Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Lớp 11 dẫn xuất halogen ancol phenol 41 câu từ đề thi thử năm 2018 của giáo viên trần hoàng phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.33 KB, 12 trang )

Câu 1: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với
oxi là 2,3125. Công thức cấu tạo của A là
A. HCOOC2H5.

B. CH3COOCH3.

C. C2H5COOCH3.

D. C2H5COOC2H5.

Câu 2: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho phenol vào dung dịch Br2 dư thì hiện tượng
xảy ra là
A. có khí thốt ra.

B. khơng hiện tượng. C. có kết tủa trắng.

D. có kết tủa vàng.

.
Câu 3: (GV TRẦN HỒNG PHI 2018) Tách nước hoàn toàn từ 25,8 gam hỗn hợp A gồm
2 ancol X và Y (MXdãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn B cần vừa đủ 1,8 mol O2. Mặt khác, nếu tách nước khơng
hồn tồn 25,8 gam A (ở 140oC, xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được 11,76 gam hỗn
hợp các ete. Biết hiệu suất ete hóa của Y là 50%. Hiệu suất ete hóa của X là
A. 40%.

B. 75%.

C. 45%.

D. 60%.



Câu 4: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là
A. nước brom, anhidrit axetic, dung dịch NaOH .
B. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
C. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
D. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
Câu 5: (GV TRẦN HỒNG PHI 2018) Đốt cháy hồn tồn m gam một ancol (rượu) đơn
chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Oxi hoá m gam X (có xúc tác) thu được hỗn
hợp Y (H= 100%). Cho Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 30,24 gam
Ag. Số mol anđehit trong Y là
A. 0,06 mol.

B. 0,05 mol.

C. 0,04 mol.

D. 0,07 mol.

Câu 6: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Lên men 90 gam glucozơ, thu được V ml ancol
etylic (D = 0,8 gam/ml) với hiệu suất của q trình lên men là 90%. Tính V?
A. 75,25ml

B. 51,75 ml

C. 62,57 ml

D. 87,90 ml

Câu 7: (GV TRẦN HỒNG PHI 2018) Dung dịch phenol (C6H5OH) khơng phản ứng được
với chất nào sau đây?

A. Na .

B. NaOH.

C. NaCl.

D. Br2.

Câu 8: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hỗn hợp X gồm CH2=CH−CH2OH và
CH3CH2OH. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt
khác, a gam hỗn hợp X làm mất màu vừa hết 100 gam dung dịch Br2 20%. Vậy giá trị của a
tương ứng là
A. 11,7 gam

B. 10,7 gam

C. 12,7 gam

D. 9,7 gam


Câu 9: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 0,1 mol ancol X phản ứng hết với Na dư thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc). Số nhóm chức -OH của ancol X là
A. 1

B. 2

C. 4

D. 3


Câu 10: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic.
Hấp thụ hết lượng khí sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 , thu được 150 g kết tủa. hiệu suất của
quá trình lên men đạt 60%. Giá trị của m là
A. 112,5

B. 180,0

C. 225,0

D. 120,0

Câu 11: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các thí nghiệm sau:
(1) cho etanol tác dụng với Na kim loại
(2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói
(3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2
(4) cho etanol tác dụng với CH3COOH có H2SO4 đặc xúc tác
Có bao nhiêu thí nghiệm trong đó có phản ứng thế H của nhóm OH ancol
A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 12: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Tên IUPAC của ancol isoamylic là
A. 2 – metylbutan – 1 – ol

B. 2 – metylbutan – 2- ol


C. 3 – metylbutan – 1- ol

D. 3,3 – đimetylpropan – 1 – ol

Câu 13: (GV TRẦN HỒNG PHI 2018) Oxi hóa 4,0 gam ancol đơn chức X bằng O2 (xúc
tác, to ) thu được 5,6 gam hỗn hợp Y gồm andehit, ancol dư và nước. Tên của X và hiệu suất
phản ứng là
A. Metanol; 75%

B. Etanol, 75%

C. Metanol; 80%

D. Propan – 1- ol; 80%

Câu 14: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Tên thay thế của ancol có cơng thức cấu tạo thu
gọn CH3(CH2)2CH2OH là ?
A. butan-1-ol

B. butan-2-ol

C. propan-1-ol

D. pentan-2-ol

Câu 15: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về ancol?
A. Khi tách nước một ancol luôn thu được sản phẩm là anken
B. Công thức chung của dãy đồng đẳng ancol no, mạch hở là Cn H 2n O x  n  1, x  1 .
C. Có thể sử dụng Cu(OH)2 để phân biệt etilenglycol và propan-1,2-điol đựng trong hai lọ

riêng
D. Các ancol tan dễ dàng trong nước là nhờ có liên kết hiđro giữa ancol và các phân tử
nước


Câu 16: (GV TRẦN HỒNG PHI 2018) Đốt cháy hồn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu
(ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt
khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công
thức phân tử của X, Y là
A. C2H6O,C3H8O

B. C3H6O,C4H8O.

C. C2H6O , CH4O.

D. C2H6O2,C3H8O2

Câu 17: (GV TRẦN HỒNG PHI 2018) Phản ứng nào sau đây khơng xảy ra khi cho
A. Dung dịch natri etylat + phenol

B. Dung dịch natri etylat + CO2

C. Dung dịch natri phenolat + CO2

D. Dung dịch natri phenolat + etanol

Câu 18: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chất nào sau đây thuộc loại ancol bậc 1 ?
A. CH3CH2OH

B. CH3CH(OH)CH3


C. CH3CH(OH)CH2CH3

D. (CH3)3COH

Câu 19: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho CH3OH tác dụng với CO dư để điều chế axit
axetic. Phản ứng xong thu được hỗn hợp chất lỏng gồm axit và ancol dư có M = 53. Hiệu suất
phản ứng là
A. 60%

B. 66,67%

C. 82%

D. 75%

Câu 20: (GV TRẦN HỒNG PHI 2018) Cho các thí nghiệm sau:
1 cho etanol tác dụng với Na kim loại
2 cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói
3 cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2.
4 cho etanol tác dụng với CH3COOH có H2SO4 đặc xúc tác
Có bao nhiêu thí nghiệm trong đó có phản ứng thế H của nhóm OH ancol
A. 4

B. 1

C. 2

D. 3


Câu 21: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Kết luận đúng về phenol là:
A. Phenol được dùng để sản xuất chất diệt nấm mốc, thuốc diệt cỏ, thuốc nổ, phẩm nhuộm
B. Đun nóng phenol với H2SO4 đặc ở 140oC ta thu được điphenylete (C6H5−O−C6H5)
C. Phenol là chất lỏng không màu, tan tốt trong nước lạnh
D. Dung dịch phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic (H2CO3), làm q tím hóa đỏ
Câu 22: (GV TRẦN HỒNG PHI 2018) Chất X có cơng thức C6H10O4. Cho 1 mol X phản
ứng hết với dung dịch NaOH thu được chất Y và hỗn hợp ancol Z. Đun Z với dung dịch
H2SO4 đặc thu được metyl etyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được
chất T. Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Chất Y làm mất màu dung dịch Br2
B. 1 mol chất T tác dụng tối đa 1 mol NaHCO3
C. Chất X là este 2 chức của ancol 2 chức
D. Chất Y có cơng thức phân tử C3H2O4Na2
Câu 23: (GV TRẦN HỒNG PHI 2018) Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch
hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc,
thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là
A. C3H7OH và C4H9OH

B. C3H7OH và C4H9OH

C. C2H5OH và C3H7OH

D. C3H5OHvà C4H7OH

Câu 24: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Công thức của glixerol là
A. C2H4(OH)2.

B. C3H8O3


C. C3H5(OH)3.

D. C3H6(OH)2.

Câu 25: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol?
A. Dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím
B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa
C. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng lại tan nhiều trong nước nóng
D. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức
Câu 26: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol thuộc
loại no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 6,3
gam H2O. Mặt khác oxi hóa hồn tồn hai ancol A và B bằng CuO thì thu được một anđêhit
và một xeton. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là
A. CH3OHvà C2H5OH

B. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CHOHCH3

C. CH3CHOHCH3 và CH3CH2OH

D. CH3CH2OHvà C3CH2CH2OH

Câu 27: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chất nào sau đây không thuộc loại hợp chất
phenol?

A. (1)

B. (3)

C. (2)


D. (4)

Câu 28: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về phenol :
A. Tan tốt trong nước

B. Có tính oxi hóa rất mạnh

C. Có tính bazơ rất mạnh

D. Bị axit cacbonic đẩy ra khỏi muối


Câu 29: (GV TRẦN HỒNG PHI 2018) Trong cơng nghiệp, axeton chủ yếu được điều chế
từ
A. propan-2-ol.

B. cumen.

C. propan-1-ol.

D. xiclopropan

Câu 30: (GV TRẦN HỒNG PHI 2018) Thuốc thử có thể dùng để phân biệt được etanal
và propan-2-on là
A. dung dịch brom

B. H2 (Ni, to).

C. dung dịch NaNO3


D. dung dịch HCl

Câu 31: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 4,7 gam phenol tác dung với dung dịch brom
thu được 13,24 gam kết tủa trắng 2,4,6 –tribromphenol. Khối lượng brom tham gia phản ứng
là:
A. 16,6 gam

B. 15,44 gam

C. 20,4 gam

D. 19,2 gam

Câu 32: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với
oxi là 2,3125. Cơng thức của A là
A. C2H5COOCH3

B. CH3COOC2H5

C. C2H5COOC2H5

D. CH3COOCH3

Câu 33: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y
chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng
5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là
A. CH3−CH2−CH(OH)−CH3

B. CH3−CH2−CH2−CH2OH


C. CH3−CH(OH)−CH3

D. CH3−CH2−CH2OH

Câu 34: (GV TRẦN HỒNG PHI 2018) Tách nước hồn tồn hỗn hợp X gồm 3 ancol A,
B, C thu được hỗn hợp Y gồm các anken. Nếu đốt cháy hết hỗn hợp X thì thu được 1,76 gam
CO2. Khi đốt cháy hết Y thì tổng khối lượng nước và CO2 sinh ra là
A. 2,94 gam

B. 2,48 gam

C. 1,76 gam

D. 2,76 gam

Câu 35: (GV TRẦN HỒNG PHI 2018) Có thể điều chế andehit acrylic bằng cách oxi hóa
ancol Y bởi CuO. Ancol Y là
A. popan-2-ol

B. prop-2-en-1-ol

C. propan-1-ol

D. prop-1-en-1-ol

Câu 36: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho m gam hỗn hợp gồm phenol và etanol phản
ứng hoàn toàn với natri (dư), thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác để phản ứng hồn tồn với
m gam X cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 16,4 gam


B. 14,96 gam

C. 14,00 gam

D. 11,6 gam

Câu 37: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các phát biểu sau:
(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66oC.
(2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic.
(3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol.


(4) Phenol tan tốt trong etanol.
(5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.
(6) Phenol có thể phản ứng với NaOH cịn etanol thì khơng
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 5

B. 6

C. 4

D. 3

Câu 38: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Khi thủy phân tristearin trong môi trường axit thu
được sản phẩm là:
A. C17H33COONa và glixerol
B. C17H33COONa và etanol
C. C17H35COOH và etanol

D. C17H35COOH và glixerol
Câu 39: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y
(Mx < My) đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn
hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,085 mol ba ete (có khối lượng 7,55 gam) và một lượng ancol
dư. Đốt cháy hồn tồn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X
và Y lần lượt là
A. 20% và 40%

B. 30% và 30%

C. 50% và 20%

D. 40% và 30%

Câu 40: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hỗn hợp X gồm ancol etylic và 2 ankan là đổng
đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 9,45 gam X thu được 13.05 gam nước và 13,44 lít CO2
(đktc). Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là:
A. 24,34%

B. 38,09%

C. 22,75%

D. 52,92%

Câu 41: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nhóm nào sau đây gồm 1 ancol và 1 amin cùng
bậc
A. (CH3)3C−OH và (CH3)3C−NH2

B. CH3−NH−CH3 và C6H5−CH(OH)−CH3


C. C6H5−NH−CH3 và C6H5−CH2−OH

D. C6H5−NH2 và C6H5OH

ĐÁP ÁN
Câu 1: Đáp án B
Este A có công thức: RCOOCH3
MA= 74 → R = 15 (−CH3 ) → CH3COOCH3
Câu 2: Đáp án C
có kết tủa trắng
Câu 3: Đáp án D


Công thức của ancol là Cn H 2 n  2 O (n  2) → anken: CnH2n
Ptrinh: Cn H 2 n 

3n
O2  nCO2  nH 2 O
2

nO2 1,8 mol  nancol  nanken 

2
1, 2
nO2 
mol
3n
n


→ 14n + 2+ 16 = 21,5n → n = 2,4

C H OH :amol ( X )
n  2
 2 5
do anken đồng đẳng kế tiếp → {n1  1
n2  3 C3 H 7 OH :bmol (Y )

46a  60 b  25,8
a  0,3



1, 2
b  0, 2
a  b  2, 4

Gọi x là hiệu suất ete hóa của C2H5OH.
2ancol → ete + H2O
Do hiệu suất ete hóa của C3H7OH là 50%→ nC3H7OH =0,1mol

1
0,3 x  0,1
nH 2O  nancol 
 0,15 x  0, 05
2
2
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có

mancol  meste  mH 2O → 0,1. 60 + 46. 0,3x = 11,76 + (0,15x + 0,05). 18

→ x = 0,6 → 60%
Câu 4: Đáp án A
nước brom, anhidrit axetic, dung dịch NaOH .
Câu 5: Đáp án C

nCO2  0,1 mol ; nH 2O  0, 2mol  Ancol no, đơn chức
 nancol  nH 2O  nCO2  0,1mol  CH 3 OH
Ta có 4nCH3OH  nAg  0, 28mol  2nCH3OH nên khi oxi hóa CH3OH ta thu được HCHO và
HCOOH.
Câu 6: Đáp án B
Len men
PTPƯ: C6 H12 O6 

 2C2 H 5 OH  2CO2

nC2 H5OH 

90
.2nC6 H12O6  0,9 mol
100

mC2 H5OH  41, 4 g  V 

mC2 H5OH
D

 51, 75ml


nHCHO  nHCOOH  nCH3OH  0,1

 0, 04
n

  HCHO
4nHCHO  2nHCOOH  nAg  0, 28 nHCOOH  0, 06
Câu 7: Đáp án C
NaCl
Câu 8: Đáp án B

nBr2  nCH 2 CH CH 2OH = 0,125 mol
→ nancol  2nH 2  nC2 H5OH  2nH 2  nCH 2 CH CH 2OH  0, 075 mol
→ a = 10,7g
Câu 9: Đáp án B

nOH  2nH 2  0, 2mol  2nX → X có 2 nhóm OH
Câu 10: Đáp án C
Glucozơ → 2CO2→2CaCO3
nGlu =0,5.1,5.10060=1,25mol
→ m = 225 g
Câu 11: Đáp án B
Bao gồm các thí nghiệm (1), (3), (4)
Câu 12: Đáp án C

(CH 3 ) 2  CH  CH 2  CH 2OH
Câu 13: Đáp án D
Phương trình hóa học:

2 RCH 2OH  O2  2 RCHO  2 H 2O
Ta có: mO2  5,6  4,0  1,6 g → nO2  0,05 mol
Vậy số mol ancol phản ứng là 0,1 mol. Gải sử ancol dư x mol ta có


M ancol 
nancol 

4,0
 40 → ancol đó là CH3OH (metanol)
0,1  x

0,1
4,0
.100%  80%
 0,125 mol →  H % 
0,125
32

Câu 14: Đáp án A
butan-1-ol
Câu 15: Đáp án D
Các ancol tan dễ dàng trong nước là nhờ có liên kết hiđro giữa ancol và các phân tử nước.
Câu 16: Đáp án A


nH 2O  nCO2  ancol no mạch hở và nancol  nH 2O  nCO2  0,125 mol  số C trung bình của X
và Y là

0,3
 2, 4 .
0,125

0,25 mol M tác dụng với Na dư thu được chưa đến 0,15 mol H2  số nhóm chức OH trong

X và Y 

2.0,15
 1, 2  ⇒ancol đơn chức.
0, 25

Vậy 2 ancol là C2H5OH và C3H7OH .
Câu 17: Đáp án D
Dung dịch natri phenolat + etanol.
Câu 18: Đáp án A
CH3CH2OH
Câu 19: Đáp án D
cho CH3OH= 1 mol → mhhsau = 60h+32(1−h) = 53(1−h+h) → h=75%
Câu 20: Đáp án D
Các phản ứng thỏa mãn là 1, 3 và 4.

CH 3COOH  HOC2 H 5  CH 3COOC2 H 5  H 2 O
Câu 21: Đáp án A
Phenol được dùng để sản xuất chất diệt nấm mốc, thuốc diệt cỏ, thuốc nổ, phẩm nhuộm
Câu 22: Đáp án D
Hỗn hợp ancol Z → CH3OC2H5 => 2 ancol là CH3OH và C2H5OH
=> X là: CH3OOCCH2COOC2H5
=> Y là CH2(COONa)2 hay C3H2O4Na2
Câu 23: Đáp án B
=>Gọi CT chung của 2 ancol là ROH
2 ROH →ROR + H2O

 n este  n H2O  0,1 mol
 M ROH  2R  16  60  R  22
=> 2 ancol là CH3OH và C2H5OH.

Câu 24: Đáp án C
C3H5(OH)3
Câu 25: Đáp án D


Vì phenol khơng thuộc ancol thơm, đa chức.
Câu 26: Đáp án C
Đặt cơng thức trung bình của 2 ancol là Cn H 2 n 1OH
Ta có số mol CO2 = 0,25 mol, số mol H2O = 0,35 mol.

n
0, 25

 n  2,5
n  1 0,35
Câu 27: Đáp án B
(3)
Câu 28: Đáp án D
Phenol tan ít trong nước lạnh, tan vơ hạn ở 66oC, tan tốt trong etanol, ete và axeton
Phenol có tính oxi hóa yếu.
Phenol có tính axit rất yếu.
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3.
Câu 29: Đáp án B
Trong công nghiệp, axeton chủ yếu được điều chế từ cumen qua 2 giai đoạn, và quá trình này
cũng sẽ điều chế được phenol
Câu 30: Đáp án A
Etanal làm mất màu được dung dịch brom, cịn propan-2-on thì khơng nên có thể dùng dung
dịch brom để phân biệt 2 chất trên.
Câu 31: Đáp án D
C6H5OH + 3Br2 → 2,4,6−Br3C6H2OH + 3HBr


n C6 H5OH  0, 05 mol; n 2,4,6 Br3C6 H2OH  0, 04 mol
 n Br2  0,12 mol  m Br2  0,12 x160  19, 2 gam
Câu 32: Đáp án D
Este được điều chế từ ancol metylic → có dạng RCOOCH3 có MA = 2,3125.32 = 74
→ R + 44 + 15 = 74 → R = 15 (−CH3 ) → CH3COOCH3
Câu 33: Đáp án B
Tách nước chỉ tạo 2 anken → loại CH3−CH2−CH(OH)−CH3
1 mol ancol etylic tạo 3 mol H2O

5
→ 1 mol Y tạo : 3.  5 (mol)H2O
3
→ Y là ancol butylic
Câu 34: Đáp án B


Đốt cháy Y thì sinh ra số mol CO2 bằng số mol H2O  n CO2  n H2O  0, 04 mol
→ m = 2,48 gam
Câu 35: Đáp án B
Muốn tạo andehit → ancol bậc 1
Andehit acrylic có dạng: CH2=CH−CHO → ancol: CH2=CH−CH2OH
Câu 36: Đáp án C
Ta có
Phản ứng với Na
1
H2
2
1
C2 H 5 OH  Na  C2 H 5 ONa  H 2

2
C6 H 5 OH  Na  C6 H 5 ONa 

1
Theo phản ứng: n H2  (x  y)  0,1 mol  x  y  0, 2 mol 1
2
Phản ứng với NaOH
C6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2O
Theo phản ứng: n C2 H5OH  n NaOH  0,1mol  x  0,1mol  2 
Từ (1) và (2) → y = 0,1 mol → m = 14 gam
Câu 37: Đáp án C
(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66oC.Đúng – Theo SGK
(2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic.Đúng
(3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol. Sai
(4) Phenol tan tốt trong etanol.Đúng – Theo SGK
(5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.Sai – Theo SGK
(6) Phenol có thể phản ứng với NaOH cịn etanol thì khơng. Đúng
Câu 38: Đáp án D
C17H35COOH và glixerol
Câu 39: Đáp án D
2T → ete + nước

n H2O  2n ete  0, 085 mol
m Z  m T  m H2O  25, 67 gam
m T,pu  m ete  m H2O  7,55  0, 085.18  9, 08 gam
Gọi CTTQ của ete là R2O


 M ete  88,8  R  36, 4  T gồm C2H5OH và C3H7OH


Gọi số mol X, Y lần lượt là a, b mol

a  b  0, 085.2
a  0, 08


46a  60b  9, 08 b  0, 09
Gọi x, y lần lượt là số mol X, Y ban đầu

 n CO2  2n X  3n Y  2x  3y
n H2O  3n X  4n Y  3x  4y
Bảo toàn nguyên tố Oxi → x + y + 1,95.2 = 2(2x + 3y) +3x + 4y
 6x  9y  1,95.2 1
46x  60y  27, 2  2 

 x  0, 2
Từ 1 và 2 → 
 y  0,3

 H C2 H5OH 
H C3H7 OH 

0, 08
100%  40%
0, 2

0, 09
100%  30%
0,3


Câu 40: Đáp án A
nH2O = 0,725 mol; nCO2 = 0,6 mol.
Theo bảo toàn nguyên tố: mX=mC+mH+mO→mO= 9,45 - 0,6 x 12 - 0,725 x 2 = 0,8 gam

 n C2 H5OH  n O  0,8 :16  0, 05 mol  %m C2 H5OH 

0, 05  46
 100%  24,34%
9, 45

Câu 41: Đáp án B
C6H5−NH−CH3( bậc 2) và C6H5−CH2−OH(bậc 1)
CH3−NH−CH3 (bậc 2) và C6H5−CH(OH)−CH3 (bậc 2)
(CH3)3C−OH (bậc 3) và (CH3)3C−NH2(bậc 1)
C6H5−NH2 (bậc 1) và C6H5OH( không phải ancol)



×