Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

(SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh trong phân môn địa lí lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.08 KB, 37 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Trong nhiều thế kỉ qua, khoa học Địa lí không ngừng phát triển và đã mang
lại cho nhân loại rất nhiều thành tựu to lớn. Việc thể hiện và lưu trữ những
tri thức ấy ngồi sử dụng ngơn ngữ viết, nói thơng thường thì cần phải có
một ngơn ngữ đặc biệt. Đó chính là bản đồ. Bản đồ là cơng cụ hữu hiệu giúp
mã hố những tri thức địa lí.
Địa lí bắt đầu từ bản đồ và cũng kết thúc bằng bản đồ. Để có thể nghiên cứu
và học tập Địa lí, việc đầu tiên cần làm là phải giải mã được bản đồ, sau đó
những tri thức địa lí mới tìm được lại được mã hố trở lại bản đồ. Để làm
được điều đó trước tiên cần phải có kĩ năng sử dụng bản đồ. Kĩ năng sử dụng
bản đồ là kĩ năng thực sự được chú trọng và được hình thành, rèn luyện ngay
từ khi bắt đầu học tập địa lí ở các nước tiến bộ.
Khi đó, bản đồ không chỉ là đồ dùng học tập trực quan cần thiết mà còn là tư
liệu học tập để các em tìm ra các kiến thức địa lí. Để có thể sử dụng được bản
đồ, học sinh phải có kĩ năng sử dụng bản đồ. Khi học sinh có kĩ năng sử dụng
bản đồ, dưới sự hướng dẫn của giáo viên các em có thể tái tạo lại được hình
ảnh lãnh thổ nghiên cứu với những đặc điểm cơ bản của chúng, mà không
cần phải nghiên cứu trực tiếp ngoài thực địa. Việc biết cách khai thác kiến
thức từ bản đồ giúp học sinh hứng thú và ghi nhớ bền vững hơn, thay vì việc
học sinh thụ động tiếp nhận những tri thức mà giáo viên đưa ra rồi phải ghi
nhớ một cách máy móc thì học sinh tự mình tìm hiểu, nghiên cứu dưới hướng
dẫn của giáo viên để tìm ra tri thức. Có những kĩ năng sử dụng bản đồ cơ bản
ngay từ bậc Tiểu học giúp học sinh khơng chỉ tích cực và biết cách làm việc
với bản đồ để đạt được mục tiêu học tập của mơn Địa lí mà cịn giúp học sinh
có thói quen và biết cách sử dụng bản đồ trong cuộc sống, phục vụ cho cuộc

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



sống của các em. Ngồi ra, có kĩ năng sử dụng bản đồ ở lớp 4 còn giúp học
sinh chuẩn bị nền tảng để học tập và nghiên cứu Địa lí ở các lớp học cao hơn.
Trước tình hình đó, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở Tiểu học nói
chung và dạy học Địa lí nói riêng, tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn
luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh trong phân mơn Địa lí lớp 4”
2. Tên sáng kiến
          Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh trong
phân mơn Địa lí lớp 4
3. Tác giả sáng kiến
- Họ và tên: Tạ Thị Bích Ngọc
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Kim Long B - Kim Long -Tam
Dương - Vĩnh Phúc.
- Số điện thoại: 0988402554 - E_mail:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
Nhà giáo Tạ Thị Bích Ngọc - Trường Tiểu học Kim Long B - Tam Dương
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến môn học Địa lí ở khối lớp 4. Trong đó, vấn đề mà
sáng kiến giải quyết là đưa ra một số biện pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng
bản đồ cho học sinh trong mơn Địa lí lớp 4.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử  
Ngày 15 tháng 9 năm 2020
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1. Nội dung của sáng kiến

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


7.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài.
          a)  Khái niệm bản đồ địa lí
Bản đồ được định nghĩa trong sách giáo khoa Địa lí lớp 4: “Bản đồ là hình vẽ

thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định”.
b)  Khái niệm bản đồ giáo khoa
Bản đồ giáo khoa là biểu hiện thu nhỏ của bề mặt Trái Đất dựa trên cơ sở
toán học. Bằng ngôn ngữ bản đồ, phương tiện (đồ hoạ) phản ánh sự phân bố,
trạng thái mối liên hệ tương hỗ của khách thể phù hợp với trình độ phát triển
trí óc của lứa tuổi học sinh.
          c) Kĩ năng sử dụng bản đồ
Kĩ năng sử dụng bản đồ là sự sử dụng có hiệu quả hệ thống các hoạt động có
liên quan đến bản đồ trong q trình học tập địa lí của học sinh. Kĩ năng sử
dụng bản đồ được thể hiện ở ba mức độ: kĩ năng hiểu bản đồ, kĩ năng đọc bản
đồ, kĩ năng vận dụng bản đồ.
7.1.2. Vai trò của bản đồ giáo khoa và tác dụng của việc hình thành kĩ năng sủ
dụng bản đồ cho học sinh
1. Vai trò của bản đồ giáo khoa
Với vai trị là ngơn ngữ thứ hai của địa lí thì bản đồ coa vai trị quan trọng
trong nghiên cứu và học tập địa lí. Trong nhà trường, bản đồ giáo khoa
không những là đồ dùng trực quan mà còn là nguồn tri thức quan trọng để
giáo viên hướng dẫn học sinh lĩnh hội các kiến thức và rèn luyện kĩ năng.
b) Tác dụng của việc hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh
Việc hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh là cần thiết rất quan

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


trọng. Muốn sử dụng được bản đồ, khai thác được tri thức trên bản đồ thì học
sinh phải có kĩ năng sử dụng bản đồ. Kĩ năng này không phải tự nhiên có mà
phải có q trình rèn luyện. Có kĩ năng sử dụng bản đồ giúp học sinh tích cực,
chủ động hơn trong giờ học. Những kiến thức các em thu được qua việc động
não tìm tịi sẽ giúp các em hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn. Hình thành kĩ năng sử
dụng bản đồ cho học sinh không chỉ giúp các em học tốt hơn trong mơn Địa lí

mà cịn nhiều các mơn học khác, lĩnh vực khác trong cuộc sống có sử dụng
đến bản đồ.
7.1.3. Mối liên hệ giữa kiến thức bản đồ và việc hình thành kĩ năng bản đồ cho
học sinh
a) Con đường hình thành kĩ năng
Con đường hình thành kĩ năng tuân theo con đường nhận thức chân lí khách
quan của con người. Đó là từ trực quan đến trừu tượng rồi trở lại hoạt động
thực tiễn.
b) Mối liên hệ giữa kiến thức bản đồ và việc hình thành kĩ năng bản đồ cho
học sinh
Khi bản đồ là đối tượng học tập thì kiến thức, kĩ năng bản đồ là mục đích cịn
khi bản đồ là nguồn tri thức thì kiến thức, kĩ năng bản đồ trở thành phương
tiện của việc khai thác tri thức địa lí mới trên bản đồ.
7.1.4. Đặc điểm tâm lí của học sinh  lớp 4 và việc hình thành kĩ năng sử dụng
bản đồ cho học sinh trong phần địa lí lớp 4
a) Tri giác
Học sinh lớp 4 đã nắm được mục đích quan sát và trong q trình quan sát
các em đã biết chú ý quan sát các chi tiết của đối tượng và đi sâu vào chi tiết
riêng rẽ, các em đã có thể tổng hợp chúng để có được một biểu tượng hồn
chỉnh về đối tượng.       

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


b) Khả năng chú ý
          Chú ý không chủ định chiếm ưu thế trong chú ý của học sinh tiểu học.
Các em chỉ chú ý vào những gì mình thích, những gì mới mẻ, sinh động và
thời gian tập trung chú ý của học sinh rất ngắn.
c) Trí nhớ
          Trí nhớ hình tượng trực quan ở học sinh tiểu học lớn hơn trí nhớ từ ngữ

và lơgic. Thời kỳ này ghi nhớ của các em vẫn là ghi nhớ không chủ định.
1. Tưởng tượng
          Đến lớp 4, các chi tiết trong hình ảnh tưởng tượng của học sinh giàu có
hơn, được sắp xếp hợp lí hơn so với các lớp đầu tiểu học. Đặc biệt đến thời kỳ
này các em đã bắt đầu có khả năng tưởng tượng dựa trên những tri giác đã
có từ trước và dựa trên ngơn ngữ. 
e) Tư duy
          Đến lớp 4, học sinh đã biết phân tích đặc điểm của đối tượng để tìm ra
dấu hiệu bản chất. Ngồi ra các em còn biết khái quát các hiện tượng riêng lẻ
thành nội dung hoàn chỉnh, các em cũng đã có khả năng phán đốn giả định,
biết chứng minh và lập luận những phán đốn của mình.
7.1.5. Các loại bản đồ phục vụ cho chương trình địa lý lớp 4
Hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh yêu cầu phải có phương tiện
là bản đồ.Các loại bản đồ phục vụ cho chương trình địa lí lớp 4 gồm:
- Bản đồ trong sách giáo khoa
- Bản đồ giáo khoa treo tường
- Bản đồ câm
- Atlat địa lí

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


          7.1.6. Một số vấn đề chung của phần địa lí trong mơn lịch sử - địa lí lớp 4
a)  Cấu trúc của một bài học Địa lí lớp 4
Cấu trúc của một bài địa lí trong sách giáo khoa như sau:
- Phần cung cấp kiến thức
- Phần câu hỏi hoặc yêu cầu hoạt động
- Phần tóm tắt trọng tâm của bài được in đậm, đây còn được gọi là phần ghi
nhớ.
b) Bản đồ được sử dụng trong phần Địa lí lớp 4

Bảng 1: Bản đồ được sử dụng trong các bài học trong phân mơn Địa lí lớp 4
Tên bài

Bản đồ
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

Làm quen với bản đồ (2 tiết)

Bản đồ khu vực hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội
Bản đồ thế giới
Bản đồ du lịch Việt Nam
Lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ

Dãy núi Hồng Liên Sơn

Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Bản đồ khu vực Bắc Bộ

Hoạt động sản xuất của Bản đồ các ngành kinh tế khu vực Tây Bắc
người dân ở Hoàng Liên Sơn
Trung du Bắc Bộ
Tây Nguyên

(hoặc bản đồ kinh tế Việt Nam)
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Bản đồ khu vực Tây Nguyên
Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Tên bài

Bản đồ
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Lược đồ một số cây trồng và vật ni chính

Hoạt động sản xuất của



người dân ở Tây Nguyên (2 Tây Nguyên
tiết)

Lược đồ các sơng chính ở Tây Ngun
Bản đồ các ngành kinh tế khu vực Tây
Nguyên
Lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt

Bản đồ khu vực Tây Nguyên
Bản đồ du lịch thành phố Đà Lạt
Lược đồ đồng bằng Bắc Bộ

Đồng bằng Bắc Bộ

Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Bản đồ khu vực Bắc Bộ


Người dân ở đồng bằng Bắc
Bộ
Hoạt động sản xuất của
người dân ở đồng bằng Bắc

Bản đồ dân cư khu vực Bắc Bộ
Bản đồ kinh tế khu vực đồng bằng Bắc Bộ

Bộ
(2 tiết)
Thủ đô Hà Nội

Lược đồ Thủ đơ Hà Nội
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tên bài

Bản đồ
Bản đồ du lịch Hà Nội
Lược đồ thành phố Hải Phịng
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

Thành phố Hải Phòng

Bản đồ du lịch thành phố Hải Phòng
Bản đồ các ngành kinh tế thành phố Hải
Phòng

Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ

Đồng bằng Nam Bộ
Hoạt động sản xuất của
người dân ở đồng bằng Nam
Bộ

Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Bản đồ tự nhiên khu vực đồng bằng Nam Bộ
Bản đồ các ngành kinh tế khu vực Nam Bộ

Lược đồ thành phố Hồ Chí Minh
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Bản đồ hành chính thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh

Bản đồ du lịch và kinh tế thành phố Hồ Chí
Minh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tên bài

Bản đồ
Lược đồ thành phố Cần Thơ
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

Thành phố Cần Thơ


Bản đồ hành chính thành phố Cần Thơ
Bản đồ du lịch và kinh tế thành phố Cần Thơ

Lược đồ dải đồng bằng duyên hải miền
Dải đồng bằng duyên hải Trung
miền Trung
Lược đồ đầm, phá ở Thừa Thiên - Huế
Người dân và hoạt động sản
Bản đồ duyên hải miền Trung
xuất ở đồng bằng duyên hải
Bản đồ các ngành kinh tế khu vực duyên hải
miền Trung (2 tiết)
miền Trung

Lược đồ thành phố Huế
Thành phố Huế

Bản đồ địa lí Việt Nam
Bản đồ du lịch thành phố Huế
Lược đồ thành phố Đà Nẵng

Thành phố Đà Nẵng

Bản đồ địa lí Việt Nam
Bản đồ kinh tế thành phố Đà Nẵng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tên bài

Biển đảo và Quần đảo
Khai thác khoáng sản và hải
sản ở vùng biển Việt Nam

Bản đồ
Lược đồ biển Đông, các đảo và quần đảo
của nước ta
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Bản đồ kinh tế biển Việt Nam

 
c) Yêu cầu về kĩ năng bản đồ
Với học sinh lớp 4, chỉ yêu cầu kĩ năng bản đồ cơ bản và đơn giản nhất:
+ Kĩ năng hiểu nội dung của bản đồ.
+ Kĩ năng đọc chú giải.
+ Kĩ năng xác định phạm vi, giới hạn của đối tượng địa lí.
+ Kĩ năng xác định phương hướng
+ Kĩ năng xác định đối tượng và chỉ trên bản đồ.
+ Kĩ năng mô tả một đối tượng địa lí.
+ Kĩ năng so sánh, tổng hợp, phân tích các đối tượng rồi rút ra kết luận.
+ Kĩ năng vẽ, tô màu, điền đối tượng địa lí trong bản đồ câm.
7.2. Khả năng áp dụng của sáng kiến
7.2.1.Thực trạng
Qua thực tế nhiều năm liền dạy Địa lí ở khối lớp 4 và và có dịp trao đổi tiếp
xúc một số giáo viên và học sinh ở trường tiểu học khác, tôi nhận thấy:
Trong hệ thống các mơn học ở trường tiểu học, thì vai trị của mơn Địa lí có
thể nói ít được giáo viên và học sinh chú tâm đến và nó thực sự bị coi là môn

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



học phụ, môn học không ảnh hưởng đến kết quả đánh giá; chất lượng dạy
học mơn Địa lí chưa cao.
Giáo viên chưa chú ý đến việc hướng dẫn học sinh khai thác, sử dụng bản đồ.
Vì thế mà đa số học sinh chưa có kĩ năng sử dụng bản đồ. Thực trạng đó được
trình bày cụ thể trong các mục:
a) Tình hình dạy học phân mơn Địa lí lớp 4
          Hiện nay tình trạng dạy mơn Địa lí vẫn cịn đơn điệu, chưa linh hoạt do
giáo viên vẫn chỉ áp dụng đơn điệu bằng cách mơ tả và phương pháp giải
thích, giảng giải vẫn còn khá phổ biến. Một số giáo viên chỉ dạy tiết Địa lí một
cách qua loa, chống đối. Tiết học Địa lí chỉ được rút gọn trong 20 phút hoặc ít
hơn. Hoạt động dạy học chủ yếu là học sinh đọc sách giáo khoa, đọc ghi nhớ
rồi học thuộc ghi nhớ. Trong một số tiết học Địa lí, giáo viên đã sử dụng đồ
dùng dạy học, phổ biến là bản đồ, lược đồ trong sách giáo khoa. Song, giáo
viên chỉ sử dụng đồ dùng dạy học đó ở mục đích minh hoạ mà chưa coi đó là
một nguồn tri thức và hướng dẫn học sinh chủ động khai thác tri thức địa lí
từ những đồ dùng đó. Do đó chưa tạo cho các em ấn tượng sâu, chưa phát
huy óc tưởng tượng phong phú, sự chủ động sáng tạo của học sinh.
          Chính vì lí do đó mà thực trạng dạy học Địa lí ở các trường tiểu học hiện
nay đạt kết quả khơng cao. Tình trạng học sinh khơng có kiến thức địa lí cũng
như các kĩ năng địa lí là phổ biến.
b) Tình hình sử dụng bản đồ trong giảng dạy và học tập Địa lí ở trường Tiểu
học
         Để tìm hiểu về thực trạng sử dụng bản đồ trong giảng dạy và học tập
phần Địa lí lớp 4 tôi đã tiến hành gửi phiếu điều tra tới 15 giáo viên ở
Trường Tiểu học Kim Long B – Tam Dương - Vĩnh Phúc.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



         Tìm hiểu về mức độ sử dụng bản đồ, lược đồ trong dạy học Địa lí tơi đã
sử dụng câu hỏi:
Câu 1: Mức độ sử dụng bản đồ địa lí các giờ dạy học Địa lí của thầy cơ là:
Thường xuyên

Hiểm khi

Thỉnh thoảng

Chưa bao giờ

Kết quả thu được là hầu hết các giáo viên đều sử dụng bản đồ và lược đồ một
cách thường xuyên trong dạy học phần Địa lí lớp 4. Qua quan sát, dự giờ, tôi
thấy rằng giáo viên có sử dụng tới bản đồ và lược đồ trong các tiết học Địa lí.
          Để tìm hiểu mức độ hiệu quả sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí, tơi đã
sử dụng câu hỏi:
Câu 2: Trong các giờ dạy học Địa lí thầy/cơ thường sử dụng bản đồ vào mục
đích nào:
Dùng bản đồ để minh hoạ cho phần kênh chữ
Dựa vào bản đồ để đặt câu hỏi
Học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ
Hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh
Mục đích khác
          Trong 100 phiếu thống kê được kết quả như sau: 54% giáo viên chỉ sử
dụng bản đồ để minh hoạ cho phần kênh chữ; 37% giáo viên sử dụng bản đồ
để đặt câu hỏi như yêu cầu trong sách giáo khoa; 9% giáo viên có chú ý đến
việc hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



          Như vậy, trong dạy học mơn Địa lí ở trường tiểu học hiện nay, bản đồ
được sử dụng phổ biến trong các tiết học, nhất là lược đồ trong sách giáo
khoa. Mặc dù vậy, việc sử dụng bản đồ trong giảng dạy và học tập địa lí cịn
nhiều hạn chế do giáo viên chưa nhận thức được đầy đủ ý nghĩa, vai trò của
bản đồ giáo khoa trong dạy học Địa lí, coi bản đồ như một đồ dùng minh hoạ
trực quan.
          Dạy địa lí cần phải kết hợp phần thơng tin trong sách giáo khoa và khai
thác tri thức có trong bản đồ. Nhưng phần lớn giáo viên chỉ dừng lại ở mức
độ trực quan, chưa khai thác nội dung bản đồ. Việc hướng dẫn học sinh học
bằng bản đồ còn hạn chế, học sinh chưa biết làm bài tập dựa trên bản đồ do
kĩ năng bản đồ của các em cịn yếu điều đó dẫn đến việc lĩnh hội tri thức địa lí
rất hạn chế.
c) Thực trạng kĩ năng sử dụng bản đồ của học sinh lớp 4 và việc rèn luyện kĩ
năng sử dụng bản đồ cho học sinh
Đối với học sinh, tôi đã điều tra kĩ năng sử dụng bản đồ của học sinh, thấy rằng:
Khi được yêu cầu thực hiện các thao tác làm việc trên bản đồ thì học sinh đều tỏ
ra lúng túng. Tơi đã yêu cầu học sinh thực hiện một số kĩ năng bản đồ từ đơn giản
đến khó hơn và rút ra nhận xét như sau: Phần lớn học sinh chưa có kĩ năng sử
dụng bản đồ. Một số nhỏ học sinh khá giỏi đã thực hiện được kĩ năng bản đồ đơn
giản như đọc tên, xác định phương hướng trên bản đồ, tìm và chỉ đối tượng địa lí
trên bản đồ, đọc các thông tin từ bản đồ. Theo như quan sát thì những học sinh
này rất chủ động trong các giờ học địa lí, nhất là mỗi khi giáo viên yêu cầu làm
việc với bản đồ, các em rất hăng hái và chủ động khai thác các thông tin trên bản
đồ, tuy nhiên khi yêu cầu kĩ năng cao hơn như khái quát hoặc phân tích các đặc
điểm của đối tượng, liên hệ các thông tin trên bản đồ để rút ra nhận xét thì học
sinh chưa làm được.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



          Để tìm hiểu về ý kiến của giáo viên về việc rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ
cho học sinh lớp 4 tôi đã tiến hành quan sát, dự giờ, kết hợp với điều tra câu hỏi
Câu 3: Theo thầy/cơ thì có cần thiết hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho
học sinh lớp 4 hay không? Trong các tiết học thầy/cô đã chú ý đến việc rèn
luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh không? Ý kiến của thầy cô về việc
rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh lớp 4 trong phần Địa Lí.
Tổng hợp các câu trả lời tơi thu được những ý kiến trái chiều về vấn đề này như:
- Một số giáo viên cho rằng chưa cần thiết phải hình thành kĩ năng sử dụng bản
đồ cho học sinh lớp 4. Có nhiều lí do được đưa ra nhưng nhiều nhất là do giáo
viên cho rằng kĩ năng sử dụng bản đồ quá khó với học sinh lớp 4, giáo viên không
thể rèn luyện cho học sinh ở lứa tuổi nhỏ như vậy được và học sinh lớp 4 cũng
chưa cần thiết phải có kĩ năng này.
- Một số khác thì cho rằng cần thiết phải hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho
học sinh nhưng chỉ yêu cầu ở mức độ đơn giản như đọc tên bản đồ, xác định
phương hướng, tìm và chỉ đối tượng, chưa yêu cầu học sinh phải thực hiện
những kĩ năng cao hơn.
- Có thầy cơ cho rằng thời gian trên lớp dành cho mơn học Địa lí q ít nên giáo
viên khó có thể hình thành kĩ năng cho học sinh.
          Qua những số liệu thống kê cùng quá trình tiếp xúc, quan sát tơi thấy rằng
việc rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh chưa được quan tâm đúng
mức. Nhiều giáo viên thậm chí cịn chưa có kĩ năng sử dụng bản đồ, khi sử dụng
bản đồ để truyền thụ kiến thức còn lúng túng, qua loa, khơng khai thác hết được
vai trị của bản đồ. Một số giáo viên đã có kĩ năng sử dụng bản đồ, sử dụng bản đồ
dạy học rất tốt nhưng vẫn chưa quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh sử dụng
bản đồ. Chỉ có rất ít giáo viên rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



nhưng vẫn chưa thu được hiệu quả cao vì chưa tìm được những phương pháp
hiệu quả.
          Trên đây là thực trạng về việc rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ trong phần
Địa lí lớp 4 ở một số trường mà tơi đã tìm hiểu. Qua tình hình đó mà chúng ta
thấy rằng việc tìm ra những biện pháp để rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho
học sinh trong phân mơn Địa lí lớp 4 là rất cần thiết để giờ học địa lí đạt hiệu quả
cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí 4 nói riêng và chất lượng
dạy học ở tiểu học nói chung.
7.2.2. Nguyên nhân
          Đa số các trường Tiểu học hiện nay chưa chú ý nhiều đến việc hình
thành và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ địa lí cho học sinh. Giáo viên
thường sử dụng bản đồ làm đồ dùng minh họa trong các tiết học. Học sinh
chưa hiểu hết được bản đồ là gì, sử dụng bản đồ như thế nào, các em biết đến
bản đồ như một bản vẽ có sử dụng kí hiệu với nhiều màu sắc. Một số học sinh
khá hơn đã có những kiến thức ban đầu về bản đồ, hiểu được một số hình vẽ,
kí hiệu, tìm được các đối tượng địa lí trên bản đồ. Nhưng đó mới chỉ ở mức
độ đơn giản, các em chưa biết làm việc với bản đồ theo đúng trình tự đẫn đến
việc các em chưa khai thác được hết những tri thức cần thiết với bài học
trong đó. Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh không biết cách
sử dụng bản đồ, nhưng về căn bản là các em không được rèn luyện kĩ năng sử
dụng bản đồ.
7.2.3. Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh
a) Dạy học sinh hiểu bản đồ
* Mục đích:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


          Dạy học sinh những kiến thức cơ bản về bản đồ địa lí và một số kĩ năng
ban đầu khi làm việc với bản đồ. Đây là việc làm đầu tiên cần thực hiện khi

rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh.
* Cách tiến hành:
Hiểu bản đồ là khâu đầu tiên trong việc hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho
học sinh. Hiểu bản đồ nghĩa là hiểu kiến thức về bản đồ, về đặc trưng định tính,
định lượng, cấu trúc, hiểu tính chất, nội dung, chức năng, ý nghĩ của bản đồ.
Thực tế dạy học ở nhà trường phổ thông đã phản ánh cho thấy khơng có sự
phân chia ranh giới rõ ràng giữa hai nhiệm vụ cung cấp kiến thức về bản đồ,
coi bản đồ như đối tượng học tập và việc hình thành các kĩ năng, kĩ xảo cần
thiết để sử dụng bản đồ như một nguồn kiến thức. Để hiểu được bản đồ địa lí,
học sinh vừa phải nắm vững các khái niệm về bản đồ đã được quy định trong
chương trình địa lí ở nhà trường phổ thơng và phải dần dần hình thành được
một số kĩ năng ban đầu về bản đồ.
-  Dạy học sinh các kiến thức về bản đồ
 Trước tiên các em phải có những kiến thức về bản đồ hay nói cách khác là
muốn trả lời được câu hỏi bản đồ dùng như thế nào? thì trước tiên các em
phải biết bản đồ là gì? Bản đồ được dùng để làm gì? Bản đồ gồm những cái
gì?
+ Bước 1: Cho học sinh quan sát bản đồ
Để học sinh có hình ảnh về bản đồ, nhận biết được bản đồ thì giáo viên cho
các em quan sát trực tiếp bản đồ với nhiều loại bản đồ như bản đồ treo
tường, bản đồ trong sách giáo khoa, bản đồ trong Atlat, lược đồ.
+ Bước 2: Đưa ra khái niệm

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


          Khái niệm bản đồ: Bản đồ là những hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay
toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
Giáo viên cần lưu ý cho học sinh cách gọi bản đồ và lược đồ. Về bản chất thì
lược đồ là một loại bản đồ. Tuy nhiên để tránh nhầm lẫn trong cách gọi tên

thì ta phải phân biệt rõ đâu là bản đồ và đâu là lược đồ. Bản đồ là những
hình vẽ có độ chính xác cao và có nhiều nội dung thể hiện, ở bản đồ bao giờ
cũng có tỉ lệ bản đồ.
+ Bước 3: Củng cố
          Để củng cố việc phân biệt bản đồ và lược đồ giáo viên có thể tổ chức cho
học sinh trò chơi, bài tập phân biệt bản đồ và lược đồ. Chẳng hạn như giáo
viên chuẩn bị nhiều bản đồ và lược đồ sau đó cho học sinh chọn riêng ra đâu
là bản đồ, đâu là lược đồ hoặc so sánh những đặc điểm giống và khác nhau
giữa bản đồ và lược đồ.
          Trong khái niệm bản đồ, để học sinh hiểu hơn về bản đồ, giáo viên cho
học sinh biết thêm bản đồ được tạo ra bằng cách nào
- Các yếu tố của bản đồ:
Bản đồ có rất nhiều yếu tố, nhưng để phù hợp và vừa sức với học sinh tiểu
học ta chỉ yêu cầu học sinh biết các yếu tố: Tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ
bản đồ, kí hiệu bản đồ, bảng chú giải, bản đồ phụ.
           Để học sinh biết về các yếu tố này, giáo viên chỉ rõ các yếu tố đó trên
bản đồ một cách chậm rãi và mạch lạc.
-  Dạy học sinh kĩ năng bản đồ ban đầu
Khi học sinh bắt đầu sử dụng bản đồ, để có những kĩ năng sử dụng bản đồ
như đọc bản đồ, phân tích bản đồ,…thì u cầu học sinh trước tiên phải có kĩ

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


năng xác định phương hướng trên bản đồ va kĩ năng tìm, chỉ vị trí của các
đối tượng địa lí trên bản đồ. Cụ thể như sau:
         + Kĩ năng xác định phương hướng trên bản đồ
Xác định phương hướng một cách chính xác trên bản đồ là một kĩ năng cơ
bản và rất quan trọng. Việc xác định vị trí địa lí hoặc mô tả một đối tượng địa
lí trên bản đồ sẽ trở nên khó khăn hoặc sai lệch nếu không nắm được cách

xác định phương hướng trên bản đồ.
Yêu cầu về kĩ năng xác định phương hướng ở lớp 4 mới chỉ tập trung ở việc
cho học sinh biết cách xác định bốn hướng chính: Đông, Tây, Nam, Bắc trên
bản đồ.
Mặc dù ở bậc Tiểu học, học sinh chưa được học về mạng lưới kinh tuyến và vĩ
tuyến nhưng giáo viên vẫn có thể hướng dẫn học sinh dựa vào các đường
kinh tuyến, vĩ tuyến trên bản đồ. Giáo viên có thể cho học sinh chấp nhận là
trên bản đồ thường có những đường kẻ dọc và đường kẻ ngang.
Xác định phương hướng trên bản đồ là hoạt động đầu tiên khi học sinh làm
việc với bản đồ, qua hoạt động này, học sinh hình thành nên kĩ năng xác định
phương hướng trên bản đồ của các đối tượng địa lí.
        + Tìm và chỉ vị trí địa lí của các đối tượng địa lí trên bản đồ
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách chỉ vị trí một đối tượng thế nào cho
đúng, chẳng hạn khi chỉ vị trí một dịng sơng, học sinh phải chỉ xi theo dịng
chảy từ thượng nguồn đến hạ nguồn chứ không chỉ theo hướng ngược lại
hoặc chỉ một điểm trên dịng sơng. Hay học sinh biết được vị trí đèo Hải Vân
thì học sinh dễ dàng tìm ra vị trí hai thành phố Huế và Đà Nẵng. Tương tự
như vậy, nếu học sinh biết vị trí của Huế thì cũng nhanh chóng tìm ra vị trí
của Đà Nẵng hoặc đèo Hải Vân.
          b) Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


* Mục đích: Giúp học sinh biết cách đọc bản đồ.
* Tiến hành:
Khái niệm đọc bản đồ: Đọc bản đồ là thơng qua những kí hiệu trên bản đồ mà
phân tích và nhìn thấy những nét thực tế của khu vực bề mặt Trái Đất được
biểu hiện trên bản đồ.
Đọc bản đồ là kĩ năng tương đối khó và phức tạp đối với học sinh tiểu học.

Đọc bản đồ không phải là đọc các chữ ghi trên bản đồ mà là một q trình
tìm hiểu kiến thức địa lí chứa đựng trong các kí hiệu trên bản đồ, ở các mức
độ cao, thấp khác nhau, tuỳ theo đối tượng và mục đích sử dụng.
Đọc bản đồ có ba mức độ khác nhau:
- Mức độ 1: Nắm được mục đích của việc làm (ví dụ tìm sơng Hồng, Thành
phố Hà Nội, tỉnh Sơn La trên bản đồ).
+ Tái hiện các biểu tượng địa lí dựa vào các kí hiệu.
- Mức độ 2: Quan sát vận dụng kiến thức địa lí, kiến thức bản đồ để tìm ra đặc
điểm của đối tượng.
- Mức độ 3: Kết hợp những kiến thức bản đồ với kiến thức địa lí sâu hơn để so
sánh.
          c) Xác lập quy trình sử dụng bản đờ cho học sinh
* Mục đích:
Xác lập một quy trình sử dụng bản đồ chung khi học sinh làm việc với bản đồ
để học sinh ghi nhớ, thực hiện theo đúng trình tự mỗi khi sử dụng bản đồ.
* Tiến hành:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Với mỗi bài địa lí, với mỗi nhiệm vụ của từng bài thì bản đồ địa lí lại được
khai thác một cách khác nhau. Tuy nhiên, để sử dụng bản đồ một cách có hiệu
quả nhất thì giáo viên phải xác lập cho học sinh quy trình sử dụng bản đờ:
Quy trình sử dụng bản đồ này giáo viên cho học sinh ghi nhớ trong bài “Làm
quen với bản đồ”. Ở mỗi bài dạy sau, giáo viên cho học sinh nhắc lại quy trình
này trước khi yêu cầu học sinh làm việc với bản đồ. Giáo viên cũng phải là
người tuân thủ và làm mẫu đúng các bước trong quy trình này khi sử dụng
bản đồ trong tiết dạy. Cụ thể:
          - Bước 1: Nắm được mục đích, yêu cầu làm việc với bản đồ, lược đồ:
Trên bản đồ có thể hiện rất nhiều nội dung, để học sinh có thể tập trung chú ý,

khai thác được những kiến thức địa lí đúng hướng, nhanh hơn thì giáo viên
phải nói rõ là học sinh phải quan sát vào đâu, để làm gì, tìm những gì, so
sánh, kể tên cái gì,...Sau khi rói rõ nhiệm vụ giáo viên phải gọi 2 hoặc 3 em
nhắc lại yêu cầu của giáo viên, đảm bảo tất cả học sinh trong lớp đều biết
mình phải làm gì đối với bản đồ, lược đồ này.
- Bước 2: Đọc tên bản đồ, lược đồ.
Đây là bước đơn giản nhất trong các bước sử dụng bản đồ nhưng khơng thể
bỏ qua, vì đọc tên bản đồ để học sinh biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì.
Chẳng hạn “Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam” và “ Bản đồ dân số Việt Nam” sẽ
thể hiện hai nội dung khác nhau. Đó là nếu như bản đồ địa lí tự nhiên thể hiện
rõ những đối tượng của địa lí tự nhiên như: địa hình, đất đai, thổ nhưỡng,
núi, sơng ngịi,...thì bản đồ dân số lại thể hiện rõ đối tượng chính là dân cư, sự
phân bố dân cư, các đô thị, mật độ dân số,...
- Bước 3: Xem bảng chú giải

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bản đồ là một bản vẽ với nhiều hình vẽ, kí hiệu, màu sắc. Mỗi yếu tố đó là sự
mã hố thơng tin địa lí khác nhau. Để hiểu được những kí hiệu đó thể hiện
cho đối tượng nào thì học sinh phải xem bảng chú giải.
Công việc xem bảng chú giải không chỉ dừng lại ở việc đọc các chú giải trong
bảng chú giải, và nhiều khi cũng không cần đọc và hiểu tất cả những gì có
trong chú giải. Mà học sinh phải suy nghĩ mục đích sử dụng bản đồ là gì, biết
phải đọc gì, tìm gì trên bản đồ để tìm đúng kí hiệu đối tượng mà mình cần.
Khi xem chú giải học sinh phải có trí tưởng tượng để hình dung ra đối tượng
địa lí thể qua kí hiệu trên bản đồ rồi ghi nhớ. Sau đó tìm những kí hiệu ấy
trên bản đồ. Qua đây thì học sinh hình thành kĩ năng xác định đối tượng địa lí
trên bản đồ.
Đối với yêu cầu tính khoảng cách, tính độ lớn, độ dài của địa lí ngồi thực tế

dựa vào bản đồ thì học sinh cần tìm tỉ lệ bản đồ trên bản đồ để tính toán.
- Bước 4: Đọc bản đồ
Đọc bản đồ với những mức độ nào phụ thuộc vào mỗi bài học.
           Để học sinh có thể thực hiện được những yêu cầu trên thì giáo viên phải
có hệ thống các câu hỏi cụ thể hướng dẫn, định hướng cho học sinh.
Ví dụ minh hoạ:
Trong bài “Thủ đơ Hà Nội”, để tìm hiểu về đặc điểm giao thông của thủ đô Hà
Nội giáo viên yêu cầu học sinh: “Hãy quan sát lược đồ Thủ đơ Hà Nội và cho
biết từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông
nào?
 

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 

      
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



 
Giáo viên hướng dẫn học sinh theo các bước sau:
          - Bước 1: Nắm rõ mục đích: quan sát lược đồ để tìm các loại đường giao
thơng Hà Nội với các địa phương khác.
          - Bước 2: Đọc tên lược đồ: Lược đồ Thủ đô Hà Nội.
          - Bước 3: Đọc chú giải: Học sinh đọc chú giải, biết kí hiệu đường liền đen
là đường sắt, điền liền đỏ là đường ô tô, đường nét gạch chấm là ranh giới
tỉnh, kí hiệu máy bay chỉ sân bay.
          - Bước 4: Đọc bản đồ
          + Học sinh xác định ranh giới của Thủ đô Hà Nội (học sinh khoanh kín
bằng tay theo đường ranh giới nét gạch chấm) màu vàng trên lược đồ là diện
tích Thủ đô Hà Nội. Chỉ và đọc tên các tỉnh giáp Hà Nội.
          + Kết hợp việc đọc bản chú giải, học sinh dễ dàng nhận ra hai loại
đường giao thơng là đường sắt và đường ơ tơ. Có học sinh sẽ phát hiện ra
đường hàng khơng vì các em thấy ở Hà Nội có sân bay, nếu học sinh chưa
nhận ra được thì giáo viên phải có các câu hỏi phụ như: đọc chú giải các em
thấy có biểu tượng của sân bay, các em hãy tìm vị trí của sân bay trên lược
đồ và cho biết đó là sân bay nào? Đó là loại hình giao thơng nào mà chúng ta
biết?. Cịn một loại hình giao thơng nữa mà yêu cầu học sinh phải vận dụng
vốn kiến thức địa lí của mình để suy luận đó là đường sơng. Giáo viên có thể
gợi ý bằng các câu hỏi: Quan sát trên lược đồ các em thấy con sông lớn nào
chảy qua Hà Nội? Nhờ con sông này Hà Nội sẽ có thêm loại đường giao thơng
nào nữa? Lúc đó học sinh sẽ phải vận dụng kiến thức bản đồ từ các bài khác
là đường vẽ màu xanh lục trên bản đồ biểu thị cho sông. Học sinh xác định
được sông Hồng, giáo viên chú ý cho các em chỉ sông Hồng theo chiều hướng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



chảy. Liên hệ kiến thức thực tế học sinh trả lời được sơng Hồng có thể phát
triển giao thơng đường sông.
          + Hệ thống các câu trả lời học sinh sẽ tìm ra các loại đường giao thơng
của Thủ đô Hà Nội tới các khu vực khác là: đường ô tô, đường sắt, đường
hàng không và đường máy bay. Giáo viên có thể yêu cầu một số học sinh lên
chỉ trên lược đồ lớn các loại đường giao thông của Hà Nội.
d) Tăng cường luyện tập, thực hành
          Đi đôi với việc dạy cho học sinh cách làm việc với bản đồ thì phải tăng
cường cho học sinh thực hành, luyện tập nhiều lần với bản đồ thì những kĩ
năng sử dụng bản đồ mới bền vững và ngày càng hồn thiện. Ta có thể tăng
cường luyện tập, thực hành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh bằng một số
biện pháp:
          * Sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập
* Mục đích:
Qua việc trả lời các câu hỏi, hồn thành các bài tập có liên quan đến sử dụng
bản đồ để học sinh rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ.
* Tiến hành:
- Những yêu cầu khi sử dụng các câu hỏi và bài tập hướng dẫn để rèn luyện kĩ
năng kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh:
+ Giáo viên phải có sự chuẩn bị trước những câu hỏi, bài tập một cách kĩ
lưỡng để đảm bảo các bài tập, câu hỏi phải phù hợp với nội dung bài học, phù
hợp với trình độ của học sinh, bài tập bắt buộc học sinh phải động não, sử
dụng những kĩ năng bản đồ.
+ Học sinh phải tích cực, chăm chỉ hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao.
- Các bước sử dụng câu hỏi và bài tập hướng dẫn

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Những câu hỏi và bài tập hướng dẫn này có thể cho học sinh làm ngay trên
lớp hoặc giáo viên giao việc về nhà cho học sinh, tuỳ vào đặc điểm của mỗi bài
học mà các câu hỏi, bài tập được thiết kế cũng như cách tổ chức thực hiện
khác nhau nhưng vẫn theo một trình tự chung.
Bước 1: Chuẩn bị phiếu câu hỏi, bài tập
+ Để thiết kế được hệ thống những câu hỏi, bài tập phù hợp, đảm bảo yêu cầu
thì giáo viên phải nghiên cứu kĩ mục đích, nội dung bài học, mục đích rèn
luyện kĩ năng bản đồ cho học sinh, đặc điểm của học sinh, đặc điểm của cơ sở
vật chất,… để soạn ra những câu hỏi, bài tập phù hợp.
+ Sau khi đã soạn ra được hệ thống câu hỏi, bài tập thì giáo viên phải dự
đốn được các tình huống, đáp án mà học sinh có thể làm được, những tình
huống học sinh dễ sai hoặc nhầm lẫn để có những biện pháp hỗ trợ, gợi ý cho
học sinh.
          Bước 2: Sử dụng câu hỏi, bài tập
+ Những câu hỏi và bài tập này được sử dụng sau để củng cố những kĩ năng
sử dụng bản đồ mà học sinh đã có nên thường được sử dụng sau phần hình
thành kiến thức hoặc được giao về nhà.
+ Giáo viên nên in bài tập theo phiếu rồi phát cho học sinh, trước khi yêu cầu
học sinh thực hiện thì giáo viên có thể hướng dẫn về những yêu cầu về bài
tập, đảm bảo tất cả học sinh đều hiểu yêu cầu của bài tập.
+ Giao nhiệm vụ cho học sinh trong thời gian bao nhiêu, bao giờ phải hoàn
thành rõ ràng.
          Bước 3: Đánh giá kết quả bài làm của học sinh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×