Tải bản đầy đủ (.pdf) (217 trang)

CÁC GIẢI PHÁP KHOA học CÔNG NGHỆ để ổn ĐỊNH LÒNG dẫn hạ DU ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG DÒNG CHẢY dưới tác ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN và KHAI THÁC hạ DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.01 MB, 217 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM

Chương trình bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NHÀ NƯỚC – MÃ SỐ KC-08.29
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHCN ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN
HẠ DU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Chuyên đề 7a:

CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN
ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH
THƯNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU
Chủ nhiệm đề tài:

Chủ nhiệm chuyên đề:
Thực hiện:

PGS.TS. Hoàng Văn Huân
PGS.TS. Nguyễn Tất Đắc
ThS. Đặng Thanh Lâm
ThS. Nguyễn Hữu Tân
KS. Nguyễn Văn Ngọc
KS. Đào Thị Minh Tâm
KS. Nguyễn Đình Đạt


5982-8
21/8/2006

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
1.

KHÁI QUÁT CHUNG...................................................................................... 1
1.1. Mục tiêu ................................................................................................................................. 1
1.2. Phương pháp thực hiện ........................................................................................................ 1
1.3. Những nội dung thực hiện.................................................................................................... 1

2.

LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI.................................................. 2
2.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................................................. 2
2.1.1 Hệ thống sông: ................................................................................................................................ 2
2.1.2 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn.......................................................................................................... 3

2.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................................................ 5
2.2.1. Dân số ............................................................................................................................................ 6
2.2.2. Nông nghiệp................................................................................................................................... 7
2.2.3. Công nghiệp................................................................................................................................. 12

2.3. Dự báo nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ.................................... 14
2.3.1. Tiêu chuẩn dùng nước.................................................................................................................. 14
2.3.2. Dự báo tình hình phát triển dân số trong khu vực........................................................................ 14
2.3.3. Dự kiến phát triển du lịch trong vùng .......................................................................................... 15

2.3.4. Tính tốn nhu cầu nước................................................................................................................ 15

2.4. Những nghiên cứu khai thác sử dụng tài nguyên nước ................................................... 21
2.5. Cơng trình khai thác tài ngun nước .............................................................................. 21
2.5.1. Hiện trạng cơng trình Thủy lợi..................................................................................................... 21
2.5.2. Cơng trình thủy điện và hệ thống thủy điện bậc thang trên sông Đồng Nai ................................ 23
2.5.3. Các thông số thiết kế thủy điện bậc thang.................................................................................... 24

2.6. Quy hoạch chuyển nước trong lưu vực ............................................................................. 26
2.6.1. Hiện trạng và dự án chuyển nước trong lưu vực.......................................................................... 26
2.6.2. Dự kiến mở rộng hệ thống cung cấp nước mặt hiện có trong khu vực. ....................................... 26

3. XÂY DỰNG MƠ HÌNH MƠ PHỎNG PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC SỬ
DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÙNG THƯỢNG LƯU ..................................... 27
3.1. Mơ hình cân bằng nước MIKE BASIN............................................................................. 27
3.1.1. Khái qt về mơ hình MIKE BASIN........................................................................................... 27
3.1.2 Cấu trúc mơ hình MIKE BASIN................................................................................................... 28
3.1.3. u cầu số liệu của MIKE BASIN .............................................................................................. 28
3.1.4. Vùng nghiên cứu.......................................................................................................................... 28
3.1.5. Sơ đồ hoá vùng nghiên cứu trong MIKE BASIN ........................................................................ 30
3.1.6. Hiệu chỉnh mơ hình MIKE BASIN cho vùng nghiên cứu ........................................................... 30
3.1.7. Ứng dụng mơ hình mơ phỏng các phương án phát triển hiện trạng 2000, dự kiến năm 2010, và
2020 ....................................................................................................................................................... 34
3.1.8. Đánh giá sơ bộ kết quả mô phỏng các phương án........................................................................ 39

4. MÔ PHỎNG DIỄN BIẾN THUỶ LỰC VÙNG HẠ LƯU DO CÁC TÁC
ĐỘNG PHÁT TRIỂN ............................................................................................ 40
4.1. Mơ hình thuỷ lực VRSAP vùng hạ lưu sơng Đồng Nai-Sài Gòn .................................... 40
4.1.1. Khái quát chung vùng nghiên cứu ............................................................................................... 40
4.1.2. Đặc điểm dịng chảy hạ lưu sơng Đồng Nai –Sài Gịn................................................................. 41

4.1.3. Giới thiệu mơ hình và sơ đồ tính.................................................................................................. 43
4.1.4. Hiệu chỉnh mơ hình...................................................................................................................... 47

4.2. Mơ tả các trường hợp tính tốn......................................................................................... 52
4.3. Mơ hình hố và tính tốn mơ phỏng các trường hợp ...................................................... 57
4.4. Tổng hợp và phân tích kết quả tính tốn.......................................................................... 59
________________________________

i

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4.4.1. Mô phỏng lũ 2000 và lũ tần suất 1% (TH1-1%) và 10% (TH1-10%) trong điều kiện hiện trạng
cơng trình năm 2000. ............................................................................................................................. 59
4.4.2. Trường hợp cơng trình năm 2010 với tần suất lũ 1% (TH2-1%) và 10% (TH2-10%)................. 64
4.4.3. Trường hợp cơng trình năm 2020 với tần suất lũ 1% (TH3-1%) và 10% (TH3-10%)................. 70
4.4.4. Trường hợp mô phỏng dịng chảy bình qn tháng ứng CTTL năm 2010 (BQ2010) và 2020
(BQ2020). .............................................................................................................................................. 75
4.4.5. Khai luồng giao thông thuỷ vào cảng Hiệp Phước....................................................................... 81
4.4.6. Nắn thẳng sơng Sồi Rạp (Đoạn Nhà Bè-Hiệp Phước) ............................................................... 84
4.4.7. Lên đê bao bảo vệ vùng sản xuất ven sơng Sài Gịn-Đồng Nai-Nhà Bè...................................... 87

4.5. Kết luận................................................................................................................................ 89

5. NGHIÊN CỨU PHỐI HỢP VẬN HÀNH HỒ CHỨA ĐỂ GIẢM THIỂU
XĨI LỞ LỊNG DẪN HẠ LƯU............................................................................. 90
5.1. Mô phỏng Phương án 0 (cả 3 hồ TA, DT, PH đều xả) ..................................................... 91
5.2. Mô phỏng Phương án 1 (hồ Phước Hoà và Dầu Tiếng cắt lũ) ........................................ 92
5.3. Mơ phỏng Phương án 2 (hồ Phước Hồ cắt lũ) ................................................................ 95

5.4. Mô phỏng Phương án 3 (hồ Trị An cắt lũ) ....................................................................... 97
5.5. Kết luận............................................................................................................................... 99

6.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 100

PHỤ LỤC I: BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC TÍNH TOÁN VÀ THỰC ĐO
PHỤ LỤC II: BIỂU ĐỒ LƯU LƯỢNG TẦN SUẤT TỪ THƯỢNG NGUỒN
TRƯỜNG HỢP HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH
PHỤ LỤC III: BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC, LƯU LƯỢNG, LƯU TỐC DÒNG CHẢY
NĂM 2000 VÀ TẦN SUẤT 1%, 10% ĐIỀU KIỆN HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH
PHỤ LỤC IV: BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC, LƯU LƯỢNG, LƯU TỐC DÒNG CHẢY
TẦN SUẤT 1% VÀ 10% ĐIỀU KIỆN CƠNG TRÌNH NĂM 2010
PHỤ LỤC V: BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC, LƯU LƯỢNG, LƯU TỐC DÒNG CHẢY
TẦN SUẤT 1% VÀ 10% ĐIỀU KIỆN CƠNG TRÌNH NĂM 2020
PHỤ LỤC VI: BIỂU ĐỒ LƯU LƯỢNG DỊNG CHẢY TRUNG BÌNH THÁNG
ĐIỀU KIỆN CƠNG TRÌNH NĂM 2010 VÀ 2020

________________________________

ii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3-1: Khái niệm cơ bản của MIKE BASIN về mơ hình phân bổ nguồn nước........................................... 27
Hình 3-2: Sơ đồ mơ hình MIKE BASIN........................................................................................................... 28
Hình 3-3: Lưu vực hệ thống sông Đồng Nai và vung phụ cận ........................................................................ 29

Hình 3-4: Phạm vi vùng nghiên cứu và vị trí các nút nghiên cứu trong xây dựng mơ hình ............................ 29
Hình 3-5: Sơ đồ mơ hình MIKE BASIN lưu vực hệ thống sông Đồng Nai và vùng phụ cận ........................... 30
Hình 3-6: Kết quả hiệu chỉnh mơ hình tại Đa Nhim........................................................................................ 31
Hình 3-7: Kết quả hiệu chỉnh mơ hình tại Thác Mơ........................................................................................ 32
Hình 3-8: Kết quả hiệu chỉnh mơ hình tại Trị An............................................................................................ 33
Hình 3-9: Sơ đồ LVSĐN trong phương án hiện trạng (2000) ......................................................................... 35
Hình 3-10: Kết quả dịng chảy trong phương án 2000.................................................................................... 36
Hình 3-11: Sơ đồ LVSĐN trong phương án 2010 ........................................................................................... 37
Hình 3-12: Kết quả dịng chảy trong phương án 2010.................................................................................... 37
Hình 3-13: Sơ đồ LVSĐN trong phương án 2020 ........................................................................................... 38
Hình 3-14: Kết quả dịng chảy trong phương án 2010.................................................................................... 38
Hình 3-15: Kết quả dịng chảy tại hợp lưu ĐN-sơng Bé ................................................................................. 39
Hình 3-16: Kết quả dịng chảy tại hợp lưu ĐN-sơng Sài Gịn......................................................................... 39
Hình 3-17: Kết quả dịng chảy tại cửa sơng ĐN ............................................................................................. 40
Hình 4-1: Sơ đồ tốn hạ lưu hệ thống sơng Đồng Nai – Sài Gịn ................................................................... 45
Hình 4-2: Bản đồ vị trí các điểm phân tích diễn biễn dịng chảy .................................................................... 46
Hình 4-3: Biểu đồ lưu lượng các biên TL tại Trị An, Phướcc Hoà và Dầu Tiếng năm 2000.......................... 48
Hình 4-4: Biểu đồ mực nước các biên HL tại Vũng Tàu năm 2000 ................................................................ 48
Hình 4-5: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Sài Gịn ............................................................................ 63
Hình 4-6: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Đồng Nai.......................................................................... 63
Hình 4-7: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Lịng Tàu.......................................................................... 63
Hình 4-8: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Sài Gịn ............................................................................ 69
Hình 4-9: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Đồng Nai.......................................................................... 69
Hình 4-10: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Lịng Tàu........................................................................ 69
Hình 4-11: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Sài Gịn .......................................................................... 74
Hình 4-12: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Đồng Nai........................................................................ 74
Hình 4-13: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Lịng Tàu........................................................................ 74
Hình 4-14: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Sài Gịn .......................................................................... 75
Hình 4-15: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Đồng Nai........................................................................ 75
Hình 4-16: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Lịng Tàu........................................................................ 76

Hình 4-17: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Sài Gịn .......................................................................... 76
Hình 4-18: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Đồng Nai........................................................................ 76
Hình 4-19: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Lịng Tàu........................................................................ 77
Hình 4-20: Bản đồ vị trí luồng giao thơng thuỷ vào cảng Hiệp Phước........................................................... 81
Hình 4-21: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Sài Gịn .......................................................................... 83
Hình 4-22: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Đồng Nai........................................................................ 83
Hình 4-23: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Lịng Tàu........................................................................ 83
Hình 4-24: Bản đồ vị trí tuyến kênh nắn dịng đoạn Hiệp Phước ................................................................... 84
Hình 4-25: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Sài Gịn .......................................................................... 86
Hình 4-26: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Đồng Nai........................................................................ 86
Hình 4-27: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sơng Lịng Tàu........................................................................ 87

________________________________

iii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2-1: Diện tích và nhân khẩu lưu vực sông đồng nai năm 2003.............................................................. 6
Bảng 2-2: Phân bố dân số các tỉnh vùng hạ lưu – năm 2003........................................................................... 6
Bảng 2-3: Tỷ lệ tăng dân số các tỉnh trong vùng dự án ................................................................................... 6
Bảng 2-4 :Cơ cấu sản phẩm các tỉnh trong vùng – năm 2003 ......................................................................... 7
Bảng 2-5: Diện tích các cây trồng năm 2003................................................................................................... 8
Bảng 2-6: Cơ cấu sử dụng đất năm 2015 của các tỉnh hạ lưu ......................................................................... 9
Bảng 2-7: Hiện trạng phát triến chăn nuôi trong vùng từ năm 2000 đến 2003 ............................................. 11
Bảng 2-8: Cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn ...................................................................................... 12
Bảng 2-9: Khu cơng nghiệp chính thuộc tỉnh Bình Dương ............................................................................ 12
Bảng 2-10: Khu cơng nghiệp chính thuộc T.P Hồ Chí Minh.......................................................................... 13

Bảng 2-11: Khu cơng nghiệp chính thuộc tỉnh đồng nai............................................................................... 13
Bảng 2-12: Dự kiến tiêu chuẩn dùng nước...................................................................................................... 14
Bảng 2-13: Diện tích & nhân khẩu lưu vực sông Đồng Nai (Năm 2003 và dự báo phát triển dân số năm
2010,2015)....................................................................................................................................................... 14
Bảng 2-14: Dự báo tình hình phát triển dân số các tỉnh thuộc lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn năm 2010
và 2015 ............................................................................................................................................................ 15
Bảng 2-15 : Nhu cầu nước dự liến năm 2010................................................................................................ 20
Bảng 2-16: Thơng số cơng trình thuỷ điện trên sơng bé ............................................................................... 24
Bảng 2-17: Các thông số của các dự án nghiên cứu và xây dựng ................................................................. 25
Bảng 3-1: Nhu cầu nước theo các phương án phát triển trên lưu vực ............................................................ 34
Bảng 4-1: Mực nước Max tính tốn tại một số trạm đo từ tháng VII – XII.................................................... 49
Bảng 4-2: Mực nước, lưu lượng và lưu tốc tại một số điểm trên dịng chính: ............................................... 51
Bảng 4-3: Tổng lưu lượng thực xả hồ Trị An (xả tuabin và xả tràn)............................................................... 52
Bảng 4-4: Lưu lượng bình quân ngày thực xả tràn hồ Dầu Tiếng .................................................................. 53
Bảng 4-5: Lưu lượng tính tốn bình qn tháng sơng Bé ............................................................................... 53
Bảng 4-6: Lưu lượng bình qn ngày thực đo tại trạm Phước Hồ trên sơng Bé .......................................... 54
Bảng 4-7: Lưu lượng tính tốn........................................................................................................................ 55
Bảng 4-8: Lưu lượng tính tốn........................................................................................................................ 55
Bảng 4-9: Mơ hình mưa tiêu 5 ngày max thiết kế 10%, triều biển năm 2000 ................................................. 56
Bảng 4-10: Tổng hợp các cơng trình trong vùng nghiên cứu.......................................................................... 57
Bảng 4-11: Các trường hợp tính tốn theo ký hiệu ......................................................................................... 57
Bảng 4-12: Sơ đồ phát triển các phương án tính tốn .................................................................................... 58
Bảng 4-13: Lưu lượng tại vị trí đầu nguồn .................................................................................................... 59
Bảng 4-14: Kết quả mơ phỏng mực nước, lưu lượng và vận tốc max trong điều kiện hiện trạng cơng trình . 62
Bảng 4-15: Lưu lượng khi xây dựng cơng trình thượng lưu năm 2010 tại vị trí đầu nguồn ........................... 64
Bảng 4-16: Kết quả lưu lượng Qmax tại các điểm nghiên cứu ....................................................................... 65
Bảng 4-17: Chênh lệch lưu lượng Qmax thời kỳ 2010 so với hiện trạng cơng trình....................................... 66
Bảng 4-18: Chênh lệch mực nước Hmax thời kỳ 2010 so với hiện trạng công trình ...................................... 67
Bảng 4-19: Chênh lệch lưu tốc Vmax thời kỳ 2010 so với hiện trạng cơng trình............................................ 68
Bảng 4-20: Lưu lượng max (m3/s) khi xây dựng cơng trình thượng lưu tại vị trí đầu nguồn ......................... 70

Bảng 4-21: Kết quả lưu lượng Qmax, mực nước Hmax, và lưu tốc max tại các điểm nghiên cứu.................. 71
Bảng 4-22: Chênh lệch lưu lượng Qmax thời kỳ 2020 so với hiện trạng cơng trình....................................... 72
Bảng 4-23: Chênh lệch mực nước Hmax thời kỳ 2020 so với hiện trạng cơng trình ...................................... 73
Bảng 4-24: So sánh lưu lượng phương án năm 2020 và 2010 ....................................................................... 78
Bảng 4-25: So sánh mực nước phương án 2020 và 2010................................................................................ 79
Bảng 4-26: So sánh lưu tốc phương án 2020 và 2010..................................................................................... 80
Bảng 4-27: So sánh thông số thuỷ lực phương án khai luồng so với hiện trạng ............................................. 82
Bảng 4-28: So sánh thông số thuỷ lực phương án nắn dòng so với hiện trạng ............................................... 85
Bảng 4-29: So sánh kết quả mô phỏng lưu lượng và mực nước max hiện trạng 2000 và phương án phát triển
đê bao ven sông hạ lưu ĐN-SG ....................................................................................................................... 88
Bảng 5-1: Kết quả mô phỏng thông số thuỷ lực Phương án 0 (cả 3 hồ TA, DT, PhHoà đều xả).................... 91
Bảng 5-2: Kết quả mô phỏng thông số thuỷ lực Phương án 1 (hồ Phước Hoà và Dầu Tiếng cắt lũ) ............ 93
Bảng 5-3: So sánh thông số thuỷ lực Phương án 1 và Phương án 0 ............................................................... 94
Bảng 5-4: Kết quả mô phỏng thông số thuỷ lực Phương án 2 (hồ Phước Hồ cắt lũ).................................... 95
Bảng 5-5: So sánh thơng số thuỷ lực Phương án 2 và Phương án 0 ............................................................... 96
Bảng 5-6: Kết quả mô phỏng thông số thuỷ lực Phương án 3 (hồ Trị An cắt lũ)............................................ 97
Bảng 5-7: So sánh thông số thuỷ lực Phương án 3 và Phương án 0 ............................................................... 98

________________________________

iv

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng
Đồng Nai-Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ

1. KHÁI QUÁT CHUNG
1.1. Mục tiêu

Đánh giá hiện trạng chế độ dòng chảy hệ thống sơng Đồng Nai-Sài Gịn (ĐN-SG)
phụ thuộc vào việc vận hành cơng trình bổ sung nước ở thượng lưu, đồng thời đánh
giá sự biến đổi dịng chảy khi có các phương án phát triển trong lưu vực về sử dụng
nước cho nông nghiệp, công nghiệp, dân sinh.
1.2. Phương pháp thực hiện
-

Tổng hợp và phân tích tài liệu

-

Mơ hình tốn là phương pháp chủ đạo

1.3. Những nội dung thực hiện
-

Thu thập tài liệu và rà sốt các nghiên cứu đã có

-

Thu thập tài liệu dòng chảy các trạm thuỷ văn vùng hạ lưu sơng ĐN-SG như
Tà Lài, Phú Điền, Biên Hồ, Nhà Bè (trên sơng Đồng Nai), Phước Hồ (trên
sơng Bé), Thủ Dầu Một, Phú An (trên sơng Sai Gịn) (cung cấp mực nước
giờ có được tại Phú An năm 2000-2004)

-

Thu thập tài liệu về hiện trạng và dự kiến phát triển dân sinh kinh tế vùng hạ
du.


-

Thu thập tài liệu về hiện trạng và dự kiến phát triển bậc thang công trình
thượng lưu hệ thống sơng Đồng Nai (thơng số thiết kế cơng trình, quy trình
vận hành điều tiết hồ chứa, việc chuyển nước...).

-

Rà soát các nghiên cứu về đánh giá dịng chảy, phối hợp vận hành cơng trình
điều tiết dịng chảy hạ lưu sông ĐN-SG, cân bằng nước, quy hoạch khai thác
phát triển tài nguyên nước trên lưu vực.

-

Tổng hợp và phân tích tài liệu

-

Tính tốn lưu lượng đỉnh và mô phỏng dạng lũ theo các mức tần suất 1,0%
và 10% tại các trạm đo thuỷ văn và một số tuyến cơng trình thượng lưu sơng
Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Bé như Trị An, Thác Mơ, Phước Hồ, Dầu
Tiếng.

-

Tổng hợp và tính tốn nhu cầu sử dụng nước hiện trạng và theo dự kiến phát
triển vùng hạ lưu sông ĐN-SG của các ngành nông nghiệp, công nghiệp,
nước sinh hoạt, việc chuyển nước

-


Tổng hợp các phương án phát triển bậc thang cơng trình thượng lưu theo các
giai đoạn.

-

Tính tốn chế độ dòng chảy tại các điểm chủ chốt nguy cơ về sạt lở.
Xác định tổ hợp tính tốn dịng chảy hạ lưu sơng ĐN-SG; các điều kiện biên.
Tính tốn các điều kiện biên dịng chảy hạ lưu sơng ĐN-SG trường hợp hiện
trạng.

Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng
Đồng Nai-Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đơng Nam Bộ

-

Xây dựng mơ hình và tính tốn phân tích dịng chảy hạ lưu sơng ĐN-SG
trường hợp hiện trạng sử dụng nước và hiện trạng công trình.
Xây dựng mơ hình và tính tốn điều tiết dịng chảy thượng lưu trong các
trường hợp phát triển bậc thang cơng trình và dự kiến sử dụng nước.
Xây dựng mơ hình và tính tốn phân tích dịng chảy hạ lưu sông ĐN-SG
trong các trường hợp:
(*) Phát triển bậc thang công trình thượng lưu sơng Đồng nai, xây dựng hồ

Phước Hồ trên sơng Bé. Biến đổi dịng chảy do bậc thang cơng trình điều
tiết lại dịng chảy.
(*) Các hoạt động khai thác cát, nạo vét lịng dẫn, nắn thẳng sơng Sồi Rạp,
đào cắt mở luồng tàu thuỷ vào cảng Hiệp Phước... ở vùng hạ du.
(*) Dự kiến sử dụng nước: Các ngành nông nghiệp, công nghiệp và nước
sinh hoạt hiện trạng và dự kiến đến năm 2010; chuyển nước hạ du.

Phân tích diễn biến dịng chảy trong trong các phương án tính tốn tại các vị trí then
chốt như:
(*) Các vị trí ngay sau cơng trình hồ chứa Trị An, Phước Hồ, Dầu Tiếng.
(*) Tại hợp lưu sơng Bé với sơng Đồng Nai.
(*) Các vị trí Tân Un, Tp.Biên Hồ, cầu Đồng Nai, Cù lao Rùa, đoạn hạ
lưu cầu Gềnh trên và hợp lưu sông SG trên sông Đồng Nai
(*) Các vị trí Bến Dược, cầu Bình Phước, nhà thờ Fatima (thượng lưu cầu
Bình Lợi), Thanh Đa, Mũi đèn đỏ trên sơng Sài Gịn.
(*) Trên sơng Nhà Bè, Sồi Rạp.
Xây dựng báo cáo và bản vẽ, bản đồ minh hoạ.
2. LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
2.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1 Hệ thống sông:
Hệ thống sông Đồng Nai là hệ thống đứng hàng thứ 3 của cả nước, gồm dịng
chính sơng Đồng Nai và 4 phụ lưu lớn là sông La Ngà( phía bờ trái), sơng Bé, sơng
Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ (phía bờ phải).
Lưu vực sơng Đồng Nai bao gồm các tiểu lưu vực của sông Đồng Nai và các
phụ lưu. Trong đó là tồn bộ các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Thành
phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, phần lớn tỉnh Đồng Nai, một phần tỉnh Đắc Lắc,
Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu và Long An, với diện tích tự nhiên là 40.683 km2.
1/ Sông Đồng Nai:
Bắt nguồn từ dãy núi Lang Bian của Trường Sơn Nam có độ cao khoảng 2.000
m, hướng chảy chính là Đơng Bắc, Tây Nam. Diện tích lưu vực tính đến Thác Trị

An là 14.800 km2.

Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng
Đồng Nai-Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ

Phần thượng lưu gồm hai nhánh Đa Nhim và Đa Dung. Sông Đa Nhim qua phía
Đơng thành phố Đà Lạt và đi sát thượng nguồn các sơng ven Biển. Sơng Đa Dung
qua phần phía Tây thành phố Đà Lạt. Diện tích phần thượng nguồn là 3.300 km2.
Phần Trung lưu là phần sau hợp lưu 2 nhánh Đa Nhim và Đa Dung đến Thác Trị
An. Trên đoạn này được gia tăng dòng chảy nhờ các nhập lưu DakNong và
DaAnhKong. Từ bãi Cát Tiên đến thác Trị An sơng qua vùng trung du, hai bờ có
bãi tràn rộng. Trên đoạn này có 2 phụ lưu là Da Hoai và La Ngà.
Vùng hạ lưu kể từ sau Thác Trị An đến cửa Sồi Rạp có chiều dài 150 Km.
Sơng qua vùng đồng bằng, lịng sơng rộng, sâu, độ dốc nhỏ, thuỷ triều ảnh hưởng
tới chân thác Trị An. Các phụ lưu chính chảy vào sơng Đồng Nai ở hạ lưu phía bên
phải có sơng Bé, sơng Sài Gịn, sông Vàm Cỏ; bên trái là sông Lá Buông.
2/ Sông La Ngà:
Phụ lưu lớn nhất của sông Đồng Nai bên trái bắt nguồn từ dãy núi Di Linh và
Bảo Lộc, chảy qua rìa phía Tây tỉnh Bình Thuận, đổ vào dịng chính tại vị trí cách
thác Trị An 38 km về phía thượng nguồn. Diện tích lưu vực sơng 4.100 km2.
3/ Sông Bé:
Phụ lưu lớn nhất của sông Đồng Nai bên phải bắt nguồn từ vùng rìa Tây Nam
Tây Nguyên, sát biên giới Việt Nam - Cam Pu Chia có độ cao 850-900 m. Chiều

dài sông Bé là 350 km, diện tích lưu vực là 7.600 km2.
4/ Sơng Sài Gịn:
Bắt nguồn từ Lộc Ninh có độ cao 200m, đổ vào dịng chính tại vị trí cách đập
Dầu Tiếng 135Km về phía thượng nguồn, diện tích lưu vực là 2.700 km2. Từ sau
đập Dầu Tiếng là vùng đồng bằng, tổng diện tích lưu vực sơng Sài Gịn là 4.500
km2.
5/ Sơng Vàm Cỏ:
Là phụ lưu cuối cùng của sơng Đồng Nai. hình thành 2 nhánh là Vàm Cỏ Đông
và Vàm cỏ Tây chảy vào sơng Đồng Nai tại vị trí cách cửa Sồi Rạp 15Km.
Để phục vụ tính tốn dịng chảy sơng Đồng Nai và các nhánh trong lưu vực, cần
thu thập tài liệu có liên quan như: Khí tượng, thuỷ văn, các dự án phát triển trong
lưu vực, các hồ chứa, cơng trình ở trung, thượng nguồn; hiện trạng và phương
hướng phát triển kinh tế, xã hội trong vùng, đặc biệt là các tỉnh thuộc hạ lưu từ là
Bình Dương, TP. Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh và Đồng Nai.
2.1.2 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn
+ Khí hậu:
Khu vực có khí hậu của hai mùa khơ và mùa mưa; mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 11, mùa mưa từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Trong lưu vực có nhiều trạm
quan trắc về khí tượng, đủ điều kiện cho việc nghiên cứu đánh giá những yếu tố tự
nhiên tác động đến lưu vực như nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi, mưa.
+ Mưa:

Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng

Đồng Nai-Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ

Mưa phân phối không đều theo khơng gian, có xu thế giảm dần từ Bắc xuống
Nam và từ Đông sang Tây. Lượng mưa phần lớn tập trung vào các tháng mùa mưa,
những tháng mùa khô có lượng mưa trung bình rất nhỏ. Theo thống kê bình quân
nhiều năm lượng mưa tại các trạm đặc trưng trong khu vực như sau:
Bảng 2-1: Mưa bình quân theo mùa và cả năm tại một số trạm
Đơn vị: mm
Số
Số năm Lượng
Mùa mưa
Mùa khơ
TT
Vị trí
tài liệu mưa BQ Lượng Tỷ lệ % Lượng
Tỷ lệ
mưa
mưa
%
1
Tây Ninh
80
1.802
1.541
85,5
262
14,5
2
Lộc Ninh
15

2.153
1.995
88,0
258
12,0
3
Dầu Tiếng
60
2.014
1.689
83,8
326
16,2
4
Thủ Dầu Một
60
1.819
1.575
86,6
244
13,4
5
Biên Hoà
64
1.677
1.479
88,2
198
6
Sài Gịn

86
1.935
1.935
87,1
249
12,9
7
Vũng Tàu
80
1.371
1.239
90,4
132
9,6
Bảng 2-2: Mưa bình qn tại một số trạm đại diện trong khu vực
Trạm
I
Lộc Ninh 5
Tây Ninh 18
Dầu Tiếng 11
Sở Sao
14
Sài Gịn
13
Vũng Tàu 2

II
6
15
9

2
5
1

III
37
45
27
24
12
5

IV
68
85
98
47
51
34

Mưa bình qn tháng (mm)
V
VI
VII VIII IX
229 290 311 420 339
204 238 248 233 327
224 246 288 283 344
213 275 284 286 321
210 310 296 272 325
193 210 219 186 217


X
293
290
304
148
272
216

XI
75
118
131
124
120
69

Cả
XI Năm
24 2.097
49 1.870
40 2.005
40 1.778
48 1.934
21 1.373

+ Dòng chảy:
Trong lưu vực đã thu thập tài liệu về dòng chảy 1 số trạm như: Tà Lài, Biên
Hồ, Nhà Bè trên sơng Đồng Nai; trạm Phước Hồ thuộc sông Bé; Thủ Dầu Một,
Phú An trên sông Sài Gòn, bao gồm các số liệu về mực nước, lưu lượng, độ mặn có

liên quan và phục vụ tính tốn thuỷ lực cho vùng dự án. Theo thống kê về mực
nước tại một số trạm trong lưu vực như sau:

Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng
Đồng Nai-Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đơng Nam Bộ

Trạm
Biên
Hồ
Phú
An
Nhà

Thủ
Đầu
Một

Bảng 2-3: Đặc trưng mực nước tháng mùa kiệt tại các trạm
Đơn vị: cm
Mực
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
nước
XII

I
II
III
IV
V
Hbq
22
14
8
2
-6
-13
Hbqmax
116
107
104
99
94
92
Hbqmin
-139
-147
-166
-175
-175
178
Hbq
23
22
16

8
1
-9
Hbqmax
118
116
111
106
100
94
Hbqmin
-162
-166
-175
-179
-172
-179
Hbq
18
17
9
3
-5
-15
Hbqmax
123
121
116
112
105

95
Hbqmin
-185
-184
-192
-188
-188
-211
Hbq
30
31
23
17
9
-1
Hbqmax
109
108
104
100
99
93
Hbqmin
-138
-145
-170
-180
-180
-191


Tháng
VI
-15
94
-180
-19
88
-221
-26
91
-238
-12
87
-209

Bảng 2-4: Đặc trưng mực nước tháng mùa mưa tại các trạm (cm)
Trạm
Mực
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
Cả
Ghi
nước
VII
VIII
IX
X
XI
năm
chú
Biên

Hbq
-2
31
54
60
36
16
Hoà
Hbqmax
103
126
138
140
124
150
Hbqmin
-163
-136
-107
-88
-125
-185
Phú
Hbq
-16
-10
6
27
30
7

An
Hbqmax
93
101
113
121
120
126
Hbqmin
-222
-216
-195
-162
-154
-230
Nhà
Hbq
-25
-19
-5
24
24
-1

Hbqmax
94
101
116
129
126

132
Hbqmin
-239
-233
-213
-176
-179
-246
Thủ
Hbq
-11
-5
11
35
36
14
Đầu
Hbqmax
91
97
107
111
109
113
Một
Hbqmin
-212
-213
-192
-144

-134
-221
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Q trình thực hiện cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thuộc các tỉnh vùng hạ
lưu sơng Sài Gịn - Đồng Nai, có vị trí quan trọng:
Sớm hình thành nền kinh tế mở, có mối giao lưu, hợp tác rộng rãi với nhiều nước.
Các tỉnh Long An, T.P Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương có nhịp độ
phát triển cao.
Thành Phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Bà Rịa-Vũng Tàu là vùng Tam Giác công
nghiệp trọng điểm, được nhà nước quan tâm đầu tư phát triển.
Trong khu vực có cảng Sài Gịn là cửa ngõ giao lưu với các nước trên thế giới.

Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng
Đồng Nai-Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ

2.2.1. Dân số
Bảng 2-1: Diện tích và nhân khẩu lưu vực sơng Đồng Nai năm 2003
Diện tích ( ha)
Mật độ-2003 Dân số Dân số
2001
2003
Tự nhiên
Đất n.nghiệp Đất cần tưới ng/km2

1 Ninh thuận
336.006
60.400
42.307
163 529.000 546.100
2 Bình thuận
782.800
201.100
71.231
143 1.059.000 1.120.200
3 Bình Phước
685.598
431.700
24.844
112 715.699 764.600
4 Bình Dương
269.555
215.500
20.693
316 759.900 851.100
5 Tây Ninh
402.418
285.500
199.169
253 992.554 1.017.100
6 Lâm Đồng
976.440
240.900
88.245
115 1.084.363 1.120.100

7 TP HCM
209.505
95.300
2651 5.285.000 5.554.800
8 BR-VT
197.000
115.500
20.762
449 842.000 884.900
9 Đồng Nai
589.474
302.800
59.188
363 1.900.000 2.142.700
10 Đắc Lắc
1.960.000
375.500
12.097
103 1.300.000 2.017.800
11 Long An
449.200
331.300
143.147
310 1.350.000 1.392.300
STT

Tỉnh

Nguồn số liệu: Niên giám thống kê


Bảng 2-2: Phân bố dân số các tỉnh vùng hạ lưu – năm 2003
Tỉnh
Cộng
Long An
Tây Ninh
T.P HCM
Đồng Nai
Bình Dương

Diện tích
(km2)
Tồn
Vùng dự
tỉnh
án
19.206
11.592
4.491
1.978
4.029
1.613
2.095
2.095
5.894
3.210
2.695
2.695

Dân số
(người)

Vùng dự
Tồn tỉnh
án
11.041.521
9.531.327
1.381.305
876.840
1.029.894
743.837
5.630.192
5.630.192
2.149.030
1.699.358
851.100
851.100

Mật độ
(người/ km2)
Tồn
Vùng
tỉnh
dự án
574
822
308
443
225
461
2.687
2.687

365
529
315
315

Nguồn: Niên giám thống kê
Tình hình phát triển dân số của các tỉnh vẫn khá cao, ngoài dân số tăng tự nhiên cịn
tăng nhanh do có nhiều dân nhập cư tự do vào lao động trong các khu công nghiệp.
Năm 2003 tỷ lệ tăng như Bảng 2-3.
Bảng 2-3: Tỷ lệ tăng dân số các tỉnh trong vùng dự án

Tỉnh
Long An
Tây Ninh
T.P HCM
Đồng Nai
B.Dương

Năm 2001
Tỷ lệ
Tỷ lệ
sinh
tăng dân
số tự
nhiên
1,79
1,34
1,96
1,59
1,70

1,30
1,83
1,41
1,35

2002
Tỷ lệ
Tỷ lệ tăng
sinh
dân số tự
nhiên
1,75
1,90
1,67
1,76

Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

1,30
1,52
1,27
1,34
1,32

Đơn vị: %
2003 ( sơ bộ)
Tỷ lệ
Tỷ lệ tăng
sinh
dân số tự

nhiên
1,78
1,84
1,55
1,66

1,32
1,45
1,15
1,24
1,47

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng
Đồng Nai-Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đơng Nam Bộ

Nguồn thu nhập chính ở các tỉnh thuộc vùng hạ lưu Sài Gòn – Đồng Nai chủ yếu
vẫn dựa vào nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Mấy năm gần đây tăng mạnh,
tổng sản phẩm năm sau cao hơn năm trước. Các tỉnh trong khu vực có tốc độ tăng
trưởng GDP hàng năm vượt xa tốc độ bình qn của tồn quốc (7,26%- năm 2003).
Năm 2003 cơ cấu sản phẩm theo đơn vị tỉnh như sau:
Bảng 2-4: Cơ cấu sản phẩm các tỉnh trong vùng – năm 2003
Tỉnh

Nông
Lâm

ngư
nghiệp

Tây Ninh
Đồng Nai
Long An
T.P HCM
Cả Nước

39,3
17,7
45,2
1,6
21,8

Công
nghiệp

26,3
56,2
23,4
47,9
39,9

Dịch vụ

34,37
26,1
30,3
50,5

38,2

Tổng sản
phẩm =
(100%)
giá thực tếtỷ đồng
6159
20.110
8.108
111.344
605.586

Đơn vị: %
Tăng
GDP
trưởng
trên
GDP
đầu
(%)
người
( tr. đ)
18,4
5,98
13,2
9,36
9,2
5,87
12,2
19,78

7,3
7,49

2.2.2. Nông nghiệp
2.2.2.1 Trồng trọt
Diện tích đất nơng nghiệp trong lưu vực là 733.854 ha, chiếm 64%, cơ cấu sản
phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng khơng lớn, nhưng có ý nghĩa quan trọng vì nó tạo
nguồn nơng sản tại chỗ cung cấp lương thực và thực phẩm cho những thành phố lớn
trong khu vực như Biên Hồ, T.P Hồ Chí Minh.

Chun đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng
Đồng Nai-Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đơng Nam Bộ

Bảng 2-5: Diện tích cây trồng các tỉnh hạ lưu năm 2003
Số
Thứ
Tự
I
1
1
1-1
a
b

c
1-2
1-3
1-4
2

3

4

5
II
1
2
III
IV
V
VI

LOẠI ĐẤT

Cộng
toàn
lưu vực

Đơn vị: Ha
Phân theo tồn bộ các tỉnh

Long
Tây

TP
Đồng Bình
An
Ninh HCM
Nai Dương
TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 1.920.615 449.122 402.960 209.505 589.473 269.555
Đất nơng nghiệp
1.238.464 321.872 286.756 95.300 322.736 211.800
Tỷ lệ (DNN/DTN) (%)
64
72
71
45
55
79
Đất trồng lúa màu
906.256 301.096 248.754 35.377 144.109 176.920
Lúa cả năm
761.634 443.096 142.996 49.381 80.061 46.100
Lúa ĐX
312.675 233.378 38.787 11.413
397 28.700
Lúa Hè Thu
244.829 168.608 44.366 10.234 17.821 3.800
Lúa mùa
140.452 22.110 53.333 27.734 23.675 13.600
Bắp
88.146 2.369 6.510 9.193 68.874 1.200
Khoai
37.368 1.454 9.833

800 17.781 7.500
Rau + Đậu các loại
68.271 10.813 16.420 9.193 15.379 16.466
Cây CN hàng năm
86.395 16.913 24.736 9.117 25.317 10.312
Mía
39.453 15.818 5224 3.290 11.521 3.600
Đậu phộng+đ.nành
37.770 6.577 14.116 1.527 8.950 6.600
Thuốc lá+bông vải
14.973
319 5.396 4.300 4.846
112
Đay ( cây khác)
Cây c.n lâu năm
127.032 2.259 7.246
114.527 3.000
Cao su
47.241
5.884
41.357
Hồ tiêu+Cà phê
34.585
273
31.312 3.000
Điều+dừa
44.526 2.259 1.089
41.178
Cây ăn trái
94.975 1.028 5.820 43.606 23.253 21.268

Cam, quýt,
5.354
109
705 2.948 1.592
Nhãn vải
12.021
5 3.492 5.535 2.989
Xoài
10.589
51 1.577 5.819 3.142
các cây ăn trái khác
45.743
863
46 29.304 15.530
Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
23.806
576
200 7.200 15.530
300
Đất lâm nghiệp
159.178 58.478 8.600 38.100 44.900 9.100
Rừng tự nhiên
96.875
115 7.040 38.000 43.020 8.700
Rừng trồng
62.173 58.233 1.560
100 1.880
400
Đất chuyên dùng
94.419 30.247 15.200 12.500 10.972 25.500

Đất ở
71.407 11.115 3.040 18.200 32.952 6.100
Đất chưa sử dụng
93.104 25.890 15.107 7.500 32.952 11.655
Đất Khác
238.978 12.625 54.463 42.505 117.885 11.500

Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LUAN VAN CHAT LUONG download : add

Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông
Nam Bộ

Bảng 2-6: Cơ cấu sử dụng đất năm 2015 của các tỉnh hạ lưu
Đơn vị: Ha
TỈNH
TT

I
1
1.1
a

b


c
d
1.2

2
3
a

HẠNG MỤC

LONG AN

DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN
ĐẤT NƠNG NGHIỆP
Đất trồng cây hàng năm
Đất lúa & lúa màu
Đất ruộng lúa
- Đất 3 vụ lúa
- Đất 2 vụ lúa
- Đất 1 vụ lúa
Đất luân canh lúa, màu
- Đất 2 lúa+1 màu
- Đất 2màu +1 lúa
- Đất 1 lúa+1 màu
Đất luân canh lúa -cá (tôm)
Đất hàng năm khác
Đất màu và CCNNN
Trong đó + mía
+ chun rau

Đất vườn tạp
Đất cây lâu năm
Đất trồng cây CN lâu năm
- Cao Su
- Tiêu
- Điều
- Cây CNLN khác

Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

TÂY NINH

449.112
281.376
247.114
217.541
150.627
1.312
147.206
2.110
52.874
13.595
8.414
30.865
14.040
47.419
29.573
24.400
5.173
7.000

22.177
2.395

2.395

TP.HCM

402.960
249.669
192.063
72.671
20.860
1.413
15.724
3.724
41.215
17.076
15.394
8.745
7.181
3.415
119.392
51.709
3.939
6.100
47.347
20.496
16.145
1.004
2.141

1.557
9

ĐỒNG NAI

B.DƯƠNG

209.505
84.530
74.770
53.570
14.620
7.020
6.600
1.000
12.930
4.280
3.600
5.050
5.200
20.820
21.200
3.500
4.200

586.640
269.406
128.342
48.800
20.900

14.400
5.650
850
15.278
8.100
3.688
3.490
9.011
3.611
79.542
11.500
5.300

269.555
187.100
15.156
15.156
14.904
2.273
12.611
19
5.384
641
4.743

9.000
4.050

136.714
107.079

44.990
26.520
34.239
1.330

170.467
149.304
126.302
3.012
19.431
560

2.911
2.565
1.341
1.224

Cộng
1.917.772
1.072.081
657.445
407.738
221.911
26.419
187.790
7.702
127.681
43.692
35.839
48.150

35.432
78.175
252.272
92.449
19.836
13.100
385.705
283.325
187.436
30.535
55.811
5.842


LUAN VAN CHAT LUONG download : add

Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông
Nam Bộ

b
c
4
5
II.
1
2
3
III.
IV.
V

1
3
4
5
6
VI

Đất trồng cây ăn quả
Đất trồng cây lâu năm khác
Đất cỏ dùng vào chăn ni
Đất có mặt nước ni thuỷ sản
ĐẤT LÂM NGHIỆP
Đât có rừng tự nhiên
Đât có rừng trồng
Đât cây ươm giống
ĐẤT CHUYÊN DÙNG
ĐẤT Ở
Đất chưa sử dụng
Đất bằng chưa sử dụng
Đất có MN chưa sử dụng
Sơng suối
Núi đá khơng có rừng cây
Đất chưa sử dụng khác
ĐÂT KHÁC

6.735
4.076
280
4.805
83.646

839
82.807
12
37.123
20.860
13.644
951
256
12.431
7
12.463

17.861
1.690
2.875
1.283
47.109
35.187
11.922
6
41.232
8.897
4.131
405
45
3.465
191
25
51.923


Nguồn tài liệu: Sở địa chính các tỉnh -tỉnh Đồng Nai trích báo cáo CĐ NN tháng 11/2002

Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

10

2.950
2.000
560
200
36.050
10.200
25.850
5
40.120
46.357
2.095

28.650
960
650
3.700
189.811
130.790
59.021
5
91.757
17.491
18.042
1.376


20.663
500
1.418
58
15.010
5.000
10.010
5
34.068
13.252
8.087

2.095

16.666

8.087

353

134

12.038

76.859
9.226
5.784
10.047
371.625

182.016
189.609
33
244.300
106.857
45.999
2.732
301
42.744
191
32
76.909


Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng
Đồng Nai-Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ

Đất nông nghiệp chủ yếu tập trung sản xuất các cây trồng phục vụ tại chỗ như,
lúa, rau, đậu, các cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả. Theo niên giám thống
kê của các tỉnh và tổng cục thống kê về cơ cấu sử dụng đất năm 2003 như Bảng 2-6.
Nguồn đất nông nghiệp còn khá lớn được sử dụng trồng cây hàng năm, cây cơng
nghiệp và cây lâu năm. Trong đó diện tích lúa mùa(120.658 ha) và lúa Đơng Xn
(141.299 ha) cịn lại là lúa hè thu (98.241 ha); lúa Mùa, lúa Đông Xuân trồng nhiều
ở các tỉnh; lúa Hè Thu trồng nhiều ở Tây Ninh, Bình Dương. Các cây lương thực
khác như bắp, khoai mì và các cây hàng năm khác trồng ở Đồng Nai, Tây Ninh,
Bình Dương và Long An. Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng Tây Ninh
và Đồng Nai, Bình Dương; cây ăn trái trồng nhiều ở Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng
Nai, Long An. Các dự án quy hoạch thuỷ lợi, nông nghiệp đã nghiên cứu và đề xuất
phương án sản xuất nông nghiệp cho các năm tiếp theo và dự kiến sử dụng quỹ đất
2015 - Bảng 2-6 ở trên.

2.2.2.2 Chăn nuôi
Đi đôi phát triển các cây trồng thì chăn ni cũng có chiều hướng phát triển.
Những năm gần đây từ 2000 đến 2003 số lượng đàn trâu giảm, bò và heo, các loại
gia cầm khác tăng.
Bảng 2-7: Hiện trạng phát triển chăn nuôi trong vùng từ năm 2000 đến 2003
Phân theo các tỉnh
Số
Cộng
Thứ Loại con giống
Long
Tây
TP
Đồng
Bình
Tự
An
Ninh
HCM
Nai
Dương
1
Trâu ( nghìn con )
2000
105,3
22,4
50,4
7,9
7,9
16,7
2001

91,5
11,6
48,3
8,1
7,7
15,8
2002
90,0
10,8
49,0
7,2
6,7
16,3
2003
84,2
10,9
44,7
6,2
6,0
16,4
Tỷ lệ tăng năm 2003(%)
-6,4
2 Bị ( nghìn con )
2000
199,3
22,5
56,8
39,7
53,2
27,1

2001
210,4
25,6
56,2
45,9
55,6
27,1
2002
229,9
32,1
59,7
53,2
56,1
28,8
2003
259,8
37,9
68,5
62,2
61,3
29,9
Tỷ lệ tăng năm 2003(%)
13,0
3 Heo ( nghìn con )
2000
1279 187,1 120,4 211,7 580,8
178,9
2001
1323 212,1 118,0 194,1 575,5
222,8

2002
1484 213,7 130,7 211,5 681,1
246,7
2003
1660 241,1 156,3 221,9 771,5
269,0
Tỷ lệ tăng năm 2003(%)
11,9
Nguồn: Sở Địa chính tỉnh & niên giám thống kê toàn quốc do Tổng cục thống kê thực hiện

Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng
Đồng Nai-Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ

Hướng phát triển chăn nuôi của các tỉnh những năm tới khả năng phát triển đàn gia
súc, gia cầm đảm bảo lượng thịt và sữa, từ nay đến năm 2015 dự kiến đàn trâu giảm
khoảng 4% , đàn bò tăng khoảng 10% , đàn heo tăng khoảng 9% mỗi năm. Như vậy
số lượng gia súc dự kiến đến năm 2015 là: trâu 43.800 con, bò 5.716.000 con, heo
có khoảng 3.452.400 con.
2.2.3. Cơng nghiệp
2.2.3.1 Thực trạng cơng nghiệp vùng hạ lưu Sài Gịn
Trong những năm gần đây công nghiệp là ngành phát triển nhất trong khu vực;
các tỉnh T.P Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Long An và Tây Ninh đều có
tốc độ tăng trưởng cao. Theo số liệu thống kê cho thấy giá trị tổng sản phẩm công

nghiệp trong khu vực khá lớn. Riêng thành phố Hồ Chí Minh chiếm từ 30 đến 35%
so với cả nước.
Công nghiệp trong khu vực hiện tại là công nghiệp nhỏ, đa dạng ngành. Chủ yếu
là khai thác, chế biến lâm, nông, thuỷ hải sản, may mặc và các ngành, cơ khí chế tạo
chủ yếu phục vụ sản xuất. Hiện nay có nhiều cơ sở sản xuất, nhưng quy mơ cịn
nhỏ, nằm rải rác trên địa bàn. Số cơ sở lớn tập trung ở một số khu công nghiệp trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Đồng Nai và Bình Dương.
Bảng 2-8: Cơ sở sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn
DIỆN TÍCH
Long An
Tây Ninh T.P HCM Đồng Nai B. Dương
Tổng số cơ sở
9.280
6925
33.102
8.098
Lao động c.nghiệp
59.031
42957
113.082
226.447
Giá trị SX –theo giá
hiện hành (Tỷ.đ)
6.028
3.587
88.881
66.220
32.159
Chỉ số p.t so với
117,4

149,8
115,4
124,0
116,0
năm trước (%)

2.2.3.2 Phương hướng mở rộng khu cơng nghiệp chính trong khu vực
Bảng 2-9: Khu cơng nghiệp chính thuộc tỉnh Bình Dương
DIỆN TÍCH ( ha)
Tên
Thuộc
Quy hoạch lâu
Khu cơng nghiệp
quận ( huyện)
Năm 2010
dài
Sóng Thần 1
Thuận An
180
Sóng Thần 2
Thuận An
354
Singapo
Thuận An
500
Thuận Phú
Thuận An
500
Tân Định
T.X Thủ Dầu Một

535
Bình Đường
Dĩ An
50
Thủ Dầu Một
T.X Thủ Dầu Một
300
Cộng
2.419

Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng
Đồng Nai-Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ

Bảng 2-10: Khu công nghiệp chính thuộc T.P Hồ Chí Minh
Tên
Thuộc
DIỆN TÍCH (ha)
Khu cơng nghiệp
quận ( huyện) Năm 2010
Quy hoạch lâu
dài
Tân Thuận
Quận 7

300
Linh Trung
Thủ Đức
62
Hiệp Phước
Nhà Bè
400
2.000
Tân Thới Hiệp
Q12
158
Phú Mỹ
Q7
150
Tân Tạo
Bình Chánh
182
Lê Minh Xuân
Bình Chánh
100
Cầu Xáng
Bình Chánh
80
Phú Sơn
Q8
80
Phường 15,16- Tân Bình
Tân Bình
179
Phườg 9,20- Tân Bình

Tân Bình
100
Cát Lái
Quận 2
400
852
Tây Bắc Củ Chi
Củ Chi
200
345
Tây Bắc Gị Vấp
119
Hiệp Bình Phước
Thủ Đức
75
K.thuật cao Thủ Đức
Thủ Đức
800
Phước Long
Quận 9
120
Bình Khánh
Cần Giờ
150
Cần Thạnh
Cần Giờ
190
Vĩnh Lộc A
Bình Chánh
200

Tân Phú Trung
Củ Chi
200
Tân Quy
Củ Chi
150
Tam Bình 1,2,3
Thủ Đức
200
Cộng
4.595
Bảng 2-11: Khu cơng nghiệp chính thuộc tỉnh Đồng Nai
Tên
Thuộc
DIỆN TÍCH (ha)
Khu cơng nghiệp
quận ( huyện)
Năm 2010
Quy hoạch lâu
dài
Biên Hồ 1
313
Biên Hồ 2
376
Nh.máy gỗ Tân Mai
19
Gị Dầu
210
Khu CN Amata
750

Tuy Hạ
Nhơn Trạch
250
2.700
Khu CN Long Bình
200
Khu CN Hố Nai 3
300
850
Khu CN Sông Mây
300
Khu CN Tam Phước Long Thành
300
1.000
Khu CN Am Phước Long Thành
200
900
Cộng
3.218
Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng
Đồng Nai-Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ

2.3. Dự báo nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ

2.3.1. Tiêu chuẩn dùng nước
Dựa vào tiêu chuẩn dùng nước theo 20/TCN35-85 (Bộ Xây dựng năn 1983 và
theo Viện Quy hoạch Bộ Xây dựng (đề tài nghiên cứu cấp nhà nước 26C.01.01). Dự
kiến nước sinh hoạt cho tương lai như sau:
STT
1
2
3
4

Bảng 2-12: Dự kiến tiêu chuẩn dùng nước
Đối tượng dùng nước
Tiêu chuẩn dùng nước T.B cho mỗi người
(l/người/ngày)
Năm 2010 Năm2015 Năm 2020 Năm 2040
Thành phố lớn
200
220
200-250
270
Thị xã
150
160
180
200
Nông thôn
60
70
80
100

Khách du lịch
400
500
500
500

Dựa trên tiêu chuẩn sử dụng nước dự kiến sử dụng tính được lượng nước sử
dụng trên cơ sở dự kiến tình hình phát triển dân số, sản xuất, xây dựng và dịch vụ
du lịch tính tốn nhu cầu nước của khu vực. Lưu lượng yêu cầu cho dịch vụ toàn
miền vào năm 2010 là 81,4 m3/s.
2.3.2. Dự báo tình hình phát triển dân số trong khu vực
Theo thống kê các năm gần đây dân số các tỉnh tăng tự nhiên của các tỉnh trong
khu vực từ 1,15% đến 1,47%. Tuy nhiên dân số cơ học cũng tăng khá cao do khu
vực thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ và các khu cơng nghiệp trong khu vực sẽ thu
hút lượng người từ các tỉnh vào. Dự kiến đến năm 2015 số nhân khẩu trong 5 tỉnh
hạ lưu lên tới gần 22 triệu người.
Bảng 2-13: Diện tích & nhân khẩu lưu vực sơng Đồng Nai
(Năm 2003 và dự báo phát triển dân số năm 2010,2015)
STT

Tỉnh
Tự nhiên

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11

Ninh Thuận
336.006
Bình Thuận
782.800
Bình Phước
685.598
Bình Dương
269.555
Tây Ninh
402.418
Lâm Đồng
976.440
TP HCM
209.505
BR-VT
197.000
Đồng Nai
589.474
Đắc Lắc
1.960.000
Long An
449.200
Cộng

Diện tích

Dân số
( Ha)
( người)
Đất nơng
Đất cần tưới Năm 2003 Năm 2010 Năm 2015
nghiệp
60.400
42.307 546.100 655.000
727.000
201.100
71.231 1.120.200 1.333.000 1.479.500
431.700
24.844 764.600 834.780
918.306
215.500
20.693 851.100 929.220 1.022.194
285.500
199.169 1.017.100 1.241.000 1.365.000
240.900
88.245 1.120.100 1.130.000 1.254.500
95.300
20.500 5.554.800 6.337.000 6.749.000
115.500
20.762 884.900 1.055.000 1.171.000
302.800
59.188 2.142.700 2.970.000 3.340.000
375.500
12.097 2.017.800 2.201.420 2.344.512
331.300
143.147 1.392.300 1.518.999 1.617.734

21.988.746

Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng
Đồng Nai-Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đơng Nam Bộ

Bảng 2-14: Dự báo tình hình phát triển dân số các tỉnh thuộc lưu vực sơng
Đồng Nai – Sài Gịn năm 2010 và 2015
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Tỉnh

Tổng số


Ninh Thuận
655.000
Bình Thuận 1.333.000
Bình Phước
834.780
Bình Dương
929.220
Tây Ninh
1.241.000
Lâm Đồng
1.130.000
TP HCM
6.337.000
BR-VT
1.055.000
Đồng Nai
2.970.000
Đắc Lắc
2.201.420
Long An
1.518.999
Cộng
20.205.419

Năm 2010
Năm 2015
( người)
( người)
Đô thị

Nông thôn Tổng số
Đô thị
Nông thôn
185.000 470.000 727.000
227.500 499.500
457.000 876.000 1.479.500
513.500 966.000
135.436 699.344 918.306
164.555 753.750
264.564 664.656 1.022.194
321.445 700.750
245.000 996.000 1.365.000
323.500 1.041.500
452.000 678.000 1.254.500
536.000 718.500
5.095.000 1.242.000 6.749.000 5.495.500 1.253.500
700.000 355.000 1.171.000
810.000 361.000
1.520.000 1.450.000 3.340.000 1.860.000 1.480.000
499.788 1.815.788 2.344.512
564.958 1.779.554
283.120 1.316.394 1.617.734
325.218 1.292.516
9.836.908 10.563.18221.988.746 11.142.176 10.846.570

2.3.3. Dự kiến phát triển du lịch trong vùng
Theo thống kê số khách Quốc tế đến Việt Nam năm 2003 là 2.429.700 lượt
người, trong đó dự kiến đến vùng dự án là 90% và sẽ tăng vào năm 2015 từ 4,5
triệu đến 5 triệu lượt khách Quốc tế, khoảng 7 đến 8 triệu lượt khách nội địa.
Trên cơ sở số liệu thu thập tổng hợp trên và phần phụ lục. Các phương án quy

hoạch thuỷ lợi, thuỷ điện, tính tốn nhu cầu sử dụng nước, tính cân bằng nước cho
vùng dự án và lưu vực sông. Xem thêm phần phụ lục – Các hình vẽ và biểu số liệu
thống kê.
2.3.4. Tính tốn nhu cầu nước
2.3.4.1 Nhu cầu nước cho nông nghiệp.
Khái quát
Nước dùng trong nông nghiệp chủ yếu là nước tưới cho cây trồng và nước phục
vụ chăn nuôi. Trong vùng nghiên cứu nhìn chung khơng có các cơ sở chăn ni lớn,
chăn ni chủ yếu là gia đình, quy mơ sản xuất nhỏ, vật ni gồm heo, gà vịt, trâu,
bị và một số gia cầm khác. Nói chung nước dùng cho chăn ni khơng lớn và có
thể lấy ở nguồn nước tại chỗ như sơng, suối, ao hồ, v.v… Vì vậy đối tượng dùng
nước chính trong nơng nghiệp vẫn là cây trồng.
Cây trồng trong vùng nghiên cứu rất đa dạng và phong phú gồm nhiều loại cây
trồng:
Cây hàng năm: lúa, bắp, khoai mì, rau các loại, đậu phộng, đậu nành, bơng vải,
mía.
Cây lâu năm: cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, cây ăn trái,…

Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng
Đồng Nai-Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đơng Nam Bộ

Cao su, điều, khoai mì dùng nước tự nhiên là chủ yếu. Các cây còn lại nếu dùng
nước thiên nhiên thì chỉ chủ động canh tác ở những nơi có nguồn nước dồi dào.

Song muốn thâm canh tăng vụ, thâm canh năng suất thì phải có cơng trình thuỷ lợi
để khai thác tối ưu tài nguyên đất – nước – nhân lực phát triển kinh tế xã hội.
Việc tính tốn chế độ tưới cho các loại cây trồng chính là tính tốn lượng nước
cần cung cấp cho từng loại cây trồng theo thời gian và khơng gian, từ đó tổng hợp
u cầu nước theo tháng của tất cả các loại cây trồng để làm cơ sở tính tốn cân
bằng nguồn nước.
Tính tốn chế độ tưới cho các loại cây trồng
A. Phương pháp tính tốn
Nhiều phương pháp luận đã được phát triển nhằm dự đốn chính xác lượng nước
cần để cây trồng đạt năng suất cao. Trong báo cáo này tính chế độ tưới theo chương
trình CROPWAT Version 5.7 tháng 10 năm 1991 của FAO
Đối với cây trồng cạn
Cơng thức tổng qt của chương trình này là:
In = Etcrop – Pe
Trong đó:



-

In (Net irrigation requirements) là yêu cầu tưới thực của cây trồng

-

Pe (Percentage of effective rainfall) là lượng mưa hữu dụng

-

Etcrop (crop evapotranspiration) là bốc hơi toàn phần của cây trồng (bốc
hơi mặt đất và thải hơi thực vật) mà Etcrop = ET0 x Kc


-

ET0: ảnh hưởng của khí hậu đối với các yêu cầu nước của cây trồng.

-

Kc: hệ số sinh trưởng của cây trồng.

Bước 1: Xác định ET0
ET0 = ET0* x A

Trong đó:
-

A: là hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc rất nhiều yếu tố khí hậu như tốc độ gió
(chênh lệch giữa ngày và đêm), độ ẩm tương đương lớn nhất, bức xạ
nhiệt (tham khảo tài liệu Cropwater Requirements, FAO)
ET0* = W* Rn + (1-W)x f(U) x (ea-ed)

Trong đó:
-

W là giá trị của nhân tố trọng lực đối với tác dụng của bức xạ nhiệt theo
ET0 tại nhiệt độ và độ cao so với mặt biển khác nhau.

-

Rn là bức xạ thực hoặc phân biệt giữa tất cả bức xạ vào và các bức xạ ra,
có thể đo được như số liệu hiếm khi có để dùng


-

(1-W) là các giá trị của nhân tố trọng lực

-

F(u) các giá trị của hàm số gió tại độ cao 2m so với mặt đất

Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng
Đồng Nai-Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đơng Nam Bộ



-

ea: áp suất hơi nước bão hoà ea trong mbar, là hàm số của giá trị nhiệt độ
khơng khí trung bình

-

ed: là áp suất hơi nước từ dữ liệu nhiệt độ trung bình


Bước 2: Xác định Kc

Các yếu tố ảnh hưởng tới giá trị hệ số sinh trưởng cây trồng Kc là đặc trưng
chính của cây trồng. Thời gian sinh trưởng của cây trồng sẽ phụ thuộc vào điều kiện
sinh trưởng đặc biệt là nhiệt độ. Vì vậy các giá trị cần kiểm tra và hiệu chỉnh theo vị
trí. Thời gian sinh trưởng đối với cây trồng cạn được chia làm 4 giai đoạn
-

-

-



Giai đoạn 1: Mọc mầm và bắt đầu trồng. Lúc này mặt đất khơng hoặc
khó bị cây trồng che phủ.
Giai đoạn 2: Giai đoạn phát triển cây trồng kể từ cuối giai đoạn đầu để
đạt được mục đích che phủ có hiệu quả và đầy đủ nhất.
Giai đoạn 3: Thời gian đã định giữa sự che phủ của đất có hiệu quả và
mới bắt đầu của sự trưởng thành (lá bắt đầu chuyển màu và rụng)
Giai đoạn 4: cuối giai đoạn 3 tới lúc gặt hái, thu hoạch

Bước 3: Tính nhu cầu nước của cây trồng Etcrop

Tính các yêu cầu nước của cây trồng thực hiện theo từng thời đoạn 10 ngày một,
ngoại trừ giai đoạn đầu và giai đoạn cuối vào lúc trồng và gặt hái. Để tính tốn đơn
giản nhất tất cả các tháng được lấy là 30 ngày. Hệ số Penman ET0, mưa hữu dụng
Peff, hệ số sinh trưởng của từng loại cây trồng Kc được xác định theo từng thời
đoạn tính tốn.
Nước tưới được u cầu khơng những để khống chế sự mất mát do bốc hơi mà

còn để bù vào chỗ mất do bốc hơi trên cánh đồng ngập nước. Trước khi cấy lúa,
tưới thực tế được yêu cầu cho việc chuẩn bị làm ải, dầm, gieo mạ. Các cây trồng
cạn có 4 giai đoạn sinh trưởng, cây lúa nước có 6 giai đoạn bao gồm các thời kỳ
gieo mạ và làm ải. Chiều dài các giai đoạn khác nhau được xác định như sau:
Giai đoạn nẩy mầm: số ngày hạt thóc nẩy mầm từ vùng đất gieo mạ tới lúc cấy
lúa.
Giai đoạn chuẩn bị đất: số ngày yêu cầu để thực hiện sự chuẩn bị đất và sự ngập
nước trước khi cấy lúa. Sự chuẩn bị đất thông thường rơi vào thời kỳ nẩy mầm.
Hệ số sinh trưởng Kc: phân bổ cho một trong 6 giai đoạn. Vì lúa là cây trồng
chịu ngập, hệ số sinh trưởng của cây trồng biểu thị các giá trị cho sự phối hợp hữu
hiệu của sự thoát hơi nước và bốc hơi bề mặt nước. Các giá trị sẽ biến đổi từ 1 –
1,2. Vào lúc cuối thời vụ giá trị thấp hơn 0,9 có thể được lấy để tính tốn cho việc
làm khơ mặt cắt đất.
Diện tích gieo mạ: diện tích được bao phủ bởi hạt thóc nẩy mầm sẽ chốn gửi
một phần của tồn bộ diện tích. Các yêu cầu nước cây trồng sẽ bị giảm một cách
cân xứng. Vì vậy u cầu vào số liệu diện tích bị che phủ bởi diện tích gieo mạ là tỷ
lệ phần trăm của tồn bộ diện tích trồng trọt.

Chun đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng
Đồng Nai-Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ

Chiều sâu đất làm ải: một lượng nước tưới đáng kể thông thường yêu cầu trong
2 lần tưới. Lần đầu áp dụng để bão hoà (+/-100mm tới 150mm) và sau đó q trình

cày bừa ướt, trồng trọt được thực hiện. Trước khi cấy, tưới 2 lần cho một lớp nước
ngập 100mm là hữu hiệu. Toàn bộ các yêu cầu tưới cho sự chuẩn bị đất theo kinh
nghiệm của nhân dân địa phương là 100mm.
Tốc độ thấm: phụ thuộc vào loại đất và lượng nước có trong đất, các cánh đồng
lúa ngập nước sẽ liên tục thấm sâu hơn. Quá trình này thuận lợi cho sự phát triển
cây trồng vì sự chuyển động của nước sẽ gửi oxygen chứa đựng trong đất tại một
mức độ có thể hợp lý được. Thông thường tốc độ thấm 1 – 1,3mm/ngày.
Tính tốn chế độ tưới cho lúa: các u cầu tưới của lúa bao gồm sự kết hợp có
hiệu quả của sự bốc hơi toàn phần, thấm và các yêu cầu cho sự chuẩn bị đất và nẩy
mầm trước khi cấy.
Bốc hơi toàn phần và thấm xuất hiện ngay khi các cánh đồng bị ngập nước.
Trong thời kỳ nẩy mầm ETo và thấm chỉ được tính tốn trên vùng bị che phủ bởi sự
nẩy mầm. Trong thời kỳ chuẩn bị đất diện tích này gia tăng hàng ngày, diện tích
ngập cũng tăng lên theo cho tới khi diện tích này bị che phủ hoàn toàn vào lúc cấy.
Yếu tố diện tích in từ máy tính ra chỉ mức độ diện tích trung bình được che phủ
trong thời đoạn 10 ngày một.
B. Các tài liệu dùng để tính tốn
a. Tài liệu khí hậu
Nhiệt độ, độ ẩm, số giờ nắng, tốc độ gió ở độ cao 2 m so với mặt đất được tính
theo các giá trị trung bình tháng nhiều năm của các trạm khí tượng. Kinh độ, vĩ độ,
cao độ của từng trạm khí tượng cũng được quan tâm để tính ảnh hưởng của nhân tố
khí hậu ET0 đối với các yêu cầu nước của cây trồng. Tần suất được chọn trong tính
tốn mưa tưới là 75%. Phân phối lượng mưa năm ứng với tần suất 75% của một số
trạm tiêu biểu. Mưa hữu dụng tính theo phương pháp của Viện Nghiên Cứu Bảo Vệ
Đất Mỹ.
Căn cứ vào điều kiện địa hình, nguồn nước tưới, sự phân bố mưa trên lưu vực và
các điều kiện khí hậu thuỷ văn chia vùng nghiên cứu thành những vùng tính tốn
theo điều kiện khí hậu thuỷ văn.
b. Cơ cấu mùa vụ.
Nguyên tắc cơ bản xác lập lịch thời vụ là tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi của

thiên nhiên, né tránh các yếu tố cực đoan để hạn chế tối đa rủi ro xảy ra với cây
trồng như không trồng và thu hoạch vào thời điểm mưa tập trung. Thời điểm tốt
nhất nên xét tính là thời gian bắt đầu mưa và kết thúc mùa mưa thật sự, giảm thiểu
lượng nước dùng trong các tháng lượng nước trong hồ chứa kiệt nhất (tháng 3 tháng 4). Thời vụ bắt đầu đến kết thúc gieo cấy 20 ngày với các loại cây ngắn ngày
và dài hơn đối với các loại cây lâu năm
c. Yêu cầu nước cho công nghiệp và dân sinh.

Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ để ổn định lịng dẫn hạ lưu hệ thống sơng
Đồng Nai-Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ

Đối tượng được cung cấp nước sinh hoạt và công nghiệp là các thành phố, thị
xã, thị trấn, thị tứ, khu dân cư tập trung đơng đúc và các khu cơng nghiệp. Tính tốn
nhu cầu nước cho công nghiệp và dân sinh dựa trên cơ sở tính tốn sau:
Dựa vào quy mơ phát triển các khu dân cư của các tỉnh, huyện trong vùng dự án
để tính nhu cầu nước cho dân sinh.
Tiêu chuẩn dùng nước cho sinh hoạt tạm lấy 80 lít/người/ngày cho khu vực nơng
thơn và 120 lít/người/ngày cho khu vực thị trấn, thị xã.
Tiêu chuẩn dùng nước trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 của các khu công
nghiệp trực thuộc các tỉnh, huyện trong vùng dự án.
d. Tính tốn u cầu nước đến đầu mối các cơng trình.
Ngun lý tính tốn như sau: Dựa vào phương án phát triển nông nghiệp trong
tương lai đến năm 2010 là gia tăng sản phẩm hàng hoá và hiệu quả kinh tế của các
cây trồng truyền thống trên cơ sở sử dụng tối ưu đất – nước sẽ góp phần tăng lợi

nhuận và thu nhập của nơng dân. Xác định được diện tích cơ cấu cây trồng của từng
cơng trình theo khu vực tưới, các cơng trình lấy nước trên dịng chính. Diện tích
canh tác đến năm 2010.
Căn cứ vào diện tích cây trồng, mức tưới, xác định lượng nước yêu cầu cho
nông nghiệp tại đầu mối của từng cơng trình thuộc lưu vực nghiên cứu bằng cách
lấy tổng lượng nước yêu cầu mặt ruộng chia cho hệ số lợi dụng kênh và hệ thống
kênh. Hệ số lợi dụng của kênh dựa theo diện tích của khu tưới, loại kênh và tính
chất đất đắp kênh.
e. Kết quả tính tốn nhu cầu nước.
Kết quả tính tốn nhu cầu nước được trình bày như bảng sau. Tuy nhiên đây chỉ
là nhu cầu nước cho những vùng sau hạ lưu đập Dầu Tiếng và những vùng lấy nước
sau hợp lưu Trị An và sông Bé.

Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LUAN VAN CHAT LUONG download : add

Bảng 2-15 : Nhu cầu nước dự kiến năm 2010
Số TT Khu tưới

I

II

III


IV

V

Đơn vị (m3/s)

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

7,38
0,22
0,00
0,00
0,00
7,16

8,58
1,42

0,00
0,00
0,00
7,16

9,94
2,10
0,56
0,07
0,05
7,16

7,16
0,00
0,00
0,00
0,00
7,16

9,63 15,86 18,44
1,79 4,04 3,19
0,68 4,57 6,98
0,00 0,04 0,32
0,00 0,05 0,79
7,16 7,16 7,16

I
1
2
3

4
5

Hạ lưu hồ Dầu Tiếng
Ven SG
Dự án Hóc Mơn - Bắc Bình Chánh
Tân Hiệp
Sau Rạch Tra
Các nhà máy nước

25,55
7,86
9,41
0,61
0,51
7,16

24,29 22,85 21,34 13,01
8,74 6,75 5,48 2,39
6,67 5,92 5,28 2,34
0,29 0,26 0,00 0,14
1,43 2,76 3,42 0,98
7,16 7,16 7,16 7,16

II
1
2
3
4
5

6
7
8
9

Ven sông Đồng Nai
Tiểu vùng Tân Uyên
Tiểu vùng Vĩnh Cửu
Tiểu vùng Biên Hoà (Hữu)
Tiểu vùng Biên Hoà (Tả)
Tiểu vùng Thủ Đức
Tiểu vùng Lá Buông
Tiểu vùng Đồng Môn
Tiểu vùng Phước Lý
Các nhà máy nước

51,00
2,00
2,40
0,70
0,80
2,20
1,70
1,20
3,10
36,90

53,60 41,20 43,00 39,00 38,00 37,80 38,00 37,60 39,50 48,30 46,10
2,10 1,00 0,90 0,40 0,30 0,40 0,40 0,30 0,60 1,80 2,00
2,60 1,00 0,50 0,30 0,10 0,30 0,60 0,30 1,00 2,00 2,00

0,60 0,50 0,30 0,10 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,30 0,40
0,80 0,40 0,30 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,20 0,30 0,40
3,00 1,20 1,20 1,00 0,40 0,10 0,00 0,00 0,10 0,50 0,90
2,20 0,10 1,40 0,10 0,10 0,00 0,00 0,00 0,10 1,70 0,80
1,60 0,10 1,50 0,10 0,10 0,00 0,00 0,00 0,10 1,60 1,00
3,80 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,50 3,20 1,70
36,90 36,90 36,90 36,90 36,90 36,90 36,90 36,90 36,90 36,90 36,90

III

Ven sông Vàm Cỏ

22,20

29,67 15,60 18,81

Tổng

98,75 107,56 79,65 83,15 61,59 51,88 51,58 69,50 48,20 67,36 89,16 82,71

________________________________
C:\Documents and Settings\Administrator\My Documents\Tep KQNC-New\5982\5982-8\Baocao.doc
20

9,58

6,50

5,20 21,56


3,44 18,23 25,00 18,17


×