Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Pháp luật việt nam về giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.85 KB, 16 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

ISO 9001:2015

NGUYỄN HỒNG ĐÀO

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT
LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI QUA
THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH HẬU GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ

TRÀ VINH, NĂM 2020

T
ÀI
LI

U
S

H
Ó
A
P
H

C
V



T
R
U
Y


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

NGUYỄN HỒNG ĐÀO

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT
LY HÔN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI QUA
THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH HẬU GIANG

Ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
Mã ngành: 8380103

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ

Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, nội dung trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực.
Trên cơ sở lời cam đoan, tác giả xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về đề tài
nghiên cứu này, kính mong nhà trường xét duyệt Luận văn để tơi hồn thành khóa học.

Tơi xin chân thành cảm ơn!
Trà vinh, ngày … tháng … năm 2020
Học viên

Nguyễn Hồng Đào

iii

T
ÀI
LI

U
S

H
Ó
A
P
H

C
V

T
R
U
Y



LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Dân sự và tố tụng dân sự với đề tài “Pháp
luật Việt Nam về giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngoài qua thực tiễn áp dụng tại
tỉnh Hậu Giang” là kết quả của quá trình cố gắng của bản thân và nhận được sự giúp
đỡ, động viên, tạo điều kiện của Lãnh đạo nhà trường, quý Thầy, Cô, đồng nghiệp.
Qua đây, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ tôi trong
thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại
học Trà Vinh; Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu
Giang; quý Thầy, Cô đã trực tiếp giảng dạy. Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc đối với Cơ TS Đồn Thị Phương Diệp đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi
trong q trình nghiên cứu, hồn thiện Luận văn này. Cám ơn Lãnh đạo đơn vị, đồng
nghiệp tại Tòa án nhân dân tỉnh Hậu Giang và nơi tôi đang công tác đã giúp đỡ tơi
trong q trình thực hiện Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!.


MỤC LỤC
Lời cam đoan....................................................................................................................i
Lời cảm ơn.......................................................................................................................ii
Mục lục...........................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt.....................................................................................................vi
Tóm tắt...........................................................................................................................vii
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...............................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung......................................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể......................................................................................................... 2
3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.....................3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................4

5. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI................................................................................... 5
6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.....................................................................................6
7. KẾT CẤU LUẬN VĂN.............................................................................................. 6
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT
NAM VỀ GIẢI QUYẾT LY HÔN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI............................7
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI. .7
1.1.1. Khái niệm ly hơn và ly hơn có yếu tố nước ngồi................................................7
1.1.1.1. Khái niệm ly hơn.................................................................................................7
1.1.1.2. Khái niệm ly hơn có yếu tố nước ngoài.............................................................8
1.1.2. Khái niệm về giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi...........................................9
1.1.3. Đặc điểm của giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi........................................11
1.2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT LY
HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI.......................................................................14
1.2.1. Năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự của người
nước ngoài............................................................................................................14
1.2.2. Thẩm quyền giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi..........................................15
1.2.2.1. Thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam........................................................15
1.2.2.2. Thẩm quyền riêng biệt của Tịa án Việt Nam...................................................20

T
ÀI
LI

U
S

H
Ĩ
A
P

H

C
V

T
R
U
Y


1.2.2.3. Khơng thay đổi thẩm quyền của Tịa án Việt Nam..........................................20
1.2.3. Thủ tục giải quyết vụ án ly hơn có yếu tố nước ngồi tại Tịa án cấp sơ thẩm. .21
1.2.3.1. Khởi kiện và thụ lý vụ án..................................................................................21
1.2.3.2. Hòa giải và chuẩn bị xét xử..............................................................................27
1.2.3.3. Phiên tòa sơ thẩm..............................................................................................31
1.2.4. Thời hạn kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án xét xử vụ án ly hơn có yếu tố
nước ngồi............................................................................................................31
1.2.5. Một số vấn đề về tương trợ tư pháp trong giải quyết vụ án ly hơn có yếu tố nước
ngồi...............................................................................................................................33
1.2.6. Xác định và cung cấp pháp luật nước ngoài để Tịa án áp dụng giải quyết vụ án
ly hơn có yếu tố nước ngoài................................................................................36
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................................39
CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI
QUYẾT LY HÔN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN
TỈNH HẬU GIANG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN............................................40
2.1. THỰC TRẠNG LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU
GIANG...........................................................................................................................40
2.2. THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI TỊA ÁN
NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG................................................................................43

2.2.1. Kết quả áp dụng pháp luật trong giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngồi..........43
2.2.2. Tồn tại, hạn chế....................................................................................................44
2.2.3. Ngun nhân ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết vụ án ly hơn có yếu tố nước
ngồi...............................................................................................................................52
2.3. KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT LY HƠN CĨ YẾU TỐ
NƯỚC NGỒI..............................................................................................................53
2.3.1. Về xác định thẩm quyền chung của Tịa án Việt Nam trong giải quyết vụ án ly
hơn có yếu tố nước ngồi.....................................................................................53
2.3.2. Trường hợp khơng thay đổi thẩm quyền của Tịa án..........................................53
2.3.3. Về thơng báo thụ lý vụ án....................................................................................54
2.3.4. Về thời hạn mở phiên họp, phiên tòa..................................................................54
2.3.5. Về thời hạn kháng cáo bản án của Tòa án xét xử vụ án ly hơn có yếu tố nước
ngồi...............................................................................................................................54


2.3.6. Về thực hiện UTTP..............................................................................................54
2.3.7. Về xác định và cung cấp pháp luật nước ngồi cho Tịa án................................56
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................................57
KẾT LUẬN...................................................................................................................58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................

T
ÀI
LI

U
S

H
Ó

A
P
H

C
V

T
R
U
Y


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân sự
LHNGĐ:

Luật Hơn nhân và gia

đình UTTP:Ủy thác tư pháp
TTTP:

Tương trợ tư pháp

TAND:

Tòa án nhân dân


TÓM TẮT

1. Tên đề tài: Pháp luật Việt Nam về giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi qua thực
tiễn áp dụng tại tỉnh Hậu Giang.
2. Tóm tắt đề tài
Đề tài gồm 04 phần: Phần mở đầu, Chương 1, Chương 2 và Kết luận
Phần mở đầu tác giả trình bày về tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu,
tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài, phương pháp nghiên cứu, phạm vi
giới hạn đề tài, đối tượng nghiên cứu...
Về lý do chọn đề tài, xuất phát từ việc tác giả nhận thấy quá trình mở rộng hội
nhập, giao lưu quốc tế, các quan hệ về hơn nhân và gia đình giữa cơng dân Việt Nam
với người nước ngoài cũng phát sinh ngày càng nhiều. Cùng với việc gia tăng về số
lượng kết hơn có yếu tố nước ngoài và các vấn đề phát sinh có liên quan, vấn đề ly
hơn có yếu tố nước ngoài cũng ngày càng trở nên phức tạp và gia tăng về số lượng.
Qua thực tiễn xét xử tại TAND tỉnh Hậu Giang trong thời gian qua cho
thấy, hàng năm TAND tỉnh Hậu Giang đã thụ lý và giải quyết hàng trăm vụ án ly
hơn có yếu tố nước ngồi. Bên cạnh những vụ án được giải quyết thuận lợi, vẫn
cịn nhiều vụ án phải xét xử nhiều lần, tính thuyết phục chưa cao, thời gian giải
quyết kéo dài, trong q trình thụ lý, giải quyết cịn gặp khó khăn, vướng mắc
trong việc ủy thác tư pháp, trình tự, thủ tục giải quyết tại Tòa án... Những bất cập,
hạn chế nêu trên là do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân từ các quy định
pháp luật điều chỉnh về giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi. Chính vì vậy, việc
nghiên cứu để tìm ra giải pháp khắc phục triệt để các bất cập, hạn chế nêu trên là
rất cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan có thẩm quyền giải quyết ly
hơn có yếu tố nước ngoài một cách hiệu quả nhằm đảm bảo quyền lợi của công
dân Việt Nam cũng như công dân nước ngoài.
Tại Chương 1, tác giả đã tổng quan được các nội dung về giải quyết ly hơn có
yếu tố nước ngồi như: các khái niệm về ly hơn, ly hơn có yếu tố nước ngồi, giải
quyết ly hơn có yếu tố nước ngoài, đặc điểm của giải quyết vụ án ly hơn có yếu tố
nước ngồi, quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về giải quyết ly hơn có yếu tố

T

ÀI
LI

U
S

H
Ó
A
P
H

C
V

T
R
U
Y


nước ngoài, bao gồm: Thẩm quyền giải quyết; thủ tục giải quyết sơ thẩm; vấn đề thực
hiện tương trợ tư pháp; kháng cáo, kháng nghị bản án…
Đối với Chương 2, tác giả tập trung nghiên cứu về thực tiễn giải quyết ly hơn
có yếu tố nước ngồi tại TAND tỉnh Hậu Giang. Phân tích những vướng mắc, hạn chế,
bất cập của các quy định pháp luật về giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi. Từ đó,
kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết ly hơn có yếu tố nước
ngồi.
Nhận thức rõ sự cần thiết của việc hoàn thiện thể chế điều chỉnh quan hệ hơn
nhân gia đình có yếu tố nước ngồi trong giai đoạn hiện nay, tác giả đã nghiên cứu về

đề tài "Pháp luật về giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngoài qua thực tiễn áp dụng
tại tỉnh Hậu Giang" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. Trong phạm vi đề tài tác
giả tập trung phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng các
quy định đó để giải quyết vụ án ly hơn có yếu tố nước ngồi tại TAND tỉnh Hậu Giang
trong một vài năm gần đây. Từ đó, phân tích những tồn tại, hạn chế, vướng mắc của
các quy định pháp luật và đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết ly hơn có
yếu tố nước ngoài hiện nay.


PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, bên cạnh quá trình mở rộng hội nhập, giao lưu quốc
tế, các quan hệ về hôn nhân và gia đình giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngoài
cũng phát sinh ngày càng nhiều. Nếu như kết hôn là việc xác lập một mối quan hệ hôn
nhân và gia đình thì ly hơn là việc chấm dứt mối quan hệ đó. Cùng với việc gia tăng về
số lượng kết hơn có yếu tố nước ngồi và các vấn đề phát sinh có liên quan, vấn đề ly
hơn có yếu tố nước ngồi cũng ngày càng trở nên phức tạp và gia tăng về số lượng.
Trong hơn hai mươi năm trở lại đây, việc kết hôn giữa phụ nữ Việt Nam với
người nước ngoài ngày càng phổ biến, thậm chí có nơi trở thành một hiện tượng hay
“trào lưu”. Đối với tỉnh Hậu Giang, là tỉnh được chia tách, thành lập vào năm 2004,
đây là một trong những tỉnh có tỷ lệ phụ nữ kết hơn với người nước ngoài cao trong cả
nước. Với điều kiện kinh tế - xã hội cịn khó khăn, trình độ nhận thức cịn hạn chế,
nhiều cuộc hơn nhân xuất phát chủ yếu từ hồn cảnh gia đình khó khăn, muốn kết hơn
để có điều kiện phụ giúp kinh tế gia đình. Do mục đích hơn nhân của họ đa số khơng
xuất phát từ tình u nên có nhiều cuộc hơn nhân khơng hạnh phúc, đồng thời, mỗi
quốc gia có phong tục, tập quán riêng, nên quan niệm sống và quan niệm về hôn nhân
của những người ở các quốc gia khác nhau cũng khơng giống nhau, bên cạnh đó là
việc hai bên nam nữ khơng có nhiều thời gian để tìm hiểu về nhau, từ đó dễ nảy sinh
mâu thuẫn trong gia đình, dẫn đến số lượng các vụ việc ly hơn có yếu tố nước ngồi
ngày càng gia tăng.

Theo pháp luật Việt Nam, Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có thẩm quyền
giải quyết ly hơn. Qua nghiên cứu tình hình thực tiễn xét xử tại Tịa án nhân dân tỉnh
Hậu Giang trong thời gian qua cho thấy, hàng năm Tòa án nhân dân tỉnh Hậu Giang đã
thụ lý và giải quyết hàng trăm vụ án ly hơn có yếu tố nước ngoài. Bên cạnh những vụ
án được giải quyết thuận lợi, vẫn còn nhiều vụ án phải xét xử nhiều lần, tính thuyết
phục chưa cao, thời gian giải quyết kéo dài, trong quá trình thụ lý, giải quyết cịn gặp
khó khăn, vướng mắc trong việc ủy thác tư pháp, trình tự, thủ tục giải quyết tại Tịa
án... Những bất cập, hạn chế nêu trên là do nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan
và nguyên nhân khách quan, trong đó nguyên nhân từ các quy định pháp luật điều
chỉnh về giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi là nguyên nhân cần được nghiên cứu
1
1

T
ÀI
LI

U
S

H
Ó
A
P
H

C
V

T

R
U
Y


và khắc phục triệt để, tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan có thẩm quyền giải quyết
ly hơn có yếu tố nước ngồi một cách hiệu quả nhằm đảm bảo quyền lợi của công dân
Việt Nam cũng như cơng dân nước ngồi.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, với mong muốn nghiên cứu, đóng góp ý kiến
để hoàn thiện pháp luật, tác giả chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam về giải quyết ly
hơn có yếu tố nước ngoài qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh Hậu Giang” để làm Luận
văn cuối khóa lớp cao học Luật dân sự và tố tụng dân sự. Qua đó, nêu bật những khó
khăn, bất cập từ thể chế qua thực tiễn áp dụng; đề xuất ý kiến, giải pháp hoàn thiện các
quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ những quy định của pháp luật Việt
Nam hiện hành về giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi tại Tịa án và thực tiễn áp
dụng tại TAND tỉnh Hậu Giang. Trên cơ sở phân tích một số vướng mắc, bất cập, từ
đó đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật về giải quyết ly hơn có
yếu tố nước ngồi.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: Nghiên cứu, phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về
giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi.
- Mục tiêu 2: Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật Việt Nam hiện
hành về giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi tại TAND tỉnh Hậu Giang. Từ đó tìm
ra những hạn chế, bất cập của các quy định pháp luật quy định về giải quyết các vụ án
ly hơn có yếu tố nước ngồi.
- Mục tiêu 3: Kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về giải quyết ly hơn có
yếu tố nước ngồi.

Để thực hiện các mục tiêu đó, nhiệm vụ của đề tài:
- Nghiên cứu, tìm hiểu đầy đủ hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt
Nam quy định về giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hiện hành về giải quyết ly hơn có
yếu tố nước ngoài được áp dụng thực tiễn tại TAND tỉnh Hậu Giang, chỉ ra những nội
dung, những vấn đề hạn chế, bất cập, chưa phù hợp.


- Đề ra giải pháp và hướng hoàn thiện pháp luật hiện hành về giải quyết ly hơn có yếu
tố nước ngồi.
3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Thời gian qua, đối với lĩnh vực hôn nhân và gia đình, đặc biệt là lĩnh vực giải
quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi đã có rất nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu. Tính
từ khi BLTTDS năm 2004 được ban hành cho đến nay, có thể kể đến các cơng trình
nghiên cứu như:
- Luận văn thạc sĩ “Thẩm quyền giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam thực
trạng và giải pháp” của tác giả Nguyễn Thanh Hoa thực hiện vào năm 2012: Luận
văn nghiên cứu trên cơ sở LHNGĐ năm 2000, BLTTDS năm 2004 và các văn bản có
liên quan. Nội dung của Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về
thẩm quyền giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi, phân tích những bất cập và đề xuất
giải pháp hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực này.
- Luận văn thạc sĩ “Một số vấn đề pháp lý về ly hơn có yếu tố nước ngồi tại
Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hoàng Thùy Dương Ngọc Anh thực hiện vào năm
2007: Luận văn nghiên cứu trên cơ sở LHNGĐ năm 2000, BLTTDS năm 2004 và các
văn bản có liên quan. Luận văn giới thiệu những vấn đề lý luận về ly hơn có yếu tố
nước ngồi, đưa ra các quy định của pháp luật Việt Nam về ly hơn có yếu tố nước
ngồi và trình bày thực trạng, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều
chỉnh về ly hơn có yếu tố nước ngồi.
- Luận văn thạc sĩ “Giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi qua thực tiễn xét xử tại Tịa
án nhân dân thành phố Hà Nội” của tác giả Đỗ Thị Vân Anh thực hiện năm 2014:

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở LHNGĐ năm 2000, BLTTDS năm 2004 và các
văn bản có liên quan. Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc giải
quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi tại TAND thành phố Hà Nội. Từ đó rút ra những
kinh nghiệm và nêu lên những quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về giải
quyết ly hơn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam.
- Luận văn thạc sĩ “Giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi theo quy định của pháp luật
Việt Nam và hướng hoàn thiện pháp luật” của tác giả Phạm Trung Hòa thực hiện năm
2017: Luận văn nghiên cứu trên cơ sở LHNGĐ năm 2014, BLTTDS năm 2015 và các
văn bản có liên quan. Luận văn làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về ly hơn có yếu
tố nước ngồi, thực trạng nội dung các quy định của pháp luật Việt Nam và

T
ÀI
LI

U
S

H
Ó
A
P
H

C
V

T
R
U

Y


Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên về ly hơn có yếu tố nước ngồi. Từ đó,
đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực tiễn
giải quyết vấn đề ly hơn có yếu tố nước ngồi ở Việt Nam.
Các đề tài, cơng trình nghiên cứu nêu trên đã nghiên cứu, trao đổi những vấn đề
ở những khía cạnh, phạm vi khác nhau của lĩnh vực ly hơn có yếu tố nước ngồi và
những vấn đề có liên quan trực tiếp đến việc giải quyết các vụ án ly hơn có yếu tố
nước ngồi. Có thể nhận thấy, đó là những đề tài vô cùng quý giá để tham khảo, định
hướng cho đề tài của tác giả. Tuy nhiên, hầu hết các đề tài được nghiên cứu trên cơ sở
các văn bản luật hiện nay đã hết hiệu lực thi hành như: BLTTDS năm 2004, LHNGĐ
năm 2000... Kể từ khi LHNGĐ năm 2014 và BLTTDS năm 2015 được ban hành thì
chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này, đặt biệt là đối với tỉnh Hậu Giang một trong những tỉnh có tỷ lệ phụ nữ ly hơn với người nước ngoài cao so với các tỉnh
trong cả nước, trong quá trình thực thi các quy định của pháp luật về giải quyết ly hơn
có yếu tố nước ngồi trên thực tế còn nhiều hạn chế, bất cập mà nguyên nhân xuất
phát từ các quy định của pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này. Bên cạnh đó, do cuộc sống
luôn luôn thay đổi, các vấn đề thực tế về giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi ln
ln phát sinh những vấn đề mới, những trường hợp đặc biệt mà các quy định của
pháp luật chưa dự liệu tới. Do đó, tác giả chọn thực hiện đề tài này nhằm tìm ra được
những hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật và trong việc tổ chức thực thi
các quy định của pháp luật hiện hành, đưa ra những đề xuất, kiến nghị để góp phần
hồn thiện pháp luật của Việt Nam về giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài vận dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đề tài được thực hiện trên cơ sở sử dụng các phương
pháp như: phương pháp phân tích luật viết đối với các văn bản pháp luật liên quan;
phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu; phương pháp thu thập đánh
giá… nhằm làm sáng tỏ các vấn đề đang nghiên cứu.
Trong quá trình viết tác giả đã tìm và tham khảo nhiều tài liệu nghiên cứu của

các tác giả, các chuyên gia, các nhà khoa học đã nghiên cứu về vấn đề này và một số
thông tin thu thập trên Internet. Qua đó, tác giả đã vận dụng kết hợp các phương pháp
nhằm đảm bảo cho việc nghiên cứu được chính xác, có hiệu quả.


Tại Chương 1, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích
để nêu lên những quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết ly hơn có yếu tố nước
ngồi. Phương pháp này cũng được sử dụng để tổng hợp những hạn chế của quy định
pháp luật và đưa ra những đề xuất hoàn thiện pháp luật liên quan.
Phương pháp phân tích, chủ yếu là phương pháp phân tích luật được sử dụng
chủ yếu ở Chương 2 để nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về giải quyết ly hơn có
yếu tố nước ngồi trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Phương pháp so sánh luật được sử dụng chủ yếu để so sánh các văn bản, quy
định pháp luật để tìm hiểu, chỉ ra những điểm cịn mâu thuẫn, bất hợp lý từ đó đưa ra
đề xuất hướng khắc phục.
5. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
- Phạm vi nội dung: Ly hơn có yếu tố nước ngoài là một vấn đề rộng, hệ thống văn bản
quy định liên quan đến lĩnh vực này cũng tương đối nhiều, bao gồm cả luật hình thức
và luật nội dung, cả pháp luật trong nước và pháp luật quốc tế... Trong giải quyết ly
hơn có yếu tố nước ngồi gồm có giải quyết vụ việc ly hơn (thuận tình ly hôn) và giải
quyết vụ án ly hôn. Tuy nhiên, do khả năng nghiên cứu của tác giả còn hạn chế nên
trong Luận văn này tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam
hiện hành (pháp luật trong nước), cụ thể là tập trung nghiên cứu sâu các quy định của
pháp luật quy định về quy trình tố tụng giải quyết các vụ án ly hơn có yếu tố nước
ngồi được thực hiện tại Tòa án nhân dân cấp tỉnh từ giai đoạn khởi kiện, thụ lý đến tổ
chức phiên tòa xét xử sơ thẩm, trong đó tập trung nghiên cứu những quy định đặc thù,
phản ánh một số hoạt động tố tụng của Tòa án liên quan trực tiếp đến việc giải quyết
vụ án ly hơn có yếu tố nước ngồi, khác với việc giải quyết các vụ án ly hôn thông
thường. Tác giả khơng nghiên cứu về phiên tịa xét xử phúc thẩm vụ án ly hơn có yếu
tố nước ngồi bởi vì giữa phiên tịa xét xử sơ thẩm và phiên tịa xét xử phúc thẩm vụ

án ly hơn có yếu tố nước ngồi khơng khác nhau nhiều về thủ tục và không khác nhiều
so với giải quyết vụ án ly hơn khơng có yếu tố nước ngồi.
- Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu việc thực hiện quy định của pháp luật Việt
Nam về giải quyết vụ án ly hơn có yếu tố nước ngồi tại TAND tỉnh Hậu Giang.
- Phạm vi thời gian: Tác giả cập nhật các tài liệu, số liệu từ năm 2016 đến hết năm
2019.

T
ÀI
LI

U
S

H
Ó
A
P
H

C
V

T
R
U
Y


6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là các quy định của pháp luật Việt Nam về
giải quyết vụ án ly hơn có yếu tố nước ngoài, cụ thể là các quy định của BLTTDS năm
2015 và các văn bản có liên quan quy định về quy trình tố tụng để giải quyết vụ án ly
hơn có yếu tố nước ngồi. Đồng thời, tác giả kết hợp nghiên cứu thực tiễn giải quyết
vụ án ly hôn có yếu tố nước ngồi tại TAND tỉnh Hậu Giang thời gian qua. Nghiên
cứu, tìm ra một số hạn chế trong quy định của pháp luật về giải quyết vụ án ly hơn có
yếu tố nước ngồi để kiến nghị hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả việc giải quyết vấn
đề ly hơn có yếu tố nước ngồi ở nước ta trong thời gian tới.
7. KẾT CẤU LUẬN VĂN
Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu
thành 02 chương:
Chương 1: Lý luận chung và quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết ly
hơn có yếu tố nước ngồi
Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam về giải quyết ly hơn có yếu tố
nước ngồi tại Tịa án nhân dân tỉnh Hậu Giang và kiến nghị hoàn thiện.



×