Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Ảnh hưởng của luật đầu tư 2005 đối với đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài ở các k hu công ng hiệp, khu chế xuất tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.12 KB, 42 trang )

Bài Thuy ết rình – Luật Đ ầu ư
T
T

GVHD: S. guyễ n Đăn g êm
T N
Li

Tiểu luận
Ảnh hưởng của luật đầu tư 2005 đối với đầu tư trong nước và đầu
tư nước ngồi ở các k hu cơng ng hiệp, khu chế xuất tại Việt Nam

-1-


Bài Thuyết Trình – Luật Đầu Tư

GVHD: T S. Nguyễn Đăng Li
êm

N ội dung chính của bài thuyết trình gồm 3 chương:
Chương 1: Tìm hiểu bối cảnh ra đời và khái quát về luật đầu
tư.
Chương 2: Ảnh hưởng của luật đầu tư 2005 đối với đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi ở
các khu cơng nghiệp, khu chế xuất tại Việt Nam.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập
quốc tế và tồn cầu hóa.

-2-



CHƯƠN G 1: TÌM HIỂU BỐ I CẢN H RA ĐỜI VÀ KHÁI QUÁT
VỀ LU ẬT ĐẦU TƯ
1.1. Bối cản h ra đời và n guồn gốc của luật đầu tư 2005.
Luật Đầu tư 2005 ra đời trong bối cảnh có xu hư ớng về việc hợp nhất các luật liên quan đến
doanh nghiệp và đầu tư. Luật Doanh nghiệp 1999 và Luật Doanh nghiệp N hà nước 2003
và một phần Luật Đ ầu tư nước ngoài tại Việt N am 1987 đã được hợp nhất thành Luật D
oanh nghiệp 2005 (thư ờng đư ợc gọi là Luật Doanh nghiệp thống nhất). Trong bối cảnh ấy,
việc thống nhất Luật Đầu tư dường như đã là một xu hướng không thể đảo ngư ợc tại thời
điểm Luật Đầu tư 2005 ra đời.
Luật Đầu tư 2005 (thư ờng được gọi là Luật Đầu tư chung) được cho là kế thừa Luật Đầu tư
nư ớc ngoài tại Việt Nam 1987 và Luật Khuyến khích đầu tư trong nư ớc 1994. Nhưng
dường như khi thống nhất các luật trên, Luật Đầu tư 2005 đã không “chiết ” được cái tinh
t úy nhất từ các luật này, mà mới chỉ “ cộng” các luật này với nhau.
Luật Đầu tư nước ngoài t ại Việt Nam 1987 quy định chủ yếu về cách thức tổ chức t hành
lập, hoạt động, giải thể của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước n gồi. Về bản chất, nó là
một bộ phận của pháp luật về tổ chức doanh nghiệp hay nói cách khác, là một “ Luật
Doanh nghiệp con” áp dụng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.
Trong khi đó, Luật Khuy ến khích đầu tư trong nước 1994 lại tập trung vào các chính sách
và thủ tục về ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp trong nước – tức là luật về nội dung chứ không
phải luật về t ổ chức như Luật Đầu tư nư ớc ngoài tại Việt Nam 1987.
Do phạm vi điều chỉnh của các luật này là khác nhau, không thể chỉ căn cứ vào tên gọi mà
gom Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 19 87 và Luật Khuy ến khích đầu tư trong nước
19 4 thành Luật Đầu tư (chung) một cách máy móc. Đáng lẽ ra, các vấn đề tổ chứ c, thành
lập, hoạt động của do anh nghiệp trong Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1987 cần được
chuyển sang Luật Doanh nghiệp, còn quy định về chính sách đầu tư, khuyến khích đầu tư
cần được chuyển sang một luật về khuy ến khích đầu tư chung. N ghĩa là, nếu được sắp xếp
hợp lý, chúng t a cần có Luật Doanh nghiệp (thống nhất) và Luật Khuyến Khích đầu tư (
chung).



1.2. Nội dun g cơ bản của luật đầu tư.
1.2.1. Quy định chung.
Về việc áp dụng pháp luật, Luật Đầu tư và quy định trường hợp pháp luật Việt N am đư ợc
ban hành sau khi Việt Nam là thành viên của các điều ước quốc tế có quy định thuận lợi hơn
so với điều ư ớc quốc t ế thì nhà đầu tư có quy ền lựa chọn việc áp dụng theo điều ước quốc
tế hoặc pháp luật Việt Nam.
N goài ra, nhằm đảm bảo khả năng bao quát, không chồng lấn với các luật chuyên ngành,
Luật Đ ầu tư quy định hoạt động đầu tư đặc thù được quy định trong pháp luật chuy ên
ngành thì áp dụng theo quy định của pháp luật chuyên ngành đó. Q uy định như vậy
nhằm đảm bảo thự c tế có một số luật chuyên ngành quy định về chứng khoán, bảo hiểm,
ngân hàng, t ài chính đã và đang đư ợc thực hiện th eo pháp luật chuyên ngành.
Về giải thích từ ngữ, Luật Đầu tư đã bổ sung các thuật ngữ dự án đầu tư m ới, dự án đầu tư
mở rộng để nhà đầu tư biết rõ trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư của mình mà có
liên quan đến ưu đãi đầu tư.
1.2.2. Về hình thức đầu tư.
Về những hình thức đầu tư như : thành lập tổ chứ c kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong
nư ớc hoặc 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài; thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa
các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước n gồi; đầu tư theo hình thức hợp đồng BBC,
hợp đồng BOT, hợp đồng BT; đầu tư phát triển kinh doanh; mua cổ phần hoặc góp vốn để
tham gia quản lý hoạt động đầu tư; và đầu tư thực hiện việc sát nhập và mua lại doanh
nghiệp. Nhà đầu tư được đầu tư để thành lập tổ chức kinh tế bằng 100% vốn của mình,
doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài đã thành lập tại Việt Nam được hợp tác với nhau
và hoặc với nhà đầu tư nước ngoài để đầu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư
nước ngoài mới theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp. Nhà đầu tư cũng có t hể đầu
tư thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước
ngoài, doanh nghiệp liên doanh trên đư ợc tiếp tục liên doanh với nhà đầu tư trong nư ớc và
nhà đầu tư nước ngoài để đầu tư thành lập tổ chức kinh tế mới theo quy định của Luật
Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.



Đ ối với hoạt động đầu tư thành lập tổ chứ c kinh tế để thực hiện dự án đầu tư, Luật Đầu tư
quy định: nhà đầu tư trong nư ớc có dự án đầu tư gắn với việc thành lập tổ chức kinh t ế thì t
hực hiện việc đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp, pháp luật có liên
quan và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư
Bên cạnh đó, Luật Đầu tư cịn quy định nhà đầu tư nước ngồi lần đầu đầu tư vào Việt
Nam phải có dự án đầu tư và thực hiện thủ tục đầu tư để đư ợc cấp Giấy chứng nhận đầu
tư; Giấy chứ ng nhận đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Một điểm
khác so với quy định trư ớc đây, được coi là điểm m ởrất thoáng và mới đối với hoạt động
đầu tư nư ớc ngồi, đó là: đối với nhà đầu tư nước ngồi đã được cấp Giấy chứ ng nhận đầu
tư tại Việt Nam, nếu nhà đầu tư có dự án đầu tư m ới mà khơng thành lập pháp nhân mới thì
chỉ thực hiện thủ tục đầu tư để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của Luật
Đầu tư; nếu nhà đầu tư có dự án đầu tư mới gắn với việc thành lập pháp nhân mới thì t hực
hiện t hủ t ục thành lập tổ chức kinh tế và thủ tục đầu tư th eo quy định như đối với đầu tư
trong nư ớc.
N goài ra, để đảm bảo tính linh hoạt của ho ạt động đầu tư của nhà đầu tư, pháp luật đầu tư
có quy định về chuyển đổi hình thức đầu tư của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.
Theo đó, nhà đầu tư nước ngồi trong q trình hoạt động của mình được tự do chuyển đổi
giữa các hình thức đầu tư cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh mà khơng bị cấm
hoặc hạn chế, từ hình thức cơng ty TNHH sang công ty cổ phần hoặc ngư ợc lại, từ công ty
hợp doanh sang công ty cổ phần hoặc TNH H và ngược lại...
1.2.3. Quyền và n ghĩa vụ của nhà đầu tư.
Luật Đầu tư đã cụ thể hóa nhữ ng nội dung về quy ền và nghĩa vụ của nhà đầu tư, theo đó,
nhà đầu tư có quyền tự chủ đầu tư kinh doanh, quyền t iếp cận các nguồn lực đầu tư, sử
dụng nguồn vốn tín dụng, đất đai và tài nguyên, quyền sử dụng lao động, quyền mở t ài
khoản và mua ngoại tệ, quyền xuất khẩu, nhập khẩu, quảng cáo, gia công, gia công lại,...
N goài ra, pháp luật đầu tư lần này là đã mở cửa thị trư ờng đầu tư phù hợp với cam kết
quốc tế, t heo đó khơng bắt buộc nhà đầu tư phải t hực hiện các yêu cầu như: ưu


tiên mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ trong nư ớc hoặc phải mua hàng hóa, dịch vụ từ nhà s

ản xuất hoặc cung ứng dịch vụ nhất định trong nư ớc; xuất khẩu hàng hóa, hoặc xuất khẩu
dịch vụ đạt một tỷ lệ nhất định; hạn chế số lượng, giá trị, loại hàng hóa và dịch vụ xuất
khẩu hoặc s ản xuất, cung ứng trong nước; nhập khẩu hàng hóa với số lượng và giá trị tương
ứng với số lượng và giá trị hàng hóa xuất khẩu hoặc phải tự cân đối ngoại tệ từ nguồn xuất
khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu; đạt được tỷ lệ nội địa hóa nhất định trong hàng hóa
sản xuất ; đạt được một mức độ nhất định hoặc giá trị nhất định trong hoạt động nghiên cứu
và phát triển ở trong nư ớc; cung cấp hàng hóa, dịch vụ tại một địa điểm cụ thể ở trong nư ớc
hoặc nước n gồi; đặt trụ sở chính tại một địa điểm cụ thể.
1.2.4. Lĩnh vực, địa bàn ưu đãi và hỗ trợ đầu tư.
Về lĩnh vực ưu đãi và địa bàn ưu đãi đầu tư ban hành kèm được xây dựng trên cơ sở kế
thừa và thay thế các danh mục lĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư đã ban hành kèm theo các
N ghị định như: N ghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/200 quy định hướng dẫn thi hành
Luật Đầu tư nư ớc ngoài tại Việt Nam (đã được sửa đổi bổ sung tại N ghị định 27/2003/NĐCP ngày 19/3/2003), Nghị định 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003, và N ghị định 152 về
thuế thu nhập doanh nghiệp, N ghị định 149/2005/N Đ-CP ngày 06/12/2005 về thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu để vừa đảm bảo không gây xáo trộn lớn đối với quyền lợi của n hà đầu
tư, đặc biệt là các nhà đầu tư đã hoạt động đầu tư, vừa không ưu đãi tràn lan. Đồng thời, việc
ưu đãi đầu tư bảo đảm không trái với các điều cấm quy định trong các điều ước qu ốc t ế và
các quy định của WTO mà Việt Nam đã cam kết loại bỏ từ thời điểm gia nhập.
Theo đó, lĩnh vực đ ầu tư ưu đãi tập trung các n gành s ản xuất vật liệu mới, năng lượng m
ới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ tin học, công nghệ thông tin; phát triển nuôi trồng,
chế biến nông, lâm, hải sản, bảo vệ môi trường; nghiên cứu phát triển và ươm t ạo công
nghệ cao, đầu tư vào nghiên cứu phát triển, sử dụng nhiều lao động và phát triển các khu
kinh tế, khu cơng nghiệp. v v.. Cịn địa bàn ưu đãi đầu tư đư ợc thiết kế áp dụng cho các địa
phương dự a trên các tiêu chí về thu nhập kinh tế quốc dân, về tỷ lệ đói nghèo, về cơ sở hạ
tầng, về mức độ tăngtrưởng công nghiệp, về chính sách phát triển vùng và h ài hịa các
vùng.


Về áp dụng ưu đãi đầu tư, Luật Đầu tư quy định: nhà đầu tư đang hưởng ưu đãi theo quy
định của Luật Khuyến khích đầu tư trong nư ớc, Luật Đầu tư nước ngoài, Luật H ợp tác xã

và các Luật thuế thì tiếp tục được hưởng các ưu đãi đầu tư theo Giấy chứng nhận ưu đãi đầu
tư hoặc G iấy phép đầu tư đã cấp. Đối với dự án đầu tư thực hiện trư ớc ngày Luật Đầu tư có
hiệu lực thuộc đối tượng ưu đãi đầu tư quy định tại t hì nhà đầu tư được hưởng ưu đãi đầu tư
cho thời gian ưu đãi còn lại kể từ ngày có hiệu lực.
Để đảm bảo lợi ích cho nhà đầu tư, Luật Đ ầu tư có quy định: trường hợp pháp luật, chính s
ách mới được ban hành có các quyền lợi và ưu đãi cao hơn so với quyền lợi và ưu đãi mà
nhà đầu tư đã được hưởng trước đó thì nhà đầu tư được hưởng các quyền lợi, ưu đãi cho thời
gian ưu đãi cịn lại (nếu có) theo quy định mới kể từ ngày pháp luật, chính sách mới có hiệu
lực.
Tuy nhiên, Luật đầu tư cũng quy định: nếu các ưu đãi trên trái với cam kết trong các điều
ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên thì thực hiện th eo quy định của điều ước quốc tế.
Các ưu đãi đầu tư được ghi vào Giấy chứng nhận đầu tư nhằm bảo đảm cho nhà đầu tư yên
tâm khi thự c hiện hoạt động đầu tư của mình.
N gồi ra, Luật Đầu tư có quy định về điều chỉnh, bổ sung ưu đãi đầu tư. Theo đó trong
q trình thực hiện dự án đầu tư, nếu nhà đầu tư đáp ứng điều kiện hưởng ưu đãi đầu tư thì
có quy ền đề nghị cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh, bổ sung ưu đãi đầu tư
trong Giấy chứng nhận đầu tư đã cấp.Trong quá trình thực hiện dự án đầu tư, nếu thự c tế
nhà đầu tư không đạt điều kiện để đư ợc hưởng ưu đãi đầu tư thì khơng được hưởng ưu đãi
đầu tư.
Về hỗ trợ đầu tư: các hỗ trợ đầu tư về chuyển giao công nghệ, đào tạo, tư vấn đầu tư, hỗ
trợ xây dựng kết cấu hạ tầng KCN, KCX được tiếp tục cụ t hể hóa hơn trong Luật Đầu tư và
Nghị định 108.
Về lĩnh vực đầu tư có điều kiện quy định trong Luật Đầu tư là các điều kiện gia nhập thị trư
ờng mà nhà đầu tư phải đáp ứng, không bao gồm các điều kiện hoạt động mà nhà đầu tư phải
bảo đảm trong quá trình hoạt động kinh doanh. Các lĩnh vực đầu tư có điều kiện này phải
tuân thủ các quy định về lĩnh vực đầu tư có điều kiện quy định tại Điều 29 của Luật Đầu
tư và các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật có liên quan chủ yếu là lĩnh vực đầu tư
có tác động đến trật tự an tồn xã hội, an toàn tài



chính, một số lĩnh vực dịch vụ đặc thù liên quan đến mở cửa thị trường và các lĩnh vực có t
ác động rộng rãi đến cộng đồng. Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư, địa bàn ưu đãi đầu tư là
cơ sở chung, thống nhất cho việc áp dụng các ch ính sách ưu đãi đầu tư.
Về lĩnh vực cấm đầu tư, Luật Đầu tư quy định cụ thể dự án gây phương hại đến quốc phòng,
an ninh quốc gia và lợi ích của cơng cộng, về dự án gây phương hại đến di tích lịch sử, văn
hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của Việt Nam, dự án gây tổn hại đến sức khỏe nhân dân,
làm hủy hoạt tài nguyên, phá hủy môi trường và các dự án xử lý phế thải độc hại đư a từ
bên ngồi vào Việt Nam; s ản xuất các loại hóa chất độc hại hoặc sử dụngt ác nhân độc hại
bị cấm theo điều ước quốc tế.
1.2.5. Về thủ tục đầu tư trực tiếp.
Luật Đầu tư là phân cấp mạnh cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ban quản lý K CN ,
KCX , K CN C và KKT (sau đây gọi là ban quản lý) cấp G iấy chứng nhận đầu tư cũng
như quản lý hoạt động đầu tư, đồng thời giảm bớt những dự án phải trình Thủ tướng Chính
phủ. Nếu phải trình thì Thủ tư ớng Chính phủ chỉ chấp thuận về m ặt nguyên tắc đối với mốt
số dự án quan trọng chưa có trong quy hoạch hoặc chưa có quy hoạch. Nhữ ng dự án đã có
trong quy hoạch được duyệt và đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật và điều
ước quốc tế thì UBND cấp tỉnh và Ban quản lý cấp Giấy chứ ng nhận đầu tư mà khơng
phải trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư. Các dự án còn lại sẽ do UBN
D cấp tỉnh và ban quản lý tự quyết định và cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
Đ ối với các dự án đầu tư không nằm trong quy hoạch đã đư ợc Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt hoặc ủy quyền phê duyệt hoặc dự án không đáp ứng điều kiện mở cửa thị trường quy
định tại điều ước quốc t ế mà Việt Nam là t hành viên, thì cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu
tư chủ trì, lấy ý kiến bộ quản lý ngành, Bộ Kế hoạch và Đ ầu tư và các cơ qu an có liên
quan trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch hoặc quyết
định mở cửa thị trường. Đối với dự án đầu tư thuộc lĩnh vực chư a có quy hoạch, thì cơ qu
an cấp Giấy chứng nhận đầu tư lấy ý kiến của các cơ quan có liên quan trình Thủ tư ớng
Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư.
Luật là thủ t ục đầu tư đư ợc thiết kế đơn giản và thuận lợi cho các nhà đầu tư.
Theo đó, dự án đư ợc phân chia thành hai loại: đăng ký đầu tư và thẩm tra đầu tư.



Đ ối với dự án đầu tư trong nước dư ới 15 tỷ đồng Việt Nam và kh ông th uộc lĩnh vực đầu
tư có điều kiện thì nhà đầu tư không phải làm thủ tục đăng ký đầu tư và cũng không cấp
Giấy chứng nhận đầu tư.
Đ ối với dự án đầu tư trong nước có quy mơ đầu tư từ 15 tỷ đồng Việt Nam đến dưới 300 tỷ
đồng Việt Nam mà không thuộc lĩnh vự c đầu tư có điều kiện, nhà đầu tư chỉ cần đăng ký
đầu tư theo mẫu trư ớc khi thực hiện dự án mà khơng cần phải có Giấy chứng nhận đầu tư,
trư ờng hợp nhà đầu tư có nhu cầu, cơ quan nhà nước quản lý đầu tư sẽ cấp Giấy chứ ng
nhận đầu tư.
Đ ối với dự án đầu tư nước ngồi có quy mơ vốn dưới 300 tỷ đồng Việt Nam và khơng thuộc
lĩnh vực đ ầu tư có điều kiện, nhà đầu tư chỉ cần đăng ký đầu tư theo mẫu để được cấp Giấy
chứng nhận đầu tư trong t hời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận bản đăng ký hợp lệ.
Dự án thuộc diện thẩm tra áp dụng chung cho cả đầu tư trong nư ớc và đầu tư nước ngồi,
theo đó, các dự án thuộc Danh mục lĩnh vự c đầu tư có điều kiện hoặc dự án có quy mơ vốn
từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên thì phải làm thủ t ục thẩm tra đầu tư. N ôi dung thẩm tra chỉ
bao gồm: (1)sự phù hợp với quy hoạch kết cấu hạ t ầng-kỹ thuật, quy hoạch sử dụng đất, quy
hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng khoáng sản và các nguồn tài nguy ên khác; (2) nhu cầu
sử dụng đất; (3) tiến độ thực hiện dự án; (4) giải pháp về môi trường. Riêng đối với dự án
thuộc danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì chỉ thẩm tra các điều kiện mà dự án phải
đáp ứng.
Pháp luật đầu tư quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam
phải có dự án đầu tư. Trư ờng hợp đã thành lập tổ chức kinh tế mà có nhu cầu thực hiện dự
án đầu tư tiếp theo thì khơng phải thành lập tổ chức kinh tế mới. Đ ối với đầu tư trong nước t
hì khi thành lập tổ chức kinh tế khơng cần phải có dự án. Đây là điểm khác biệt giữ a đầu tư
trong nư ớc và đầu tư nước ngoài, điểm khác biệt này là cần thiết bởi đầu tư nư ớc ngồi
cần phải thực hiện theo lộ trình mở cửa thị trư ờng trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam
là thành viên.
N hằm thực hiện cải cách hành chính đối với hoạt động đầu tư quy định trường hợp dự án
đầu tư gắn với việc t hành lập tổ chức kinh t ế thì thủ tục đầu tư được làm đồng thời với thủ
tục đăng ký kinh doanh. Trong Giấy chứng nhận đầu tư bao gồm cả



Bài Thuyết Trình – Luật Đầu Tư

GVHD: T S. Nguyễn Đăng Li
êm

các nội dung đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Trong trường hợp
này Giấy chứng nhận đầu tư đồng t hời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và cũng
ðýợc gửi cho cõ quan quản lý kinh doanh để quản lý chung về đăng ký kinh doanh.
Đ ối với việc điều chỉnh dự án đầu tư, Luật Đầu tư quy định khi điều chỉnh dự án đầu tư
liên quan đến mục tiêu, quy mô, địa điểm, hình t hức, vốn và thời hạn thực hiện dự án ðầu
tý, nhà ðầu tý phải làm thủ tục tại cõ quan tiếp nhận hồ sõ ðể làm thủ tục ðiều chỉnh Giấy
chứng nhận ðầu tý. Việc ðiều chỉnh dự án ðầu tý ðýợc thự c hiện theo quy trình đăng ký
điều chỉnh dự án đầu tư hoặc thẩm tra điều chỉnh dự án đầu tư.
1.2.6. Đ ầu tư kinh doanh bằng vốn Nhà nước.
N hằm cụ thể hóa các quy định về đầu tư, kinh doanh bằng vốn Nhà nước, pháp luật đầu tư
có quy định một số các nguyên t ắc về thủ tục sử dụng vốn Nhà nư ớc để đầu tư kinh doanh
(vốn ngân sách Nhà nước; vốn tín dụng đầu tư phát triển của N hà nước; vốn tín dụng do
Nhà nước bảo lãnh; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước). Các quy định này chỉ
đề cập đến giai đoạn quy ết định bỏ vốn của Nhà nư ớc để đầu tư kinh doanh. Sau khi quyết
định bỏ vốn đầu tư kinh doanh, các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động đầu tư theo quy
định của pháp luật có liên quan.
Các quy định về thủ tục sử dụng vốn Nhà nư ớc để đầu tư kinh doanh bao gồm thủ tục về
thẩm định, chấp thuận việc bỏ vốn Nhà nư ớc để đầu tư kinh doanh theo nguyên tắc:
- Cơ quan trực tiếp quản lý vốn ngân sách Nhà nước (bộ hoặc ủy ban nhân dân
cấp tỉnh) sẽ tổ chứ c t hẩm định và chấp nhận việc bỏ vốn đối với dự án sử dụng vốn
ngân sách nhà nước.
- Cơ quan trực tiếp quản lý quỹ tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước sẽ thẩm
định và chấp thuận việc bỏ vốn đầu tư của Nhà nư ớc đ ối với dự án sử dụng vốn tín

dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.
- Bộ Tài chính tổ chứ c thẩm định và chấp thuận bỏ vốn đầu tư của Nhà nư ớc
đối với dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nư ớc bảo lãnh.

- 10 -


Bài Thuyết Trình – Luật Đầu Tư

GVHD: T S. Nguyễn Đăng Li
êm

- Hội đồng quản trị tập đoàn hoặc tổng cơng ty, giám đốc (trư ờng hợp doanh
nghiệp khơng có H ội đồng quản trị) thẩm định chấp thuận việc bỏ vốn đối với dự án
đầu tư sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển.
- Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn N hà nư ớc thẩm định chấp thuận việc sử dụng
vốn Nhà nước để đầu tư theo quy ết định của Thủ tư ớng Chính phủ.
1.2.7. Về triển khai thực hiện dự án đầu tư.
Về triển khai thực hiện dự án đầu tư, nhằm bám sát các vấn đề thực tế đã nảy sinh trong
hoạt động đầu tư để làm rõ mối quan hệ giữa hoạt động đầu tư và hoạt động xây dựng, Luật
Đầu tư quy định khi triển khai thự c hiện dự án đầu tư có xây dựng cơng trình phải tn thủ
quy định về quản lý xây dự ng của p háp luật xây dựng. Trong quá trình hoạt động đầu tư
kinh doanh nếu có cơng trình xây dựng thì nhà đầu tư phải tuân thủ các quy định về kiến
trúc, khảo sát thiết kế, giấy phép xây dự ng, tuân thủ các quy trình về thi cơng, bảo đảm an
tồn cơng trình và tuân thủ các quy định về giám s át và kiểm tra xây dựng. Các hoạt động
này được thực hiện sau quá trình bỏ vốn và triển khai thự c hiện hoạt động đầu tư.
Đ ối với hoạt động thuê quản lý, nhà đầu tư được chủ động trong việc thuê tổ chức, cá nhân
để quản lý dự án mà không cần phải được sự chấp thuận của cơ quan cấp Giấy chứng
nhận đầu tư như quy định trước đây. Luật Đầu tư cịn quy định về trình tự, hồ sơ đối với
chuyển nhượng vốn và chuyển nhượng dự án. Quy định về chuyển như ợng dự án của

Luật đầu lần này. Q uy định về chuyển nhượng dự án nhằm
pháp luật hóa hoạt động chuy ển như ợng dự án đã diễn ra khá nhiều trong thời gian vừa qua
và tránh gây lãng phí các nguồn lực đã đầu tư.
Về điều chỉnh dự án đầu tư, Luật Đầu tư quy định trong quá trình hoạt động nếu nhà đầu tư
có điều chỉnh về mục tiêu, quy mơ, địa điểm, vốn, hình thứ c và thời hạn đầu tư thì phải
làm thủ tục điều chỉnh theo quy định đăng ký hoặc thẩm tra đầu tư.
1.2.8. Về qu ản lý nhà nước về đầu tư.
Luật Đầu tư quy định cụ thể quyền hạn và trách nhiệm của từng cơ quan quản lý nhà nước
về đầu tư của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguy ên và M ôi trường, Bộ
Khoa học và Công nghệ, Bộ X ây dựng, các bộ, ngành kinh t ế kỹ thuật, U BN D cấp tỉnh
và Ban quản lý, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vai trị, trách nhiệm của

-1 -


Bài Thuyết Trình – Luật Đầu Tư

GVHD: T S. Nguyễn Đăng Li
êm

U BN D cấp tỉnh trong quản lý hoạt động đầu tư. UBND cấp tỉnh là một đơn vị hành chính
của Tr ung ương tại địa phương, ủy ban nhân dân sẽ t hực hiện chức năng quản lý toàn diện
về phát triển kinh tế - xã hội của địa p hư ơng, trong đó có cấp Giấy chứng nhận đầu tư và
quản lý hoạt động đầu tư trên địa bàn.
Cùng với việc phân cấp mạnh cho UBND cấp tỉnh và Ban quản lý, chức năng quản lý của
nhà nước của Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ yếu tập trung vào cơng tác xây dựng chính sách
pháp luật, t heo dõi, kiểm tra, thanh tra, giám sát và hỗ trợ cho hoạt động đầu tư, chủ trì
thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư trên quy mơ tồn quốc, chủ trì phối hợp, th am gia soạn
thảo các điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động đầu tư; tổ chức hoạt động đào tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ, tăng cường năng lực quản lý đầu tư cho cơ quan quản lý đầu tư các cấp.

1.2.9. Áp dụng đối với dự án đầu tư thực hiện trướ c ngày 1/7/2006.
Để đảm bảo các ho ạt động đầu tư không bị xáo trộn, Luật Đ ầu tư quy định các dự án đầu tư
trong nước và dự án có vốn đầu tư nước ngoài đã thực hiện hoặc cấp Giấy phép đầu tư trư ớc
khi Luật Đ ầu tư có hiệu lực không phải làm thủ tục đăng ký hoặc thẩm tra đầu tư; nếu nhà
đầu tư có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận đầu tư thì đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền cấp
Giấy chứ ng nhận đầu tư và không phải làm thủ tục về thẩm tra đầu tư ( nếu dự án thuộc
diện thẩm tra đầu tư).

- 12 -


CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞ NG CỦA LUẬT Đ ẦU TƯ 2005
ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRON G NƯỚC VÀ Đ ẦU TƯ NƯỚC NGỒI
Ở C ÁC KHU CƠ NG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT TẠI VIỆT
NAM
2.1. Vài nét về khu công nghiệp, kh u chế xuất ở Việt Nam.
2.1.1. Khu chế xu ất.
Với tính chất là khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, đứng ngoài chế độ mậu dịch và thuế
quan của một nước, ngày nay có nhiều cách hiểu khác nhau về khu chế xuất, và do đó, có
nhiều định nghĩa khác nhau về mơ hình kinh tế này.
- Định nghĩa của Hiệp hội các khu chế xuất thế giới( WEPZA): Theo điều lệ
hoạt động của WEPZA, khu chế xuất bao gồm tất cả các khu vực được Chính phủ các
nước cho phép như cảng tự do, khu mậu dịch tự do, khu cơng nghiệp tự do hoặc bất kì
khu vực ngoại thư ơng hoặc khu vực khác được WEPZA công nhận. Định nghĩa này về
cơ bản đồng nhất khu chế xuất với khu vực miễn thuế. Theo định nghĩa này, có thể
xếp H ồng Kơng và Singapo vào các khu chế xuất.
- Định nghĩa của Tổ chứ c phát triển công nghiệp Liên hợp quốc( UN IDO ):
Theo UNID O, khu chế xuất là "khu vự c đư ợc giới hạn về hành chính, có khi về địa lý,
được hưởng một chế độ thuế quan cho phép tự do nhập khẩu trang bị và s ản phẩm
nhằm mục đ ích sản xuất s ản phẩm xuất khẩu. Chế độ thuế quan được ban hành cùng

với những qui định luật pháp ưu đãi, chủ yếu về thuế nhằm thu hút đầu tư nước ngoài."
K hái niệm khu chế xuất bao hàm viêc t hành lập các nhà máy hiện đại trong một khu
công nghệp và một loạt những ưu đãi nhằm khuyến khích việc đầu tư của các nhà kinh
doanh nư ớc ngoài vào nước sở tại. Với định nghĩa hẹp nói trên của UN IDO, về bản
chất hoạt động kinh tế khu chế xuất khác với khu mậu dịch tự do, cảng tự do. Bởi hoạt
động chính trong khu chế xuất là sản xuất công nghiệp, mặc dù trên thự c t ế các ho ạt
động kinh doanh cũng đư ợc thực hiện t ại một số khu chế xuất.
- Định nghĩa của Việt Nam: Theo Q ui chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
công nghệ cao- ban hành kèm theo N ghị định số 36/ CP ngày 24/ 4/ 1997, khu chế
xuất là "khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thự c hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng
xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh


sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập”. Như vậy, về cơ bản,
khu chế xuất ở Việt Nam cũng được hiểu theo như định nghĩa hẹp của U NIDO.
2.1.2 Khu công nghiệ p:
Tuỳ điều kiện từng nước mà K hu cơng nghiệp có những nội dung hoạt động kinh tế khác
nhau. Nhưng tựu trung lại, hiện nay trên thế giới có hai mơ hình phát triển K hu cơng
nghiệp, cũng từ đó hình thành hai định nghĩa khác nhau về khu công nghiệp.
- Định ngh ĩa 1: Khu công nghiệp là khu vực lãnh thổ rộng có nền tảng là sản
xuất cơng nghiệp, đan xen với nhiều hoạt động dịch vụ, kể cả dịch vụ sản xuất công
nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu t hương mại, văn phịng, nhà ở... Khu
cơng nghiệp theo quan niệm này về thự c chất là khu hành chính - kinh tế đặc biệt như
khu cơng nghiệp Batam Indonesia, các công viên công nghiêp ở Đài Loan, Thái Lan
và một số nước Tây Âu.
- Định nghĩa 2: Khu cơng nghiệp là khu vực lãnh thổ có giới hạn nhất định, ở
đó tập trung các doanh nghiệp công nghệp và dịch vụ sản xuất công nghiệp, không có
dân cư sinh sống. Đi theo quan niệm này, ở một số nước như Malaixia, Indonesia, Thái
Lan, Đài Loan đã hình th ành nhiều khu cơng nghiệp với qui mơ khác nhau. nghĩa của Việt Nam:


Định

Th eo Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ

cao - ban hành kèm theo Nghị định số 36/ CP ngày 24/ 4/ 1997, khu công nghiệp là
"khu tập trung các doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp
và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, kơng
có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập.
Trong khu cơng nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất". Như vậy, khu công nghiệp ở
Việt Nam đư ợc hiểu giống với định nghĩa hai.
2.1.3 Sự giống và kh ác nhau giữa KC N, KC X.
a. Giống nhau :
- Một là, qui mô khu chế xuất và khu công nghiệp gần như nhau, khoảng một
vài trăm ha. Thí dụ diện tích khu chế xuất Tân Thuận là 300 ha, khu chế xuất Linh
Trung là 60 ha, khu chế xuất Hải Phòng là 10 ha; diện t ích khu cơng nghiệp Biên Hồ
là 365 ha, khu cơng nghiệp Nội Bài là 10 ha, khu công nghiệp Sài Đồng là 97 ha...


- Hai là, các doanh nghiệp trong khu chế xuất và khu cơng nghiệp chủ y ếu có
qui mơ vừa và nhỏ, thường dưới 5 triệu đôla, với số lao động khoảng từ 300 đến 400
người. N hữ ng ngành nghề đặc trưng tr ong khu chế xuất và khu công nghiệp là: điện
tử, sợi dệt, may m ặc, chế biến thực phẩm, hàng t iêu dùng, cơ khí chế tạo, các ngành
không gây ô nhiễm môi trường hoặc gây ơ nhiễm ít có thể xử lí bằng các biện pháp và
phương tiện trong khu...
- Ba là, đối tượng đầu tư trong khu chế xuất và khu công nghiệp là các tổ chức
kinh tế và cá nhân Việt N am, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nư ớc
ngoài cư trú lâu dài ở Việt Nam, các tổ chứ c kinh tế và cá nhân ởnước ngoài.
- Bốn là, về hình thứ c đầu tư, trong khu chế xuất và khu công nghiệp đư ợc
thành lập doanh nghiệp 100% vốn của nhà đầu tư, doanh nghiệp liên doanh, hợp tác
kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.

- Năm là, để xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu chế xuất và khu cơng
nghiệp, có thể dùng phương thứ c trong nư ớc tự đầu tư hoặc kêu gọi đầu tư trực tiếp
của nước ngồi theo hình thức doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn
nước ngồi.
- Sáu là, để quản lí Nhà nư ớc đối với khu chế xuất và khu cơng nghiệp, Thủ
tướng Chính phủ thành lập Ban quản lí. Ban quản lí khu chế xuất và khu cơng nghiệp
là cơ quan thực hiện dịch vụ quản lí "một cửa" cho các nhà đầu tư.
b. Kh ác nhau:
- Thứ nhất, về mục tiêu hoạt động, doanh nghiệp khu chế xuất phải xuất khẩu toàn bộ s ản
phẩm ra thị trường ngồi nước, cịn doanh nghiệp khu cơng nghiệp đư ợc tiêu thụ sản phẩm t
ại thị trường trong nước và xuất khẩu.
- Thứ hai, do xuất phát từ mục tiêu khác nhau, nên có một số điều kiện ưu đãi dành cho các
doanh nghiệp trong khu chế xuất và khu công nghiệp cũng khác nhau. Theo Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Đ ầu tư nư ớc ngoài ban hành vào tháng 7 năm 2000 và N ghị
định số 24/ 2000/ NĐ - CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 qui định chi t iết thi hành Luật Đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam, điều kiện ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp dành cho doanh
nghiệp khu công nghiệp và doanh nghiệp khu chế xuất như sau:


+ Đối với doanh nghiệp khu chế xuất, b ất kể là của chủ đầu tư trong hay ngoài nước đều đư
ợc hưởng mức ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp cao và như nhau, doanh nghiệp sản
xuất thuế t hu nhập doanh nghiệp là 10%, được miễn 4 năm kể từ khi kinh doanh có lãi và
giảm 50% trong 4 năm tiếp theo; doanh nghiệp dịch vụ thuế thu nhập doanh nghiệp là 15%,
được miễn 2 năm kể từ khi kinh doanh có lãi và giảm 50% trong 3 năm tiếp theo.
+ Đối với doanh nghiệp khu công nghiệp, doanh nghiệp sản xuất thuế thu nhập doanh nghiệp
là 10% (với điều kiện xuất khẩu từ 80% sản phẩm trở lên) đư ợc miễn 4 năm kể từ khi kinh
doanh có lãi và giảm 50% trong 4 năm tiếp theo, là 15% (với điều kiện xuất khẩu trên 50%
sản phẩm) đư ợc miễn 2 năm kể từ khi kinh doanh có lãi và giảm 50% trong 3 năm tiếp theo;
doanh nghiệp dịch vụ thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%, đư ợc miễn 1 năm kể từ khi kinh
doanh có lãi và giảm 5 0% trong 2 năm tiếp theo.

2.2. Sự phát triển của khu công nghiệ p, khu chế xuất ở Việt Nam.
Được hình thành và phát triển xuất phát từ chủ trương của Đảng và Chính phủ trong việc
quy hoạch các vùng t ập trung phát triển công nghiệp, vùng lãnh thổ kinh tế gắn với các cơ
chế, chính sách đặc thù nhằm tạo đột phá trong phát triển công nghiệp, phát triển vùng phục
vụ mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nư ớc, trải qua quá trình xây dựng
và phát triển, các KCN , K CX , KKT đã có nhữ ng đóng góp tích cực trong t hu hút đầu tư,
đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài, giải quyết việc làm, góp phần hiện đại hóa kết cấu hạ
tầng, nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế các địa phương và cả
nước đảm bảo thực hiện mục tiêu phát triển kinh t ế, thương mại gắn với bảo đảm an ninh
quốc phòng trên biển, biên giới và đất liền.
K CN , K CX đã tạo ra một hệ thống kết cấu hạ t ầng tư ơng đối đồng bộ, có giá trị lâu dài,
góp phần hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng trên cả nư ớc. Các KCN, KCX có đóng góp
khơng nhỏ vào tăng trư ởng ngành sản xuất cơng nghiệp, nâng cao giá trị xuất khẩu và sức
cạnh tranh của nền kinh tế qua đó góp phần chuy ển dịch cơ cấu kinh tế của các địa p hương
và cả nư ớc theo hư ớng cơng nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH), góp phần quan trọng
trong việc giải quy ết việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập, đời sống và trình
độ của người lao động.


Song hành cùng với quá trình đổi mới và mở cửa nền kinh t ế, Đ ảng và N hà nước đã chủ
trương hình thành các KCN, KCX với ý nghĩa là các trung t âm sản xuất công nghiệp, dịch
vụ có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại. Các KCN, KCX hiện đang là điểm đến của nhiều
t ập đoàn hàng đầu thế giới trong các lĩnh vự c khác nhau với các sản phẩm đa dạng được
xuất khẩu tồn cầu, góp phần khẳng định vị thế của Việt Nam trong bản đồ địa kinh tế của k
hu vự c và thế giới. KCN, KCX đã huy động được lượng vốn đầu tư lớn của các thành phần
kinh tế trong và ngoài nước, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH
đất nước.
Trong năm 2012, một số tập đồn lớn trong KCN có sự đột biến trong t ăng trưởng về
doanh th u, xuất khẩu, nhập khẩu, đặc biệt là Tập đồn Samsung, góp phần quan trọng đư a
các chỉ t iêu sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp K CN tăng trưởng cao so với cùng

kỳ năm trư ớc. Kết quả, tổng doanh thu của các doanh nghiệp K CN trong năm 2012 đạt
hơn trên 60 tỷ U SD (tăng 57% so với năm 2011) và 86,73 nghìn tỷ đồng (tăng gần 20.000 tỷ
đồng so với năm 201 ); kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của các doanh nghiệp đạt xấp
xỉ 38 tỷ USD và 37,7 tỷ USD, tăng 26% so với năm 2011, bằng 33% so với giá trị xuất
nhập khẩu của cả nư ớc năm 2012; đóng góp vào ngân sách nhà nư ớc 30,5 nghìn tỷ đồng
và 416 triệu USD, tăng hơn 15% so với so với cùng kỳ.
Tính đến cuối tháng 9/2012, các KCN, KCX đã thu hút đư ợc hơn 4.300 dự án FDI còn hiệu
lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt hơn 64,8 tỷ USD, tổng vốn đầu tư thực hiện đạt 32,7 tỷ
USD, bằng 51% tổng vốn đầu tư đăng ký. Hàng năm vốn FDI vào K CN , K CX chiếm
từ 40-45% tổng vốn FD I đăng ký tăng thêm của cả nư ớc, trong đó các dự án FDI về sản
xuất công nghiệp trong K CN , K CX chiếm gần 80% tổng vốn FDI vào ngành công nghiệp
cả nước. Riêng trong 9 tháng đầu năm 2012, tổng vốn FDI đã đăng ký vào các KCN, KCX
đạt 4,43 tỷ USD, tăng 30% so với cùng kỳ năm 2011.
 Một số định hướng ph át triển khu công nghiệp trong tươ ng lai:
Để tiếp tục phát huy nhữ ng thành quả đạt được, khắc phục những khó khăn vướng mắc, cản
trở đối với thu hút đầu tư nước ngoài vào K CN , KKT, trong thời gian tới, đồng hành với
những định hướng phát triển chung của nền kinh tế về tái cấu trúc đầu tư, doanh nghiệp
ngân hàng, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, ổn định kinh tế vĩ


mô, kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội, phát triển nguồn nhân lực quốc gia, các
KCN , KKT cần xây dựng và phát triển theo một số ðịnh hýớng cõ bản sau:
- Một, nân g cao chất lượng quy hoạch KCN , KKT
X ây dựng, triển khai quy hoạch KCN, KK T gắn với thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp, quy hoạch đô
thị, quy hoạch khu dân cư, quy hoạch nhà ở và các quy hoạch ngành khác.
- Hai, xây dựng đồn g bộ kết cấu hạ tầng KCN, KKT
N âng cao chất lượng xây dựng kết cấu hạ tầng KCN theo hướng xây dựng một cách đồng
bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật với các tiện nghi, tiện ích công cộng phục vụ cho K CN ; gắn
kết cấu hạ tầng trong hàng rào với ngoài hàng rào KCN. Đa dạng các nguồn vốn để đầu tư
xây dự ng nhà ở và các cơng trình tiện nghi, tiện ích phục vụ đời sống ngư ời lao động KCN

.
Đ ối với các KKT, trong thời gian t ới cần có cơ chế huy động tổng hợp các nguồn vốn (OD
A, FD I, ngân sách nhà nước, trái phiếu chính phủ) và nhiều hình thức đầu tư (đầu tư trực
tiếp, đầu tư gián tiếp, BT, BOT, PPP…) để t iếp tục đầu tư xây dựng các cơng trình hạ tầng
thiết yếu, quan trọng trong các KKT để tạo điều kiện đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển các
KKT. Tăng cường t ính chủ động của địa p hư ơng trong việc huy động các n guồn vốn đầu
tư xây dựng hạ t ầng KKT.
Đ ẩy nhanh tiến độ các dự án động lực đã t hu hút được và cơ sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu
trong các KKT để tạo tiền đề cho việc hình thành khu vực phát triển cơng nghiệp nịng cốt
trong các KK T và thu hút các nhà đầu tư khác.
- Ba, cải thiện chất lượng thu hút đầu tư vào KCN , KKT
Tập trung ưu tiên thu hút các ngành nghề, lĩnh vực có hàm lượng công nghệ tiên tiến,
hiện đại, thân thiện với m ôi trư ờng, các ngành nghề xác định là mũi nhọn phát triển và có
lợi thế của Việt Nam và phù hợp với chương trình t ái cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư của
đất nước. Tăng cường tính liên kết ngành trong phát triển KCN, K KT; hình thành các
KCN liên kết ngành nhằm tăng lợi thế cạnh tranh của KCN và nâng cao hiệu quả hoạt động
của các K CN , dần hình t hành các ngành cơng nghiệp phụ trợ, đóng góp vào chuyển dịch
cơ cấu kinh tế địa phư ơng.


Bối cảnh kinh tế tại một số quốc gia trong thời gian vừa qua cũng t ạo ra cơ hội cho Việt
Nam trong việc kêu gọi dòng đầu tư đang dịch chuyển sang các nư ớc Đông N am á, trong
đó có Việt Nam, đặc biệt là các nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc. Điều này t ạo cơ hội cho
Việt Nam trong thu hút đầu tư như ng cũng đặt ra thách thứ c cho Việt Nam trong việc cải
thiện mơi trường đầu tư, nâng cao tính hấp dẫn của Việt Nam trong quá trình cạnh tranh với
các quốc gia truyền thống khác trong khu vực như Thái Lan, Indonesia, Malaysia và một số
quốc gia mới nổi như Campuchia, Myanma. Để đón nhận được làn sóng đầu tư nước ngoài
mới, trong giai đoạn tới, Việt N am cần phải nhanh chóng hồn thiện các cơ chế, chính sách
về đầu tư nước ngoài, hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ nhà đầu tư và tăng cư ờng hiệu quả
công t ác xúc tiến đầu tư.

- Bốn, ki ểm sốt ch ặt chẽ vấn đề mơi trường
Tăng cư ờng giám s át, thanh, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về môi trường trong các K
CN , KKT gắn với việc xử lý vi phạm một cách kiên quyết, dứt điểm. Nâng cao năng lực
quản lý và kỹ thuật về môi trường cho các cơ quan liên quan đến KCN, K KT để tạo điều
kiện cho các cơ qu an quản lý có đầy đủ nguồn lực thự c hiện nhiệm vụ về bảo vệ môi
trường KCN .
- N ăm, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần ch o người lao động
H ồn thiện hệ thống chính sách, pháp luật nhằm cải thiện điều kiện lao động, hỗ trợ đời
sống vật ch ất, tinh thần của người lao động trong KCN , KKT phù hợp với điều kiện thực tế
của đất nước. X ây dựng mối quan hệ hài hòa giữ a người lao động và người sử dụng lao
động, tăng cư ờng vai trò của tổ chức cơng đồn trong doanh nghiệp, khuyến khích doanh
nghiệp phát triển kinh doanh gắn với nâng cao trách nhiệm đối với quyền lợi của ngư ời
lao động và của cộng đồng. N ghiên cứ u, xây dựng chính sách mang tính khuyến khích cao
để huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng nhà ở cho người lao động KCN, KK T thuê; chú
trọng huy động nguồn lực s ẵn có trong dân cư gắn với kiểm sốt tiêu chuẩn xây dựng,
kinh doanh nhà ở cho người lao động thuê.
- Sáu, tiếp tụ c hồn thiện cơ chế, chính sách phát triển KCN , KKT
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách hiện hành về K CN , K KT theo hướng tăng cường
phân cấp, ủy quyền từ Trung ương tới địa phương, gắn chặt với cơ chế phân công trách
nhiệm và phối hợp rõ ràng, minh bạch giữ a các cơ quan Trung ương


và địa phương. Kiện t oàn bộ máy quản lý nhà nư ớc ở cấp Trung ư ơng và địa phương đảm
bảo đủ thẩm quy ền và nguồn lực để quản lý các KCN, KK T theo hư ớng một cửa, một đầu
mối và tương xứ ng với vai trò vị trí ngày càng quan trọng của các KCN, KK T trong quá
trình CN H, HĐH đất nước.
2.3. Ảnh hưởng của luật đầu tư năm 2005 đối với đầu tư t rong n ướ c và đầu tư
nước ngoài ở các khu công nghiệp, khu chế xuất tại Việt Nam.
2.3.1. Thu hút đầu tư tại khu công nghiệ p, khu chế xuất.
Đ ối với Việt N am, để tăng trưởng và phát triển nền kinh t ế đòi hỏi một khối lượng vốn đầu

tư rất lớn.Vốn trong nư ớc chư a đủ để đáp ứng nhu cầu đó. Do đó thu hút vốn đầu tư trực t
iếp nước ngoài vào K CN , KCX là rất quan trọng vì KCN, KCX phản ánh tiềm năng phát
triển công nghiệp của mỗi nước. Th eo ngân hàng thế giới(WB), các dự án thự c hiện trong
KCN , KCX do các nhà đầu tư nước ngoài hoặc do liên doanh với nước ngoài thực hiện
(24% do liên doanh với nư ớc n goài, 33 do các nhà đầu tư nước ngoài, 43% do đầu tư trong
nước). Do vậy KCN , KCX đã góp phần đáng kể trong việc thu hút đầu tư trực t iếp nước
ngoài cho nước chủ nhà.
N ăm 2012, các KCN cả nước đã thu hút được 366 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký
đạt 4.017 triệu U SD và điều chỉnh tăng vốn cho 329 lượt dự án với tổng vốn đầu tư tăng
thêm 2.840 triệu USD. Tính chung, tổng số vốn đầu tư nư ớc ngoài vào K CN năm 2012 đạt
6.860 triệu USD , tăng 6% so với năm 2011, chiếm 53% tổng vốn FDI cả nước, trong đó có
một số dự án lớn đã đư ợc cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong
năm 2012, như : Dự án đầu tư giai đoạn 2 của Samsung tại KCN Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
với tổng vốn tăng t hêm 830 triệu USD; Dự án tăng vốn mở rộng sản xuất thêm 870 triệu
USD của Công ty TNHH Wintex Việt Nam tại KCN Quang Châu, tỉnh Bắc Giang; Dự án
của Cơng ty TNHH sản xuất Tồn cầu LIXIL Việt Nam tại KCN Long Đức, tỉnh Đồng Nai
với tổng vốn đầu tư 441 triệu U SD ; Dự án nhà m áy sản xuất sợi tại K CN Hải Yên, TP
Móng Cái, Quảng Ninh của nhà đầu tư Hồng Kông với tổng vốn đầu tư 300 triệu U SD ; dự
án Công ty TNHH Thép KYOEI Việt N am của nhà đầu tư N hật Bản tại KCN Khánh Phú,
tỉnh Ninh Bình với tổng vốn đầu tư 184,4 triệu USD. Lũy kế đến cuối năm 2012, các KCN
trong cả nư ớc đã thu hút đư ợc 4.519 dự án FDI với t ổng vốn đầu tư đăng ký 60.300
triệu U SD , tổng vốn đầu tư đã thực hiện đạt


32.400 triệu USD, bằng 54% tổng vốn đầu tư đăng ký. Hiện nay đã có hơn 3.200 dự án đang
sản xuất kinh doanh, 450 dự án đang trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản.
Tính đến thời điểm hiện tại, Bình Dương là đã có 28 khu cơng nghiệp đư ợc thành lập,
trong đó 26 khu cơng nghiệp đã đi vào hoạt động với tổng diện t ích là 8.400ha - là địa
phương t hu hút nhiều vốn FDI nhất với 2.53 tỉ USD vốn đăng ký mới và tăng thêm chiếm
19,5% vốn đầu tư.Nhờ có hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ nên thương hiệu “K CN Bình

Dương” có sức hấp dẫn mạnh đối với các nhà đầu tư. .
+ Các dự án FDI đầu tư vào các KCN của tỉnh Bình Dương có vốn đầu tư tương đối khá, với
mức bình quân 7,5 triệu USD/dự án. Hiện đã có 33 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới có
dự án đầu tư tại các KCN tỉnh Bình Dương. Các quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án lớn là:
Đài Loan, Singap ore, Hàn Q uốc, Nhật Bản, Mỹ… Những dự án này có xu hướng thiên về
công nghệ cao, sản xuất nhữ ng s ản phẩm có giá trị gia tăng lớn, sức cạnh tranh mạnh.Số
lượng DN đầu tư vào các KCN ở tỉnh Bình Dương khơng ngừng tăng lên trong nhữ ng năm
qua, bình qn mỗi năm có khoảng 60-70 DN mới. Cũng nhờ đó, tốc độ tăng doanh thu
trung bình hàng năm đạt từ 15-20%. Giai đoạn 2006-2010, các K CN đã tạo ra doanh thu
25,6 tỷ U SD , trong đó giá trị xuất khẩu đạt 12,4 tỷ USD, nộp ngân sách 650 triệu USD,
đóng góp khoảng 50-60% GD P của tỉnh. Năm 2011, doanh thu của các DN trong các KCN
tỉnh Bình Dương đạt 7,225 tỷ U SD , trong đó xuất khẩu đạt 3,1 tỷ USD, chiếm 30% kim
ngạch xuất khẩu của tỉnh. Các KCN đã giải quyết việc làm cho 308 ngàn lao ðộng
+ Những khu công nghiệp có tỉ lệ lắp đầy 80-100% là Sóng Thần 1, Sóng Thần 2, Đồng
An, Tân Đơng Hiệp A, Việt Hương,VSIP1, VSIP2, Mỹ Phước 2, Bình A n, Bình Đường, M
ỹ Phước,Nam Tân Uyên, Tân Đông Hiệp B.
+ Không ngừng ở đó mà các nhà lãnh đạo dự kiến các khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dư ơng
sẽ thu hút khoảng 3-4 t ỉ USD vốn FD I, giai đoạn 2016-2020 là 4-5 tỉ U SD .
Theo sau khu cơng nghiệp Bình Dương là k hu cơng nghiệp Hải Phịng với tổng vốn đăng ký
cấp mới là tăng thêm 1,16 tỉ U SD chiếm 9%. Số vốn FDI thu hút vào các khu cơng nghiệp
chiếm gần 98% tổng vốn FDI tồn thành phố Hải Phòng (926,3 triệu U SD ).


Bài Thuyết Trình – Luật Đầu Tư

GVHD: T S. Nguyễn Đăng Li
êm

+ Tính đến cuối tháng 4/2012, các khu cơn nghiệp trên địa bàn th ành phố Hải Phòng thu hút
gần 908 triệu USD vốn FDI, bao gồm 5 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư với số

vốn đăng ký là 863,2 triệu USD và 4 dự án tăng vốn thêm 44,7 triệu U SD . So với năm
2011 kết quả vốn FDI tăng gấp 20 lần do các nhà đầu tư Nhật Bản cam kết đầu tư số vốn lớn
vào địa phương mà lớn nhất là dự án sản xuất lốp xe ô-tô của t ập đồn Bridgestone với
575 triệu USD vào khu cơng nghiệp Đình Vũ.
+ Gần đây nhất là tập đoàn Nipro Pharm a Corporation ( Nhật Bản) đã nhận giấy chứng nhận
đầu tư triển khai dự án xây nhà m áy chuyên sản xuất dược phẩm và thiết bị y tế tại khu
công nghiệp tại huyện Thủy Nguyên. Với tổng số vốn đầu tư là 250 triệu U SD , nhà máy
chuyên sản xuất các loại tân dược để xuất khẩu ra thế giới. Theo kế hoạch, nhà máy sẽ đư ợc
khởi công xây dựng trong tháng 8/2012 và đi vào sản xuất trong tháng 5/2015.
Tiếp theo đó là Đồng Nai, Hà N ội, Bắc Ninh với quy mô vốn đăng ký lần lư ợt là 1.115 tỉ
U SD , 1.11 tỉ USD, 1.105 tỉ USD.
+ Tính đến tháng 9/2012, Đồng Nai có 31 KCN đư ợc thành lập với tổng diện tích
9.838,31ha, trong đó đã cho thuê được 3.9 6,63ha đạt tỷ lệ 62,02% diện tích đất dành cho
thuê (6.144,12ha), thu hút 36 quốc gia và vùng lãnh thổ hoạt động đầu tư với tổng số 1.192
dự án còn hiệu lực, trong đó có 867 dự án có vốn đầu tư nư ớc ngoài với tổng vốn đầu tư
35.085 tỉ đồng. Giá trị giải ngân lũy kế đến tháng 9/2012 đạt 8.598 triệu USD đạt 59% so
với tổng vốn đăng ký. Riêng 2011 doanh t hu đạt 11.118 triệu U SD , xuất khẩu đạt 5,856
triệu U SD , nhập khẩu 7.356 triệu USD.
Trong tháng 01/2013, Ban Quản lý các KCN Đ ồng Nai đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư mới
cho 07 dự án có vốn đầu tư nước ngồi với tổng vốn đầu tư đăng ký là 124 triệu USD, trong
đó đặc biệt là dự án Cty TNHH Terumo BCT Việt N am t ại Khu Cơng nghiệp Long Đức
có tổng vốn đầu tư đăng ký là 98,9 tr iệu USD, với mục tiêu hoạt động là Sản xuất sản
phẩm, thiết bị y tế: túi đựng máu, bộ thiết bị thu thập thành phần máu. Đồng thời, trong
tháng 01/2013 Ban Quản lý các K CN Đồng Nai đã điều chỉnh 40 lư ợt dự án, trong đó bao
gồm 04 dự án tăng vốn với tổng vốn tăng là 45.6 triệu USD. Ngoài ra, Ban Quản lý đã
cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong nư ớc cho 02 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 200 tỷ
đồng. Như vậy, tính đến hết ngày 31/01/2013, các Khu Cơng nghiệp Đồng N ai đã thu hút
đư ợc tổng vốn đầu tư FDI là

-2 -



Bài Thuyết Trình – Luật Đầu Tư

GVHD: T S. Nguyễn Đăng Li
êm

khoảng 181,1 triệu USD và 200 tỷ đồng vốn đầu tư trong nư ớc; ước đạt 613,8% so với
lượng vốn đầu tư nước ngồi cùng kỳ năm ngối (29,5 triệu USD) và 21,3% so với kế hoạch
cả năm (01 tỷ đô la Mỹ).(DIZA)
+ Năm 2011, ban quản lý Hà Nội đã cấp giấy chứ ng nhận đầu tư m ới cho 29 dự án và điều
chỉnh tăng vốn cho 21 dự án tổng giá trị đạt 191,13 triệu U SD tăng 40,5%. H oạt động sản
xuất kinh doanh của các DN trong khu công nghiệp đạt mức tăng trưởng khá cao với
doanh thu cả năm 2011 đạt 4,068 t ỉ USD tăng 13,8% so với năm 2010. Kim ngạch xuất
khẩu đạt hơn 2,46 tỉ USD tăng 15,5% chiếm 37,5% kim ngạch xuất khẩu của thành phố, kim
ngạch xuất khẩu đạt hơn 2,48 tỉ Usd tăng 17,7%. Đến cuối năm 2012 các khu cơng nghiệp
ở Hà Nội có 510 dự án đăng ký đầu tư, trong đó có 257 dự án đầu tư nước ngoài với tổng
vốn đăng ký 3,723 tỉ U SD .
 Để có được sự thu hút đầu n ướ c ngồi nh ư vậy thì cũn g do một số yếu tố:
+ Đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng và N hà nước trong việc p hát triển khu công
nghiệp để tạo tiền đề cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; chủ trương đổi
mới, mở cửa nền kinh tế, mở rộng hợp tác quốc tế và phát huy nội lực để tăng trưởng kinh
tế đã đư ợc quán triệt rộng rãi từ Trung ương đến địa phương và các thành phần kinh tế .
+ Hệ thống chính s ách phát triển khu công nghiệp bước đầu đã tạo được hành lang pháp lý
cho việc vận hành các khu công nghiệp. Đây là vấn đề cần được tiếp tục hoàn thiện trên cơ
sở tổng kết kinh nghiệm thực tế của công tác phát triển khu công nghiệp.
+ Sự quan tâm chỉ đạo của các Bộ, ngành trong công tác quản lý phát triển khu công nghiệp.
Bằng cơ chế uỷ quyền, các Bộ, ngành đã tạo điều kiện cho các Ban quản lý khu công
nghiệp phát huy tốt cơ chế quản lý một cửa, tại chỗ, t hực hiện các giám sát về chuyên
môn để đảm bảo sao cho các vướng mắc của doanh nghiệp được giải quyết nhanh và đúng

pháp luật .
+ Ý chí quy ết tâm và sự quan tâm của Đ ảng bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các
cấp ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đối với việc p hát triển khu công nghiệp
trên địa bàn là nhân tố quan trọng để phát huy lợi thế của địa phương, của vùng. Bài học ở
các địa p hư ơng có khu cơng nghiệp phát triển cho th ấy, sự thống nhất ý chí của các cấp ở
địa p hương là yếu tố quyết định đối với sự phát triển của khu

- 23 -


cơng nghiệp, đưa các chủ trư ơng, chính sách về phát triển khu công nghiệp của Đảng và
+ Tinh thần quyết tâm khắc p hục khó khăn, chủ động tìm kiếm giải pháp hiệu quả để xây
dựng, phát triển khu công nghiệp của các Ban quản lý khu công nghiệp, các doanh nghiệp
phát triển hạ tầng, các doanh nghiệp khu công nghiệp được coi là một trong các yếu tố quan
trọng nhất đảm bảo sự thành công của việc ph át triển các khu công nghiệp.
 Đ ầu tư nướ c ngồi vào khu cơn g nghiệ p, khu chế xuất l à nguồn vốn bổ
sung quan trọng cho nguồn vốn phát triển kinh tế:
Đ ầu tư vào KCN, KCX thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH,
HĐH: Do tác động của vốn, khoa học kỹ thuật do đầu tư trực tiếp nư ớc ngoài mang lại làm
cơ cấu kinh tế đư ợc chuy ển dịch. Hướng chuyển dịch là tăng tỷ trọng sản phẩm công
nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp. Số doanh nghiệp nước ngoài đầu
tư vào trong KCN, KCX tăng sẽ thu hút được số lượng khá lớn lao động, giải quyết đư ợc
công ăn việc làm cho nư ớc s ở t ại. Ngoài ra, KCN, K CX cịn góp phần đẩy m ạnh xuất
khẩu, tăng t hu ngoại tệ cho đất nước.T heo thống kê của WEPZA (Hiệp hội KCX thế giới)
một KCX diện tích khoảng 10 ha, cần đầu tư 50 triệu USD cho cơ sở hạ tầng trong vòng 20
năm sẽ t ạo việc làm làm cho 10.000 lao động. Từ đó tạo ra hàng xuất trị giá 100 triệu
USD/năm và 100 triệu USD/năm thơng qua thu nhập gián tiếp ngồi KCX. Như vậy tính
bình qn một cơng nhân trong KCX tạo ra giá trị 5.00 -10.000USD/năm. Vào đầu thập kỷ
này đã hình thành một số KCN, K CX . Thành công bư ớc đầu và q trình phát triển, lớn
mạnh các KCX góp phần quan trọng đư a đất nước ta t iến nhanh trên con đường CNH,

HĐH đất nư ớc.
FDI trong K CN , K CX có đóng góp khơng nhỏ vào t ăng trư ởng sản xuất công nghiệp,
nâng cao giá trị xuất khẩu và sức cạnh tranh của nền kinh tế: thực tế 20 năm xây dựng và
phát triển cho t hấy, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi trong các KCN, đã có những đóng
góp ngày càng lớn vào việc nâng cao giá trị gia tăng trong ngành công nghiệp. Tỷ trọng vốn
FDI trong KCN, chiếm tới 80% tổng vốn FDI đầu tư vào ngành công nghiệp cả nư ớc. N
gồi ra, qua vai trị của FDI trong KCN, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp KCN, KKT
trên thị trường thế giới được nâng cao đáng kể trong thời gian qua, thể hiện ở giá trị xuất
khẩu của các doanh nghiệp KCN, tăng đều qua


các năm với tốc độ tăng bình quân cao hơn tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân của
cả nước. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN, trong tổng kim ngạch xuất
khẩu của cả nước đã tăng lên từ mức 20% năm 2005 và 25-30% trong những năm gần đây.
Và còn mở rộng hợp tác đầu tư quốc t ế: N gày nay trên thế giới không chỉ diễn ra sự cạnh
tranh của các nước tiếp nhận đầu tư mà còn diễn ra cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nước
đi đầu tư. Xu hướng đa cực trong đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tạo điều kiện cho các nước
thực hiện đường lối mở rộng quan hệ kinh tế quốc t ế. Vì vậy, đầu tư trực tiếp vào K CN , K
CX cũng góp phần mở rộng quan hệ kinh tế giữa nư ớc chủ nhà với các nư ớc, lãnh thổ của
chủ đầu tư.
 Bên cạn h nhữn g thành côn g thì vẫn cịn một vài hạn chế:
Do cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ cho phát triển cơng nghiệp cịn yếu kém, trong đó
hệ thống cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào là nhân tố gây tâm lý lo ngại cho các nhà đầu tư; chi
phí đầu tư xây dựng hạ tầng, nền móng nhà xưởng t ại các KCN tốn kém do nền đất tương
đối yếu.
Về môi trường, xã hội trong KCN, KKT:Vấn đề bảo vệ môi trường KCN tuy đã được cải
thiện, song vẫn còn tồn tại một số K CN , doanh nghiệp KCN chưa tuân thủ nghiêm túc
pháp luật về môi trư ờng. N guyên nhân là do ý thứ c của doanh nghiệp thứ cấp, kể cả doanh
nghiệp là chủ đầu tư hạ t ầng KCN nhiều khi chưa cao, vẫn đặt lợi ích kinh t ế lên trên trách
nhiệm bảo vệ môi trư ờng; công t ác phối hợp kiểm tra, giám s át

bảo vệ môi trư ờng K CN của các cơ quan Nhà nước chưa thật chặt chẽ. M ặc dù số lượng
các nhà máy xử lý nư ớc thải tập trung đã tăng lên nhưng theo báo cáo của các Ban Quản lý
các K CN , tại khu vực xung quanh K CN ở một số địa phư ơng, một số tiêu chuẩn nước
thải vượt quá quy định cho phép. Nguyên nhân là do việc vận hành nhà máy xử lý nước
thải chưa tuân thủ theo quy định trong khi công tác giám s át, kiểm tra, thanh tra của các cơ
quan quản lý còn hạn chế, chư a có chế tài xử phạt có tính răn đe.
Các chính sách khuyến khích hiện hành đối với đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân vẫn
chưa đủ mạnh, chưa đủ hấp dẫn các doanh nghiệp, chưa khiến họ quan t âm thỏa đáng đến
việc đầu tư xây nhà ở cho người lao động trong KCN, KK T. Phần lớn


×