Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.64 KB, 6 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH
TRƯỜNG TH THỊ TRẤN QUÁN LÀO

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN CHỮ VIẾT
CHO HỌC SINH LỚP 2

SKKN thuộc môn: Tiếng Việt

YÊN ĐỊNH, NĂM 2021


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống con người ln có nhu cầu giao lưu về tình cảm với
nhau, nhằm truyền đạt những khái niệm, tri thức,…cho nhau, chính vì vậy
mà ngơn ngữ xuất hiện.
Cùng với ngơn ngữ người ta dùng cử chỉ, điệu bộ, hình vẽ,… để phụ
giúp cho ngôn ngữ trong việc biểu lộ cảm xúc, truyền đạt thông tin cho
nhau và cuối cùng là chữ viết đã xuất hiện. Đó là bước ngoặt trong lịch sử
văn minh của loài người. Chữ viết trở thành một cơng cụ vơ cùng quan
trọng trong việc hình thành và phát triển văn hoá, văn minh của từng dân
tộc. Nhờ có chữ viết mà thơng tin của con người được lưu truyền từ đời này
sang đời khác.
Con người không phải từ khi cắp sách đến trường đã biết viết chữ mà
phải trải qua một quá trình rèn luyện rất kiên trì. Từ xa xưa đã có tấm
gương rèn luyện của ông Cao Bá Quát, một người nổi tiếng “văn hay chữ
tốt” ở ngoại thành Hà Nội. Từ một người viết xấu đến mức khơng ai đọc
được, nhưng nhờ có lịng kiên trì luyện tập mà ơng trở thành một người có
tài viết đủ các loại chữ, mà chữ nào cũng đẹp, cũng rõ ràng.


Chữ viết là một phương tiện giao tiếp giữa con người với con người,
bên cạnh ngôn ngữ nói, muốn cho mọi người đọc được chữ viết của mình,
người viết phải viết đúng, rõ ràng, đẹp. Nếu viết sai, viết ngốy, viết chữ
q xấu sẽ gây khó khăn cho người đọc hoặc chính bản thân mình cũng
khơng đọc được chữ mình viết.
Chính vì chữ viết quan trọng như vậy mà trong nhà trường nhất là
bậc Tiểu học, học sinh phải được học tập viết, chính tả,… nhằm rèn luyện
kỹ năng viết chữ ngay từ những ngày đầu cắp sách đến trường.
“Nét chữ nết người ”. Chữ viết là một công cụ giao tiếp và trao đổi
thông tin, là phương tiện để ghi chép và tiếp nhận những tri thức văn hố,
khoa học và đời sống. Khơng những thế chữ viết cịn thể hiện tính cách con
1


người. Vì vậy dạy học sinh viết chữ và từng bước làm chủ được công cụ
chữ viết để phục vụ cho học tập và giao tiếp là yêu cầu quan trọng hàng
đầu của mơn Tiếng Việt.
Trong q trình dạy tập viết sao cho đúng quy trình, đúng phương
pháp, có hiệu quả để nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh địi hỏi
người giáo viên phải có sự tìm tịi, nghiên cứu và khổ luyện sao cho chữ
viết của cô đúng là mẫu của trò. Nhất là đối với các em học sinh lớp 2 vừa
từ lớp 1 lên, các em mới bước đầu làm quen với cách viết chữ nhỏ, kỹ năng
viết chữ của các em còn nhiều hạn chế. Ở lớp 2, nếu giáo viên biết cách rèn
chữ viết cho các em một cách bài bản, đúng yêu cầu địi hỏi phải có
phương pháp tốt. Chính vì vậy tôi quyết định chọn viết đề tài: “Một số biện
pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 2”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 2.
3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 2D Trường Tiểu học Thị trấn Quán Lào.

4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu.
- Nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra, đàm thoại, thu thập thông
tin, sản phẩm hoạt động của GV và học sinh, ....
- Thống kê, xử lý số liệu.

2


B. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
Lê nin đã từng nói “Ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng
nhất của lồi người”. Luận điểm này khơng chỉ đơn thuần khẳng định ngôn
ngữ là phương tiện giao tiếp mà là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất
đặc trưng nhất của lồi người. Khơng có ngơn ngữ xã hội khơng thể tồn tại.
Ngơn ngữ đó chính là ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết. Chữ viết chính là
ngơn ngữ viết là một trong những phát minh vĩ đại của con người. Từ khi
ra đời chữ viết là công cụ đắc lực trong việc ghi lại, truyền bá tồn bộ kho
trí thức của nhân loại. Chẳng những vậy con người còn coi chữ viết như
một người bạn thường xuyên gần gũi, thân thiết với mình. Từ tình cảm ấy
con người muốn chữ viết cũng phải đẹp, đẹp cho chính nó, đẹp cho con
người. Ngồi ra chữ viết cịn góp phần quan trọng trong việc rèn luyện
phẩm chất đạo đức cho học sinh như tính cẩn thận, tính kỷ luật, khiếu thẩm
mĩ. Chữ đẹp nết người giống như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói
“Chữ viết cũng là biểu hiện của nết người: Dạy cho học sinh viết đúng, viết
đẹp, viết cẩn thận là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lịng tự
trọng đối với mình cũng như đối với thầy cơ và bạn đọc bài vở của mình”.
2. Thực trạng vấn đề
Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo của Phịng GD&ĐT Trường
chúng tơi đã chú trọng việc rèn chữ viết cho học sinh. Hoạt động này đã thành nề

nếp và ngày càng có hiệu quả. Tuy nhiên, chất lượng chữ viết của trường mấy
năm gần đây chưa đều còn nhiều học sinh viết chữ chưa đẹp, học sinh viết chữ
đẹp cịn rất ít nhất là khối lớp 2. Qua tìm hiểu thực tế tơi thấy:
- Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ đảm bảo cho việc
dạy và học của giáo viên và học sinh như phòng học, ánh sáng, bàn ghế, đồ
dùng cho mơn học…Song vẫn cịn một số bàn ghế cũ chưa phù hợp với học
sinh (Bàn thấp ghế cao…)

3


+ Giáo viên luôn quan tâm đến phong trào vở sạch chữ đẹp, chấm
chữa bài cho học sinh thường xuyên. Song khi chấm bài cho học sinh, học
sinh viết sai lỗi chính tả thì giáo viên chỉ gạch chân, ít sửa sai cho các em.
Một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc rèn chữ viết cho học sinh.
+ Tuy điều kiện vật chất đầy đủ nhưng điều kiện hướng dẫn các em
viết bài hoặc dạy các em tư thế ngồi hoặc cách cầm bút thì hạn chế nên
khơng sửa cho các em được hoặc có sửa thì cũng khơng đúng…Một số em
có cả bố mẹ đi làm ăn xa để mặc các em ở nhà với ông bà già, chỉ coi trọng
đến việc học văn hóa khơng chú trọng đến chữ viết của các em.
Để xây dựng được kế hoạch nghiên cứu “Một số biện pháp rèn chữ
viết cho học sinh lớp 2”, tôi đã tiến hành khảo sát tình hình thực tế việc
viết chính tả của học sinh ngay từ đầu năm học. Tôi phát hiện ra gần ½ số
học sinh chữ viết chưa đẹp, khơng đúng ô, đúng mẫu, đúng khoảng
cách…Viết tùy tiện, cẩu thả, viết chữ khơng đều, vở thì bơi bẩn, góc vở
quăn trông rất xấu. Thông qua việc khảo sát chất lượng mơn Tốn, Tiếng
Việt và chữ viết các em trong lớp, cho thấy chữ viết các em chưa đẹp, tỷ lệ
chữ loại A còn thấp, học sinh chưa nắm vững tên gọi các dòng kẻ ngang
trong vở, chưa nắm rõ điểm đặt bút, dừng bút của các chữ. Chữ viết còn
rời rạc chưa liền mạch sai quy trình. Chữ viết hoa chưa đúng mẫu. Thường

giờ chính tả hay tập viết các em mới có ý thức viết đẹp, cịn các mơn học
khác thì chữ viết ẩu, tẩy xóa lem nhem.
Một số chỉ nhìn chép, chưa nghe viết được, sai nhiều lỗi chính tả,
chưa có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. Cụ thể khảo sát chất lượng chữ
viết đầu năm của lớp tôi như sau:
Xếp loại A

Tổng số
học sinh
36

SL
14

%
38,9

Xếp loại B
SL
15

%
41,7

Xếp loại C
SL
7

%
19,4


4


5



×