Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông huyện vũng liêm tỉnh vĩnh long 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.62 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN TRUNG HIẾU

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG
Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN VŨNG LIÊM,
TỈNH VĨNH LONG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng, Năm - 2022


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VÕ VĂN LUYẾN

Phản biện 1: PGS. TS. Lê Quang Sơn
Phản biện 2: TS. Lê Hoàng Dự

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ Quản lý giáo dục họp tại Trường Đại học Sư phạm vào ngày
05 tháng 3 năm 2022

Có thể tìm hiểu luận văn tại:


Thư Viện trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng
Khoa Tâm lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nh ng năm qua, ngành GD ĐT được sự chỉ đạo từ
UBND tỉnh Vĩnh Long đã h t s c ch trọng công t c quản
hoạt
động gi o ục ph ng ngừa ạo ực học đường ở trường THPT, Hiệu
trưởng c c trường cũng đã tập trung chỉ đạo hỗ trợ và can thiệp (khi
cần thi t) đối với học sinh đang gặp phải khó khăn về tâm lý trong
học tập và cuộc sống để tìm hướng giải quy t phù hợp, giảm thiểu tác
động tiêu cực có thể xảy ra; góp phần xây dựng mơi trường giáo dục
an tồn, lành mạnh, thân thiện và phòng, chống bạo lực học đường ở
c c trường THPT. Mặc
đã đạt được nh ng k t quả đ ng kh ch ệ,
tuy nhiên công t c quản hoạt động gi o ục ph ng ngừa ạo ực học
đường c n một số mặt hạn ch như: Công t c quản chưa thực sự
hiệu quả, công t c triển khai ngăn ngừa bạo lực học đường chưa đồng
ộ, cơ ch ch nh s ch để tổ ch c các hình th c tư vấn tâm
ngăn
ngừa bạo lực học đường cịn nhiều bất cập; cơng tác bồi ưỡng giáo
viên để ngăn ngừa bạo lực học đường chưa tổ ch c thường xuyên,
nhận th c của CBQL trong tổ ch c thực hiện ngăn ngừa bạo lực học
đường trong nhà trường còn hạn ch ,
n đ n t ệ ạo ực học
đường tăng ên hàng năm.
Từ nh ng thực tiễn trên, ch ng tôi chọn nghiên c u đề tài


àm uận văn
thạc sĩ à vấn đề có nghĩa
uận và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống ho
uận về quản hoạt động gi o
ục ph ng ngừa ạo ực học đường ở c c trường THPT; khảo sát,
đ nh gi thực trạng về quản hoạt động gi o ục ph ng ngừa ạo
ực học đường ở c c trường THPT; đề tài đề xuất một số biện pháp


2
quản lý hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả quản
hoạt
động gi o ục ph ng ngừa ạo ực học đường ở c c trường THPT
hu ện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long góp phần nâng cao chất ượng
giáo dục và đào tạo của tỉnh Vĩnh Long.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động gi o ục ph ng ngừa ạo ực học đường ở trường
THPT hu ện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
3.2. Đố
Quản

ợng nghiên cứu
hoạt động gi o ục ph ng ngừa ạo ực học đường ở

trường Trung học phổ thông hu ện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
4. Giả thuyết khoa học

Quản

hoạt động gi o ục ph ng ngừa ạo ực học đường ở

c c trường THPT à một nhiệm vụ cấp thi t nhưng khó khăn và ph c
tạp. N u các chủ thể quản lý nắm v ng nh ng vấn đề lý luận về quản
lý giáo dục, về gi o ục ph ng ngừa ạo ực học đường, đồng thời
thực hiện sáng tạo, đồng bộ các biện ph p được đề uất thì sẽ quản lý
được một cách khoa học, hiệu quả hoạt động gi o ục ph ng ngừa
ạo ực học đường ở c c trường THPT hu ện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh
Long.
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi về nội ung: Đề tài tập trung nghiên c u công tác
quản lý hoạt động giáo dục học sinh ở c c trường THPT hu ện Vũng
Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
- Phạm vi về chủ thể: Hiệu trưởng c c trường THPT hu ện
Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
- Phạm vi về thời gian: Đề tài khảo sát thực trạng trong thời gian
từ năm học 2018 – 2019 và 2019-2020.


3
- Phạm vi về không gian: Chúng tôi sẽ ti n hành khảo sát 4
trường THPT hu ện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long THPT V Văn
Kiệt, THPT Nguyễn Hi u Tự, THPT Hi u Phụng, THCS - THPT
Hi u Nhơn).
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên c u, hệ thống ho cơ sở lý luận về quản

hoạt động


gi o ục ph ng ngừa ạo ực học đường ở c c trường THPT.
- Khảo s t, đ nh gi thực trạng về quản

hoạt động gi o ục

ph ng ngừa ạo ực học đường ở c c trường THPT.
- Trên cơ sở đó đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả về
quản

hoạt động gi o ục ph ng ngừa ạo ực học đường ở c c

trường THPT hu ện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. N ó

ơ

ứu lí luận

Sử dụng phương ph p phân t ch, tổng hợp, phân loại, hệ thống
hóa các tài liệu, c c văn ản pháp quy, các cơng trình nghiên c u liên
quan để xây dựng cơ sở lí luận cho vấn đề nghiên c u.
7.2. N ó

ơ

ứu th c tiễn

7.2.1. Phương ph p nghiên c u văn ản, tài liệu

7.2.2. Phương ph p điều tra bằng bảng hỏi
7.2.3. Phương ph p phỏng vấn sâu
7.2.4. Phương ph p tổng k t kinh nghiệp
7.2.5. Phương ph p in
7.3.

ơ

ki n chuyên gia

ống kê toán h c

Sử dụng phương ph p thống kê toán học để xử lí các số liệu, k t
quả nghiên c u thu thập được trong quá trình nghiên c u.
8. Ý nghĩa đóng góp của luận văn


4
8.1 Về mặt lý luận: hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản lý
hoạt động gi o ục ph ng ngừa BLHĐ ở c c trường THPT.
8.2 Về mặt th c tiễn: Khảo sát, nhận xét thực trạng và đề xuất
được các biện pháp quản lý hoạt động gi o ục ph ng ngừa ạo ực
học đường ở c c trường THPT nhằm góp phần nâng cao chất ượng
và hiệu quả giáo dục hu ện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
9. Cấu trúc của luận văn:
Ngoài Phần Mở đầu, K t luận, khuy n nghị và phụ ục, uận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản

hoạt động gi o ục ph ng


ngừa ạo ực học đường ở trường THPT.
Chương 2: Thực trạng quản

hoạt động gi o ục ph ng ngừa

ạo ực học đường ở c c trường THPT hu ện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh
Long.
Chương 3: Biện ph p quản

hoạt động gi o ục ph ng ngừa

ạo ực học đường ở c c trường THPT hu ện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh
Long.
CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO ỤC
PH NG NGỪ

ẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG

TRUNG HỌC PH

TH NG

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới
Nghiên c u bạo lục nói chung, bạo lực học đường nói riêng ở
nước ngoài cho thấy: bạo lực học đường mang nh ng nội dung về
bản chất, nguồn gốc của nó dựa trên cơ sở sinh học, xã hội học và
tâm lí học và mỗi lí thuy t khác nhau có nh ng cách lí giải khác

nhau về nguồn gốc ph t sinh cũng như nh ng phương ph p trị liệu


5
kh c nhau đối với bạo lực học đường nhưng chưa đưa ra được một
phương ph p trị liệu tổng quát cho việc giảm thiểu, ngăn ngừa hành
vi này một cách hiệu quả.
1.1.2. Những nghiên cứu

Vi t nam

Hiện nay chưa có nghiên c u nào cụ thể về “
việc nghiên c u sẽ bổ sung
hoàn chỉnh cơ sở lý luận và đề xuất nh ng biện pháp mang tính khả
thi góp phần nâng cao chất ượng hoạt động giáo dục phòng ngừa
bạo lực học đường ở các trường THPT hu ện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh
Long.
1.2. Các khái niệm ch nh của đề tài
1.2.1. Khái ni m Qu n lý
Quản lý bao giờ cũng à một t c động hướng tới đ ch, có mục
tiêu

c định. Quản lý thể hiện mối quan hệ gi a hai bộ phận là chủ

thể quản

và đối tượng quản lý.

1.2.2. Qu n lý
Quản lí giáo dục là hệ thống nh ng t c động có mục đ ch, có k

hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lí trong hệ thống giáo dục, là
sự điều hành hệ thống giáo dục quốc ân, c c cơ sở giáo dục nhằm
đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt được mục tiêu
quản

đã đề ra.

1.2.3. Qu n lý
QL nhà trường à nh ng hoạt động của chủ thể QL nhà trường
Hiệu trưởng) đ n tập thể gi o viên, công nhân viên, tập thể học sinh,
cha mẹ học sinh và c c ực ượng ã hội trong và ngồi nhà trường
nhằm thực hiện có chất ượng và hiệu quả mục tiêu gi o ục của nhà
trường.


6
1.2.4. B o l c h

ng

BLHĐ à tất cả nh ng biểu hiện của nhận th c, th i độ và hành
vi của HS, trái với chuẩn mực đạo đ c của xã hội và nội quy của nhà
trường. BLHĐ khơng chỉ xảy ra ở học sinh nam mà cịn cả ở học
sinh n ; không chỉ gi a học sinh với học sinh mà cịn có bạo lực gi a
học sinh với giáo viên và giáo viên với học sinh.
1.2.5. Hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường
Nhà trường cũng cần thực hiện công tác tuyên truyền đ n người
ân địa phương và c c tổ ch c xã hội như Hội Phụ n , Hội khuy n
học,... về tác hại, hậu quả của BLHĐ và tr ch nhiệm phát hiện, thông
báo, tố giác, ngăn ngừa BLHĐ; â


ựng và công khai các kênh ti p

nhận thông tin về BLHĐ.
1.2.6. Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường
Quản

hoạt động gi o ục ph ng ngừa ạo ực học đường ở

c c trường THPT à hệ thống t c động có mục đ ch, có k hoạch của
chủ thể quản

nhà trường trong việc giáo dục đạo đ c học sinh

nhằm tăng cường phòng, chống bạo lực học đường và thực hiện theo
nguyên tắc lấy phòng chống, ngăn chặn là chính.
1.3. L uận về hoạt động tổ chun mơn ở trƣờng tiểu học
1.3.1.
Giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường ở c c trường THPT
nhằm góp phần cho học sinh thấ được tác hại của việc gây lộn đ nh
nhau, có th i độ bất bình với hành động trên, đồng thời có ý th c đấu
tranh với nh ng hành vi sai trái, tích cực phát hiện nh ng biểu hiện
mất đồn k t, thơng tin kịp thời đ n thầy cô, cha mẹ học sinh để ngăn
ngừa khơng để tình trạng đ nh nhau, mất đoàn k t xảy ra.


7
1.3.2. N
thơng
Giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường nhằm giúp học sinh

tăng cường khả năng nhận diện các biểu hiện và nguyên nhân của
bạo lực học đường, nhất à trong giai đoạn tiền bạo lực: bắt nạt l n
nhau, cưỡng ch lấ đồ của nhau, dùng lời nói đe ọa, dọa nạt,
chuẩn bị cho học sinh sự sẵn sàng về tâm

đấu tranh chống lại bạo

lực và các biện pháp h u hiệu để ngăn chặn.


1.3.3.

Giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh thông qua con đường
tự rèn luyện, tự tu ưỡng, tự giáo dục của bản thân mỗi HS. Đặc biệt
đối với học sinh THPT, ở c c em đã có nh ng hiểu bi t nhất định về
nh ng ki n th c tự nhiên, xã hội, về mối quan hệ gi a con người với
con người thì nhà giáo dục cần khơi ậy và kích thích họ tự giác, tự
giáo dục bản thân là chính.
1.3.4.

ư

t ườ

ục
ọc






ực ọc đườ

c c

t

- Giảng giải cho học sinh nhận th c nh ng hành vi xử sự đ ng
sai khi xảy ra va chạm, mâu thu n.
- Đàm thoại trực ti p gi a giáo viên và học sinh, gi a học sinh
với học sinh khi xảy ra mâu thu n.
- Kể nh ng câu chuyện về các tình huống có mâu thu n trong
cuộc sống để học sinh tự rút ra bài học cho mình.
- Nêu nh ng gương tốt về hành vi phòng ngừa BLHĐ.
- Khen thưởng nh ng tập thể, cá nhân có việc làm tốt về phịng
ngừa BLHĐ.


8
- Có nh ng k luật nghiêm khắc đối với nh ng HS có các HV
BLHĐ, đồng thời cũng tạo điều kiện cho c c em có cơ hội để sửa
ch a khuy t điểm của mình.
hoạt động giáo ục ph ng ngừa ạo ực học đƣờng

1.4. Quản

ở các trƣờng Trung học phổ th ng
1.4.1.

ế ho


Các k hoạch quản lý GD phòng ngừa BLHĐ phải thể hiện rõ
về mặt mục tiêu, c c tiêu ch đ nh gi k t quả so với mục tiêu, các k
hoạch phải chỉ ra được biện pháp thực hiện, có ước đi cụ thể, dự
ki n được nguồn lực (Nhân lực, tài lực, vật lực) thời gian thực hiện.
1.4.2.



Sau chỉ đạo các bộ phận lập các k hoạch hoạt động, Hiệu
trưởng tổ ch c sắp x p xây dựng bộ máy quản lý GD phòng ngừa
BLHĐ để thực hiện k hoạch đã đề ra: Nhà trường phải thành lập
ban chỉ đạo về GD phòng ngừa BLHĐ và phân công nhiệm vụ cụ
thể, đ ng việc.
1.4.3.
Trên cơ sở văn ản k hoạch và công tác tổ ch c đã có Hiệu
trưởng thực hiện việc hướng d n công việc, theo

i gi m s t động

viên và uốn nắn kịp thời các hoạt động của mỗi bộ phận và từng cá
nhân thực hiện bản k hoạch đã đề ra.


9
t

1.4.4.



t

ực ọc đườ



ạt độ

c c t ườ

ọc

ục



t

Kiểm tra, đ nh gi k t quả hoạt động giáo dục phòng ngừa
BLHĐ à thước đo m c độ hiệu quả của hoạt động tổ ch c hoạt động
phòng ngừa BLHĐ.
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản

hoạt động giáo ục ph ng

ngừa ạo ực học đƣờng ở các trƣờng Trung học phổ th ng
1.5.1. Những yếu tố khách quan
+ Sự buông lỏng trong quản lý và giáo dục con cái của gia đình
+ Mơi trường gia đình
+ Mơi trường xã hội

+ Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ
1.5.2.

Các yếu tố chủ quan

* Nh ng y u tố thuộc về chính bản thân học sinh - các thầy cô.
* Nhận th c của cán bộ quản lý, giáo viên về vấn đề BLHĐ.
* Năng ực của nhà quản

, năng ực giáo dục HS của GV.

Tiểu kết chƣơng 1
Trong phạm vi chương 1 uận văn đã àm s ng tỏ về cơ sở lý
luận quản

hoạt động gi o ục ph ng ngừa ạo ực học đường ở

trường THPT, gồm các nội dung sau:
- Về phần tổng quan vấn đề nghiên c u, luận văn khảo c u các
công trình nghiên c u trong và ngồi nước.
- Về các khái niệm. Luận văn đã àm s ng tỏ các khái niệm có
liên quan, từ đó hình thành khung
- Về nội ung quản

uận cho vấn đề nghiên c u.

hoạt động gi o ục ph ng ngừa ạo ực

học đường ở c c trường Trung học phổ thông, uận văn ti p cận vấn
đề theo các ch c năng quản lý.



10
Trên cơ sở khung lý luận, luận văn ti n hành xây dựng m u
phi u khảo sát thực trạng hoạt động và thực trạng quản

hoạt động

gi o ục ph ng ngừa ạo ực học đường ở c c trường THPT hu ện
Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, trong phạm vi chương 2.
CHƢƠNG 2.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO ỤC PH NG
NGỪ
HỌC PH

ẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG
TH NG HUYỆN VŨNG LIÊM TỈNH VĨNH LONG

2.1. Khái quát về kinh tế - xã hội - giáo dục huyện V ng Liêm,
tỉnh Vĩnh Long
2.1.1. K



ểm tình hình kinh tế - xã h i huy

Vũng Liêm được thiên nhiên ưu đãi đất đai tr ph , cảnh quan
sơng nước, có 2 ã c

ao à Thanh Bình và Quới Thiện rất th ch hợp


cho ph t triển u ịch sinh th i.
Th mạnh của huyện Vũng Liêm à nông nghiệp với 64,75% lao
động trong ngành nông nghiệp, GDP của nông nghiệp chi m ½ GDP
của tồn huyện.
Trong thời gian qua huyện Vũng Liêm đã đạt được nh ng thành
tựu đ ng ấn tượng về kinh t - xã hội. Đời sống người ân được
không ngừng tăng ên nhờ giao thông đi ại thuận tiện, thu nhập tăng
lên nhiều hộ thoát nghèo, cơ sở hạ tầng được nâng cấp để phục vụ
nhu cầu phát triển xã hội.


11
2.1.2. Khái quát về giáo d

v

o huy n huy

Khai giảng năm học 2020-2021, tồn huyện có 33.990 học sinh,
1.052 lớp; học sinh bỏ học 208 học sinh; triển khai thực hiện chương
trình sách giáo khoa mới cho khối lớp 1; tồn huyện có 33/68 trường
học đạt chuẩn quốc gia, chi m t lệ 48,5%.
2.1.3. Khái quát về giáo d
Toàn Huyện Vũng Liêm có 3 trường THCS - THPT và 3 trường
THPT với tổng số giáo viên là 615 và 7.285 học sinh. Ở địa bàn Thị
trấn Vũng Liêm có 02 trường gồm: trường THPT V Văn Kiệt tỉ lệ
tốt nghiệp THPT năm học 2020-2021 à 100% và trường THPT
Nguyễn Hi u Tự tỉ lệ tốt nghiệp THPT năm học 2020-2021 là
97,2%. Ở ã Thanh Bình thì có trường THCS - THPT Thanh Bình

vừa mới được xây dựng và khai giảng năm học 2020-2021. Bên cạnh
đó ở Tân An Lng cũng có trường THCS - THPT Phan Văn Đ ng
cũng vừa mới được xây dựng và khai giảng năm học 2020-2021.
Trường THPT Hi u Phụng cách Thị trấn Vũng Liêm 8km, năm học
2020 – 2021 trường có 2 lớp giáo dục thường xuyên ở khối 12 nhưng
tỉ lệ tốt nghiệp THPT cũng rất cao đạt 99,74%. Trường THCS THPT Hi u Nhơn c ch Thị trấn 14km, trường cũng có HS hệ giáo
dục thường xuyên, tỉ lệ tốt nghiệp THPT năm 2020 -2021 là 95,38%.
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng
2.2.1. M c tiêu kh o sat
Nắm được thực trạng quản

hoạt động gi o ục ph ng ngừa

ạo ực học đường ở c c trường THPT hu ện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh
Long, để àm căn c thực tiễn khi đề xuất các biện pháp quản lý hoạt
động giáo dục phòng ngừa BLHĐ đạt hiệu quả hơn.


12
2.2.2. Đố

ợng kh o sát
trường học: 15 người.

- Cán bộ quản

- Gi o viên: 50 người.
- Học sinh: 300 em.
(Gồm c c trường: Trường THCS-THPT Hi u Nhơn; Trường
THPT V


Văn Kiệt; Trường THPT Hi u Phụng; Trường THPT

Nguyễn Hi u Tự).
2.2.3. N i dung kh o sát
- Thực trạng hoạt động gi o ục ph ng ngừa ạo ực học đường
ở c c trường THPT hu ện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long;
- Thực trạng quản

hoạt động gi o ục ph ng ngừa ạo ực

học đường ở c c trường THPT hu ện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long;
- Thực trạng các y u tố ảnh hưởng đ n quản

hoạt động gi o

ục ph ng ngừa BLHĐ ở c c trường THPT hu ện Vũng Liêm, tỉnh
Vĩnh Long.
2.2.4.

ơ

o sát

- Quan sát các hoạt động bằng việc tham dự buổi các buổi tổ
ch c giáo dục, phòng ngừa BLHĐ.
- Nghiên c u k hoạch quản lý giáo dục, phòng ngừa BLHĐ của
một số cán bộ quản lý, Tổng phụ tr ch Đội, giáo viên chủ nhiệm.
- Điều tra bằng phi u hỏi, phỏng vấn, trao đổi trò chuyện trực
ti p với các cán bộ quản lý, GV, GVCN, học sinh và cán bộ một số

các ngành của địa phương.
Từ đó đ nh gi m c độ nhận th c, m c độ tổ ch c thực hiện,
biện pháp quản lý giáo dục, phòng ngừa BLHĐ c c đối tượng trên.
2.2.5.

ơ

xử lý số li u

Cách xử lí: chúng tơi sử dụng phương ph p thống kê tần số và
t nh điểm trung bình.


13
2.3. Thực trạng hoạt động giáo

ục ph ng ngừa

ạo ực học

đƣờng ở các trƣờng Trung học phổ th ng hu ện V ng Liêm,
tỉnh Vĩnh Long
2.3.1. Th c tr ng
Qua khảo sát lấy ý ki n đ nh gi tầm quan trọng của mục tiêu
hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS ở trường THPT, đạt
k t quả rất quan trọng. Đâ

à ấu hiệu tích cực gi p đội ngũ CBQL

thực hiện các k hoạch phù hợp trong hoạt động giáo dục phòng

ngừa BLHD cho HS.
2.3.2. Th c tr ng
Giáo dục phòng ngừa BLHĐ ắt đầu từ việc xây dựng nội
dung phòng, ngừa BLHĐ bởi đâ

à khâu đầu tiên của q trình giáo

dục phịng, ngừa BLHĐ cho HS. Để nắm rõ về thực hiện nội dung
phòng ngừa BLHĐ trong HS của c c nhà trường, chúng tôi ti n hành
khảo sát về t nh thường xuyên thực hiện nội dung giáo dục phòng,
ngừa BLHĐ ở cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh.
2.3.3. Th c tr ng



Các hình th c hoạt động ngoài giờ lên lớp VHVN, TDTT,

),

các hoạt động từ thiện, nhân đạo cũng gi vai trò quan trọng trong
hoạt động giáo dục phòng, ngừa BLHĐ cho HS. Thông qua c c hoạt
động này, nhà quản lý, GVCN, GVBM, có thể lồng ghép nội dung
phịng ngừa BLHĐ có t c ụng hình thành cho các em ý th c cộng
đồng, tinh thần đoàn k t tương thân, tương i, sống nhân văn.


14
2.3.4. Th c tr ng

ơ


Như vậy, qua thực trạng hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ
cho HS THPT, ta rút ra k t luận như sau: Trong quản lý hoạt động
giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS THPT cần đa ạng hóa các hình
th c tổ ch c hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ; tập trung tăng
cường bồi ưỡng năng ực tổ ch c hoạt động giáo dục phòng ngừa
BLHĐ cho đội ngũ GV và đồng thời cũng ồng ghép tích hợp nội
dung giáo dục phịng ngừa BLHĐ vào c c mơn học các hoạt động
ngoại khóa thì việc giáo dục sẽ trở nên hiệu quả. Từ đó, gi p c c em
hình thành và nhận định được các tình huống d n đ n BLHĐ.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo ục ph ng ngừa LHĐ ở
các trƣờng THPT hu ện V ng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
2.4.1. Th c tr ng x

ế ho

Như vậy, qua k t quả khảo sát k t hợp với phỏng vấn thì việc
â

ựng k hoạch quản

hoạt động gi o ục ph ng ngừa BLHĐ

chưa thực hiện tốt. Vì vậy, hiệu trưởng cần tăng cường â
hoạch quản

ựng k

hoạt động gi o ục ph ng ngừa BLHD, góp phần


nâng cao chất ượng hiệu quả hoạt động giáo dục cho HS THPT
trong giai đoạn hiện nay.
2.4.2. Th c tr ng



Qua k t quả khảo sát k t hợp với phỏng vấn thì việc tổ ch c
quản

hoạt động gi o ục ph ng ngừa BLHĐ chưa thực hiện tốt. Vì

vậy, hiệu trưởng cần có biện ph p tăng cường tổ ch c quản

hoạt

động gi o ục ph ng ngừa BLHĐ, nhằm àm sinh động các nội


15
ung, phương ph p và hình th c giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho
HS THPT.
2.4.3. Th c tr ng
Như vậy, qua k t quả khảo sát k t hợp với phỏng vấn thì chỉ đạo
quản

hoạt động gi o ục ph ng ngừa BLHĐ chưa thực hiện tốt. Vì

vậy, hiệu trưởng cần có biện ph p tăng cường chỉ đạo quản

hoạt


động gi o ục ph ng ngừa BLHĐ, nhằm hu động các nguồn lực
trong và ngoài nhà trường phục vụ hoạt động giáo dục phịng ngừa
BLHĐ từ đó, àm sinh động các hình th c giáo dục phịng ngừa
BLHĐ cho HS THPT.
t

2.4.4. Thực trạng




t



ạt độ

ục

ực ọc đườ

Như vậy, qua k t quả khảo sát k t hợp với phỏng vấn thì việc
kiểm tra, gi m s t quản

hoạt động gi o ục ph ng ngừa BLHĐ

chưa thực hiện tốt. Vì vậy, hiệu trưởng cần có biện ph p đa ạng hóa
cơng t c kiểm tra, gi m s t quản


hoạt động gi o ục ph ng ngừa

BLHĐ, nhằm đ nh gi rà so t ại các hoạt động từ đó điều chỉnh phù
hợp hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS THPT.
2.4.5. Thực trạng các yếu tố ả
ục





ư ng tớ



ạt độ

ực ọc đườ

Qua k t quả khảo sát k t hợp với phỏng vấn thì trong cơng tác
quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở trường THPT cần
quan tâm đ n công tác chỉ đạo, tổ ch c và kiểm tra giám sát hoạt
động giáo dục phòng ngừa BLHĐ và c c

u tố ảnh hưởng đ n quản

lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ đạt m c độ ảnh hưởng từ
các y u tố đ n từ chủ quan l n khách quan.



16
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo ục
ph ng ngừa

ạo ực học đƣờng ở các trƣờng Trung học phổ

th ng hu ện V ng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
2.5.1. Những kết qu

ợc và nguyên nhân

* Kết quả đạt được:
Các tổ ch c đồn thể có năng ực tổ ch c các hoạt động có quy
mơ lớn. Cha mẹ học sinh thường xuyên quan tâm, phối hợp với nhà
trường trong tổ ch c và quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa
BLHĐ cho HS.
Đội ngũ CBQL, GV, NV nhà trường có nhận th c tương đối tốt
về hoạt động hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS,

th c

được nhiệm vụ của mình với chất ượng giáo dục của nhà trường.
* Nguyên nhân k t quả:
Trong mọi hoạt động, nhà trường luôn được sự quan tâm chỉ
đạo của Sở GD ĐT; UBND hu ện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, sự
ủng hộ của cha mẹ học sinh trong việc thực hiện k hoạch giáo dục
phòng ngừa BLHĐ cho HS THPT.
Ngay từ đầu năm học nhà trường đã ập k hoạch và triển khai
tổ ch c các hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS nhằm
nâng cao chất ượng giáo dục nhà trường.

2.5.2. M t số h n chế, tồn t i
- Một bộ phận GV trẻ c n chưa nhận th c đầ đủ về vai trò, ý
nghĩa, mục tiêu hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS ở
trường nên trong quá trình thực hiện c n

ng t ng, chưa

m s t vào

yêu cầu và k hoạch thực hiện của nhà trường.
- Công tác phối hợp với các lực ượng giáo dục trong và ngoài
nhà trường thi u t nh đồng bộ và t nh thường xuyên; chủ y u v n là
sự phối hợp gi a nhà trường với Ban đại diện cha mẹ HS, gi a GV


17
chủ nhiệm và cha mẹ HS mà chưa ch trọng đ n sự phối hợp với các
lực ượng, đoàn thể khác trong xã hội nên chưa tạo được môi trường
giáo dục toàn diện cho các em.
2.5.3. Nguyên nhân của tồn t i
- Một số GV chưa thực sự quan tâm đ n cơng tác giáo dục
phịng ngừa BLHĐ cho HS, coi việc giáo dục phòng ngừa BLHĐ
cho HS là trách nhiệm của Ban ãnh đạo, tổng phụ trách và GV chủ
nhiệm. Bên cạnh đó c n có quan điểm phân biệt mơn chính, mơn
phụ, khơng quan tâm đ n việc giáo dục tồn diện cho HS.
- Cơng tác phối hợp gi a gia đình, nhà trường và xã hội c n đơn
điệu, mang nặng tính hình th c. Nhà trường chưa ph t hu được vai
trò chủ động trong việc phối hợp các lực ượng giáo dục với nhau
Tiểu kết chƣơng 2
Trên cơ sở lí luận và thực t khảo sát các tổ ch c hoạt động giáo

dục phòng ngừa bạo lực học đường của c c trường THPT trên địa
bàn huyện Vũng Liêm đã cho ta thấy: Trong nh ng năm qua, ngành
giáo dục huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long đã quan tâm và có nhiều
cố gắng trong cơng tác giáo dục đạo đ c học sinh nói chung cũng
như cơng t c tổ ch c hoạt động phịng, ngừa BLHĐ nói riêng.
Cơng tác quản lý hoạt động giáo dục cần phải có nh ng giải
pháp mới phù hợp với điều kiện mới, tình hình mới thì mới có thể
phòng chống ngăn chặn bạo lực HĐ trong HS THPT hiện na . Đó à
nh ng nội ung cơ sở để tác giả triển khai nội dung của chương 3.


18
CHƢƠNG 3.
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG
NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG THPT
HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH LONG
3.1. Một số nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.1. Nguyên tắ

m b o tính m c í

Hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường được xác
định là một nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục phổ thông nhằm định
hướng giúp cho các em không chỉ có ki n th c văn ho mà c n có
khả năng àm chủ bản thân, hồ nhập với xã hội và có nh ng đóng
góp tích cực vào sự phát triển chung.
3.1.2. Nguyên tắ
Việc

m b o tính th c tiễn


c định, lựa chọn các biện pháp quản lý hoạt động giáo

dục phòng chống BLHĐ trong học sinh THPT trên địa bàn huyện
Vũng Liêm phải khoa học, xuất phát từ tình hình thực tiễn chất
ượng, năng ực của đội ngũ c n ộ quản

, đội ngũ GV của từng

trường và khả năng phối hợp của các lực ượng, nh ng thuận lợi, khó
khăn của c c cơ sở, địa phương có t c động, ảnh hưởng tới việc giáo
dục phịng ngừa BLHĐ cho các em học sinh THPT.
3.1.3. Nguyên tắ

m b o tính kh thi

Trên cơ sở nắm v ng nh ng ưu điểm, hạn ch , khuy n điểm
trong quản lý hoạt động giáo dục phòng chống BLHĐ để đề ra các
biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trong học
sinh THPT trên địa bàn huyện Vũng Liêm một cách thi t thực, khả
thi nhằm nâng cao chất ượng giáo dục của c c trường THPT, đ p
ng yêu cầu đổi mới căn ản và toàn diện giáo dục đào tạo nói
chung, giáo dục phổ thơng nói riêng.


19
3.1.4. Ngun tắ

m b o tính ồng b tồn di n


Tổ ch c hoạt động giáo dục phòng chống BLHĐ trong học sinh
THPT trên địa bàn huyện Vũng Liêm phải được ti n hành một cách
chặt chẽ tất cả các khâu, c c ước; phải được triển khai một cách
đồng bộ, hệ thống, các biện pháp trở thành một chỉnh thể thống nhất.
Tuy nhiên, mỗi biện pháp có vị trí, vai trị riêng song có mối quan hệ
chặt chẽ, t c động biện ch ng hỗ trợ cho nhau.
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục học ở các trƣờng
THPT huyện V ng Liêm
3.2.1. Bi n pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán b
qu n lý, giáo viên, ph huynh về công tác giáo d c phòng ng a
b ol ch

ng

Nâng cao nhận th c về tầm quan trọng của cơng tác giáo dục
phịng ngừa BLHĐ cho c n ộ quản lý, GV, nhân viên và phụ huynh.
3.2.2. Bi n pháp 2: Xây d ng kế ho ch giáo d c phòng chống
B

Đ

s

ù ơ vớ

ơ

d c chung
Đâ


à giai đoạn quan trọng nhất trong qu trình quản

, vì trên

cơ sở phân t ch thực trạng, nh ng thuận lợi, khó khăn, căn c vào
nh ng tiềm năng và nh ng khả năng sẵng có và

c đinh r mục tiêu,

nội dung hoạt động hoặc các biện ph p cần thi t.
3.2.3. Bi n pháp 3: T chức bồ
giáo d c phòng chống b o l c h



ă

c t chức ho

ng

ng cho giáo viên

GV đặc biệt à GVCN đóng vai tr chủ đạo, tổ ch c điều khiển
và ãnh đạo quá trình hình thành nhân cách ở học sinh phù hợp với
mục tiêu giáo dục phổ thông. GVCN thay mặt hiệu trưởng quản lý
toàn diện hoạt động GD của một lớp, trực ti p GD học sinh, trực ti p


20

chỉ đạo, kiểm tra đ nh gi qu trình rèn u ện phấn đấu tu ưỡng của
từng HS trong lớp và ảnh hưởng lớn quá trình phát triển nhân cách.
3.2.4. Bi

4


s

chống BLHĐ
ghép các ho

ế
e

ch giáo d c phịng
ớng tích hợ v



ng d y hoc ngo i khóa và chính khóa

Việc ồng gh p c c nội ung iên quan đ n gi o uc ph ng
chống BLHĐ cho học sinh trường THPT vào các môn học kh c à
nhằm àm cho nội dung môn học thêm phong ph , không a rời thực
tiễn sinh động. Qua đó HS có thể liên hệ thực t và có nhận th c
đ ng đắn với các tình huống xả ra trong đời sống. Hiệu trưởng nhà
trường có nhiệm vu àm cho gi o viên
3.2.5. Bi


5 Đ i mới ho t

ng a b o l c h

c định được êu cầu nà .
ng kiể

ng trung h c ph thông

Việc kiểm tra, đ nh gi vừa à ch c năng, vừa à iện ph p quản
, kiểm tra à nhằm đ nh gi k t quả thực hiện. Kinh nghiệm trong
công t c quản

cho thấ , càng thường u ên kiểm tra đ nh gi thì

hiệu quả cơng việc càng cao.
3.2.6. Bi
vớ

6

ă

ng kết hợp chặt chẽ giữ

chức chính trị ng phịng, chống b o l c h

ng

ể trong t chức ho t


ng

Nâng cao trách nhiệm của các lực ượng trong và ngoài nhà
trường trong việc tổ ch c hoạt động phòng chống BLHĐ cho HS.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đƣợc đề xuất
Mỗi biện pháp có một vị trí và th mạnh riêng. Trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ quản lý, biện pháp này là tiền đề cho biện pháp
kia, song chúng có mối quan hệ mật thi t t c động l n nhau tạo thành
một chỉnh thể thống nhất trong khâu quản lý hoạt động giáo dục
phòng ngừa bạo lực học đường ở c c trường THPT.


21
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp
đã đề xuất
3.4.1. M

í

kh o nghi m

Thẩm định về m c độ cần thi t và tính khả thi của các biện
ph p quản

hoạt động gi o ục ph ng ngừa ạo ực học đường ở

c c trường THPT hu ện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long mà t c giả đã
đề xuất.
3.4.2. N i dung kh o nghi m

Khảo nghiệm các biện ph p quản

hoạt động gi o ục ph ng

ngừa ạo ực học đường ở c c trường THPT hu ện Vũng Liêm, tỉnh
Vĩnh Long đã đề xuất thông qua việc xem xét các mục tiêu của biện
pháp, nội dung và điều kiện thực hiện các biện pháp.
3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm
Để ti n hành đ nh gi sự cần thi t và tính khả thi của các biện
ph p đề xuất trên, tác giả ti n hành phi u trưng cầu ý ki n dành cho
CBQL và GV trường. Tổng số người được trưng cầu ý ki n: 65.
Trong đó: CBQL: 15 người, GV: 50 người.
3.4.4. Đ

ết qu kh o nghi m

Như vậy, thông qua bảng tổng hợp k t quả khảo sát tính cần
thi t và tính khả thi của các biện pháp mà tác giả đã đề xuất nhằm
nâng cao chất ượng công t c quản

hoạt động gi o ục ph ng ngừa

ạo ực học đường ở c c trường THPT hu ện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh
Long, cho thấy tất cả 6 biện ph p điều rất cần thi t và khả thi.
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở lý luận và thực trạng quản

hoạt động gi o ục

ph ng ngừa ạo ực học đường ở c c trường THPT hu ện Vũng

Liêm, tỉnh Vĩnh Long , luận văn căn c trên nh ng nguyên tắt đề


22
xuất các biện pháp đảm bảo mục tiêu, thực tiễn, hệ thống, và khả thi
đề tài đề xuất 06 biện pháp Quản lý.
Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ, t c động l n nhau.
Do đó, phải thực hiện chúng một c ch đồng bộ, nhất quán trong suốt
quá trình quản

HĐGD ph ng ngừa BLHĐ HS.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận
1.1. Về lý luận: Trong phạm vi chương 1 uận văn đã àm s ng tỏ
về cơ sở lý luận quản

hoạt động gi o ục ph ng ngừa ạo ực học

đường ở trường THPT, gồm các nội dung sau:
- Về phần tổng quan vấn đề nghiên c u, luận văn khảo c u các
cơng trình nghiên c u trong và ngoài nước.
- Về các khái niệm, luận văn đã àm s ng tỏ các khái niệm có
liên quan, từ đó hình thành khung

uận cho vấn đề nghiên c u.

Trên cơ sở đó, uận văn đã àm s ng tỏ về các nội dung như mục tiêu,
nội ung, phương ph p và hình th c gi o ục ph ng ngừa ạo ực
học đường ở c c trường Trung học phổ thông. Làm cơ sở tham chi u

để ti n hành xây dựng các nội dung quản lý phù hợp.
1.2. Về thực tiễn: Trên cơ sở

uận và thực t khảo s t c c tổ

ch c hoạt động gi o ục ph ng ngừa ạo ực học đường của c c
trường THPT trên địa àn hu ện Vũng Liêm đã cho ta thấ : Trong
nh ng năm qua cho ta thấ , ngành gi o ục hu ện Vũng Liêm, tỉnh
Vĩnh Long đã quan tâm và có nhiều cố gắng trong công t c gi o ục
đạo đ c học sinh nói chung cũng như cơng t c tổ ch c hoạt động
ph ng, ngừa BLHĐ nói riêng.


23
2. Khuyến nghị
2.1. Với S Giáo d

v Đ

- Chỉ đạo c c trường THPT phải thường xuyên báo cáo về công
t c HĐGD ph ng ngừa BLHĐ. C c vụ vi phạm BLHĐ phải báo cáo
kịp thời, không được bao che vì lý do làm ảnh hưởng đ n thành tích
của nhà trường.
- Trong k hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học phải đưa vào nội
ung HĐGD ph ng ngừa BLHĐ. Nội dung này phải được triển khai
định kỳ, có sơ k t, tổng k t và phải có báo cáo cụ thể.
2.2. Đối với Hi

ng Trung h c ph thông


- Lãnh đạo Nhà trường cần chú trọng hơn n a khâu bồi ưỡng
gi o viên hàng năm về c c chu ên đề "Phòng ngừa bạo lực học
đường bậc học THPT .
2.3. Đối với giáo viê

ng Trung h c ph thơng

- Gi o viên cần có sự quan tâm đ n hoc sinh ở khía cạnh tâm
sinh lý, k t hơp với gia đình để kịp thời gi p đỡ c c em khi thấy
nh ng biểu hiện, hành vi bất thường.
- Gi o viên chủ nhiệm cần thường xuyên liên lạc với phu
huynh học sinh để đưa ra nh ng phương ph p gi o ục cho các em
một c ch thống nhất, ph hơp và kịp thời.
2.4. Đối với ph huynh h c sinh
- Các bậc phụ huynh cần thường u ên quan tâm đ n con, tìm
hiểu được các mối quan hệ xung quanh con cũng như việc sử dụng
thời gian và việc tham gia các hoạt động xã hội, các loại hình giải
trí...
2.5. Đối với h c sinh
- Cần có kỹ năng sống, kỹ năng giải quy t mâu thu n trong
cuộc sống, trước h t là nh ng mâu thu n trong bạn bè. Khi mâu


×