erwinia.
thối nhũn trên
- Đã định danh được 1
rau họ thập tự.
chủng vi khuẩn Erwinia
carotovora và 1 chủng
nấm Pythium vexans.
Nội dung 2:
Thu thập mẫu Thu được 81 mẫu đất và
và phân lập phân lập được 112 chủng
Streptomyces
Streptomyces spp.
spp.
Nội dung 3:
Sàng lọc và
định
danh
Đinh
Đinh Anh
chủng
Anh Hịa Hịa
Chọn được chủng LD26
Streptomyces
và LD41 có dịch ni cấy
sp. có khả năng
đã loại bỏ tế bào đối kháng
đối
kháng
tốt với tác nhân gây bệnh
mạnh với nấm
và đã định danh đến loài
và vi khuẩn gây
các chủng này.
bệnh thối nhũn,
thối rễ rau họ
thập tự đã phân
lập được
Nội dung 4: - Chọn được điều kiện
Chọn lọc môi nuôi cấy phù hợp cho
trường,
thời chủng
Streptomyces
gian và pH môi filamentosus LD26: môi
trường để thu trường MT1, pH7, sau 7
được dịch chiết ngày
có hoạt tính - Chọn được điều kiện
kháng bệnh từ nuôi cấy phù hợp cho
quá trình ni chủng
Streptomyces
cấy
nashvillensis LD41: mơi
6
Streptomyces
sp.
Nội dung 5:
Chiết xuất dịch
chiết hoạt chất
thứ cấp 2 từ q
trình ni cấy
Streptomyces
sp.
Nội dung 6:
Kiểm tra hiệu
lực của dịch
chiết
trong
phịng
thí
nghiệm
4
Trần
Thùy
Trang
Nội dung 3:
Sàng lọc và
định
danh
chủng
Streptomyces
sp. có khả năng
đối
kháng
mạnh với vi
khuẩn và nấm
gây bệnh thối
nhũn, thối rễ
rau họ thập tự
Trần Thùy đã phân lập
được
Trang
Nội dung 4:
Chọn lọc môi
trường,
thời
gian và pH môi
trường để thu
được dịch chiết
có hoạt tính
kháng bệnh từ
q trình ni
cấy
Streptomyces
sp.
trường Gause I, pH7, sau 7
ngày
- Chọn được ethyl acetate
là dung môi chiết phù hợp.
- Xây dựng được 2 quy
trình tạo dịch chiết hoạt
chất thứ cấp từ q trình
ni cấy Streptomyces sp.
Kết quả thử nghiệm cho
thấy cả dịch nuôi cấy loại
bỏ tế bào và dịch chiết thơ
từ hai chủng LD41 và
LD26 đều có vai trò tăng
tỷ lệ nảy mầm của hạt đã
nhiễm bệnh do vi khuẩn và
nấm khảo sát.
Chọn được chủng LD26
và LD41 có dịch ni cấy
đã loại bỏ tế bào đối kháng
tốt với tác nhân gây bệnh
và đã định danh đến loài
các chủng này.
- Chọn được điều kiện
nuôi cấy phù hợp cho
chủng
Streptomyces
filamentosus LD26: môi
trường MT1, pH7, sau 7
ngày
- Chọn được điều kiện
nuôi cấy phù hợp cho
chủng
Streptomyces
nashvillensis LD41: môi
trường Gause I, pH7, sau 7
ngày
7
5
Nguyễn
Thị
Thùy
Dương
Nội dung 5:
Chiết xuất dịch
chiết hoạt chất
thứ cấp 2 từ q
trình ni cấy
Streptomyces
sp.
- Chọn được ethyl acetate
là dung mơi chiết phù hợp.
- Xây dựng được 2 quy
trình tạo dịch chiết hoạt
chất thứ cấp từ q trình
ni cấy Streptomyces sp.
Nội dung 6:
Kiểm tra hiệu
lực của dịch
chiết
trong
phịng
thí
nghiệm
Kết quả thử nghiệm cho
thấy cả dịch nuôi cấy loại
bỏ tế bào và dịch chiết thô
từ hai chủng LD41 và
LD26 đều có vai trị tăng
tỷ lệ nảy mầm của hạt đã
nhiễm bệnh do vi khuẩn và
nấm khảo sát.
Nội dung 1:
Thu thập mẫu,
phân lập nấm
và vi khuẩn gây
bệnh thối rễ và
thối nhũn trên
rau họ thập tự.
Nội dung 2:
Thu thập mẫu
và phân lập
Streptomyces
spp.
Nội dung 3:
Nguyễn
Sàng lọc và
Thị Thùy định
danh
Dương
chủng
Streptomyces
sp. có khả năng
đối
kháng
mạnh với nấm
và vi khuẩn gây
bệnh thối nhũn,
thối rễ rau họ
thập tự đã phân
lập được
Nội dung 4:
Chọn lọc môi
trường,
thời
gian và pH môi
- Thu được 22 mẫu rau có
triệu chứng bệnh thối rễ,
thối nhũn
Phân lập được 45 chủng
Streptomyces spp.
Chọn được chủng LD26
có dịch ni cấy đã loại bỏ
tế bào đối kháng tốt với tác
nhân gây bệnh
- Chọn được thời gian nuôi
cấy phù hợp cho chủng
Streptomyces filamentosus
LD26
8
6
Trần Thị Trần
Phấn
Phấn
trường để thu
được dịch chiết
có hoạt tính
kháng bệnh từ
q trình ni
cấy
Streptomyces
sp.
Nội dung 6:
Kiểm tra hiệu
lực của dịch
chiết
trong
phịng
thí
nghiệm
Nội dung 4:
Chọn lọc mơi
trường,
thời
gian và pH mơi
trường để thu
được dịch chiết
có hoạt tính
kháng bệnh từ
q trình ni
cấy
Streptomyces
sp.
Nội dung 5:
Thị
Chiết xuất dịch
chiết hoạt chất
thứ cấp 2 từ q
trình ni cấy
Streptomyces
sp.
Nội dung 6:
Kiểm tra hiệu
lực của dịch
chiết
trong
phịng
thí
nghiệm
- Lý do thay đổi ( nếu có):
Đánh giá được vai trị làm
tăng tỷ lệ nảy mầm của
dịch nuôi cấy loại bỏ tế
bào và dịch chiết thô từ
chủng
Streptomyces
filamentosus LD26
- Chọn được điều kiện
nuôi cấy phù hợp cho
chủng
Streptomyces
filamentosus LD26: môi
trường MT1, pH7, sau 7
ngày
- Chọn được điều kiện
nuôi cấy phù hợp cho
chủng
Streptomyces
nashvillensis LD41: môi
trường Gause I, pH7, sau 7
ngày
Chọn được ethyl acetate là
dung môi chiết phù hợp
Kết quả thử nghiệm cho
thấy cả dịch nuôi cấy loại
bỏ tế bào và dịch chiết thơ
từ hai chủng LD41 và
LD26 đều có vai trò tăng
tỷ lệ nảy mầm của hạt đã
nhiễm bệnh do vi khuẩn và
nấm khảo sát.
9
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm, tên
tổ chức hợp tác, số
đồn, số lượng người
tham gia...)
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đồn, số lượng người tham gia...)
Ghi chú
1
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Ghi chú
1
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra
khảo sát trong nước và nước ngồi)
Số
TT
1
Các nội dung,
cơng việc
chủ yếu (Các
mốc đánh giá chủ
yếu)
Thu thập mẫu,
phân lập nấm và
vi khuẩn gây bệnh
thối rễ và thối
nhũn trên rau họ
thập tự.
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Theo kế hoạch
- Phân lập được
chủng nấm gây
bệnh thối rễ rau
thuộc
họ
Pythiaceae và
được định danh
đến loài.
- Phân lập được
chủng vi khuẩn
gây bệnh thối
nhũn rau là
Erwinia
carotovora.
Người,
cơ quan
thực hiện
Thực tế đạt được
Đã phân lập và
định danh đến
loài tác nhân gây
bệnh thối nhũn
và thối rễ trên
rau họ thập tự.
- Nguyễn Thị
Ánh Nguyệt
- Lê Thị Mai
Châm
- Đinh Anh
Hòa
- Nguyễn Thị
Thùy Dương
10
2
Phân lập được 20
Thu thập mẫu và
chủng
phân
lập
Streptomyces
Streptomyces spp.
spp.
3
Sàng lọc và định
danh
chủng
Streptomyces sp.
có khả năng đối
kháng mạnh với vi
khuẩn và nấm gây
bệnh thối nhũn,
thối rễ rau họ thập
tự đã phân lập
được
- Chọn được 1
chủng
Streptomyces sp.
đối kháng mạnh
với cả tác nhân
gây bệnh thối rễ
và thối nhũn rau
thuộc họ thập tự.
- Xác định được
tên lồi của
chủng
Streptomyces sp.
đã được sàng
lọc.
4
Chọn lọc mơi
trường, thời gian
và pH mơi trường
để thu được dịch
chiết có hoạt tính
kháng bệnh từ q
trình ni cấy
Streptomyces sp.
Xác định mơi
trường ni cấy,
pH và thời gian
ni
Streptomyces sp.
thích hợp cho
q trình thu
nhận dịch chiết
5
Chiết xuất dịch
chiết hoạt chất thứ
cấp 2 từ q trình
ni
cấy
Streptomyces sp.
Xác định được
quy trình tạo
dịch chiết thơ có
hoạt tính kháng
vi sinh vật gây
bệnh
từ
Streptomyces sp.
6
Kiểm tra hiệu lực
của dịch chiết
trong phịng thí
nghiệm
Xác định được
hiệu lực phòng
trừ bệnh thối
nhũn và thối rễ
- Nguyễn Thị
Ánh Nguyệt
Đã phân lập - Lê Thị Mai
được 112 chủng Châm
Streptomyces
- Đinh Anh
spp.
Hòa
- Nguyễn Thị
Thùy Dương
- Đã tuyển chọn
được 2 chủng
Streptomyces
- Nguyễn Thị
spp. đối kháng
Ánh Nguyệt
mạnh với tác
- Đinh Anh
nhân gây bệnh
Hòa
thối nhũn, thối rễ
- Trần Thùy
- Đã định danh
Trang
sinh học phân tử
- Trần Thị Phấn
2
chủng
- Nguyễn Thị
Streptomyces
Thùy Dương
chọn lọc: S.
nashvillensis và
S. filamentosus
- Nguyễn Thị
Đã lựa chọn
Ánh Nguyệt
được các điều
- Đinh Anh
kiện mơi trường,
Hịa
pH, thời gian
- Trần Thùy
ni cấy phù hợp
Trang
cho 2 chủng
- Trần Thị Phấn
Streptomyces sp.
- Nguyễn Thị
đã tuyển chọn
Thùy Dương
- Nguyễn Thị
Đã xây dựng Ánh Nguyệt
được 2 quy trình - Đinh Anh
tạo dịch chiết thơ Hịa
có hoạt tính - Trần Thùy
kháng vi sinh vật Trang
gây bệnh từ - Trần Thị Phấn
Streptomyces sp - Nguyễn Thị
Thùy Dương
Đã chứng minh - Nguyễn Thị
được dịch chiết Ánh Nguyệt
thô từ 2 chủng - Đinh Anh
Streptomyces sp. Hòa
11
trên hạt rau của đã được tuyển
dịch chiết thu chọn có vai trị
được
làm tăng tỷ lệ
nảy mầm của hạt
cải ngọt trong
phịng
thí
nghiệm (tỷ lệ hạt
nảy mầm đạt
91,11%) và thối
rễ (tỷ lệ hạt nảy
mầm
đạt
88,89%).
- Trần Thùy
Trang
- Trần Thị Phấn
- Nguyễn Thị
Thùy Dương
- Lý do thay đổi (nếu có):
III. SẢN PHẨM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (KH&CN) CỦA
NHIỆM VỤ
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu
Số
TT
Đơn
vị đo
Bộ
chủng
Streptomyces spp.
Chủng
2
Chủng nấm thuộc
họ Pythiaceae
Chủng
3
Chủng vi khuẩn
Erwinia carotovora
Chủng
1
Theo kế hoạch
Số lượng
Thực tế
đạt được
20
112
1
2
1
1
1
1
Đã được xác
định hình thái
1 chủng được
định danh sinh
học phân tử
Đã được định
danh sinh học
phân tử
Đã được định
danh sinh học
phân tử
- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT
Tên sản phẩm
1
Quy trình tạo dịch chiết
hoạt chất thứ cấp từ q
trình
ni
cấy
Streptomyces sp.
- Lý do thay đổi (nếu có):
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Ghi chú
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
1
2
12
c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT
Tên sản phẩm
1
Bài báo khoa học
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được
1
1
Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
Tạp chí Khoa học Đại
học Mở TP. HCM
- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
1
Đại học
Số lượng
Thực tế đạt
Theo kế hoạch
được
1
2
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
5/2021
- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp:
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Kết quả
Thực tế đạt
Theo kế hoạch
được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1
2
- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KH&CN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
1
2
Địa điểm
Tên kết quả
đã được
ứng dụng
Thời gian
(Ghi rõ tên, địa
Kết quả
chỉ nơi ứng
sơ bộ
dụng)
13
2. Đánh giá về hiệu quả do nhiệm vụ mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Việc khai thác ứng dụng nguồn gen vi sinh vật bản địa ở phía Nam Việt
Nam phù hợp với Luật Đa dạng Sinh học (2008) và Nghị định 59/2017/NĐ-CP
hiện nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu
tiêu thụ rau xanh, các mơ hình canh tác chuyên canh đã và đang được áp dụng
rộng rãi khiến cho dịch bệnh ngày càng biến đổi phức tạp và khó phịng trừ.
Hơn nữa, vịng đời cây rau khá ngắn nên chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh,
trong khi các biện pháp phòng trừ chưa kịp phát huy hiệu quả. Việc sử dụng
thuốc hóa học trong phịng trừ dịch bệnh gây hậu quả nặng nề đến sức khỏe con
người, động vật và môi trường. Trong những năm gần đây, chế phẩm sinh học
có chứa bào tử vi sinh vật (trong đó có Streptomyces sp.) đã và đang được quan
tâm trong canh tác nông nghiệp nhằm thay thế dần thuốc hóa học độc hại. Tuy
nhiên, mặc dù các chế phẩm sinh học dạng này an toàn, cho hiệu quả lâu dài
nhưng cần thời gian để vi sinh vật tái sinh và phát huy hiệu quả. Trong khi đó,
vịng đời cây rau khá ngắn nên các chế phẩm chứa bào tử thường được ưu tiên
dùng trong phòng bệnh. Để bổ trợ cho nhược điểm này, chế phẩm sinh học
dạng dịch chiết từ vi sinh vật có thời gian tác động nhanh, an tồn và thân thiện.
Do đó, việc nghiên cứu tạo dịch chiết từ Streptomyces sp. ứng dụng trong phòng
trừ bệnh hại rau mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao, giúp nâng cao năng
suất cây trồng, an toàn và bảo vệ mơi trường hướng. Bên cạnh đó, việc thu thập,
phân lập các chủng vi sinh vật nội địa tiềm năng với lý lịch, nguồn gốc rõ ràng
góp phần vào việc gìn giữ, bảo tồn, đồng thời khai thác thế mạnh của nguồn
gen vi sinh vật phía Nam nước ta.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Đề tài sẽ là một trong những nghiên cứu khai thác sử dụng nguồn gen bản
địa để bảo tồn tài nguyên đất nước cũng như ứng dụng nguồn gen bản địa trong
14
cơng tác phịng trừ bệnh hại cây trồng trong nước, góp phần mang lại lợi ích
cho kinh tế nước nhà.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của nhiệm vụ:
Số
TT
I
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì…)
Báo cáo giám định
- Nhiệm vụ đã thu thập được 32 mẫu
rau thuộc họ thập tự có triệu chứng
bệnh thối rễ và thối nhũn. Từ đó phân
lập và định danh được 1 chủng vi
khuẩn Erwinia carotovora và 1
chủng nấm Pythium vexans.
Lần 1
6/2020
- Đã thu thập được 62 mẫu đất vườn
rau, từ đó phân lập và định danh hình
thái được 63 chủng Streptomyces spp.
- Đã khảo sát, sàng lọc và chọn được
chủng LD10 và chủng DN10 có tiềm
năng sinh hoạt chất kháng vi khuẩn và
nấm gây bệnh mạnh nhất trong phịng
thí nghiệm.
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)
i
MỤC LỤC
I. THƠNG TIN CHUNG .................................................................................... 1
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN............................................................................ 1
III. SẢN PHẨM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (KH&CN) CỦA
NHIỆM VỤ ......................................................................................................... 11
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ v
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................... 3
1.1. Tổng quan về bệnh thối nhũn và thối rễ hại rau họ thập tự ........................... 3
1.1.1. Tình hình bệnh hại trên rau họ thập tự ........................................................ 3
1.1.2. Tổng quan về bệnh thối rễ trên rau họ thập tự ............................................ 3
1.1.3. Bệnh thối nhũn trên rau họ thập tự ............................................................. 7
1.2. Các biện pháp phòng trừ bệnh thối rễ và thối nhũn trên rau ......................... 9
1.3. Tổng quan về Streptomyces spp. .................................................................. 11
1.3.1. Phân bố của Streptomyces spp. trong tự nhiên ......................................... 12
1.3.2. Đặc điểm của Streptomyces spp. ............................................................... 12
1.3.3. Phân loại Streptomyces spp. ...................................................................... 14
1.3.4. Vòng đời của Streptomyces spp. ............................................................... 15
1.3.5. Ứng dụng của Streptomyces spp. .............................................................. 16
1.3.6. Các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho sự sản sinh các hợp chất thứ cấp của
Streptomyces spp. ................................................................................................ 17
ii
1.4. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về việc sử dụng Streptomyces spp. để
kiểm soát bệnh hại cây trồng............................................................................... 19
1.5. Các chế phẩm dùng trong Nông nghiệp sản xuất từ Streptomyces spp. ...... 26
1.6. Mục tiêu của nhiệm vụ ................................................................................. 30
CHƯƠNG 2- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 31
2.1. Phương pháp thu thập mẫu, phân lập, định danh nấm gây bệnh thối rễ và vi
khuẩn gây bệnh thối nhũn trên rau họ thập tự..................................................... 31
2.1.1. Phương pháp thu thập mẫu mô bệnh trên rau họ thập tự .......................... 31
2.1.2. Phân lập và định danh nấm bệnh thuộc họ Pythiaceae từ mẫu rau bệnh . 31
2.1.3. Phân lập, định danh vi khuẩn E. carotovora từ mẫu mô bệnh ................. 33
2.2. Phương pháp thu thập mẫu, phân lập xạ khuẩn Streptomyces spp. ............. 34
2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu đất.................................................................. 34
2.2.2. Phương pháp phân lập và định danh hình thái các chủng Streptomyces spp.
từ mẫu đất ............................................................................................................ 34
2.3. Phương pháp tuyển chọn chủng Streptomyces sp. có khả năng đối kháng tốt
với nấm và vi khuẩn gây bệnh thối nhũn, thối rễ rau họ thập tự đã
phân lập được ...................................................................................................... 35
2.3.1. Phương pháp tuyển chọn chủng Streptomyces sp. có khả năng đối kháng tốt
với vi khuẩn gây bệnh thối nhũn ......................................................................... 35
2.3.2. Phương pháp tuyển chọn chủng Streptomyces sp. có khả năng đối kháng
với nấm thuộc họ Pythiaceae .............................................................................. 36
2.4. Phương pháp dịnh danh Streptomyces sp..................................................... 36
2.5. Phương pháp sàng lọc môi trường, thời gian và pH mơi trường giúp tăng hoạt
tính kháng tác nhân gây bệnh từ q trình ni cấy Streptomyces sp. .............. 37
iii
2.5.1. Phương pháp lựa chọn môi trường nuôi cấy ............................................. 37
2.5.2. Phương pháp lựa chọn pH nuôi cấy .......................................................... 38
2.5.3. Phương pháp lựa chọn thời gian nuôi cấy................................................. 38
2.6. Phương pháp lựa chọn dung môi chiết ........................................................ 39
2.7. Phương pháp kiểm tra hiệu lực của dịch chiết thô trên hạt cải .................... 40
2.9. Phương pháp xử lý số liệu............................................................................ 41
CHƯƠNG 3- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ............................................................ 42
3.1. Kết quả thu thập mẫu mơ rau họ thập tự có triệu chứng bệnh ..................... 42
3.2. Kết quả phân lập và định danh nấm thuộc họ Pythiaceae .......................... 50
3.3. Kết quả phân lập và định danh vi khuẩn E. carotovora .............................. 54
3.4. Kết quả thu mẫu đất phân lập các chủng Streptomyces spp. ....................... 59
3.5. Kết quả phân lập và định danh hình thái các chủng Streptomyces spp. ...... 66
3.6. Kết quả sàng lọc, tuyển chọn; khảo sát lựa chọn điều kiện nuôi cấy chủng
Streptomyces sp. có khả năng ức chế vi khuẩn Erwinia carotovora .................. 93
3.6.1. Kết quả sàng lọc, tuyển chọn chủng Streptomyces sp. ức chế vi khuẩn
E. carotovora ....................................................................................................... 93
3.6.2. Kết quả định danh sinh học phân tử chủng Streptomyces LD41 ............ 102
3.6.3. Kết quả lựa chọn môi trường nuôi cấy chủng Streptomyces
nashvillensis LD41 ............................................................................................ 105
3.6.4. Kết quả lựa chọn pH nuôi cấy chủng S. nashvillensis LD41 .................. 108
3.6.5. Kết quả lựa chọn thời gian nuôi cấy chủng S. nashvillensis LD41 ........ 109
3.6.6. Kết quả lựa chọn dung môi chiết xuất dịch chiết thô kháng khuẩn từ chủng
S. nashvillensis LD41 ........................................................................................ 111
iv
3.6.7. Kết quả kiểm tra hiệu lực kháng khuẩn của dịch chiết thơ trên
hạt cải ngọt ........................................................................................................ 116
3.6.8. Quy trình tạo dịch chiết hoạt chất kháng vi khuẩn E. carotovora từ chủng
S. nashvillensis LD41 ........................................................................................ 119
3.7. Kết quả sàng lọc, tuyển chọn; lựa chọn điều kiện nuôi cấy chủng Streptomyces
sp. có khả năng ức chế P. vexans ...................................................................... 121
3.7.1. Kết quả tuyển chọn chủng Streptomyces sp. có khả năng ức chế P. vexans
gây bệnh thối rễ ................................................................................................. 121
3.7.2. Kết quả định danh sinh học phân tử chủng Streptomyces LD26 ............ 128
3.7.3. Kết quả chọn lựa môi trường nuôi cấy chủng Streptomyces
filamentosus LD26 ............................................................................................ 130
3.7.4. Kết quả lựa chọn pH nuôi cấy chủng S. filamentosus LD26 .................. 132
3.7.5. Kết quả lựa chọn thời gian nuôi cấy chủng S. filamentosus LD26 ......... 134
3.7.6. Kết quả lựa chọn dung môi tách chiết dịch chiết thô kháng nấm từ chủng
S. filamentosus LD26 ........................................................................................ 136
3.7.7. Kết quả kiểm tra hiệu lực kháng nấm của dịch chiết thơ trên
hạt cải ................................................................................................................ 140
3.7.8. Quy trình tạo dịch chiết hoạt chất kháng nấm
P. vexans từ chủng
S. filamentosus LD26 ........................................................................................ 142
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 145
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 147
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 157
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ANOVA:
Analysis of variation
DNA:
Deoxyribo Nucleic Acid
NCBI:
National Center for Biotechnology Information
NPK:
Nito Phospho Kali
PCA:
Potato Carrot Agar
PCR:
Polymerase Chain Reaction
PDA:
Potato Dextrose Agar
Tp. HCM :
Thành phố Hồ Chí Minh
TSB:
Tryptocasein Soy Broth
TSA:
Tryptocasein Soy Agar
V/p:
Vòng/ phút
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Danh sách các chất kháng sinh được sản xuất từ Streptomyces spp.
......................................................................................................................... 16
Bảng 1.2. Danh sách các hoạt chất thứ cấp được sản xuất từ Streptomyces spp.
......................................................................................................................... 17
Bảng 3.1. Các mẫu rau họ thập tự bị bệnh thu thập được .............................. 42
Bảng 3.2. Kết quả bẫy cánh hoa hồng và hình ảnh đại thể, vi thể của các chủng
nấm nghi ngờ là nấm thuộc họ Pythiaceae ..................................................... 51
Bảng 3.3. Kết quả BLAST so sánh trình tự gen chủng RR1 và SR20 với ngân
hàng gen NCBI ................................................................................................ 53
Bảng 3.4. Hình thái đại thể và vi thể của 5 chủng vi khuẩn nghi ngờ Erwinia
spp. có khả năng gây bệnh thối nhũn trên rau cải ........................................... 55
Bảng 3.5. Triệu chứng bệnh của bẹ rau cải sau khi gây bệnh nhân tạo theo quy
tắc Koch với 5 chủng vi khuẩn nghi ngờ là Erwinia spp. ............................... 56
Bảng 3.6. Chiều dài vết bệnh nhân tạo theo quy tắc Koch của 5 chủng vi khuẩn
nghi ngờ là Erwinia spp. trên bẹ rau cải ......................................................... 58
Bảng 3.7. Danh sách các mẫu đất thu thập được ............................................ 59
Bảng 3.8. Hình ảnh đại thể và vi thể của các chủng Streptomyces spp.......... 67
Bảng 3.9. Đường kính vịng ức chế vi khuẩn E. carotovora của dịch nuôi cấy
đã loại bỏ tế bào từ các chủng Streptomyces spp. được phân lập từ các tỉnh
thuộc vùng Tây Nguyên, sau 24 giờ xử lý ...................................................... 94
Bảng 3.10. Đường kính vịng ức chế vi khuẩn E. carotovora của dịch nuôi cấy
đã loại bỏ tế bào từ các chủng Streptomyces spp. được phân lập từ các tỉnh
thuộc vùng Đông Nam Bộ, sau 24 giờ xử lý................................................... 97
Bảng 3.11. Đường kính vịng ức chế vi khuẩn E. carotovora của dịch ni cấy
đã loại bỏ tế bào từ các chủng Streptomyces spp. được phân lập từ các tỉnh
thuộc vùng Tây Nam Bộ, sau 24 giờ xử lý ..................................................... 99
vii
Bảng 3.12. Kết quả BLAST vùng gen 16S rRNA của chủng LD26 và LD41
....................................................................................................................... 105
Bảng 3.13. Đường kính vịng ức chế khi nuôi cấy chủng S. nashvillensis LD41
trên 10 loại mơi trường .................................................................................. 106
Bảng 3.14. Đường kính vịng ức chế khi nuôi cấy chủng S. nashvillensis LD41
trên môi trường Gause I ở các pH khác nhau ............................................... 108
Bảng 3.15. Đường kính vịng ức chế khi ni cấy chủng S. nashvillensis LD41
trên môi trường Gause I, pH 7 ở các thời gian khác nhau ............................ 110
Bảng 3.16. Đường kính vịng ức chế khi nuôi cấy chủng S. nashvillensis LD41
khi được chiết xuất bằng một số loại dung môi ............................................ 113
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của các dung môi đến vi khuẩn ............................... 114
Bảng 3.18. Tỷ lệ nảy mầm hạt cải ngọt sau khi được ngâm với các loại hoạt
chất kháng vi khuẩn E. carotovora trong phịng thí nghiệm ........................ 117
Bảng 3.19. Tỷ lệ ức chế nấm P. vexans gây bệnh thối rễ của các chủng
Streptomyces spp. phân lập từ một số tỉnh vùng Tây Nguyên sau 48 giờ .... 131
Bảng 3.20. Tỷ lệ ức chế nấm P. vexans gây bệnh thối rễ của các chủng
Streptomyces spp. phân lập từ một số tỉnh vùng Đông Nam Bộ sau 48 giờ . 134
Bảng 3.21. Tỷ lệ ức chế với P. vexans gây bệnh thối rễ của các chủng
Streptomyces spp. phân lập từ một số tỉnh vùng Tây Nam Bộ sau 48 giờ ... 125
Bảng 3.22. Tỷ lệ ức chế nấm P. vexans khi nuôi cấy chủng Streptomyces
filamentosus LD26 trên 10 loại môi trường sau 48 giờ xử lý ....................... 130
Bảng 3.23. Tỷ lệ ức chế nấm P. vexans của chủng S. filamentosus LD26 khi
nuôi trong môi trường MT1 ở pH khác nhau ................................................ 143
Bảng 3.24. Tỷ lệ ức chế nấm P. vexans của chủng S. filamentosus LD26 ở các
thời gian khác nhau ....................................................................................... 145
Bảng 3.25. Tỷ lệ ức chế nấm P. vexans của dịch chiết thô chủng
S. filamentosus LD26 khi chiết bằng các dung môi sau 48 giờ xử lý ........... 147
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của các dung môi đến nấm P. vexans ..................... 148
viii
Bảng 3.27. Tỷ lệ nảy mầm hạt cải ngọt sau khi được ngâm với các loại hoạt
chất kháng nấm P. vexans trong phịng thí nghiệm ...................................... 151