Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Lớp 12 phân biệt một số chất vô cơ 40 câu từ đề thi thử năm 2018 các trường không chuyên cả nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.36 KB, 13 trang )

Câu 1: (THPT Hàn Thuyên BẮC NINH năm 2017-2018) Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt

2 chất lỏng ancol và phenol?
A. Q tím

B. Kim loại Na.

C. Kim loại Cu.

D. Nước brom.

Đáp án là D
C2H5OH+ Br2




không phản ứng

C6H5OH + 3Br2 
 C6H3OBr3  + 3HBr
Câu 2: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2,
NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 3

B. 5

C. 2

D. 4


Chọn đáp án D
• Ca(HCO3)2 là muối lưỡng tính (HCO3 là ion lưỡng tính).
• NH4+ có tính axit, CO3 có tính bazơ ⇒ (NH4)2CO3 là muối lưỡng tính.
• Al(OH)3 và Zn(OH)2 là hai hiđroxit lưỡng tính.
Cịn lại, NH4Cl, ZnSO4 là 2 muối có mơi trường axit. Chọn đáp án D.
Câu 3: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho các muối: (1) NaHCO3, (2)
K2HPO4, (3) Na2HPO3, (4) NH4HS, (5) KHSO4. Số muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ
tương ứng tạo muối trung hòa là
A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Chọn đáp án C
 giải theo ý của người ra đề: bazơ tương ứng với muối
mà người ra đề muốn nhắc đến là ROH ứng với muối RX. Theo đó:
• (1) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + CO2 + H2O.
• (2) K2HPO4 + KOH → K3PO4 + H2O.
• (3) Na2HPO3 là muối trung hịa, H kia đính trực tiếp vào P.
• (4) NH4HS + NH4OH → (NH4)2S + H2O
• (5) KHSO4 + KOH → K2SO4 + H2O
⇒ có 4 muối thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án C.
Câu 4: (THPT Phạm Cơng Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018)Quan sát thí nghiệm ở hình
vẽ:


Khi cho nước vào bình tam giác chứa rắn X thì thấy có khí Y tạo thành đồng thời màu của dung

dịch Br2 nhạt dần rồi mất hẳn. Chất rắn X trong thí nghiệm là
A. Al4C3

B. CH3COONa

C. CaO

D. CaC2

Chọn đáp án D
Chất rắn X là đất đèn, phản ứng xảy ra là phản ứng điều chế C2H2:
• CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑ (khí Y)
Sau đó: C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 ||⇒ dung dịch Br2 bị mất màu.
Theo đó, chọn đáp án D.
Câu 5: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018)Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím
chuyển màu xanh?
A. NaCl

B. HCl

C. KCl

D. NH3

Chọn đáp án D
• dung dịch NaCl, KCl là dung dịch các muối trung tính, pH = 7.
• dung dịch HCl là dung dịch axit, pH < 7 → làm quỳ tím chuyển màu đỏ
• dung dịch NH3 là dung dịch bazơ, có pH > 7 → làm quỳ tím chuyể màu xanh
⇒ thỏa mãn yêu cầu là đáp án D.
Câu 6: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018) Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A. HNO3

B. KOH

C. CH3OH

D. KCl

Chọn đáp án B
Câu 7: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018) Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt
dung dịch iot vào lát cắt củ khoai lang thấy xuất hiện màu
A. đỏ

B. xanh tím

C. nâu đỏ

D. hồng

Chọn đáp án B
Lát cắt của khoai lang có chứa tinh bột. Như ta biết mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại
thành hạt có lỗ rỗng (giống như lị xo),


||⇒ làm giảm chiều dài phân tử. Ngồi ra, vì lỗ rỗng mà các phân tử iot có thể chui vào
⇒ bị hấp phụ lên bề mặt bên trong, tạo thành màu xanh tím đặc trưng.
Vậy, đáp án cần chọn theo yêu cầu là B.
Câu 8: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Để phân biệt khí CO2 và khí SO2,
có thể dùng:
A. dung dịch Br2


B. dung dịch NaOH

C. dung dịch KNO3

D.

dung

dịch Ca(OH)2
Chọn đáp án A
CO2 và SO2 cùng không phản ứng với dung dịch KNO3.
cùng phản ứng với dung dịch NaOH và Ca(OH)2 cho cùng hiện tượng
⇒ không dùng được dung dịch KNO3, NaOH và Ca(OH)2 để phân biệt chúng.!
Chỉ có dung dịch Br2 (p/s: đề đúng phải nói là nước brom.!)
• SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
Hiện tượng nước brom nhạt dần và mất màu; CO2 không phản ứng → khơng hiện tượng
Theo đó dùng được Br2/H2O để phân biệt CO2 và SO2 → chọn đáp án A.
Câu 9: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Dung dịch chất nào sau đây làm
xanh quỳ tím?
A. HCl

B. Na2SO4

C. NaOH

D. KCl

Chọn đáp án C
• dung dịch Na2SO4, KCl có pH = 7, mơi trường trung tính khơng làm quỳ tím đổi màu.

• dung dịch HCl là dung dịch axit, pH < 7 làm quỳ tím hóa đỏ.
• dung dịch kiềm NaOH có pH > 7, mơi trường bazo → làm quỳ tím hóa xanh
⇒ thỏa mãn u cầu là đáp án C.
Câu 10: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Cho dãy các chất:
Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3. Số chất trong dãy có tính chất
lưỡng tính là
A. 4
Chọn đáp án A

B. 5

C. 3

D. 2


Câu 11: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Có 4 lọ dung dịch
riêng biệt X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3,
NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả
sau:
Chất

X

Y

Z

T


Kết tủa trắng

Khí mùi khai

Khơng có hiện
tượng

Kết tủa trắng,
có khí mùi
khai

Thuốc thử
dd Ca(OH)2
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X là dung dịch NaNO3

B. T là dung dịch (NH4)2CO3

C. Y là dung dịch KHCO3

D. Z là dung dịch NH4NO3

Chọn đáp án B
Câu 12: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Cho hình vẽ mơ tả thí
nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối). Hình
vẽ dưới minh họa phản ứng nào sau đây?

A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
B. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
C. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

D. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Chọn đáp án B
Câu 13: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Để phân biệt các dung dịch:
CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch?
A. NaNO3.
Chọn đáp án C

B. NaOH.

C. NaHCO3.

D. NaCl.


Câu 14: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018)Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3,
BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí
nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch.

(1)

(1)
(2)

Khí thốt ra

(4)

Có kết tủa


(5)

(2)

(4)

Khí thốt ra

Có kết tủa
Có kết tủa

(5)

Có kết tủa

Cỏ kết tủa
Có kết tủa

Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là:
A. Na2CO3, NaOH, BaCl2.

B. H2SO4, NaOH, MgCl2.

C. H2SO4, MgCl2, BaCl2.

D. Na2CO3, BaCl2, BaCl2.

Chọn đáp án B
Câu 15: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018)Nhiệt phân hoàn toàn một muối
X thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho chất rắn Y vào dung dịch HCl dư, thấy chất rắn

không tan. Vậy muối X
A. Cu(NO3)2.

B. KNO3.

C. (NH4)2CO3.

D. AgNO3.

Chọn đáp án D
Câu 16: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018)Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi
làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. muối ăn.

B. vôi sống.

C. lưu huỳnh.

D. cát.

Chọn đáp án C
Các hợp chất như CuS, PbS, HgS rất bền.
+ Trong đó phản ứng của Hg và S xảy ra ở điều kiện thường → HgS
+ Phản ứng trên gọi là phản ứng dùng lưu huỳnh để khử độc tính của thủy ngân.
⇒ Chọn C
Câu 17: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm
điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:


Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

0

t
 Cu + CO2↑
A. CuO (rắn) + CO (khí) 
0

t
 NH3↑ + NaCl + H2O
B. NaOH + NH4Cl (rắn) 
0

t
 ZnSO4 + H2↑
C. Zn + H2SO4 (loãng) 
0

t
 K2SO4 + SO2↑ + H2O
D. K2SO3 (rắn) + H2SO4 

Chọn đáp án C
► Dung dịch X + rắn Y → khí Z.
Khí Z ít tan hoặc khơng tan trong H2O
⇒ loại B và D vì NH3 và SO2 tan nhiều trong H2O.
Loại A vì là khí + rắn ⇒ chọn C.
Câu 18: (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018)Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều
kiện sau:
(1) X + Y → không xảy ra phản ứng.


(2) X + Cu → không xảy ra phản

ứng.
(3) Y + Cu → không xảy ra phản ứng

(4) X + Y + Cu → xảy ra phản ứng.

Hai muối X và Y thỏa mãn là
A. Mg(NO3)2 và Na2SO4.

B. NaNO3 và H2SO4.

C. NaHSO4 và NaNO3.

D. Fe(NO3)3 và NaHSO4.

Chọn đáp án C
(1) ⇒ loại B (NaNO3 + H2SO4 → NaHSO4 + HNO3)


(2) ⇒ loại D (Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2)
(4) ⇒ loại A ⇒ Chọn C.
Câu 19: (THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Làm thí nghiệm với hình vẽ:

Hiện tượng xảy ra trong bình nón (1) là
A. có bọt khí.

B. có kết tủa.

C. khơng có hiện tượng gì.


D. có bọt khí và kết tủa màu vàng.

Chọn đáp án A
(1) CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑
(2) HC≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3
⇒ ở bình nón (1) có sủi bọt khí không màu ⇒ chọn A.
Câu 20: (THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Dung dịch chất X khơng làm
đổi màu quỳ tím, dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được
kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO3 và Na2CO3.

B. Ba(NO3)2 và Na2CO3.

C. Na2SO4 và BaCl2.

D. Ba(NO3)2 và K2SO4.

Chọn đáp án B
Nhận thấy Y làm quỳ tím hóa xanh ⇒ Loại C và D.
+ Loại A vì KNO3 + Na2CO3 khơng xảy ra phản ứng.
+ Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl ⇒ Chọn B
Câu 21: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Cho các kim loại sau: Au, Mg, Cu,
Ag, Al. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 3.
Chọn đáp án C

B. 4.

C. 1


D. 2


Chỉ có tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure ⇒ C sai.
⇒ Chọn C
Câu 22: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh - Lần 1 năm 2018)Dung dịch chất X khơng làm
đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được
kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO3 và Na2CO3

B. Ba(NO3)2 và Na2CO3

C. Ba(NO3)2 và K2SO4

D. Na2SO4 và BaCl2

Chọn đáp án B
Ta có dung dịch Y làm quỳ tím hóa xanh nên loại đáp án C, D vì K2SO4 và BaCl2 khơng làm
đổi màu quỳ tím. Trộn dung dịch X và Y lại với nhau thu được kết tủa nên loại A, chọn B.
PTHH: Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaNO3
Câu 23: (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh - Lần 1 năm 2018)Có thể phân biệt 3 dung dịch:
KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím

B. BaCO3

C. Al

D Zn


Chọn đáp án B
Ta cho BaCO3 lần lượt vào các dung dịch KOH, HCl, H2SO4 ta thấy hiện tượng sau:
Mẫu nào vừa có khí thốt ra vừa có kết tủa xuất hiện thì đó là mẫu H2SO4:

BaCO3  H 2SO 4  BaSO 4  CO 2   H 2O
Mẫu nào chỉ có khí thốt ra thì mẫu đó là HCl: BaCO3  2HCl  BaCl2  CO 2   H 2O
Mẫu cịn lại khơng có hiện tượng gì là mẫu KOH.
Câu 24: (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch
riêng biệt NaCl, NaHSO4, HCl là
A. BaCl2.

B. BaCO3.

C. NH4Cl.

D. (NH4)2CO3.

Đáp án B
+ Dùng BaCO3 vì:
BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ trắng + CO2↑ + Na2SO4 + H2O
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑
BaCO3 không tác dụng với NaCl.
Câu 25: (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được
chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất


rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại
M và chất rắn F lần lượt là
A. Al và AgCl.


B. Fe và AgF.

C. Cu và AgBr.

D. Fe và AgCl.

Đáp án D
kim loại M là Fe; phi kim X là Cl2. Quá trình phản ứng:
Fedư + Cl2 → chất rắn Y gồm Fe và FeCl2. Y + H2O → dung dịch Z gồm {FeCl2 + FeCl3}.
AgNO3 + dung dịch Z → chất rắn G gồm {AgCl và Ag}↓
|| khi G + HNO3đặc, nóng, dư thì Ag phản ứng tạo NO2↑; AgCl không phản ứng → chất rắn F.
Theo đó, đáp án đúng cần chọn là D.
Câu 26: (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (2) và (3).

B. (3) và (4).

C. (1) và (2)

D. (1) và (4).

Đáp án D
(1) Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag ⇒ Chọn.
(2) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4.

(3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
t
(4) CuO +CO 
 Cu + CO2 ⇒ Chọn.

Câu 27: (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Các kim loại X, Y, Z đều không
tan trong nước ở điều kiện thường. X và Y đều tan trong dung dịch HCl, nhưng chỉ có Y tan
trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch
HNO3 lỗng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là
A. Fe, Al và Ag.

B. Mg, Al và Au.

C. Ba, Al và Ag.

D. Mg, Al và Ni.

Đáp án A
Câu 28: (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Cho hỗn hợp X gồm Cu và
Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y
và cịn lại chất rắn khơng tan Z. Muối có trong dung dịch Y là


A. FeSO4 và Fe2(SO4)3.

B. FeSO4 và CuSO4.

C. CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3.


D. H2SO4 dư, FeSO4 và CuSO4.

Đáp án B
Vì H2SO4 dư ⇒ Chất rắn Z đó là Cu.
⇒ Trong dung dịch chỉ chứa muối Fe2+ và Cu2+
Cau 29: (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Để phân biệt các dung dịch: CaCl2,
HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch ?
A. NaNO3.

B. NaOH.

C. NaHCO3.

D. NaCl.

Đáp án C
Dùng quỳ tím vì:
Dung dịch CaCl2 khơng làm quỳ tím đổi màu.
Dung dịch HCl làm quỳ tím đổi màu đỏ.
Dung dịch Ca(OH)2 làm quỳ tím đổi sang màu xanh.
Câu 30: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018)Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch
iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
A. vàng.

B. xanh tím.

C. hồng.

D. nâu đỏ.


Đáp án B
Câu 31: (THPT n Định 1 - Thanh Hóa năm 2018)Các hình vẽ sau mơ tả một số phương
pháp thu khí thường tiến hành ở phịng thí nghiệm. Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có
thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2?

A. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl.
B. (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2.
C. (1) thu thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2, Cl2.
D. (1) thu thu O2, N2; (2) thu SO2, Cl2; (3) thu NH3, HCl.
Đáp án B


Câu 32: (THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Cho dung dịch muối X đến
dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được
chất rắn T và khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. X và Y lần lượt là
A. AgNO3 và FeCl2.

B. AgNO3 và FeCl3.

C. AgNO3 và Fe(NO3)2. D. Na2CO3 và BaCl2.

Đáp án A
Hịa tan Z vào HNO3 dư vẫn có chất rắn T không tan ⇒ T là AgCl
⇒ Z gồm Ag và AgCl.
⇒ Chọn A vì: FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl↓
Sau đó: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓.
Câu 33: (THPT Kim Thành - Hải Dương - Lần 1 năm 2018)Cho dãy các chất: Fe, Al(OH)3,
ZnO, NaHCO3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với
dung dịch NaOH là
A. 5.


B. 4.

C. 3.

D. 2.

Đáp án C (Dethithpt.com)
● Fe: khơng thỏa vì khơng tác dụng với NaOH.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.
● Al(OH)3: thỏa mãn vì:
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O.
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O.
● ZnO: thỏa mãn vì:
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O.
ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O.
● NaHCO3: thỏa mãn vì:
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O.
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.
⇒ chỉ có Fe khơng thỏa
Câu 34: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Để phân biệt dung dịch NaNO3 với
Na2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Quỳ tím.
Đáp án B

B. Ba(NO3)2.

C. BaCO3.

D. Fe.



Câu 35: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Cho các cặp chất: FeSO4 và NaOH;
BaCl2 và K2SO4; H2SO4 và HNO3; NaCl và CuSO4; CH3COOH và NaOH; Ca(HCO3)2 và
Ca(OH)2. Số cặp chất không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch là
A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Đáp án D
(1) (2) (4) (5)
Câu 36: (THPT Nguyễn Khuyến năm 2018) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với
thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Dung dịch Na2SO4 dư

Kết tủa trắng

Y


Dung dịch X dư

Kết tủa trắng tan trong dung dịch HCl dư

Z

Dung dịch X dư

Kết tủa trắng không tan trong dung dịch HCl dư

Dung dịch X, Y, Z lần lượt là:
A. Ba(OH)2, Na2CO3, MgCl2.

B. Ba(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3.

C. MgCl2, Na2CO3, AgNO3.

D. Ba(HCO3)2, K2SO4, NaHCO3

Đáp án B
X + Na2SO4 → Kết tủa trắng ⇒ Loại C vì khơng tạo ↓.
Y + X → Kết tủa có thể tan trong HCl ⇒ Loại D vì ↓ là BaSO4.
Z + X → Kết tủa không tan trong HCl ⇒ Loại A vì ↓ là Mg(OH)2.
Câu 37: (THPT Phan Đăng Lưu - Nghệ An năm 2018)Trong các dung dịch: HNO3, NaCl,
K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung
dịch Ba(HCO3)2 là
A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2.

B. HNO3, NaCl, K2SO4.


C. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4.

D. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2.

Đáp án C
Câu 38: (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm 2018)Tiến hành phản ứng theo sơ đồ hình vẽ


Oxit X là
A. K2O.

B. MgO.

C. CuO.

D. Al2O3.

Đáp án C
Câu

39:(THPT

Phan

Ngọc

Hiển

-




Mau

năm

2018)Cho



đồ:

 SiO2  C1200 C
 O2 ,t 
 Ca,t 
 HCl
Ca 3  PO 4 2 
A 
 B 
 C 
D

Vậy A, B, C, D lần lượt là
A. P2O5, Ca3P2, PH3, H3PO4.

B. CO, CaO, CaCl2, CaOCl2.

C. CaSiO2, CaO, CaCl2. CaOCl2.


D. P, Ca3P2, PH3, H3PO4.

Đáp án D
Câu 40: (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm 2018)Cho các dung dịch lỗng sau đây
phản ứng với nhau từng đơi một: H2SO4; Ba(OH)2; NaHCO3; NaCl; KHSO4. Số phản ứng xảy ra

A. 6
Đáp án B

B. 5

C. 4

D. 3



×