Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Chiến lược CNH, HĐH, HĐH ở Việt nam trong thời kỳ quá độ.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.5 KB, 13 trang )

Mở đầu
Quan niệm về vai trò, mục tiêu và giải pháp cua công nghiệp hoá, hiện
đại hoá ( CNH, HĐH) ở nước ta đã từng bước được xác định rõ từ Đại hội
VII. Đến Đại hội IX, qua tổng kết thực tiễn, vấn đề CNH, HĐH lại được tiếp
tục khẳng định và xác định cụ thể hơn: CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm.
Con đường CNH, HĐH đất nước ta có thể rút ngắn so với các nước đi trước,
vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt. Phát triển nhanh, hiệu
quả và bền vững; tăng trương kinh tế đi đôi với tiến bộ, công bằng xã hội và
bảo vệ môi trường là phương châm của CNH, HĐH.
Thực hiện CNH, HĐH, HĐH ở Việt Nam là thực hiện một cuộc cách
mạng về kinh tế, khoa học và văn hoá mang ý nghĩa chính trị sâu sắc. Nó sẽ
tạo ra sự biến đổi về chất ở trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội,
đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Thực
hhiện thắng lợi CNH, HĐH. HĐH ở đất nước ta là một sự nghiệp vĩ đại, trải
qua với bao thời cơ, vận hội và cũng gặp không ít thách thức, khó khăn, trở
ngại, đòi hỏi phải động viên và phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ
ngoại lực tạo nguồn lức tổng hợp để đạt mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ và văn minh.
CNH, HĐH là đường lối chiến lược cảu Đảng ta trong lý luận và thực
tiễn. Trong phạm vi tiểu luận này chúng tôi xin nêu một số vấn đề về bản
chất , nội dung của CNH, HĐH ở nước ta hiện nay; qua đó khẳng định rõ vai
trò của nó với công cuộc xây dựng CNH, HĐH của chúng ta, thấy rõ được
sự lựa chọn đúng đắn của Đảng và nhân dân ta.
1
NỘI DUNG
I.Chiến lược CNH, HĐH, HĐH ở Việt nam trong thời kỳ quá độ.
1.Khái niệm CNH, HĐH, HĐH.
a, Khái niệm trước đây.
b, Khái niệm hiện nay.
2. Bản chất và nội dung của CNH, HĐH, HĐH ở Việt nam.
a, Bản chất


b, Nội dung
3. Mục tiêu quan điểm CNH, HĐH ở Việt Nam
a, Mục tiêu
b, Quan điểm
4.Chính sách của nhà nước nhằm thực hiện quá trình CNH, HĐH ở Việt
Nam
a, Phát triển kinh tế CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm
b, Phát triển kinh tế nhiều thành phần
c, Quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội và thúc đẩy tiến trình CNH,
HĐH
II.Cơ sỏ lý luận triết học
1.Dựa trên quan điểm phát triển toàn diện của Đảng
2.Sự vận dụng sáng tạo học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp
phát triển của nước ta
3.Dựa vào tiềm lực trong nước, xu hướng phát triển của thế giới
a,Những thành tựu đạt được
b,Xu hướng phát triển của thế giới
II.Kết luận
2
I,Chiến lược CNH, HĐH ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ.
1. Khái niệm CNH, HĐH.
Khái niệm chung: Từ trước đến nay, từ khi quá trình CNH, HĐH bắt
đầu hình thành và phát triển tới bây giờ đã có một số quan điểm về CNH,
HĐH
a, +Khái niệm trước đây: CNH, HĐH là quá trình thay thế lao động
thủ công bằng lao động sử dụng máy móc.
b, +Khái niệm hiện nay: CNH, HĐH là một quá trình phát triển kinh
tế, trong quá trình này. một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải
quốc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở
trong nước với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu này là có một bộ

phận luôn thay đổi để sản xuất ra tư liệu sản suất hàng tiêu dùng và có
khả năng bảo đảm cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao đảm
bảo đạt tới sự tiến bộ của nền kinh tế và xã hội. Theo khái niệm này cho
thấy quá trình CNH, HĐH nhằm thực hiện nhiều mục tiêu chứ không
phải một mục tiêu kinh tế - kỹ thuật.
Những khái niệm CNH, HĐH mang tính lịch sử tức là nó biến đổi theo
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, do đó việc nhận thức đúng đắn
khái niệm này trong từng giai đoạn phát triển của nền sản xuất có ý nghĩa
to lớm cả về ý nghĩa lẫn thực tiễn.
2,Bản chất và nội dung CNH, HĐH.
a,Bản chất của CNH, HĐH.
- CNH, HĐH là sản phẩm trực tiếp của cuộc cách mạng công
nghiệp cuối thế kỷ 18, còn hiện đại hoá là sản phẩm tất yếu của cuộc
cách mạng khoa học - kỹ thuật giữa thế kỷ 20. Ngày nay, trong bối cảnh
của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, CNH,
HĐH gắn liền với HĐH được coi là quá trình tất yếu, mang tính quy luật
đối với tất cả các nước từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến lên nền
kinh tế công nghiệp hiện đại. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia trên
con đường thực hiện CNH, HĐH là cần nắm bắt xu thế phát triển tất yếu,
khách quan của thời đại, khai thác tối đa những thời cơ, thuận lợi và hạn
chế tối đa những khó khăn, bất lợi để thực hiện thành công sự nghiệp
này.
- CNH, HĐH đối với Việt Nam không chỉ là quá trình tất yếu,
khách quan mà còn là một đòi hỏi bức thiết. Vì, từ một nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu phấn đấu đạt trình độ một nước phát triển, chúng ta chỉ có
một con đường là thực hiện CNH, HĐH đất nước với tư cách là “một
3
cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của đời
sống của xã hội”. Hơn nữa, thực hiện CNH, HĐH để đạt mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh không những thể

hiện tính quy luật của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nước ta, mà
còn đáp ứng nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp nhân dân và cả dân tộc.
- Ngày từ những năm 60 của thế kỷ 20, khi nhận thức rõ tính quy
luật và vai trò của CNH, chúng ta đã tiến hành CNH, theo đường lối Đại
hội VIII. Đó là đường lối với tên gọi: “Công nghiệp hoá xã hội chủ
nghĩa”, và trong một thời gian dài, chúng ta đã đối lập “Công nghiệp hoá
xã hội chủ nghĩa” với “ Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa”. Nội dung
của “ Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa” là: ưu tiên phát triểnnông
nghiệp và công nghiệp nhẹ… nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
cho CNXH. Mặc dù khi đó ta đã đề ra chủ chương phát triển công nghiệp
nhẹ và nông nghiệp, nhưng thực tế, công nghiệp nặng luôn được coi là
tiền đề thiết yếu của “Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa”. Thực tế là hiệu
quả của công nghiệp hoá rất thấp, thậm chí, trên nhiều lĩnh vực không có
hiệu quả và kéo theo đó là nông nghiệp và công nghiệp nhẹ cũng đã
không phát triển, đời sống người lao động quá khó khăn. Đất nước rơi
vào khủng hoảng kinh tế - xã hội.
- Chúng ta từ bỏ một quan điểm không đúng về CNH, từ bỏ cách
thức tiến hành “Công nghiệp hoá xã hôi chủ nghĩa” theo cách cũ, không
có nghĩa là phủ nhận tính tất yếu, khách quan của CNH. Khi xác định
nhiệm vụ căn bản trong giai đoạn mới là tập trung mọi lực lượng, tranh
thủ thời cơ, vượt qua thử thách đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách
toàn diện và động bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng
XHCN. Đảng ta đã coi đây là bước tiến rất quan trọng của thời kỳ phát
triển mới - thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Chúng ta không còn
con đường nào khác ngoài con đường CNH, HĐH để nhanh chóng thoát
khỏi đói nghèo, để tránh khỏi nguy cơ tụt hậu hơn so với các nước trong
khu vực và đưa đất nước nhanh chóng đạt tới trình độ cao của một nước
phát triển.
“CNH, HĐH là một quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt

động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng
lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động
cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa
trên sự tiến bộ của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ, tạo ra
4
năng suất lao động xã hội cao”. Như vậy, CNH, HĐH là quá trình cải
biến lao động thủ công thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiến trong
toàn bộ nền kinh tế để đạt được năng suất lao động xã hội cao. Đó không
phải là quá trình tăng lên một cách giản đơn tốc độ và tỷ trọng của sản
xuất công nghiệp trong nền kinh tế, mà còn là quá trình chuyển dịch cơ
cấu, gắn liền với việc đổi mới công nghệ một cách thường xuyên, tạo nền
tảng cho sự tăng trưởng kinh tế bền vững và có hiệu quả của toàn bộ nền
kinh tế. CNH không thể không gắn liền với HĐH, kết hợp với những
bước tiến tuần tự về công nghệ, tận dụng phát triển theo chiều rộng, tạo
ra ngày càng nhiều công ăn việc làm cho người lao động, tranh thủ những
cơ hội đi tắt, đón đầu, phát triển theo chiều sâu, tạo nên những mũi nhọn
theo trình độ phát triển của khoa học và công nghệ trên thế giới.
Nói một cách khái quát, CNH, HĐH là quá trình cải biến một xã hội cổ
truyền thành một xã hội hiện đại, có trình độ văn minh cao hơn, thể hiện
không chỉ ở trình độ khao học và công nghệ hiện đại, tiên tiến, có nền
kinh tế phát triển, xã hộ được tổ chức khoa học, hợp lý, mà còn ở đời
sống chính trị, văn hoá – tinh thần của xã hội, ở sự phát triển con người,
giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc.
- CNH, HĐH ở nước ta có đặc điểm khác với CNH, HĐH của các nước
đi trước. Chúng ta không thể thực hiện xong quá trình CNH với nội dung
căn bản là cơ khí hoá các ngành của nền kinh tế rồi mới tiến hành HĐH.
Và khi thực hiện cơ khí hoá cũng không thể sử dụng máy móc lạc hậu
được sản xuất trước đây, nà phải sử dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến.
Với ý nghĩa đó, CNH trong điều kiện hiện nay bao hàm những nội dung
của HĐH. CNH phải gắn liền với HĐH.

b.Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- CNH, HĐH là quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đại cho
tất cả các ngành kinh tế quốc dân.
CNH luôn đòi hỏi phải trang bị và trang bị lại công nghệ cho các ngành
kinh tế gắn liền với hiện đại hoá ở cả phần cứng lẫn phần mềm của công
nghệ. Tuy nhiên, cách thức tiến hành khác nhau ở các nước. Đã có nước
tiến hành bằng cách tự nghiên cứu, sáng chế, tự trang bị công nghệ mới
cho các ngành kinh tế; có nước thì kết hợp giữa tự nghiên cứu và chuyển
giao công nghệ. Đối với những nước đang trong quá trình chuyển từ công
nghiệp hoá hướng nội, “ thay thế nhập khẩu” sang mô hình CNH “hướng
về xuất khẩu, đồng thời thay thế những sản phẩm trong nước sản xuất có
hiệu quả”, CNH, HĐH sẽ thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch này và cho
5

×