BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG
NGUYỄN TUẤN VŨ
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NGƢỜI DAO
THÔN NẶM ĐĂM GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA
Khóa 3 (2015 - 2017)
Hà Nội, 2017
NGUYỄN TUẤN VŨ
VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG NGƢỜI DAO
THƠN NẶM ĐĂM GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản lý văn hóa
Mã số: 60310642
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHÂM
Hà Nội, 2017
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn là kết quả quá trình nghiên cứu của tác giả, với sự hƣớng
dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Châm. Nội dung và kết quả nghiên cứu
trong luận văn là khách quan, trung thực và chƣa từng đƣợc tác giả cơng bố.
Những trích dẫn, số liệu trong luận văn phục vụ cho việc phân tích, nghiên
cứu, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau, có ghi trong phần
tài liệu tham khảo.
Tơi xin cam đoan và chịu trách nhiệm trƣớc khoa Sau đại học, trƣờng
Đại học Sƣ Phạm Nghệ thuật Trung ƣơng, Hội đồng chấm luận văn về kết
quả của luận văn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Đã ký
Nguyễn Tuấn Vũ
DANH MỤC VIẾT TẮT
Nxb
Nhà xuất bản
PATA
Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái Bình Dƣơng
PGS
Phó Giáo sƣ
TS
Tiến sĩ
Tr
Trang
HĐND
Hội đồng nhân dân
UNESCO
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên
hiệp
quốc
UBND
Uỷ ban nhân dân
VHTT & DL
Văn hóa thể thao và du lịch
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN,
ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU....................................................................11
1.1. Một số khái niệm..................................................................................11
1.1.1. Quản lý văn hóa.................................................................................11
1.1.2. Quản lý văn hóa truyền thống........................................................... 12
1.1.3. Quản lý văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch..................13
1.2. Khái quát về Cao nguyên đá Đồng Văn...............................................15
1.2.1. Đặc điểm địa hình, địa chất, khí hậu................................................16
1.2.2. Đa dạng sinh học..............................................................................19
1.2.3. Đặc điểm kinh tế xã hội.....................................................................21
1.2.4. Đặc điểm xã hội.................................................................................24
1.2.5. Vai trò của Cao nguyên đá Đồng Văn với phát triển du lịch.............25
1 3. Tổng quan về văn hóa truyền thống của ngƣời Dao ở thơn Nặm Đăm27
1.3.1 Đặc điểm tự nhiên.............................................................................. 27
1.3.2 Đặc điểm kinh tế................................................................................ 27
1.3.3. Hệ thống chính trị..............................................................................28
1.3.4. Văn hóa thƣờng ngày........................................................................29
1.3.5. Tơn giáo, tín ngƣỡng........................................................................ 31
1.3.6. Văn nghệ dân gian.............................................................................40
1.4. Vai trị của văn hóa truyền thống với phát triển du lịch Cao nguyên đá
Đồng Văn.........................................................................................................43
Tiểu kết........................................................................................................44
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA
TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DAO Ở NẶM ĐĂM GẮN VỚI PHÁT
TRIỂN DU LỊCH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN....................................46
2.1. Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống
ngƣời Dao thơn Nặm Đăm..........................................................................46
2.1.1. Một số chủ trƣơng, chính sách..........................................................46
2.1.2. Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền
thống của ngƣời Dao thơn Nặm Đăm.........................................................55
2.2. Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống
ngƣời Dao ở Nặm Đăm gắn với phát triển du lịch Cao Nguyên Đá Đồng Văn
64
2.2.1. Cơng tác bảo tồn các giá trị văn hóa vật thể gắn với phát triển du lịch 68
2.2.2. Công tác bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể gắn với phát triển
du lịch..........................................................................................................71
2.2.3. Công tác bảo tồn quỹ gen cây thuốc tắm của ngƣời Dao thôn
Nặm Đăm.................................................................................................... 76
2.2.4. Một số vấn đề đặt ra trong việc giữ gìn bảo tồn và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc Dao ở Nặm Đăm gắn với phát triển du lịch Cao nguyên đá
Đồng Văn.................................................................................................... 79
Tiểu kết........................................................................................................83
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN
HÓA TRUYỀN THỐNG NGƢỜI DAO THÔN NẶM ĐĂM GẮN VỚI
PHÁT TRIỂN DU LỊCH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN.........................85
3.1. Phƣơng hƣớng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống gắn
với phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn.........................................85
3.1.1. Phƣơng hƣớng chung.......................................................................... 85
3.1.2. Định hƣớng phát triển và mục tiêu thực hiện................................... 87
3.2. Hệ thống giải pháp............................................................................... 90
3.2.1. Nâng cao nhận thức...........................................................................90
3.2.2. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo..................................................................91
3.2.3. Quy hoạch bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống để
phát triển du lịch..........................................................................................95
3.2.4. Bảo đảm mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong việc bảo
tồn và phát huy văn hoá truyền thống ngƣời Dao ở Nặm Đăm..................98
3.2.5. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Dao ở
Nặm Đăm gắn với phát triển du lịch, kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh, quốc
phịng.........................................................................................................102
3.2.6. Cơng tác thơng tin, tun truyền..................................................... 104
3.2.7. Nghiên cứu hồn thiện các cơ chế, chính sách................................107
3.2.8. Huy động các nguồn lực..................................................................109
3.2.9. Phát triển nguồn nhân lực................................................................110
3.2.10. Công tác kiểm tra, giám sát...........................................................112
Tiểu kết......................................................................................................113
KẾT LUẬN...............................................................................................115
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................118
PHỤ LỤC..................................................................................................122
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Nghị quyết Trung ƣơng 5 khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” đƣợc Đảng ta xác định là
nhiệm vụ cấp bách và lâu dài trong chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội của
đất nƣớc. Bƣớc vào thời kỳ hội nhập, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa các mối
quan hệ giữa dân tộc và quốc tế, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc, vấn đề xây dựng nền văn hóa mới đáp ứng yêu cầu phát triển chung của
đất nƣớc, hòa nhập với khu vực và quốc tế có ý nghĩa quan trọng. Q trình
hội nhập đã tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển nhƣng cũng đặt ra những
thách thức to lớn đối với một quốc gia đa dân tộc nhƣ Việt Nam.
Trƣớc sự tác động của cơ chế thị trƣờng, của hội nhập quốc tế và giao
lƣu văn hóa hiện nay, nhiều giá trị văn hóa dân tộc đang bị mai một, pha trộn,
khơng cịn giữ đƣợc bản sắc. Do vậy khẳng định hệ giá trị văn hóa các dân tộc
đang là vấn đề cấp thiết vừa có tính thời sự, vừa có tính lâu dài đảm bảo cho
q trình hội nhập mà khơng bị hịa tan.
Nƣớc ta có 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có những sắc thái riêng, bổ
sung cho nhau làm phong phú thêm nền văn hóa Việt Nam và củng cố sự đoàn
kết, thống nhất dân tộc.
Trong cộng đồng đa dân tộc ở nƣớc ta, dân tộc Dao khá đông, xếp thứ 9
với khoảng trên 620.500 ngƣời cƣ trú phân tán ở nhiều địa phƣơng, chủ yếu
ở các tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc nhƣ Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang,
Cao Bằng, Lạng Sơn... Ngƣời Dao có nhiều nhóm ngành khác nhau, cƣ
trú trên địa bàn nhiều tỉnh tạo nên những sắc thái văn hóa phong phú và đa
dạng.
Huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang là khu vực còn bảo tồn đƣợc nhiều
loại hình văn hóa dân gian và nếp sống của cộng đồng mang đặc trƣng tộc
ngƣời. Hiện nay, trong xu thế hội nhập mở cửa, quốc tế hóa với sự du nhập
của nhiều dịng văn hóa ngoại lai, ngƣời Dao thôn Nặm Đăm, huyện Quản
Bạ, tỉnh Hà Giang cũng nhƣ nhiều dân tộc khác đang đứng trƣớc những biến
đổi sâu sắc trong đời sống văn hóa, xã hội. Chính vì vậy, việc coi các giá trị
văn hóa tộc ngƣời nhƣ là những di sản văn hóa cần đƣợc bảo vệ và phát huy
trong đời sống đƣơng đại là việc làm cần thiết và có ý nghĩa.
Với các lý do trên, học viên đã chọn đề tài "Văn hóa truyền thống người
Dao thôn Nặm Đăm gắn với phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn" với
mong muốn nhận diện giá trị, thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa
truyền thống và có những giải pháp quản lý nhằm gìn giữ, khai thác các giá trị
di sản văn hóa truyền thống của ngƣời Dao thơn Nặm Đăm, phục vụ phát
triển du lịch ở Cao nguyên đá Đồng Văn – một Cơng viên địa chất tồn cầu tại
nơi biên cƣơng địa đầu của Tổ quốc.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến di sản văn hóa và du
lịch sinh thái
2.1.1. Những nghiên cứu liên quan đến di sản văn hóa
Vào nửa sau thế kỷ XX, các tổ chức quốc tế nhƣ UNESCO và các nhà
nghiên cứu đều có những nghiên cứu về di sản văn hoá. UNESCO chia di sản
văn hoá thành di sản “văn hóa vật thể” và di sản “văn hoá phi vật thể”.
Abraham Moles đã quan niệm về di sản văn hóa: “nhƣ một “mã di
truyền xã hội”, một thứ “ký ức tập thể”. Feredico Mayor cũng hình dung di
sản văn hóa nhƣ một “hệ thống các giá trị”, những nhân tố hình thành nên bản
sắc văn hố dân tộc” [41, tr. 78].
Trong Hội nghị quốc tế “Bảo vệ di sản văn hoá vật thể và phi vật thể:
Hƣớng đến Phƣơng pháp tiếp cận tổng thể” (tổ chức tại Nara, Nhật Bản từ
19/10 đến 23/10/2004), Tuyên bố Yamato về Phƣơng pháp tiếp cận tổng
thể trong bảo vệ di sản văn hoá vật thể và phi vật thể đã đƣợc thông qua. Với
bản Tuyên bố này, các quan niệm về di sản văn hóa đã đƣợc nhân loại định
nghĩa cụ thể trên nhiều phƣơng diện: lý luận và thực tế, chính sách và những
thực hành theo Công ƣớc và Quy chế của UNESCO. Đây là những quan niệm
cụ thể nhằm giúp nhận diện một cách khoa học về di sản văn hóa vật thể và
phi vật thể trên thế giới.
Ở nƣớc ta, nghiên cứu về di sản văn hóa trƣớc tiên phải kể đến cơng
trình Việt Nam Văn hố sử cương của học giả Đào Duy Anh từ năm 1938 với
quan điểm: “Ta muốn trở thành một nƣớc cƣờng thịnh về vật chất, vừa về
tinh thần thì phải giữ văn hố cũ (di sản) làm thể (gốc, nền tảng); mà lấy văn
hoá mới làm dụng nghĩa là phải khéo điều hoà tinh tuý của văn hố phƣơng
Đơng với những điều sở trƣờng về khoa học của văn hoá phƣơng Tây” [1, tr.
55].
Năm 1997, nhà nghiên cứu Hoàng Vinh hoàn thành cuốn sách Một số
vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hoá dân tộc. Trên cơ sở những quan
niệm di sản văn hóa của quốc tế và Việt Nam, tác giả đã đƣa ra một hệ
thống lý luận về di sản văn hóa, đồng thời bƣớc đầu vận dụng nghiên cứu di
sản văn hóa nƣớc ta. Năm 2002, luật Di sản văn hoá và văn bản hƣớng dẫn
thi hành đƣợc coi là văn bản pháp quy về di sản văn hóa.
Trên Tạp chí Cộng sản số 20, năm 2003, tác giả Nguyễn Văn Huy có
bài Một số vấn đề để bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa các dân tộc
hiện nay, trong đó có đề cập đến vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác
bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hóa trên phạm vi cả nƣớc.
Cơng trình Một con đường tiếp cận di sản văn hố (do Bộ Văn hố Thơng tin, Hà Nội năm 2006 ấn hành) đã tập hợp nhiều bài nghiên cứu về lý
luận di sản văn hóa cũng nhƣ thực tiễn, có thể làm tƣ liệu nghiên cứu tốt
cho đề tài. Trong đó tiêu biểu nhất là các bài: Khảo cổ học với công tác bảo
vệ và phát huy di sản văn hoá (Vũ Quốc Hiền), Bảo tồn di tích, nhân tố
quan trọng của phát triển bền vững (Lê Thành Vinh); Di tích lịch sử và văn
hố đồng bằng sông Hồng (Đặng Văn Bài); Bảo tồn, tôn tạo và xây dựng
khu di tích lịch sử - văn hố Đường Lâm (Phan Huy Lê).
Năm 2007, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xuất bản cuốn Bảo vệ di
sản văn hóa phi vật thể trong đó có nhiều bài viết về di sản văn hóa nhƣ:
Văn hóa phi vật thể: Bảo tồn và phát huy của tác giả Ngô Đức Thịnh; Bối
cảnh, nhận thức và quá trình xây dựng Cơng ước về bảo vệ Di sản văn hóa
phi vật thể của Rieks Smeerts. Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể và những
quy tắc nên theo của hai nhà nghiên cứu Trung Quốc là Cổ Quân và Uyển
Lợi… Những bài nghiên cứu này nêu những cách tiếp cận khác nhau trong
việc bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hóa nói chung và văn hóa phi
vật thể nói riêng.
Năm 2013, Nxb Lao động xuất bản cuốn luật Di sản văn hóa (đƣợc sửa
đổi, bổ sung năm 2009). Đây là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất trong
lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa đã đƣợc Quốc hội khóa XII, kỳ
họp thứ 5 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2009.
Cùng hƣớng nghiên cứu này, Ngô Phƣơng Thảo viết bài Bảo vệ di sản,
cuộc chiến từ những góc nhìn (Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 289, tháng
7/2008) đã đề cập trực tiếp đến vấn đề bảo vệ di sản văn hóa hiện nay.
Theo tác giả thì:
Mỗi ngày, di sản văn hố càng đối mặt với nhiều nguy cơ, xuất phát từ
những hệ lụy của cuộc sống hiện đại. Cũng mỗi ngày, ý thức về trách nhiệm
phải gìn giữ các giá trị văn hoá đã tồn tại với thời gian càng lan toả sâu rộng
trong toàn xã hội, trong mỗi cộng đồng để dẫn tới những chƣơng trình dự án
ngày càng có hiệu quả hơn trong việc gìn giữ các giá trị văn hoá
vật thể và phi vật thể [33, tr. 5].
2.1.2. Những nghiên cứu liên quan đến du lịch sinh thái
Tác giả Lê Huy Bá trong cuốn Du lịch sinh thái (Ecotourism) khẳng
định:
Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển Du lịch sinh thái. Theo đánh giá
của Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái Bình Dƣơng (PATA), Du lịch sinh thái ở
Việt Năm đang có chiều hƣớng phát triển và có tốc độ tăng trƣởng mạnh nhất
về tỉ trọng trong ngành du lịch. Ông cho rằng: Du lịch sinh thái là loại hình
du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục mơi
trƣờng, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham
gia tích cực của cộng đồng địa phƣơng [4].
Tác giả Phạm Trung Lƣơng chủ biên cuốn Du lịch sinh thái, những vấn
đề về lí luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam. Cuốn sách xuất bản nhân dịp
Liên hợp quốc Quyết định lấy năm 2002 là Năm Quốc tế về du lịch sinh thái,
góp phần nâng cao hiểu biết của xã hội về loại hình du lịch sinh thái, cung cấp
những thông tin tham khảo bổ ích cho công tác hoạch định chính sách, quản
lý, điều hành, hƣớng dẫn du lịch… Quyết định số 91/2008/QĐ-BVHTTDL,
ngày 30 tháng 12 năm 2008, của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về phê
duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Trung du, miền núi Bắc
Bộ đến năm 2020, phạm vi quy hoạch bao gồm 14 tỉnh, trong đó có tỉnh Hà
Giang. Mục tiêu của quy hoạch chỉ rõ: Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và
đóng góp của ngành du lịch vào sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng trung
du, miền núi Bắc Bộ; đảm bảo phát triển du lịch gắn với yêu cầu giữ vững
quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và phát triển du lịch bền vững.
2.2. Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đối tượng nghiên cứu
của đề tài
2.2.1. Cơng trình Nghiên cứu về văn hóa các dân tộc thiểu số
Phát triển văn hóa giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc kết hợp với
tinh hoa văn hóa nhân loại của Phạm Minh Hạc (Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1996) đã đề cập đến các khái niệm cơ bản về văn hóa và phân tích,
khẳng định vai trị của văn hóa.
Tìm hiểu về văn hóa vùng các dân tộc thiểu số của Lị Giàng Páo (Nxb
Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997) đã làm rõ điều kiện tự nhiên, phong tục tập
quán cùng các tri thức dân gian và những lễ hội phong phú của đồng bào các
dân tộc thiểu số.
Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam của Ngô Văn Lệ (Nxb Giáo
dục, Hà Nội, 1998) đã giới thiệu những nét văn hóa của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam và ý nghĩa của nó trong đời sống tinh thần của con ngƣời.
Các cơng trình: Văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trong cuộc
sống hôm nay của Nguyễn Khoa Điềm (Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số
7/2000); Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người (Nxb Dân tộc, tạp chí
Văn hóa nghệ thuật Hà Nội, 2003); Vấn đề giữ gìn và phát huy giá trị văn
hóa các dân tộc thiểu số ở Gia Lai trong điều kiện kinh tế thị trường hiện
nay của Đỗ Văn Hịa (luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc
Gia Hồ Chí Minh, 2003); Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong thời
đại cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa của Trần Văn Bính (Nxb Chính Trị
Quốc Gia Hà Nội, 2006)... đã xem xét, nghiên cứu về mối quan hệ giữa văn
hóa với sự phát triển và tiến bộ xã hội, vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hóa của các tộc ngƣời trong sự vận động và phát triển của dân tộc.
2.2.2. Những nghiên cứu về văn hóa dân tộc Dao
Bàn về văn hóa truyền thống dân tộc Dao của Hồng Đình Quang; Sự
thay đổi của văn hóa dân tộc Dao của Ngọc Thời Giai; Người Dao ở Việt
Nam - Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Nam Tiến (1971); Văn hóa
truyền thống của người Dao ở Hà Giang – Phạm Quang Hoan, Hùng Đình
Qúy (1999). Là các cơng trình nghiên cứu đã khảo tả lại bức tranh sinh động
về lịch sử, văn hóa, phƣơng thức sinh hoạt, tơn giáo, tín ngƣỡng, tri thức dân
gian... của ngƣời Dao ở Việt Nam. Qua đó cung cấp cho chúng ta những kiến
thức cần thiết, sự am hiểu về văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể của ngƣời
Dao.
2.3. Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu và những vấn đề nghiên
cứu trọng tâm của luận văn
2.3.1. Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu
Di sản văn hóa ngƣời Dao và du lịch đã thu hút sự quan tâm của nhiều
học giả, các công trình đi trƣớc đã cung cấp hệ thống nhiều vấn đề về di sản
văn hóa và di sản văn hóa của ngƣời Dao ở khu vực Đơng Bắc. Những cơng
trình này đã chỉ ra những đặc trƣng của di sản văn hóa Dao, những tiềm năng
phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Quản Bạ và
tỉnh Hà Giang.
Tuy nhiên, xuất phát từ những mục đích nghiên cứu khác nhau nên
các cơng trình đi trƣớc tiếp cận ở góc độ dân tộc học hay miêu thuật phong
tục tập quán, cuộc sống hằng ngày của ngƣời Dao, chƣa tập trung nghiên cứu
làm rõ mối liên kết giữa bảo tồn và phát huy di sản văn hóa với phát triển du
lịch, trong đó có vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của ngƣời Dao ở
thôn Nặm Đăm gắn với du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn.
2.3.2. Những vấn đề nghiên cứu trọng tâm của luận văn
Luận văn tiếp thu những kết quả nghiên cứu trên đây, vận dụng vào
nghiên cứu thực tiễn vấn đề làm thế nào để gắn kết đƣợc tốt nhất văn hóa
truyền thống dân tộc Dao với phát triển Cao nguyên đá Đồng Văn của tỉnh
Hà Giang hiện nay, giải quyết những vấn đề của lý luận và thực tiễn đang đặt
ra đối với địa phƣơng.
Với mã ngành nghiên cứu là quản lý văn hóa, vấn đề nghiên cứu trọng
tâm của luận văn là bàn về hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa
của ngƣời Dao ở thơn Nặm Đăm, xã Quản Bạ trong phát triển du lịch Cao
nguyên đá Đồng văn nói chung, du lịch cộng đồng Nặm Đặm nói riêng sao
cho có hiệu quả. Bảo tồn di sản văn hóa ngƣời Dao gắn với du lịch bền vững,
khơng vì phát triển kinh tế du lịch mà đánh mất bản sắc của một vùng đất
có lịch sử lâu đời với bề dày văn hóa tộc ngƣời. Đó là nội dung cốt lõi của
cơng tác quản lý di sản văn hóa ngƣời Dao ở thơn Nặm Đăm hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Trên cơ sở làm rõ thực trạng, vai trò, giá trị của di sản văn hóa truyền
thống của ngƣời Dao thơn Nặm Đăm, huyện Quản Bạ trong phát triển du lịch
tại quần thể Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, luận văn
đƣa ra những giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy tốt hơn nữa di sản văn hóa
truyền thống của ngƣời Dao trong phát triển du lịch trên Cao nguyên đá Đồng
Văn.
3.2. Nhiệm vụ
- Khái quát về bức tranh văn hóa truyền thống của ngƣời Dao thơn
Nặm Đăm và q trình phát triển du lịch ở Cao nguyên đá Đồng Văn.
- Làm rõ thực trạng bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa
truyền thống của ngƣời Dao thôn Nặm Đăm gắn với phát triển du lịch Cao
nguyên đá Đồng Văn.
- Đề ra những giải pháp để bảo tồn và phát huy đƣợc tốt nhất các giá
trị văn hóa truyền thống của ngƣời Dao thơn Năm Đăm gắn với phát triển
du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng
Luận văn tập trung vào tìm hiểu văn hóa truyền thống của ngƣời Dao
thơn Nặm Đăm trong sự gắn kết với quá trình phát triển du lịch ở Cao nguyên
đá Đồng Văn.
4.2 Phạm vi
Phạm vi nghiên cứu là cộng đồng ngƣời Dao thôn Nặm Đăm và quần thể
Cơng viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu và giải quyết các vấn đề của luận văn, tác giả
đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu, bao gồm:
- Phương pháp điền dã: Gặp gỡ, trao đổi với các đối tƣợng trong quá
trình điều tra, khảo sát để đánh giá sát thực công tác bảo tồn và phát huy di
sản văn hóa ngƣời Dao gắn với du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn.
- Phương pháp hệ thống: Di sản văn hóa ngƣời Dao tồn tại trong một
khơng gian cụ thể và có những biến đổi nhất định theo diễn trình lịch sử.
Do đó, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm nghiên cứu di sản văn hóa
Dao một cách toàn diện, nhiều mặt trong mối quan hệ với việc khai thác
các di sản trong các hoạt động du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích: Phƣơng pháp này dùng để nghiên
cứu các tài liệu khác nhau liên quan đến bảo tồn và phát huy di sản văn hóa
ngƣời Dao ở thơn Nặm Đăm, xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
và du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn. Từ những kết quả thu đƣợc, luận văn
dùng phƣơng pháp tổng hợp để liên kết từng mặt, từng bộ phận thơng tin
đã đƣợc phân tích, tạo hệ thống đầy đủ và sâu sắc về khai thác, bảo tồn,
phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống ngƣời Dao ở thôn Nặm
Đăm, xã
Quản Bạ, huyện Quản Bạ trong mối quan hệ với hoạt động phát triển du
lịch Cao nguyên đá Đồng Văn. Từ đó có những giải pháp phù hợp với thực
tiễn đang diễn ra của hoạt động này trên địa bàn huyện Quản Bạ.
6. Những đóng góp của luận văn
Luận văn góp phần làm rõ thêm những nét đặc sắc trong văn hóa truyền
thống của ngƣời Dao và tìm ra các hƣớng phát triển du lịch dựa trên những
nét đặc sắc đó dƣới góc độ quản lý văn hóa. Từ đó, đƣa ra những giải pháp cơ
bản và thiết thực nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa ngƣời Dao thôn
Nặm Đăm gắn với phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Mục lục, luận văn
gồm 3 chƣơng, kết cấu nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về cơ sở lý luận và địa bàn, đối tƣợng nghiên
cứu.
Chƣơng 2: Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
truyền thống của ngƣời Dao thôn Nặm Đăm gắn với phát triển du lịch Cao
nguyên đá Đồng Văn
Chƣơng 3: Giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền
thống của ngƣời Dao thôn Nặm Đăm, gắn với phát triển du lịch Cao nguyên
đá Đồng Văn .
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN,
ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Quản lý văn hóa
Trong Đại từ điển Tiếng Việt, khái niệm “quản lý” đƣợc hiểu là việc tổ
chức điều khiển hoạt động của một số đơn vị, cơ quan, việc trông coi, gìn giữ
việc gì. Các nhà nghiên cứu về khoa học quản lý đƣa ra khái niệm cụ thể hơn:
“Là sự tác động có tổ chức, có hƣớng đích của chủ thể quản lý tới đối tƣợng
quản lý nhằm đạt đƣợc mục đích đề ra” [44, tr.12]. Để thực hiện cơng tác
quản lý phải dựa vào các công cụ quản lý là các chính sách về pháp luật,
chiến lƣợc phát triển, quy hoạch, đề án bảo vệ và phát huy di sản, nguồn lực,
tài chính, các cơng trình nghiên cứu khoa học… nhằm đạt đƣợc các mục đích
đã đề ra.
Từ việc nghiên cứu những cơng trình trƣớc đó của nhiều tác giả khác
nhau, tác giả luận văn cho rằng: Khái niệm “quản lý văn hóa” trong xã hội
hiện đại đƣợc hiểu là công việc của Nhà nƣớc, đƣợc thực hiện thông qua việc
ban hành quy chế, chính sách, tổ chức triển khai, kiểm tra và giám sát việc
thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hóa, đồng thời
nhằm góp phần phát triển kinh tế, xã hội của từng địa phƣơng và cả nƣớc.
Nhìn vào thực tiễn, khơng khó để nhận thấy, quản lý văn hóa cịn đƣợc hiểu
là sự tác động chủ quan bằng nhiều hình thức, phƣơng pháp của chủ thể
quản lý (các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc, đoàn thể, các cơ cấu dân sự, các cá
nhân đƣợc trao quyền và trách nhiệm quản lý) đối với khách thể (mọi
thành phần/thành tố tham gia và làm nên đời sống văn hóa) nhằm đạt đƣợc
mục tiêu mong muốn (bảo đảm văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, nâng
cao vị thế quốc gia, cải thiện chất lƣợng sống của ngƣời
dân...).
1.1.2. Quản lý văn hóa truyền thống
Văn hố truyền thống hay giá trị văn hoá truyền thống đƣợc hiểu nhƣ là
văn hoá và giá trị gắn với xã hội tiền cơng nghiệp, phân biệt với văn hố, giá
trị văn hố thời đại cơng nghiệp hố. Tất nhiên, khái niệm truyền thống
(Tradition) để chỉ những cái gì đã hình thành từ lâu đời, mang tính bền vững
và đƣợc trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, thì khơng chỉ xã hội tiền
cơng nghiệp mới có mà với cả xã hội cơng nghiệp hố, hiện đại hố thì truyền
thống vẫn hình thành và định hình. Hơn thế nữa, cịn có sự kết nối giữa truyền
thống tiền công nghiệp với truyền thống cơng nghiệp hố thể hiện trong từng
hiện tƣợng hay giá trị văn hố.
Văn hóa truyền thống Việt Nam là tồn bộ sáng tạo của con ngƣời tích
lũy lại trong quá trình hoạt động thực tiễn xã hội đƣợc đúc kết thành hệ giá trị
và chuẩn mực xã hội, biểu hiện thơng qua hệ ứng xử văn hóa cộng đồng
ngƣời. Chúng ta tự hào về nền văn hóa Việt Nam đang đƣợc bồi đắp ngày
càng rạng rỡ bằng trí tuệ, tâm hồn biết bao thế hệ, tự hào về truyền thống yêu
nƣớc nồng nàn, ý chí bất khuất, quật cƣờng, tinh thần cao cả, tình nghĩa nhân
hậu, thủy chung, ln hƣớng tới chân, thiện, mỹ. Lịch sử dân tộc ta đã chứng
minh đƣợc mạch sống lƣu truyền đó.
Quản lý văn hóa truyền thống phải qn triệt đƣợc vai trị của văn hóa,
làm cho các nhân tố văn hóa gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã
hội trên mọi phƣơng diện. Nền văn hóa chúng ta đang xây dựng là nền văn
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Tiên tiến về mặt tƣ tƣởng có nghĩa là
lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm cốt lõi, nhằm mục
tiêu tất cả vì con ngƣời, trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng
đồng, tự nhiên và xã hội.
Tiên tiến về hình thức biểu hiện là dùng các phƣơng diện chuyển tải
nội dung hiện đại, tiến bộ. Bản sắc văn hóa bao gồm những giá trị bền
vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đƣợc vun đắp
trong suốt bề dày lịch sử dân tộc. Những năm qua, dƣới sự lãnh đạo sáng suốt
của Đảng, sự quản lý, chỉ đạo, điều hành khoa học, chặt chẽ của Nhà nƣớc
cùng với sự tích cực tham gia của tồn dân, việc quản lý các giá trị văn hóa
truyền thống đã đạt nhiều thành tựu đáng kể, văn hóa đã và đang thể hiện rõ
nét “là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc
đẩy sự phát triển của xã hội”.
1.1.3. Quản lý văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch
Hiện nay, du lịch đƣợc xem là ngành kinh tế khơng khói quan trọng của
nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Du lịch trở nên phổ biến
và là nhu cầu không thể thiếu của con ngƣời khi đời sống tinh thần của họ
ngày càng phong phú. Với lịch sử hàng ngàn năm văn hiến, nƣớc ta có nguồn
tài nguyên du lịch nhân văn phong phú đậm đà bản sắc dân tộc, cùng với
nguồn du lịch tự nhiên đa dạng, với nhiều cảnh đẹp, là nền tảng cho sự phát
triển du lịch và có giá trị cao đối với việc thu hút du khách đến tham quan, tìm
hiểu. Trong những năm gần đây, luồng đầu tƣ vào du lịch không ngừng tăng,
doanh thu mà ngành này mang lại tăng nhanh đáng kể. Tuy nhiên cùng với sự
phát triển chóng mặt của du lịch tại Việt Nam đã tạo nên những tác động tích
cực và tiêu cực đến việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, di sản văn
hóa.
Về mặt tích cực, du lịch góp phần lớn vào việc giới thiệu các nét đặc sắc
của văn hóa Việt Nam ra toàn thế giới. Nguồn doanh thu đến từ du lịch cũng
hỗ trợ việc bảo tồn các di tích lịch sử, di chỉ khảo cổ đang có nguy cơ chuyển
hóa thành phế tích, nguy cơ bị hủy hoại, nhất là trong điều kiện khí hậu thất
thƣờng nhƣ nƣớc ta. Sự phát triển du lịch góp phần củng cố, nâng cao truyền
thống, lịng tự hào dân tộc, tính tự trọng, tự tôn dân tộc, thúc đẩy
việc giữ gìn bản sắc văn hóa, bảo tốn tính đa dạng văn hóa. Du lịch thúc
đẩy q trình giao lƣu văn hóa giữa các dân tộc thơng qua việc thu hút khách
du lịch tham gia các lễ hội truyền thống, triển lãm văn hóa, ẩm thực
…
Về mặt tiêu cực, đối với các di sản văn hóa phi vật thể, sự phát triển
du lịch ồ ạt chạy theo số lƣợng thƣờng gây ra sự bào mịn, hƣ hại các cơng
trình, các di tích. Sự có mặt của q đơng du khách du lịch tại một điểm di
tích tạo nên những tác động cơ học, hóa học, cùng với yếu tố thời tiết gây nên
sự xuống cấp, phá hủy những công trình kiến trúc cổ. Sự phát triển du lịch
thƣờng kèm theo sự du nhập văn hóa ngoại lai, do vậy, có thể làm xói mịn
hoặc mất đi bản sắc văn hóa địa phƣơng, bản sắc văn hóa dân tộc. Một số ứng
xử của khách du lịch có thể làm ảnh hƣởng đến thuần phong mỹ tục của dân
cƣ địa phƣơng.
Hiện nay, văn hóa truyền thống nói chung và văn hóa truyền thống trên
địa bàn Hà Giang nói riêng đang ngày càng đƣợc quan tâm xây dựng, bảo tồn
và phát huy; tuy nhiên, mới chỉ dừng lại ở tính địa phƣơng. Khách du lịch đến
Hà Giang chủ yếu tham quan di tích lịch sử-văn hóa và trải nghiệm cuộc sống
cộng đồng chứ ít có lễ hội về văn hóa mang tầm cỡ đƣợc tổ chức để gắn với
phục vụ du lịch. Vì vậy, cần phải quan tâm tập trung cho việc đầu tƣ vào
việc phát triển di sản văn hóa vốn có, chọn lọc một số di sản văn hóa đặc sắc,
ấn tƣợng, từ đó xây dựng thành sản phẩm chính và đƣa ra chiến lƣợc xúc
tiến, quảng bá phù hợp để duy trì, phát huy tốt bản sắc di sản, kết hợp tổ chức
các hoạt động văn hóa, văn nghệ, các trò chơi dân gian... để thu hút du khách.
Phát triển du lịch cộng đồng ở Hà Giang gắn liền với lễ hội di sản văn
hóa sẽ khai thác những lợi thế vốn có của địa phƣơng. Nhƣng khơng phải di
sản văn hóa nào cũng có thể khai thác du lịch đƣợc mà phải có bƣớc
khảo sát, lựa chọn thích hợp để tổ chức đạt hiệu quả. Di sản văn hoá truyền
thống thƣờng sẽ diễn ra theo nghi thức đã đƣợc gìn giữ, duy trì qua nhiều thế
hệ; theo thời gian, xu thế phát triển xã hội nó sẽ bị mai một hoặc tồn tại và
phát triển để đáp ứng nhu cầu của cộng đồng địa phƣơng cũng nhƣ nhu cầu
tìm hiểu, khám phá của du khách.
Tổ chức phát triển các di sản văn hóa truyền thống hiệu quả, để lại ấn
tƣợng sâu sắc không chỉ bảo tồn văn hố, bản sắc văn hóa vùng miền, phát
triển du lịch bền vững mà cịn kích thích sự phát triển kinh tế-xã hội của địa
phƣơng, mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách và nhân dân địa phƣơng từ
các hoạt động dịch vụ kèm theo nhƣ: lƣu trú, ăn uống, vận chuyển, bán hàng
lƣu niệm…
Khai thác tiềm năng của di sản văn hoá truyền thống sẽ làm phong phú,
đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tăng tính hấp dẫn du khách, tham gia hoạt động
của các loại hình du lịch nhƣ du lịch sinh thái, du lịch văn hóa và du lịch cộng
đồng ở Hà Giang.
1.2. Khái quát về Cao nguyên đá Đồng Văn
Trong Hội thảo khoa học và Diễn đàn đầu tƣ "Vì Hà Giang phát
triển” năm 2010, bài viết Thu hút các nguồn vốn để phát triển tỉnh Hà
Giang của tác giả Nguyễn Hồng Sơn có nêu:
Cao nguyên đá Đồng Văn là Cao nguyên đá hùng vĩ nhất Việt Nam
nằm ở vùng núi cao phía Bắc của tỉnh Hà Giang có diện tích 2.356km2 trải
rộng trên 4 huyện vùng cao của tỉnh Hà Giang gồm Quản Bạ, Yên Minh,
Đồng Văn, Mèo Vạc. Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đơng Bắc giáp Trung
Quốc và Cao Bằng, phía Đơng Nam giáp Bắc Mê, phía Tây Nam giáp Vị
Xuyên. Tại điểm cực Bắc của Cao nguyên đá cũng là điểm cực Bắc của
Việt Nam, có vĩ độ 23°13’ 00" - là bức thành đá góp phần bảo vệ sự trƣờng
tồn của dân tộc Việt Nam [29].
Từ Hà Nội đi về hƣớng Bắc theo quốc lộ 2, vƣợt qua trùng điệp
những ngọn đồi xanh ngút ngàn của những rừng cọ, đồi chè để đến với thành
phố Hà Giang. Từ thành phố Hà Giang, chúng ta có thể đi theo quốc lộ 4c
khoảng 46 km là tới Quản Bạ - một mảnh đất biên cƣơng của Tổ quốc. Tiếp
tục theo con đƣờng quốc lộ này, qua đèo Cán Tỷ hiểm trở, qua những cánh
rừng thông đại ngàn, những con dốc quanh co, uốn lƣợn nhƣ những dải lụa sẽ
lần lƣợt tới huyện Yên Minh, huyện Đồng Văn và huyện Mèo Vạc để khám
phá một kiệt tác của thiên nhiên - miền Cao nguyên đá - niềm tự hào của
ngƣời Hà Giang.
Con đƣờng lên Cao nguyên đá chạy men theo các triền núi đá, nay đƣợc
trải nhựa qua nhiều dốc và đèo cua gấp liên tục, bên thì vách đá dựng đứng,
bên thì vực sâu thăm thẳm. Ở đây, khơng phải chỉ có một dốc Cổng trời Quản
Bạ, mà còn nhiều dốc cao khác: Pac Sum, Na Khê, Mã Pí Lèng…
1.2.1. Đặc điểm địa hình, địa chất, khí hậu
Nằm ở độ cao trung bình 1.000 - 1.600m so với mực nƣớc biển trên diện
tích hơn 574km2, chỗ thấp nhất là thung lũng ở Yên Minh chỉ cao 300m. Địa
hình tập trung với mật độ khá dày đặc là các ngọn núi hùng vĩ, hiểm trở, cao
từ 1500m - 2000m. Núi đá vôi là nét đặc thù tạo nên địa hình của Hà Giang và
phân bổ gần nhƣ song song với nhau kéo dài theo hƣớng Tây bắc - Đơng
Nam. Điển hình nhất là Đồng Văn, với đá vơi chiếm diện tích bề mặt hơn
80%; ngồi ra đá cịn ở tầng sâu dƣới mặt đất.
Về cấu tạo địa hình, Cao nguyên đá Đồng Văn phần lớn là núi đá vơi,
hiểm trở có các kiểu địa hình chính là địa hình Cao ngun núi đá, có độ cao
từ 700 - 1.700m, chiếm 51% diện tích; kiểu địa hình núi thấp có độ cao từ
300m đến 700m, chiếm 42% diện tích; kiểu địa hình đồi, phân bố xen kẽ giữa
các dãy núi thấp và thung lũng, sông, suối, chiếm 3% diện tích; kiểu
địa hình thung lũng chiếm 4% diện tích tự nhiên [29].
Trên Cao nguvên đá Đồng Văn có 19 loại đá khác nhau, gồm magma,
biến chất và trầm tích… đƣợc xếp vào 3 giới và 7 hệ, tƣơng ứng với các đại
và kỷ. Riêng đá carbonat có tới 10 loại khác nhau với tuổi thành tạo từ 513
triệu năm (hệ Cambri, thống trung - thƣợng) đến 260 triệu năm (hệ Trias,
thống hạ), thuộc nhiều giai đoạn phát triển địa chất và mơi trƣờng trầm tích
khác nhau, với tổng chiều dày lên tới hơn 3000m.
Khí hậu Cao nguyên đá Đồng Văn thuộc vùng nhiệt đới gió mùa,
một năm có hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10; mùa
đông khô và lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình
năm từ 20 - 23°C, nhiệt độ cao nhất thƣờng đo đƣợc vào tháng 7 và
tháng 8, nhiệt độ thấp nhất đo đƣợc vào tháng 1, đo đƣợc từ (-4) đến (l,4)°C, giao động nhiệt ngày và đêm diễn ra mạnh mẽ hơn vùng đồng
bằng. Lƣợng mƣa trung bình từ 1.198mm - 1.235mm/năm, lƣợng mƣa
tháng mƣa lớn nhất là tháng 7, số ngày mƣa trung bình là 15
ngày/tháng, lƣợng mƣa tháng nhỏ nhất ở tháng 2.. Cao nguyên đá Đồng
Văn là một trong những vùng có độ ẩm tƣong đối cao hầu hết các mùa
trong năm. Độ ẩm trung bình năm là 80%, độ ẩm trung bình tháng cao
nhất là 87% ở tháng 7. Độ ẩm trung bình thấp nhất là 81% xảy ra ở
tháng 4. Các hƣớng gió trên Cao nguyên đá phụ thuộc vào địa hình
thung lũng, gió trong các thung lũng yếu với tốc độ trung bình khoảng 1 1 , 5 m/s.Tổng giờ nắng tháng cao nhất trong 3 năm là 195 giờ, xảy ra ở
thảng 5/1977. Tổng giờ nắng tháng thấp trong 3 năm là 14 giở, xảy ra
tháng 1 năm 1977 [29 ].
Khí hậu của Cao nguyên đá đƣợc đánh giá là khá thuận lợi cho các hoạt
động du lịch, tham quan. Vào mùa hè, khí hậu khá mát mẻ khơng khác gì Đà
Lạt, Nha Trang. Khí hậu quanh năm mát mẻ, nhất là “vùng lõi” của
Cao nguyên đá, đó là hai huyện Đồng Văn, Mèo Vạc nên nơi đây trồng đƣợc
những loại rau, đậu. Tuy nhiên, vào mùa khơ khí hậu ở Cao ngun đá càng
lên cao càng khắc nghiệt, cùng với địa hình dẫn đến tình trạng thiếu nƣớc
trầm trọng ở Cao nguyên đã ảnh hƣởng đến sinh hoạt đời sống và sản xuất
của ngƣời dân ở nơi đây, đặc biệt là hoạt động tham quan, du lịch. Khí hậu
nhiệt đới, độ ẩm cao, nhiệt độ trung bình thấp, đã tạo thế mạnh thuận lợi cho
Cao nguyên đá với những cây ăn quả nhƣ đào, lê, mận, táo; cây dƣợc liệu
quý nhƣ đỗ trọng, thảo quả, đƣơng quy, huyền sâm, ý dĩ… phát triển rất tốt.
Đây là những sản phẩm đã và đang trở thành hàng hóa q giá của Hà Giang.
Hệ thống sơng suối ở Cao nguyên đá tƣơng đối cao và đều là hệ thống
sông thƣợng nguồn, nƣớc sông không nhiều và bất thƣờng, nhiều thác ghềnh.
Do đặc điểm địa hình nên các sơng, suối ở Cao ngun đá có dạng dốc, hẹp,
lƣu lƣợng nƣớc không lớn. Cao nguyên đá Đồng Văn có 2 con sơng chính
chảy qua là sơng Nho Quế, sông Miện, một vài con sông khác nhƣ sông
Nhiệm, sông Gâm và nhiều con suối lớn phân bố đều khắp trên địa bàn 4
huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc thuộc Cao nguyên đá.
Với địa hình dốc, hiểm trở nên các con sông ở khu vực Cao nguyên đá
thƣờng ngắn và dốc có tiềm năng thủy điện lớn phục vụ cho sản xuất và sinh
hoạt của ngƣời dân cũng nhƣ hoạt động du lịch trên Cao nguyên. Tận dụng
thủy năng của dịng sơng Nho Quế, các dự án thủy điện đã giúp tăng ngân
sách của địa phƣơng, cũng nhƣ tạo công ăn việc làm cho bà con nơi đây,
nhƣng đồng thời cũng tác động rất lớn đến cảnh quan, cũng nhƣ cuộc sống
của ngƣời dân. Nhà máy Thủy điện sông Miện nằm trên địa bàn 2 xã Bát Đại
Sơn (Quản Bạ) và xã Na Khê (Yên Minh) cũng đã đƣợc đƣa vào vận hành
hằng năm sẽ cung cấp cho lƣới điện Quốc gia và khu vực, góp
phần đáng kể vào việc khắc phục tình trạng thiếu điện trầm trọng trong một số
thời điểm, cũng nhƣ tăng thêm độ an toàn điện cho tỉnh Hà Giang và khu
vực.
Trên Cao nguyên đá, tình trạng thiếu nƣớc sinh hoạt, thiếu nƣớc sản
xuất đã kéo dài từ đời này sang đời khác và khát vọng tìm nƣớc, chinh phục
“cơn khát” không lúc nào nguôi ngoai trong mỗi con ngƣời nơi đây.
1.2.2. Đa dạng sinh học
Cao nguyên đá Đồng Văn cũng đƣợc các nhà khoa học đánh giá
là vùng có hệ địa - sinh thái núi đá độc đáo và đa dạng. Quần xã rừng
nguyên sinh còn tƣơng đối nguyên vẹn, có nhiều gỗ, lâm sản và các lồi
thuốc q nhƣ: nghiến, thông đá, dẻ, thảo quả, đỗ trọng, nấm hƣơng...
Đặc biệt ở cao nguyên Đồng Văn có tới trên 40 lồi lan, điển hình là
Lan hài.
Cao ngun đá Đồng Văn cịn là mơi trƣờng sống của các lồi động vật
hoang dã với trên 50 lồi thú, chim, bị sát nhƣ: sơn dƣơng, voọc, hoẵng, lợn
rừng, cây hƣơng, sóc, gà rừng, chim, khƣớu, hoạ mi... tạo nên nét đẹp tự
nhiên, sinh động của vùng Cao nguyên đá.
Hiện tại, liên quan đến Cao nguyên đá Đồng Văn có hai khu bảo tồn
thiên nhiên. Một là khu bảo tồn thiên nhiên Du Già ờ rìa phía Đơng Nam Cao
ngun đá, nằm giữa ba huyện Yên Minh, Bắc Mê và Vị Xuyên (đƣợc thành
lập theo Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang). Hai là khu bảo tồn
thiên nhiên Bát Đại Sơn (đƣợc thành lập ờ xã Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ
theo Quyết định của Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn). Hai khu bảo tồn thiên nhiên này có hệ thực vật và động vật rất đa dạng,
nhiều loài động, thực vật quý hiếm và một số loài đã đƣợc ghi vào sách đỏ
nhƣ khu bảo tồn thiên nhiên Du Già có tổng số 27 lồi: lớp thú 17