Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giải pháp thi GVG : Một số phương pháp tạo hứng thú nhằm nâng cao chất lượng môn đá cầu cho học sinh khối 8 trường THCS An XXX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 12 trang )

Trường THCS

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ GIÁO
TRƯỜNG THCS

GIẢI PHÁP THI GIÁO
VIÊN GIỎI
TÊN ĐỀ TÀI

“Một số phương pháp tạo hứng thú nhằm
nâng cao chất lượng môn đá cầu cho học
sinh khối 8 trường THCS An XXX”
DẠY
TỐT

HỌC
TỐT

Người thực hiện :
ĐT: 0943547910
Năm học : 202 - 203

Giáo viên:

1


Trường THCS

MỤC LỤC


I.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...............................................................................2

II.

CÁC PHƯỚNG PHÁP ÁP DỤNG..............................................................3
1.

Khắc phục một số sai lầm mà học sinh thường hay mắc phải..................3

2.

Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm....................................................4

3.

Sử dụng phương pháp trò chơi.................................................................4

4.

Sử dụng phương pháp thi đấu và khen thưởng.........................................9

III) KẾT QUẢ.....................................................................................................10
IV) KẾT LUẬN:.................................................................................................10

Giáo viên:

2



Trường THCS

I.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

- Hiện nay đất nước đang phát triển cùng hoà nhập với các nước tiên tiến
trên thế giới. Chính vì thế học sinh ngày càng được giáo dục một cách toàn diện
(văn - thể - mĩ …). Để khi lớn lên các em là một cơng dân vừa có trí tuệ vừa có
sức khoẻ tốt.
- Đá cầu là mơn học chính thức trong chương trình giáo dục thể chất. Việc
học tập môn đá cầu không những có tác dụng tốt tới sức khoẻ mà nó cịn có tác
dụng phát triển thể lực một cách tồn diện, đồng thời nó cịn là một trị chơi để
các em giải trí sau những giờ học căng thẳng.
- Với cương vị là một giáo viên dạy môn thể dục của trường. Được phân
công giảng dạy và đảm nhiệm huấn luyện mơn đá cầu, nó ln thơi thúc tơi làm
thế nào để tạo hứng thú và nâng cao chất lượng môn đá cầu của trường. …Với
kinh nghiệm được đúc kết và yêu cầu cấp bách như trên tôi quyết định lựa chọn
đề tài “Một số phương pháp tạo hứng thú nhằm nâng cao chất lượng môn đá
cầu cho học sinh khối 8 trường THCS XX”
II.

CÁC PHƯỚNG PHÁP ÁP DỤNG

1. Khắc phục một số sai lầm mà học sinh thường hay mắc phải
Do đá cầu là một môn thể thao dễ chơi cho nên trong giờ ra chơi các em hay
tập trung lại thành từng nhóm. Các em chỉ chơi mang tính chất tự phát hoặc do
bạn bè rủ rê. Do một vài kĩ thuật cơ bản của một số em chưa được hồn thiện
nên trong q trình chơi dẫn đến hay làm rơi cầu hoặc khơng đón được cầu của

bạn cùng chơi chuyền đến. Một số em bị nản chí dẫn đến chơi cầu một cách hời
hợt hoặc khơng có hứng thú chơi tiếp .... Chính vì vậy trong q trình học mơn
đá cầu tơi đã khắc phục được một số sai lầm cơ bản mà học sinh đang mắc phải.
Từ đó giúp các em u thích hơn mơn đá cầu và các em đã mạnh dạn chơi
thường xuyên hơn trong các giờ ra chơi.
Dưới đây là một số kĩ thuật cơ bản mà tôi đã khắc phục được cho học sinh
trong giờ học môn đá cầu:
Giáo viên:

3


Trường THCS

-

Kĩ thuật di chuyển.

-

Kĩ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân.

-

Kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân

-

Kĩ thuật tâng cầu bằng đùi.


Ví dụ về các bước khắc phục kĩ thuật di chuyển trong đá cầu:
-

Sử dụng một số tranh ảnh cho học sinh quan sát và giáo viên thị

phạm chính xác các kĩ thuật di chuyển.
-

Nêu ra một số sai lầm mà học sinh hay mắc phải và cách khắc phục

những sai lầm đó.
-

Cho học sinh tập luyện các kĩ thuật di chuyển khơng có cầu ( sau

theo sự hướng dẫn của giáo).
-

Cho hs tập luyện di chuyển có cầu (các em học sinh thay nhau tung

cầu: trái, phải, trước, sau theo sự hướng dẫn của giáo)
2. Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm
Phương pháp hoạt động nhóm là phương pháp chia nhóm, đây cũng là một
hình thức tổ chức lớp học có hiệu quả cao. Đặc điểm của phương pháp này là
khi các em đã nắm vững được các kĩ thuật động tác. Đối với môn đá cầu, khi
học sinh đã nắm vững các kĩ thuật cơ bản. Tơi sẽ chia lớp thành các nhóm theo
quy đinh. Mỗi nhóm sẽ được cố định các thành viên trong suốt q trình học
mơn đá cầu (kể cả trong hoạt động trị chơi và thi đấu).
Trong mỗi nhóm sẽ có các đối tượng học sinh khác nhau, để trong q trình
hoạt động nhóm các em có kỹ năng đá cầu tốt vừa có cơ hội thể hiện năng lực

bản thân, đồng thời giúp đỡ được những em có kỹ năng yếu hơn. Những em có
kỹ năng yếu sẽ ln cố gắng để tiến bộ bằng bạn. Để khi bước qua hai phương
pháp tiếp theo như: phương pháp trò chơi và phương pháp thi đấu thì nhóm đó
sẽ đạt được kết quả cao hơn.
3.

Sử dụng phương pháp trò chơi.

Giáo viên:

4


Trường THCS

Để cho các tiết học môn đá cầu trở nên sinh động và gây hứng thú học tập.
Tôi đã lồng ghép các trò chơi vận động vào trong các tiết học cụ thể:
Tiết 13 - Tuần 7: Trò chơi “Phát cầu trúng đích”
Hình thức chơi: Lớp chia làm 4 tổ có số lượng học sinh bằng nhau, mỗi tổ
cử ra 5 em đại diện tham ra chơi. Người phát cầu không được giậm vạch phát
cầu. Mỗi học sinh của từng tổ được phát hai lần. Mỗi một quả trúng đích được
tính 1 điểm. Sau khi kết thúc trị chơi, tổ thua cuộc là tổ có số điểm thấp nhất và
phải chịu hình thức phạt do tổ có số điểm cao nhất quy định.

Tiết 15 - tuần 8: Trò chơi “Kiến tha mồi”
Hình thức chơi: Chia lớp thành 4 tổ có số lượng học sinh bằng nhau. Xếp
thành 4 hàng dọc. Các học sinh để cầu ở trên đầu ( hay trán) di chuyển đến vị trí
cách 5m sau đó quay lại hàng và chạm tay vào bạn thứ hai và bạn thứ hai di
chuyển tương tự như người thứ nhất. Tổ thắng cuộc có số lượng người di chuyển
hết sớm và nhanh nhất. (lưu ý khi bị rớt cầu trong q trình di chuyển thì bạn đó

phải quay trở lại hàng và xuất phát lại từ đầu).

Giáo viên:

5


Trường THCS

Tiết 17 – tuần 9: Trò chơi “Vòng tròn đồn kết”
Hình thức chơi: Chia lớp thành 4 tổ có số lượng học sinh bằng nhau. Mỗi tổ
đứng thành một vòng tròn rồi thực hiện chuyền cầu cho nhau. Tổ nào giữ được
cầu trong thời gian lâu nhất mà không để cầu rơi xuống đất là tổ thắng cuộc
(Mỗi tổ có một trọng tài quan sát). Tổ thắng cuộc sẽ đưa ra các hình thức phạt
cho ba tổ cịn lại.

Tiết 20 – tuần 10: Trị chơi “Bắt cá trong ao”
Hình thức chơi: Chia lớp thành 4 tổ có số lượng học sinh bằng nhau. Mỗi tổ
xếp thành một hàng dọc. Ứng với mỗi tổ là một ao cá (vòng tròn) trong mỗi ao
cá có 15 con cá (15 quả cầu). Tổ nào bắt hết cá trong ao bỏ vào giỏ trước là tổ
thắng cuộc. Tổ nào bắt hết số cá trong ao chậm nhất là tổ thua cuộc. Tổ thắng
cuộc đưa ra hình thức phạt cho tổ thua cuộc.
Giáo viên:

6


Trường THCS

Tiết 22 – tuần 11: Trò chơi “phát cầu chính xác”

Hình thức chơi: Chia lớp thành 4 tổ có số lượng học sinh bằng nhau. Tổ 1
thực hiện trước, mỗi lượt 2 thành viên phát cầu. Khi cầu phát qua lưới và vào
sân sẽ được tính là một điểm. Tổ thua cuộc là tổ có số điểm thấp nhất. Tổ có số
điểm cao nhất sẽ được đưa ra hình thức phạt cho đội thua cuộc.

Tiết 24 – Tuần 12: Trị chơi “Tâng cầu nhanh”
Hình thức chơi: Chia lớp thành 4 tổ có số lượng học sinh bằng nhau. Xếp
thành 4 hàng dọc, mỗi em một quả cầu. Các thành viên trong tổ lần lượt tâng cầu
bằng các kĩ thuật đã học, vừa tâng cầu vừa di chuyển đến vị trí quy định và bỏ
cầu vào sọt, rồi mới đến thành viên tiếp theo tâng cầu di chuyển. (trong quá trình
tâng cầu di chuyển khi cầu rơi có thể nhặt lại và tiếp tục thực hiện tâng cầu di
Giáo viên:

7


Trường THCS

chuyển cho đến khi về đích). Tổ thua cuộc là tổ hết số lượng thành viên chậm
nhất. Tổ về đích sớm nhất sẽ đưa ra hình thức phạt cho tổ thua cuộc

Tiêt 26 – tuần 13: Trò chơi “cướp cầu”

Giáo viên:

8


Trường THCS


Hình thức chơi: Chia lớp thành 4 tổ có số lượng học sinh bằng nhau. Các tổ
sẽ chơi loại trực tiếp. Các tổ sẽ bốc thăm xem tổ nào gặp tổ nào. Mỗi đợt gồm
hai tổ chơi với nhau. Tổ nào thắng cuộc sẽ vào chung kết. Hai tổ xếp thành hai
hàng ngang (có đánh số các thành viên theo thứ tự) đứng đối diện nhau, cách
nhau 8m. Cầu được đặt trong vòng tròn ở giữa hai đội. Khi Giáo viên gọi đến số
nào thì hai em mang số đó của hai hàng nhanh chóng chạy lên giành lấy cầu
mang về cho đội mình. Khi người của đội bạn cầm lấy cầu, người cùng số phải
chạy đuổi theo để giành lại cầu bằng cách vỗ nhẹ vào người bạn. Trong trường
hợp này người cầm cầu bị thua, còn nếu không đuổi kịp để người cầm cầu chạy
về qua vạch giới hạn, thì người cầm cầu đã giành được cầu và là người thắng
cuộc. Một lần giành thắng cầu được tính một điểm. Tổ nào đến 5 điểm trước tổ
đó sẽ giành chiến thắng.
Hai tổ còn lại chơi tương tự như hai tổ trước. Hai tổ thắng sẽ vào chung
kết để tranh hạng nhất. 2 tổ thua sẽ bị tổ hạng nhất đưa ra hình thức phạt.
Giáo viên:

9


Trường THCS

Như vậy với việc lồng ghép các trò chơi nhỏ vui nhộn, đơn giản trong
bài dạy sẽ kích thích được sự hứng thú học tập cho học sinh. Giảm sự căng
thẳng mệt mỏi trong giờ học. Từ đó thơng qua giảng dạy thể dục giáo viên sẽ bồi
dưỡng thêm cho học sinh những tư tưởng, tình cảm tốt đẹp đúng theo 5 điều Bác
Hồ dạy. Việc ứng dụng các trò chơi vào giờ học sẽ tạo nên một giờ học vui vẻ,
thoải mái. Từ đó giúp các em tiếp thu bài nhanh và tốt hơn.
4. Sử dụng phương pháp thi đấu và khen thưởng
Trong hoạt động thể dục thể thao nói chung và đá cầu nói riêng, thi đấu là
một nội dung không thể thiếu được trong công tác giảng dạy. Tổ chức thi đấu đá

cầu giữa các tổ, nhóm với nhau nó vừa mang tính chất tập luyện cũng vừa mang
hình thức giải trí lành mạnh. Góp phần làm tăng sự hào hứng, nâng cao tinh thần
đoàn kết, hiểu biết giúp đỡ lẫn nhau giữa các em trong đội. Thi đấu cịn là một
hình thức kiểm tra đánh giá kết quả sau một quá trình học tập của học sinh.
Giáo viên có thể cho các em thi đấu đơn, thi đấu đôi và thi đấu đội (đá 3
người) với nhau. Những em khơng tham gia có thể làm cổ động viên, săn sóc
viên...... khi đội nào chiến thắng giáo viên có thể thưởng một món quà nho nhỏ
nào đó để khích lệ, cổ vũ tinh thần cho các em.

Giáo viên:

10


Trường THCS

Như vậy: Khi sử dụng phương pháp này sẽ giúp các em có được sự hứng
thú, thi đua trong học tập và rèn luyện. Nêu cao tinh thần cố gắng, ý chí thi đấu,
sự tự tin và sự thể hiện tài năng ở các em trong quá trình thi đấu trước tập thể.
III) KẾT QUẢ
Qua thời gian áp dụng phương pháp này tơi nhận thấy học sinh u thích
hơn nội dung đá cầu. Một số em trước đây còn e sợ, rụt rè khi học đá cầu hoặc
tham gia chơi đá cầu. Nhưng sau khi vận dụng các phương pháp trên thì các em
đã hịa nhập hơn khơng cịn e sợ, rụt rè như trước nữa.
Bài kiểm tra kết thúc nội dung đá cầu 100% học sinh xếp loại đạt (Đ)
Từ sự u thích mơn đá cầu một số em đã phát huy được năng khiếu, sở
trường của bản thân để tự tin hòa nhập với đội tuyển đá cầu của trường tham
gia hội khỏe phù đổng 2019 -2020 và đạt được thành tích cao như: Hạng nhất
nội dung đơn nam; Hạng nhất nội dung đôi nam; Hạng nhất nội dung đá đội (3
người); Hạng nhì nội dung đơi nữ; Hạng ba nội dung đơn nữ, Hạng ba nội dung

đơn nam.
IV) KẾT LUẬN:
Phương pháp này đã có hiệu quả trong quá trình giảng dạy nội dung đá
cầu năm học 2019 – 2020. Nhưng trong những năm học tiếp theo tơi sẽ ln cố
gắng vận dụng, hồn thiện và ln cập nhật những phương pháp mới sao cho
phù hợp với sự phát triển của thời đại.
Sau một thời gian áp dụng tôi thấy được hiệu quả của các phương pháp
trên. Cho nên trong thời gian tới tôi sẽ vận dụng linh hoạt các phương pháp này
trong một số nội dung học khác như: Bóng chuyền; Cầu lơng; Nhảy cao; Nhảy
xa; ....
Dự kiến của tôi là sẽ nghiên cứu sâu hơn về các phương pháp này để phát
triển nó trở thành một sáng kiến kinh nghiệm hay một đề tài nghiên cứu khoa
học sư phạm ứng dụng để có thể chia sẻ rộng rãi trong đơn vị mình và các
trường trong huyện.
Giáo viên:

11


Trường THCS

Người viết

Giáo viên:

12




×