lời mở đầu
Nam Định là một tỉnh phía nam châu thổ sông Hồng và là một trong những
tỉnh trọng điểm nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng, với số dân là 1,92 triệu
ngời, trong đó 81% làm nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản lợng nông nghiệp chiếm
41,47% - 51,24% (giai đoạn 1991-1996). Với diện tích tự nhiên 1.678 km
2
, mật độ
dân số 1145 ngời/km
2
. Nam Định có đất đai màu mỡ, có nhiều khả năng mở rộng
diện tích gieo trồng, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ dân trí cao cần cù siêng
năng. Hơn thế nữa Nam Định lại là một tỉnh có lịch sử phát triển lâu đời, từ xa đã
là một trong những trung tâm kinh tế - văn hoá- thơng mại của vùng Đông Bắc
Bắc Bộ. Vì vậy đây là tỉnh có tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn
phong phú đa dạng. Kết cấu hạ tầng ngày càng phát triển, có truyền thống thâm
canh đã và đang đạt đợc những đỉnh cao và từng bớc chuyển nông nghiệp sang sản
xuất hàng hoá theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, thúc đẩy tăng trởng
nhanh về kinh tế, an toàn về lơng thực, có sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu xây
dựng nông thôn mới ngày càng giầu đẹp, văn minh góp phần ổn định tình hình
kinh tế - chính trị xã hội của tỉnh.
Giao thông vận tải của tỉnh khá thuận lợi. Tuyến đờng sắt Bắc Nam chạy qua
địa phận tỉnh 45 km. Quốc lộ 21 nối với quốc lộ 1, quốc lộ 10 nối liền tam giác
tăng trởng kinh tế Quảng Ninh Hải Phòng Hà Nội cùng với mạng lới đờng
bộ đã đợc nhựa hoá. Mạng lới giao thông đờng sông (sông Hồng, sông Đào, sông
Sò ), 72 km đ ờng biển và cảng biển Hải Thịnh đã tạo tiền đề giao lu kinh tế của
tỉnh Nam Định với các tỉnh khác trong nớc và quốc tế.
Quá trình phát triển kinh tế của Nam Định đã hình thành các vùng kinh tế
trung tâm công nghiệp dịch vụ nh sau:
- Vùng Đông Bắc Bắc sông Đào gồm các huyện ý yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc
và thành phố Nam Định. Diện tích tự nhiên 505,8 km
2
chiếm 30,1% diện tích đất
tự nhiên của tỉnh. Trong đó đất nông nghiệp là 35.666,7 ha chiếm 70,4% đất tự
1
nhiên của vùng và 33,4% đất nông nghiệp của tỉnh. Đất đai kém màu mỡ, hầu nh
không đợc tới phù sa, địa hình trũng lòng chảo, trớc đây khi thuỷ lợi cha đợc cải
tạo thì sản xuất hai vụ bấp bênh, năng suất thấp. Ngày nay nhờ hệ thống thuỷ lợi,
tới tiêu động lực là chủ yếu, đồng ruộng đã đợc cải tạo, tuy vẫn còn ngập úng cục
bộ nhng trên diện hẹp, diễn ra trong thời gian ngắn. Về kinh tế, đây là vùng nông
nghiệp, có tiềm năng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề
truyền thống với thành phố Nam Định vốn là trung tâm công nghiệp dịch vụ
truyền thống.
- Vùng đồng bằng ven biển 1.172,2 km
2
chiếm 69,9% diện tích tự nhiên của
tỉnh. Trong đó đất nông nghiệp là 70.995,4 ha chiếm 66,6% đất nông nghiệp của
tỉnh. Đây là vùng địa hình bằng phẳng đất đai đợc bồi đắp bởi hệ thống sông
Hồng, sông Ninh Cơ, sông Đáy nên rất màu mỡ. Hơn nữa do hệ thống thuỷ lợi
đồng bộ khai thác những mặt thuận của chế độ thuỷ văn nên việc tới tiêu chủ
động. Ngoài ra vùng còn có 72 km
2
bờ biển nên có tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản
lớn. Đây cũng là vùng có truyền thống thâm canh lúa, năng suất cao, sản lợng lớn
và chuyên trồng lúa đặc sản có tiềm năng suất khẩu.
2
PHần thứ nhất
cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ
của sở nông nghiệp & ptnt tỉnh nam định
I/ Sự ra đời và phát triển của Sở Nông nghiệp & PTNT
1/ Thành lập Sở Nông nghiệp & PTNT
Ngày 24/4/1996 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, ban tổ chức
cán bộ chính phủ đã gửi thông t liên bộ hớng dẫn về việc thành lập Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn nh sau: Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ơng ra quyết định thành lập Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn trên cơ
sở sáp nhập và tổ chức lại các tổ chức quản lý Nhà nớc hiện có về nông nghiệp,
lâm nghiệp, thuỷ lợi (Sở Nông nghiệp, Sở Lâm nghiệp, Sở Thuỷ lợi trực thuộc
tỉnh).
Thực hiện thông báo số 06/TB TU ngày 6/6/1996 của Ban thờng vụ tỉnh
uỷ và quyết định số 857/QĐ - UB ngày 17/6/1996 của UBND Tỉnh Nam Hà (nay
là tỉnh Nam Định) về việc thành lập Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh
Nam Hà trên cơ sở hợp nhất và tổ chức lại Sở Nông Lâm nghiệp và Sở Thuỷ Lợi
Nam Hà.
2/ Chức năng nhiệm vụ của Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
2.1/ Về chức năng
Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn là cơ quan chuyên môn của Uỷ
ban nhân dân tỉnh giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chứac năng quản lý Nhà
nớc về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn trên địa bàn
tiỉnh. Đồng thời chịu sự chỉ đạo, quản lý của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp & Phát
triển nông thôn về nghiệp vụ chuyên môn chuyên ngành Nông nghiệp, Lâm
nghiệp, Thuỷ lợi và phát triển nông thôn.
3
2.2/ Về nhiệm vụ và quyền hạn
1- Trình Uỷ ban nhân dân tỉnh các văn bản pháp quy (quyết định, chỉ thị )
để thực hiện Luật, Pháp lệnh và các văn bản pháp quy về các lĩnh vực nông
nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn của Nhà nớc và của Bộ ban
hành. Ban hành các văn bản theo thẩm quyền về các lĩnh vực do Sở phụ trách.
2- Trình Uỷ ban nhân dân tỉnh chiến lợc, quy hoạch tổng thể, kế hoạch dài hạn
và hàng năm trên địa bàn tỉnh và tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn thực hiện sau khi đợc
Uỷ ban nhân dân tỉnh và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn phê duyệt về các
lĩnh vực:
- Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông lâm sản và phát triển ngành
nghề nông thôn.
- Quản lý, bảo vệ và phát triển vốn rừng, trồng rừng, khai thác và chế
biến lâm sản.
- Quản lý tài nguyên nớc, quản lý việc xây dựng, khai thác công trình
thuỷ lợi, công tác phòng chống bão lụt, bảo vệ đê điều, quản lý khai thác và phát
triển tổng hợp các dòng sông trên địa bàn tỉnh, quản lý nớc sinh hoạt và vệ sinh
môi trờng nông thôn.
- Quản lý Nhà nớc các hoạt động dịch vụ thuộc ngành ở địa phơng.
3- Tổ chức, chỉ đạo thực hiện các chính sách về nông nghiệp và phát triển
nông thôn.
4- Là đầu mối phối hợp với các ngành, các cấp ở địa phơng tổ chức, chỉ đạo
và hớng dẫn thực hiện ngỡng nội dung liên quan đến phát triển nông thôn. Là đầu
mối tổng hợp tình hình báo cáo cấp trên về công tác xây dựng và phát triển nông
thôn.
5- Thống nhất quản lý công tác giống về thực vật và động vật thuộc trách
nhiệm đợc giao.
6- Tổ chức, chỉ đạo công tác khuyến nông, khuyến lâm.
7- Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học công nghệ và ứng dụng các tiến
bộ khoa học công nghệ thuộc các lĩnh vực do Sở phụ trách.
4
8- Tổ chức, quản lý chất lợng các công trình xây dựng chuyên ngành, chất l-
ợng nông lâm sản hàng hoá, quản lý các công tác an toàn đê điều, an toàn lơng
thực, phòng chống dịch bệnh động thực vật, an toàn sử dụng các hoá chất trong
sản xuất và bảo quản nông sản thực phẩm
9- Thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp trong các
ngành nông, lâm, thuỷ lợi do Sở quản lý theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc và các
quy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh về phân cấp hoặc uỷ quyền cho Sở Nông
nghiệp & Phát triển nông thôn quản lý.
10- Thực hiện công tác thanh tra Nhà nớc và thanh tra kiểm tra chuyên ngành.
11- Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác thú y, công tác bảo vệ và kiểm dịch
thực vật nội địa.
12- Tổ chức và quản lý việc hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực thuộc Sở do
Uỷ ban nhân dân tỉnh giao.
13- Xây dựng , quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực của ngành ở địa
phơng.
14- Thực hiện nhiệm vụ thờng trực của Ban chỉ huy phòng chống lụt bão.
15- Tổ chức chỉ đạo công tác phân bổ lao động, dân c, phát triển vùng kinh tế
mới và định canh định c trên địa bàn tỉnh.
16- Quản lý việc cấp và thu hồi các giấy phép thuộc các lĩnh vực do Sở quản
lý theo quy định của pháp luật.
17- Quản lý về tổ chức và công chức, viên chức, tài sản của Sở theo pháp luật
và phân cấp của Uỷ ban nhân dân tỉnh.
II/ Cơ cấu tổ chức của bộ máy của Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
5
Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Định có tất cả 70 cán bộ viên
chức, trong đó có 56 cán bộ tốt nghiệp Đại học trở lên; 6 cán bộ tốt nghiệp Cao
Đẳng, Trung học; 8 cán bộ Trung cấp và các trình độ khác.
1/ Cơ cấu tổ chức
1.1/ Lãnh đạo: Giám đốc và các phó giám đốc
Giám đốc chịu trách nhiệm trớc chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh và trớc Bộ tr-
ởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn về toàn bộ hoạt động của Sở.
Phó Giám đốc giúp việc Giám đốc, đợc Giám đốc phân công từng lĩnh vực
công tác hoặc từng khối lợng công việc.
Giám đốc và các Phó Giám đốc do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh bổ nhiệm,
miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật. Riêng bổ nhiệm, miễn nhiệm giám đốc Sở trớc
khi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định phải có sự thoả thuận bằng văn
bản của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn.
1.2/ Các phòng ban của Sở
Phòng Tổ chức cán bộ.
Phòng Kế hoạch - đầu t xây dựng
Phòng Tài chính kế toán
Phòng Lâm nghiệp
Phòng Hành chính tổng hợp
Phòng Quản lý nớc và công trình thuỷ lợi
Phòng Chế biến nông lâm sản và ngành nghề nông thôn
Phòng Chăn nuôi
Phòng Trồng trọt
Phòng Chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn
Thanh tra Sở
1.3/ Các tổ chức quản lý Nhà nớc chuyên ngành
Chi cục bảo vệ thực vật
Chi cục thú y
Chi cục vùng kinh tế mới
Chi cục kiểm lâm
6
Chi cục phòng chống lụt bão
1.4/ Các tổ chức sự nghiệp
Đoàn khảo sát thuỷ văn
Trung tâm Khuyến nông, khuyến lâm
Trạm Nông hoá và cải tạo đất
Trạm Giống cây lâm nghiệp
Trờng Trung học kinh tế kỹ thuật nông nghiệp
Trờng Trung học nghề cơ điện nông nghiệp thuỷ lợi
Trung tâm nớc sinh hoạt và vệ sinh môi trờng nông thôn
Ban Quản lý dự án thuỷ lợi
Các đội quản lý đê điều
2/ Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
2.1/ Phòng Tổ chức cán bộ
Phòng Tổ chức cán bộ là phòng chuyên môn của Sở Nông Nghiệp & Phát
triển nông thôn, giúp giám đốc Sở và ban cán sự Đảng thực hiện chức năng quản
lý Nhà nớc về công tác Tổ chức- cán bộ, lao động tiền lơng trong phạm vi toàn
ngành theo sự phân công, phân cấp quản lý của tỉnh uỷ, UBND tỉnh Nam Định.
Đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của ban Tổ chức chính quyền
tỉnh, sở Lao động- Thơng binh và xã hội, Bảo hiểm xã hội tỉnh và Vụ Tổ chức
cán bộ, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn.
Phòng Tổ chức cán bộ có nhiệm vụ giúp Sở nghiên cứu, xây dựng đề án
kiện toàn hệ thống Tổ chức bộ máy ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn từ
tỉnh đến cấp huyện và cơ sở cho phù hợp với chủ trơng đờng lối của Đảng, Nhà n-
ớc và tình hình cụ thể ở địa phơng. Thờng xuyên theo dõi, hớng dẫn, giúp các đơn
vị trực thuộc Sở kiện toàn tổ chức bộ máy; xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn, cơ cấu tổ chức cho phù hợp. Hớng dẫn, xây dựng và quản lý quy hoạch, kế
hoạch đào tạo, bồi dỡng, bố trí, sử dụng đúng tiêu chuẩn công chức, viên chức,
công nhân kỹ thuật toàn ngành. Giúp Giám đốc Sở quản lý nhà nớc về thực hiện
7
những chế độ, chính sách tiền lơng, tiền thởng, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động;
tiếp nhận, điều động, tuyển dụng công chức, viên chức, hợp đồng lao động...
Kiểm tra, hớng dẫn các đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc Sở, xây
dựng chỉ tiêu biên chế hàng năm, theo dõi việc thực hiện chỉ tiêu biên chế đợc giao
ở từng đơn vị. Quản lý lu trữ hồ sơ công chức, viên chức, tổng hợp tình hình tổ
chức bộ máy cán bộ lao động tiền lơng...Tham mu giúp ban cán sự
Đảng, lãnh đạo sở về công tác bảo vệ chính trị nội bộ, chọn cử cán bộ công
nhân kỹ thuật đi tham quan, học tập, lao động hợp tác Quốc tế ở trong nớc và
ngoài nớc, tham dự các dự án đầu t nớc ngoài.
2.2/ Phòng Hành chính tổng hợp
Phòng Hành chính tổng hợp có chức năng chủ yếu giúp giám đốc Sở theo dõi
việc thực hiện các quyết định của giám đốc, các chơng trình, kế hoạch công tác
của Sở; quản lý công tác văn th, lu trữ, hành chính, quản trị, bảo đảm các điều kiện
vật chất, kỹ thuật, thông tin liên lác cho mọi hoạt động của cơ quan Sở. Phof Hành
chính tổng hợp xây dựng chơng trình công tác hàng quý, tháng, theo dõi đôn đốc
việc thực hiên chơng trình đó. Quản lý, kiểm tra bảo đảm đúng pháp chế hành
chính đối với các văn bản do Sở ban hanh, bảo quản sử dụng con dấu theo quy
định. Chủ trì theo dõi công tác tuyên truyền, thi đua, khen thởng, thực hiện nhiệm
vụ thờng trực hội đồng thi đua khen thởng của Sở. Tổ chức thực hiện các công việc
về hành chính quản trị, văn th, lu trữ tài liệu, công văn đi đến...
2.3/ Phòng Tài chính kế toán
Là phòng chuyên môn của Sở có chức năng giúp đỡ giám đốc Sở quản lý Nhà
nớc về công tác Tài chính kế toán đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp và
các doanh nghiệp trực thuộc theo nhiệm vụ và thẩm quyền đợc giao. Phòng có
nhiệm vụ quản lý, phân bổ hạn mức, theo dõi, kiểm tra và thanh quyết toán các
nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nớc cấp; trực tiếp quản lý có kế hoạch chi tiêu,
sử dụng nguồn kinh phí do ngân sách Nhà nớc cấp; phối hợp chặt chẽ với các
ngành hữu quan hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong ngành quản lý, sử dụng có
hiệu quả vật t, tiền vốn, tài sản, cá hoạt động tài chính kế toán theo quy định; phối
hợp với các phòng ban trong Sở, các ngành có kiên quan đề xuất, kiến nghị trình
8
cấp có thẩm quyền bổ xung, sửa đổi các văn bản pháp quy về chính sách chế độ tài
chính của ngành Nông nghiệp & Phat triển nông thôn.
2.4/ Phòng Kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản
phòng có chức năng giúp giám đốc Sở quản lý Nhà nớc về quy hoạch, kế
hoạch và đầu t xây dựng thuộc các lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ lợi, kinh tế
mới...Phòng có nhiệm vụ hớng dẫn các đơn vị trực thuộc lập các dự án đầu t, xây
dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn và hàng năm. Tổng hợp, cân đối chi
tiêu kế hoạch, phân bổ vốn XDCB, quản lý và theo dõi việc thực hiện các dự án, kế
hoạch đã đợc cấp trên phê duyệt. giúp giám đốc Sở thẩm tra và thẩm định trình Sở,
các cơ quan quản lý cấp trên phê quyệt các dự án đầu t xây dựng, thiết kế kỹ thuật,
tổng dự toán các công trình; hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị trong ngành
thực hiện các dự án đầu t, quản lý đầu t theo đúng điều lệ; theo dõi kiểm tra tiến
độ thi công và chất lợng công trình, nghiên cứu, đề xuất, kiến nghị với cơ quan cấp
trên những biện pháp nhằm tháo gỡ kịp thời những vớng mắc về vốn, vật t, kỹ
thuật. Tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị hoàn thành và đa nhanh dự án vào
khai thác, sử dụng đạt đợc mục tiêu và hiệu quả; chịu trách nhiệm phối hợp với
các phòng ban trong Sở, liên hệ với các cấp, ngành có liên quan bổ xung, sửa đổi,
điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch...
2.5/ Phòng chính sách Nông nghiệp & Phát triển nông thôn.
Đây là phòng chuyên môn của Sở, giúp giám đốc Sở thực hiện chức năng
quản lý Nhà nớc về chính sách Nông- lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông
thông trên địa bàn tỉnh. Phòng có nhiệm vụ giúp giám đốc Sở chủ trì, phối hợp
hoặc tham gia với các ngành có liên quan, các phòng, ban của Sở trong việc tổ
chức triển khai cơ chế chính sách về phát triển nông nghiệp, công nghiệp chế biến
nông lâm sản, chính sách đối với các tổ chức kinh tế ở nông thôn, xoá đói giảm
nghèo, tạo việc làm, phát triển vùng kinh tế mới....; giúp giám đốc Sở soạn thảo
ban hành các văn bản pháp quy thuộc cơ chế chính sách về sản xuất nông nghịêp,
quản lý và khai thác tài nguyên, khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát
triển. Hớng dẫn, theo dõi, kiểm tra, xây dựng mô hình và tổng kết việc thực hiện
9
cơ chế quản lý và chính sách đối với các HTX nông nghiệp, các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác nhau trên địa bàn.
2.6/ Thanh tra Sở
Thanh tra Sở là tổ chức Thanh tra của cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân
dân Tỉnh, thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nớc của Sở và
thanh tra đối với cơ quan đơn vị do Sở trực tiếp quản lý. Phòng có nhiệm vụ thanh
tra việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nớc ở các tổ chức, cá nhân trên
địa bàn theo thẩm quyền quản lý Nhà nớc của Sở; giải quyết khiếu nại, tố cáo mà
thủ trởng cơ quan, đơn vị do Sở quản lý giải quyết nhng đơng sự còn khiếu nại
hoặc phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện
các quy định về các công tác thanh tra và việc xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo đối
với thủ trởng cơ quan, đơn vị do Sở trực tiếp quản lý. Hớng dẫn và chỉ đạo về
nghiệp vụ thanh tra đối với các tổ chức thanh tra chuyên ngành thuộc Sở. Theo
dõi, quản lý công tác thanh tra, pháp chế đối với các cơ quan, đơn vị thuộc Sở trực
tiếp quản lý.
2.7/ Phòng trồng trọt
Là phòng chuyên môn của Sở có chức năng tham mu, giúp giám đốc Sở quản
lý Nhà nớc về lĩnh vực trồng trọt trong phạm vi lãnh thổ tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ
đạo về chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ của Cục khuyến nông khuyến lâm, Bộ
nông nghiệp và phát triển nông thôn. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn,
trung hạn,và hàng năm các dự án về phát triển trồng trọt; giúp giám đốc Sở xây
dựng các chỉ tiêu, biện pháp, các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn định mức kinh tế
kỹ thuật về sản xuất trồng trọt thích hợp với từng vùng sinh thái trong tỉnh; theo
dõi, kiểm tra tình hình sinh trởng và phát triển của cây trồng, tiến độ trồng trọt, đề
xuất những chủ trơng biện pháp kỹ thuật cần thiết để giải quyết những diễn biến
bất thờng. Phối hợp chặt chẽ với chi cục Bảo vệ thực vật, công ty giống cây
trồng...và các cơ quan có liên quan phổ biến tiến bộ kỹ thuật về trồng trọt, tổng kết
kinh nghiệm, xác định biện pháp kỹ thuật, cơ cấu mùa vụ, những giống cây trồng
mới phù hợp với điều kiện tự nhiên kỹ thuật của từng vùng. Quản lý nhà nớc về
10
giống cây trồng trên địa bàn lãnh thổ tỉnh theo sự phân cấp và hớng dẫn của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2.8/ Phòng lâm nghiệp
Là phòng chuyên môn thuộc Sở, giúp giám đốc Sở thực hiện chức năng quản
lý Nhà nớc về xây dựng, phục hồi, sử dụng và phát triển rừng sản xuất, rừng phong
hộ, đặc dụng, phát triển lâm nghiệp xã hội. Phòng tham mu cho giám đốc Sở xây
dựng quy hoạch tổng thể về phát triển lâm nghiệp trong tỉnh; giúp giám đốc Sở
xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các chơng trình, dự án về
phát triển lâm nghiệp và phân bổ kế hoách đầu t hàng năm cho các dự án để giám
đốc Sở trình UBND tỉnh phê duyệt. Hớng dẫn các đề án, dự án đầu t, hồ sơ thiết kế
kỹ thuật, dự án đầu t thuộc lĩnh vực xây dựng, phát triển rừng, giống cây rừng.
Quản lý quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn chất lợng giống cây, các chỉ tiêu về sản l-
ợng, chủng loại lâm đặc sản rừng đợc khai thác sử dụng hàng năm...
2.9/ Phòng chăn nuôi
Là phòng chuyên môn của Sở có chức năng tham mu giúp giám đốc Sở quản
lý Nhà nớc về lĩnh vực chăn nuôi trong phạm vi lãnh thổ tỉnh, đồng thời chịu sự
chỉ đạo về chuyên môn ký thuật, nghiệp vụ của Cục khuyến nông khuyến lâm, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Phòng có nhiệm xây dựng, quy hoạch dài
hạn, trung hạn và hàng năm về phát triển chăn nuôi, chế biến thức ăn chăn nuôi,
theo dõi giúp Sở ban hành quản lý và tổ chức, hớng dẫn, thực hiện tiêu chuẩn, định
mức kinh tế kỹ thuật các quy trình, quy phạm về giống, chuồng trại, chăm sóc,
nuôi dỡng, chế biến thức ăn chăn nuôi. Thờng xuyên theo dõi chặt chẽ tình hình
chăn nuôi trên phạm vi lãnh thổ tỉnh, đề xuất kịp thời những chủ trơng biện pháp
kỹ thuật cần thiết giúp giám đốc sở chỉ đạo sản xuất. Quản lý Nhà nớc về giống
gia súc, gia cầm, các loại vật nuôi, thức ăn chăn nuôi trên địa bàn tỉnh theo sự
phân công và hớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2.10/ Phòng chế biến nông lâm sản và ngành nghề nông thôn
Đây là phòng thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn có chức năng
quản lý Nhà nớc về chuyên ngành chế biến nông lâm sản và ngành nghề nông
thôn trên địa bàn tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo của Cục chế biến nông lâm sản và
11