Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

TV TUAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.65 KB, 31 trang )

Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2022
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 2: BẠN LÀ AI?
TIẾT 22: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
GIỜ NÀO, VIỆC NẤY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Tạo sự vui vẻ, gắn kết giữa các HS trong trường.
- Hình thành -phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm
+ Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học.
+ Hiểu được ý nghĩa của việc tự phục vụ bản thân khi ở nhà và ở trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Mặc đúng đồng phục ,đầu tóc gọn gàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối
- GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để
thực hiện nghi lễ chào cờ.
Hoạt động hình thành kiến thức(25’):
1. Nghi lễ chào cờ.
- GV cùng HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục.
- Đứng nghiêm trang.
- Thực hiện nghi lễ: chào cờ, hát Quốc ca.
2. Hoạt động văn nghệ Biểu diễn tiểu phẩm
- HS nghe GV nhận xét kết quả thi đua của tuần vừa qua và phát động phong
trào của tuần tới.
- GV tiếp tục triển khai hoạt động hướng đến việc tự phục vụ bản thân khi ở nhà
và ở trường của HS.
- GV tổ chức cho HS tham gia trình diễn tiểu phẩm “Giớ nào, việc nấy”.
3. Triển khai, phổ biến kế hoạch hoạt động, rèn luyên trong tuần.
- Phổ biến ND hoạt động trọng tâm của tuần:
+ Thực hiện tốt các nề nếp trong tuần.


+ Tiếp tục phát huy việc tự phục vụ bản thân khi ở nhà và ở trường của HS.
Hoạt động củng cố (5’):
- GV dặn HS về nhà thực hiện tốt những việc đã nêu.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….........
**************************************
TIẾNG VIỆT:
BÀI 15: CUỐN SÁCH CỦA EM (4 Tiết)
ĐỌC: CUỐN SÁCH CỦA EM ( Tiết 1 + 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS đọc đúng rõ ràng một văn bản thông tin ngắn, đặc điểm của văn bản thông
tin. ( Tiết 1 +2)


- Hiểu nội dung bài: Các đơn vị xuất bản sách thiếu nhi, cấu trúc một cuốn sách,
các công đoạn để tạo ra một cuốn sách. ( Tiết 2)
- Hình thành -phát triển phẩm chất và năng lực:
+Giúp hình thành và phát triển năng lực: nhận biết được các thông tin trên bìa
sách: tranh minh họa, tên sách, tên tác giả, tên nhà xuất bản.
+Biết giữ gìn sách vở gọn gàng, ngăn nắp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối.
- HS đọc thuộc khổ thơ 1 và 2 bài Em học vẽ.
? Bạn nhỏ vẽ những gì trong bức tranh bầu trời đêm?
- HS quan sát tranh bìa sách và cho biết các thơng tin trên bìa sách.
- GV u cầu HS đốn. HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
? Cuốn sách viết về điều gì? Nhân vật chính trong cuốn sách là ai?

? Câu chuyện sẽ diễn biến ra sao, kết thúc thế nào?
- GV nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu bài.
Hoạt động khám phá, luyện tập (30’)
1. Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.
- Cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn: ( chia 3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến viết về điều gì.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến phía dưới bìa sách.
+ Đoạn 3: Từ phần lớn các cuốn sách đến hết.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
* Luyện đọc câu dài: Tên sách/ là hàng chữ lớn ở khoảng giữa bìa sách, thường
chứa đựng/ rất nhiều ý nghĩa.
- 2 - 3 HS luyện đọc câu.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: nhà xuất bản, mục lục.
* Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- 2 nhóm đọc trước lớp. HS đọc đồng thanh lại toàn bài.
TIẾT 2:
Hoạt động luyện tập, thực hành (32’)
1. Trả lời câu hỏi
- HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong SGK.
- HS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV.
- HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
Câu 1: Chọn từ ngứ ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B:
Tên sách –
thường chứa đựng nhiều ý nghĩa.
Tác giả người viết sách báo.
Nhà xuất bản – nơi cuốn sách ra đời.

Mục lục thể hiện các mục chính và vị trí của chúng.


- HS làm bài 1 vào VBTTV.
Câu 2: Qua tên sách, em có thể biết được điều gì?
- GV cho HS quan sát cuốn sách khác, đặt câu hỏi về nội dung sách: Tên sách là
gì? Qua tên sách em biết được điều gì?
Câu 3: Sắp xếp các thơng tin theo đúng trình trong bài học.( Đáp án đúng: 1ý c;
2 ý a; 3 ý d; 4 ý b.)
Câu 4: GV hướng dẫn HS cách đọc mục lục
? Phần 1: Thế giới động vật có mấy tên sách?( Phần 1: Thế giới động vật có 5
tên sách.)
? Đó là những tên sách nào?( Đó là Khủng long, Khỉ, Voi, Cá heo, Gấu.)
? Muốn đọc thông tin về gấu, cô sẽ đọc trang mấy?( Muốn đọc thông tin về gấu,
cô sẽ đọc trang 22.)
a. Phần 2 của cuốn sách có các mục Xương rồng, Thơng, Đước.
b. Để tìm hiểu về cây xương rồng, em phải đọc trang 25
- HS hoàn thành bài 4 vào VBTTV.
- HS + GV nhận xét, bổ sung thêm nếu cần.
2. Luyện đọc lại.
- 1 HS đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- HS còn lại lắng nghe, đọc thầm theo.
- Một số HS đọc toàn bài. HS + GV nhận xét.
3. Luyện tập theo văn bản đọc.
Câu 1: Sắp xếp các từ ngữ vào nhóm thích hợp: từ ngữ chỉ người, chỉ sự vật và
từ chỉ hoạt động.
- HS đọc yêu cầu. HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi
- HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện bai 2 vào VBTTV.
- 2 - 3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.
- GV nhận xét chốt bài 2 VBTTV.

Bài 2: Nói tiếp để hoàn thành câu
- HS đọc yêu cầu bài 2. HS nói tiếp để hồn thành câu.
- HS hoạt động nhóm 4, thực hiện theo u cầu nói tiếp để hồn thành câu.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- 1 – 2 nhóm lên bảng thực hiện. HS làm bài 3, 4,5 vào VBTTV.
VD: Phần 2 có những mục: Xương rồng; Thông; Đước.
- GV nhận xét chung và sửa cách nói câu.
Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’):
* Củng cố, dặn dị:
- GV dặn HS về nhà tìm và đặt câu có từ chỉ đặc điểm của ngươi.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
*****************************************
ĐẠO ĐỨC
BÀI 4: YÊU QUÝ BẠN BÈ ( Tiết 2)


I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự yêu quý bạn bè- Sẵn sàng tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi để giúp đỡ các bạn gặp khó
khăn hoặc có hồn cảnh khơng may mắn, các bạn vùng sâu, vùng xa hoặc vùng
bị thiệt hại vì thiên tai.
- Hình thành -phát triển phẩm chất và năng lực
+ Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
+ Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điệnu tử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối

- HS hát bài: Tình bạn thân.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:
- GV dẫn dắt ghi đầu bài lên bảng: Yêu quý bạn bè
Hoạt động thực hành, vận dụng(27’):
1. Xác định việc làm em đồng tình hoặc khơng đồng tình.
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh.
- Hãy quan sát 6 bức tranh trên màn hình (mục Luyện tập), để lựa chọn: em
đồng tình với hành động trong bức tranh nào, khơng đồng tình với hành động
trong bức tranh nào? Vì sao?
- GV đưa từng tranh lên để HS chia sẻ với cả lớp ý kiến của em bằng cách giơ
thẻ (tán thành – không tán thành)
- GV chiếu 6 bức tranh lên nhận xét, kết luận.
- HS chia sẻ với cả lớp ý kiến của em bằng cách giơ thẻ ( tán thành – không tán
thành)
- GV đưa 3 tình huống lên bảng)
2. Xử lý tình huống
- HS thảo luận nhóm 6.
- Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?
Tình huống 1: Cơ giáo phát động phong trào quyên góp ủng hộ các bạn ở vùng
lũ lụt.
Tình huống 2: Một bạn lớp em có hồn cảnh khó khăn, bố bạn vừa bị ốm nặng.
Tình huống 3: Các bạn lớp em chơi đuổi bắt ở sân nhà. Một bạn bị ngã rất đau..
- HS đọc 3 tình huống.
- HS các nhóm chia sẻ cách xử lý tình huống của nhóm mình.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS nhận xét, bổ sung
- GV kết luận, bổ sung.
3. Đóng vai xử lý tình huống
- GV nêu nhiệm vụ: Thảo luận nhóm 6 sắm vai để xử lí tình huống:
- Đại diện các nhóm sắm vai tình huống 1, 2 lần lượt lên thể hiện

- Các nhóm lên sắm vai, xử lý tình 1, 2
- GV nhận xét, đánh giá:


- GV chốt: Các em đã có những hành động, việc làm tốt đẹp đẻ thể hiện sự yêu
quý, giúp đỡ bạn bè.
- GV giao nhiệm vụ: Hãy chia sẻ những việc em đã làm và sẽ làm để thể hiện sự
yêu quý bạn bè?
- 2 HS chia sẻ. GV nhận xét
- GV giao nhiệm vụ về nhà: Tìm hiểu về một bạn có hồn cảnh khó khăn, lập kế
hoạch giúp đỡ bạn theo mẫu
- GV chiếu bảng thông điêp.
- HS đọc thông điêp
- Để thể hiện sự yêu quý bạn bè, chúng ta cần làm gì?
Hoạt động củng cố(3’):
- Về nhà vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Gv nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
*****************************************
TOÁN
BÀI 14: LUYỆN TẬP CHUNG( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS thực hiện được phép cộng,phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20.
- Thực hiện được việc tính trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ.
- Giải được bài tốn có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ ( qua 10) trong
phạm vi 20.
- Hình thành -phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp toán học.

+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua giải toán thực tiễn.
+ Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử. Phiếu trò chơi
- HS: Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối
- 1 HS lên bảng làm bài toán.
Bài toán: Buổi sáng bán được 14 túi đường, buổi chiều bán ít hơn buổi sáng 5
túi. Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu túi đường.
- HS dưới lớp vào vở nháp.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài.
Hoạt động thực hành, vận dụng(20’): Thực hành, vận dung phép cộng,phép
trừ ( qua 10) vào giải các bài tập và giải tốn có lời văn.
Bài 1: Củng cố các phép cộng, phép trừ( qua 10) trong phạm vi 20
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở theo cặp đơi kiểm tra bài cho nhau.
- Các cặp lên chữa bài ( 1 em đọc phép tính, 1 em đọc nhanh kết quả).


- GV lưu ý học sinh về tính chất giao hoán của phép cộng ( 8 + 7, 7 + 8 ).
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Củng cố các phép cộng, phép trừ( qua 10) trong phạm vi 20
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
+ Có mấy chuồng chim? Trên mỗi chuồng ghi số nào?
+ Có mấy con chim? Nêu từng phép tính ứng với con chim đó?
- Gv u cầu HS tính kết quả của các phép tính ghi trên các con chim rồi tìm
chuồng chim cho mỗi con chim.

HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
+ Chuồng của các con chim ghi 8 + 5 và 6 + 7 là chuồng ghi số 13.
+ Chuồng của các con chim ghi 6 + 9 và 7 + 8 là chuồng ghi số 15.
+ Chuồng của các con chim ghi 17 – 8 và 14 – 5 là chuồng ghi số 9.
- 2 - 3 HS chia sẻ trước lớp.
- HS + GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Củng cố kĩ năng giải tốn có lời văn.
- HS đọc u cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
? Trước tiên bài tốn cho biết gì? Bài tốn lại cho ta biết gì?
+ Muốn biết trên giá có tất cả bao nhiêu quyển sách và vở ta làm phép tính gì?
- Học sinh làm bài vào vở.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS chia sẻ bài làm.
- HS, GV nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: * Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV thao tác mẫu.
- GV gắn phiếu bài 4 lên bảng, chia lớp làm 3 tổ ( mỗi tổ cử 3 bạn lên lần lượt
điền kết quả vào ô trống)
- Tổ nào điền nhanh điền đúng tổ đó thắng.
- HS thực hiện chơi.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Hoạt động củng cố( 3’):
- GV nhận xét giờ học.
IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………….
.................................................................................................................................
***********************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:

BÀI 6: GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG HỌC (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các
hoạt động ở trường.
- Hình thành và phát triển phẩm chất - năng lực:


+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
+ Đánh giá được việc giữ vệ sinh của HS khi tham gia các hoạt động ở trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên : Bài giảng điện tử
- Học sinh : Khẩu trang, găng tay, túi đựng rác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối
- HS hát bài Em giữ gìn vệ sinh lớp học.
? Bạn nhỏ trong bài hát làm những gì?
- HS trả lời- GV nhận xét.
- GV giới thiệu vào bài Giữ vệ sinh trường học (tiết 2).
Hoạt động Luyện tập, vận dụng(30’)
1. Đánh giá việc thực hiện giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường
- GV yêu cầu HS: Kể những việc em đã làm để giữ vệ sinh trường học.
Những việc em đã làm để giữ vệ sinh trường học: bỏ rác đúng nơi quy đinh, dọn
vệ sinh ngay sau khi hoạt động; xếp gọn đồ dùng ngăn nắp sau khi sử dụng.
- HS: làm câu 3 trong Bài 6 vào Vở bài tập.
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá việc thực hiện giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt
động ở trường bằng cách:
+ Đánh dấu x vào cột Tốt nếu em thực hiện tốt giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt
động ở trường.

+ Đánh dấu x vào cột Chưa tốt nếu em chưa thực hiện tốt giữ vệ sinh khi tham
gia các hoạt động ở trường.
- GV chốt lại nội dung toàn bài: Chúng ta nhớ giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt
động ở trường.
Hoạt động củng cố(3’):
- GV nhắc HS có ý thức tham gia giữ vệ sinh trường lớp.
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
**************************************************************
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2022
TIẾNG VIỆT:
BÀI 15: CUỐN SÁCH CỦA EM
VIẾT: CHỮ HOA G ( Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết viết chữ viết hoa G cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điêh tử


- HS: bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu (5’): Khởi động – kết nối
- HS viết chữ E, Ê và chữ Em vào bảng con. GV nhận xét
- HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?( Chữ hoa G)
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’):
1. Hướng dẫn viết chữ hoa
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ G hoa
- GV đưa chữ G hoa gắn lên bảng. HS quan sát.
? Chữ G hoa cao mấy li? Được viết bởi mấy nét? ( Chữ G cao 5 li, là kết hợp
của 3 nét cơ bản, 2 nét cong trái nối liền nhau, và 1 nét khuyết dưới.)
? Bịt phần nét khuyết, hãy nhận xét phần cịn lại giống chữ gì?(giống chữ C)
- GV chỉ trên chữ mẫu, nêu cách viết, quy trình viết
- GV viết lại chữ G lên bảng kết hợp nhắc lại quy trình viết.
- GV hướng dẫn HS viết trên bảng con
- HS tập viết chữ G 2, 3 lượt vào bảng con.
2. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS đọc cụm từ ứng dụng: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ ứng dụng: Câu trên gồn có hai nghĩa, nghĩa đen và
nghĩa bóng. Nghĩa đen: mực có màu đen, nên khiến cho những vật tiếp xúc
cũng bị nhuộm màu đen. Nghĩa bóng: nếu ở gần mơi trường xấu, những người
xấu thì ta có thể bị ảnh hưởng xấu.
- Gv hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Những chữ cao 1 li là chữ nào? Chữ cao 2,5 li là chữ nào? chữ cao 1,5 li là chữ
nào? chữ cao 1, 25 li là chữ nào Cách đặt dấu thanh như thế nào?
- GV hướng dẫn HS viết chữ Gần vào bảng con.
- HS + GV nhận xét chữa sai nếu cần thiết.
Hoạt động Luyện tập, thực hành ( 20’)
1. Hướng dẫn HS viết vào vở TV.
- 1 dòng chữ G cỡ vừa. 1 dòng chữ G cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ Gần cỡ vừa. 1 dòng chữ Gần cỡ nhỏ.
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV khuyến khích HS viết kiểu chữ nghiêng
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV nhận xét chữ viết của HS.
Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(3’)
* Củng cố, dặn dị:
? Câu ứng dụng muốn nói với các em điều gì?
- Dặn dị: Về nhà thực hành viết từ có chữ G.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


***************************************
TIẾNG VIỆT
BÀI 15: CUỐN SÁCH CỦA EM
NÓI VÀ NGHE: HỌA MI, VẸT VÀ QUẠ ( Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Họa mi, vẹt và quạ.
- Kể lại được câu chuyện dựa vào tranh.
- Hình thành -phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
+ Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
- HS: Chuẩn bị câu chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu (5’): Khởi động – kết nối
- HS kể tóm tắt nội dung câu chuyện “ Bữa ăn trưa”
? Khi thầy hiệu trưởng nói món ăn của biển, thì cơn nhà bếp gắp món gì?( Cơ
nhà bếp gắp cho một lát cá.)...
- HS quan sát tranh đốn tên các lồi chim có trong tranh?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
Hoạt động khám phá, luyện tập(10’):
1. Nghe kể chuyện Họa mi, vẹt và quạ.
- HS quan sát từng tranh. Gv giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện kể ba chú chim
họa mi, vẹt và quạ muốn đi học hát để có giọng hát hay.
- GV kể nội dung câu chuyện lần 1.
? Khi nghe câu chuyện em biết lồi chim nào chăm học để có giọng hát hay?
- HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: . Mỗi tranh, 2-3 nhóm chia sẻ.
? Tranh vẽ cảnh ở đâu? Trong tranh có những ai? Mọi người đang làm gì?
- GV kể câu chuyện lần 2.
- Theo em, họa mi muốn nói gì với các bạn? Ý kiến của vẹt thế nào?
- Trong khi kể GV nêu các câu hỏi dưới mỗi tranh.
- HS chia sẻ trước lớp.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS + GV nhận xét, động viên HS.
- Môt số HS kể trước lớp.
Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(17’):
1. Kể đoạn câu chuyện theo tranh.
- HS đọc lại câu hỏi dưới mỗi tranh. Lưu ý: HS phải nêu đoạn mình định kể.
- HS kể chuyện theo cặp.( một bạn kể, một bản nghe và ngược lại.)
- HS kể lại câu chuyện trước lớp (mỗi em kể 2 đoạn – kể nối tiếp đến hết câu
chuyện).
- GV động viên, khuyến khích.
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì?( Câu chuyện khun chúng ta: Ai chăm
chỉ sẻ thành công.)
- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo nhóm bàn.


- 2 – 3 cặp HS chia sẻ trước lớp;
- GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- HS + GV nhận xét.
- HS lên bảng kể lại chuyện.
- GV hướng dẫn HS kể cho người thân nghe câu chuyện Họa mi, vẹt và quạ.
- HS nêu được nội dung câu chuyện khuyện điều gì cho người thân nghe.
Nội dung: Câu chuyện khuyên chúng ta: Ai chăm chỉ sẻ thành công.
- GV nhận xét.
Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(3’):
* Củng cố, dặn dị:
- Bài học hơm nay em rút ra được nội dung gì?
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
***********************************
TOÁN:
BÀI 14: LUYỆN TẬP ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS thực hiện được phép cộng,phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20.
- Biết dựa vào phép cộng suy ra kết quả của phép trừ tương ứng; biết tìm số
thích hợp với dấu “?” trong phép cộng phép trừ. Giải được bài tốn có lời văn
liên quan đến phép cộng, phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20.
- Hình thành- phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp toán học.
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua giải toán thực tiễn.
+ Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối
- HS chơi trị chơi xì điện.M ỗi HS nên một phép tính, HS cịn lại trả lời. Đến

khi hiệu lệnh dừng thì trị chơi kết thúc..
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:
Hoạt động thực hành, vận dụng(20’): Thực hành, vận dung phép cộng,phép
trừ ( qua 10) vào giải các bài tập và giải toán có lời văn.
Bài 1: Củng cố các phép cộng, phép trừ( qua 10) trong phạm vi 20
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các yêu cầu:
a) Tính tổng của 7 + 6 =
8+4 =
6+8=
9+7=
13 – 7 =
12 – 8 =
14 – 6
16 – 9 =
13 – 6 =
12 – 4 =
14 – 8 =
16 – 7 =
- HS dựa vào kết quả tổng này để thực hiện làm phép trừ.
- HS làm bài vào vở, đổi chéo vở theo cặp đôi.


- 2 – 3 HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Rèn kĩ năng( tính giá trị của biểu thức), có hai dấu phép tính
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
? Trong biểu thức có phép tính nào? (Phép cộng, phép trừ).

Muốn tính biểu thức này ta làm thế nào? (Ta tính từ trái qua phải).
- GV cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- HS + GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn
- HS đọc lời bài tốn.
- Bài u cầu làm gì?
? Trước tiên bài tốn cho biết gì? Bài tốn lại cho ta biết gì?
+ Muốn biết Mai vẽ được bao nhiêu bức tranh ta làm thế nào?
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV nhận xét, đánh giá bài HS.
* Trò chơi “ Ai nhanh hơn ai”
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV thao tác mẫu.
- GV phát đồ dùng cho các nhóm; GV yêu cầu các nhóm thực hiện.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Hoạt động củng cố (3’):
- Nhận xét giờ học.
IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………….
.................................................................................................................................
************************************************************
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2022
TIẾNG VIỆT:
BÀI 16: KHI TRANG SÁCH MỞ RA (6 TIẾT)
ĐỌC: KHI TRANG SÁCH MỞ RA ( Tiết 1 + 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng rõ ràng một văn bản thơ; Quan sát, nhận biết được các chi tiết trong
tranh và suy luận từ tranh quan sát được. ( Tiết 1+2)
- Trả lời được các câu hỏi của bài. ( Tiết 2)

- Hiểu nội dung bài: Sách mang cho ta bao điều kì diệu, sách mở ra trước mắt
chúng ta cả một thế giới sinh động và hấp dẫn. Nhờ đọc sách chúng ta biết nhiều
điều hơn. ( Tiết 2)
- HS tìm được từ chỉ sự vật ở xung quanh mình. ( Tiết 2)
- Phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Yêu quý sách, có thêm cảm hứng để đọc sách.
+ Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Biết chia sẻ về những trải
nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu (5’): Khởi động - Kết nối
- HS nối tiếp nhau đọc bài Cuốn sách của em.
- Nói tên những cuốn sách mà em đã đọc; Giới thiệu về cuốn sách mà em thích
nhất.
- HS chia sẻ trước lớp.
- GV giới thiệu bài: Sách mang lại cho chúng ta nhiều điều thú vị. Bài học hôm
nay sẽ cho chúng ta thấy điều đó.
Hoạt động khám phá, luyện tập(30’) Đọc văn bản
1. Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: chú ý giọng đọc vui vẻ, háo hức. Ngắt giọng, nhấn giọng đúng
chỗ.
- Cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp theo 4 đoạn thơ.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: cỏ dại, thứ đến
- 1 HS đọc phần chú giải. Cỏ dại: cỏ mọc tự nhiên; thứ đến: sau đó
* Luyện đọc theo cặp

- Mỗi bạn đọc 2 đoạn: Bạn này đọc bạn kia nghe và ngược lại.
- GV theo dõi, hướng dẫn cho một số em đọc chậm.
* Luyện đọc cá nhân.
- HS luyện đọc cá nhân toàn bộ bài.
- 1 – 2 HS đọc toàn bài trước lớp.
- GV quan sát, tuyên dương HS đọc tiến bộ.
TIẾT 2:
Hoạt động Khởi động (2’)
- GV tổ chức cho HS hát 1 bài hát vui.
Hoạt động luyện tập, thực hành (32’)
1. Trả lời câu hỏi
- HS đọc lần lượt 4 câu hỏi .
- HS thảo luận nhốm đôi trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 trong
VBTTV.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
Câu 1: Sắp xếp các sự vật theo thứ tự được nhắc đến trong khổ thơ đầu:( Thứ tự
đúng: cỏ dại, cánh chim, trẻ con, người lớn.)
Câu 2: Ở khổ thơ thứ hai và thứ ba, bạn nhỏ thấy những gì trong trang sách?
( Trong khổ thơ thứ 2, bạn nhỏ thấy biển, cánh buồm, rừng, gió; Trong khổ thơ
thứ 3, bạn nhỏ thấy lửa, ao, giấy.)
Câu 3: Theo em khổ thơ cuối ý nói gì?( Khổ thơ cuối ý nói trong sách có nhiều
điều thú vị về cuộc sống.)
Câu 4: Tìm những tiếng có vần giống nhau ở cuối mỗi dịng thơ:( Các tiếng có
vần giống nhau là: lại – dại; đâu – sâu; gì – đi.)
- 1 HS đọc lại toàn bài.


2. Luyện đọc lại
- HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc giọng đọc vui vẻ, háo hức.

- HS luyện đọc cá nhân, HS xung phong đọc trước lớp.
- GV nhận xét.
3. Luyện tập theo văn bản đọc
Câu 1: Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ thứ hai và khổ thơ thứ ba.
- HS đọc yêu cầu SGK.
- HS thảo luận nhóm đơi. HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong
VBTTV.
- HS nêu nối tiếp. HS + GV nhận xét.
- GV chốt kết quả: Các từ chỉ sự vật ở khổ thơ hai và khổ thơ 3 là: trang sách,
biển, cánh buồm, rừng, gió, giấy , lửa, ao.
- GV tuyên dương HS nêu tốt.
Câu 2: Đặt một câu về một cuốn truyện.
- HS đọc yêu cầu SGK.. HS thảo luận nhóm bàn nêu kết quả
- HS đặt câu về một cuốn truyện.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- HS làm bài 3 vào VBTTV.
- GV nhận xét , bổ sung.
Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’):
* Củng cố- Dặn dò:
- HS về nhà tìm từ chỉ sự vật ngồi bài.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
****************************************
TOÁN:
BÀI 14: LUYỆN TẬP ( Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS thực hiện được phép cộng,phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20; tính trong
trường hợp hai dấu phép tính cộng, trừ; qua trò chơi, HS được củng cố, rèn kĩ

năng thực hiện phép cộng, phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20.
- Hình thành -phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp toán học.
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua giải toán thực tiễn.
+ Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: phiếu phép tính Trị chơi “ cầu thang, cầu trượt”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối
- GV nêu phép tính, 2 HS lên bảng làm bài .
8+ 7 – 8 =
9 + 5 +7 =
- HS dưới lớp làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét và kết nối vào bài mới.


Hoạt động thực hành, vận dụng(20’): Thực hành, vận dung phép cộng,phép
trừ ( qua 10) vào giải các bài tập và giải tốn có lời văn.
Bài 1: Củng cố các phép cộng, phép trừ( qua 10) trong phạm vi 20
- HS đọc yêu cầu bài.
? Bài 1 yêu cầu làm gì?( tính rồi tìm thức ăn cho mỗi con vật)
- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các yêu cầu:
- HS tìm kết quả cho các phép tính.
- HS làm bài vào vở, đổi chéo vở theo cặp đôi.
- HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Củng cố các phép cộng, phép trừ( qua 10), số lớn nhất, số bé nhất.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS tính kết quả từng phép tính ý a và ý b su đó chọn đáp án đúng theo

yêu cầu bài tập.
- 2 - 3 HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài u cầu làm gì?
- HS nêu phép tính trong biểu thức và cách thực hiện biểu thức đó.
- HS làm bài trong vở. HS làm bài cá nhân.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS + GV nhận xét.
* Trò chơi “ Cầu thang – cầu trượt ”:
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV thao tác mẫu.
- HS quan sát hướng dẫn.
- HS thực hiện chơi theo nhóm 6.
- GV cho HS hoạt động theo nhóm.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Hoạt động củng cố(3’):
- Gv nhận xét giờ học.
IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………….
.................................................................................................................................
*************************************
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 2: BẠN LÀ AI?
TIẾT 23: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
EM TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu biết lập kế hoạch tự phục vụ bản thân.
- Biết tự chuẩn bị đồ dùng cá nhân trong một số tình huống: khi đi dã ngoại cùng

lớp, cùng gia đình về quê, đi du lịch cùng gia đình.


- Hinh thành -phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
+ Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học.
+ Hiểu được sự cần thiết của việc tự phục vụ bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: mũ, ơ, áo khốc, áo chống nắng, bánh, kẹo, sữa,…
- Bút màu, giấy màu, giất A4,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối
- Em đã biết tự làm lấy những việc gì ?
- HS + GV nhận xét.
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài học Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Em tự làm
lấy việc của mình (tiết 2).
Hoạt động hình thành kiến thức(15’): Việc em cần làm
1. Việc em cần làm.
- Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy trắng hoặc bìa màu A4.
- GV giao nhiệm vụ: HS vẽ hoặc viết các việc cần làm trong ngày của mình.
- HS chia sẻ với bạn ngồi cạnh về các việc bản thân đã làm trong ngày.
- Một số HS dán tờ giấy A4 của mình lên bảng.
- GV hướng dẫn cả lớp cùng quan sát, nhận xét và so sánh công việc trong một
ngày của các bạn trong lớp.
* Kết luận: Mỗi người đều có những việc khác nhau cần làm trong ngày. Viết ra
các việc cần làm trong ngày giúp em không quên công việc và tự thực hiện việc
của mình tốt hơn.
Hoạt động luyện tập, thực hành(10’): Tự chuẩn bị đồ dùng cá nhân
1. Tự chuẩn bị đồ dùng cá nhân.
- GV chia lớp thành 8 nhóm, phổ biến nhiệm vụ: Các nhóm đọc tình huống

trong SGK và trả lời câu hỏi
+ Điều gì xảy ra với bạn Linh?
+ Điều xảy ra với bạn Linh: Lớp của bạn Linh tổ chức đi tham quan. Linh phải
tự chuẩn bị các đồ dùng cần mang theo mà chưa biết phải chuẩn bị cái gì.
+ Nếu em là Linh thì em sẽ làm gì? Vì sao?
+ Nếu em là Linh thì em tham khảo ý kiến của bố mẹ và tự chuẩn bị những đồ
dùng cần thiết cho mình: ba lơ, bình đựng nước, mũ, kính, sổ ghi chép, bánh,
sữa,...
- Các nhóm HS nêu cách xử lí tình huống trước lớp.
- HS chia sẻ thêm về những điều học được qua xử lí tình huống.
- GV mở rộng tình huống, yêu cầu HS trả lời:
+ Nếu bố mẹ cho em về quê chơi 1 tuần thì em sẽ chuẩn bị đồ dùng như thế
nào?
+ Nếu bố mẹ cho em về quê chơi 1 tuần thì em sẽ chuẩn bị: quần áo mặc đủ cả
một tuần, mũ, ô,....
+ Nếu cả nhà em đi tắm biển trong 3 ngày thì em sẽ mang theo những gì?
+ Nếu cả nhà em đi tắm biển trong 3 ngày thì em sẽ mang theo: đồ bơi, váy,
quần áo, kem chống nắng,...


*Kết luận: Các em cần chủ động làm những việc tự phục vụ bản thân phù hợp
với lứa tuổi trong học tập và sinh hoạt hằng ngày.
Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5’)
* Vận dụng, trải nghiệm
- GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện tự phục vụ ở nhà vào buổi
tối trước khi đi ngủ:
+ Chuẩn bị quần áo, sách vở để hôm sau đi học.
+ Đặt chuông báo thức để thức dậy đúng giờ.
- HS thực hiện hoạt động ở nhà.
* Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….........
************************************
TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ:
CỦNG CỐ: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố từ ngữ chỉ sự vật( từ chỉ đồ dùng học tập).
- Củng cố đặt câu nêu công dụng của đồ dùng học tập.
- Đặt đúng dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi ở cuối câu.
- Củng cố đặt câu có từ chỉ tình cảm.
- Phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Phát triển vốn từ chỉ sự vật. Rèn kĩ năng đặt câu nêu công dụng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối
- HS lên bảng tìm và viết 2 chừ chỉ đặc điểm của người học sinh.
- HS còn lại viết vào vở nháp.VD: Chăm chỉ; ngoan chăm học.
- 2- 3 HS nêu kết quả đã tìm.
Hoạt động khám phá, luyện tập (30’):
Bài 1: Củng cố kĩ năng nói tên các đồ dùng có ở trong góc học tập của mình.
- HS đọc u cầu bài 1.
- Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì?( nêu tên đồ dùng học tập)
- HS thảo luận nhóm 4. Đại diện 1 – 2 nhóm nêu kết quả thảo luận.
+ Tên các đồ dùng học tập: Cái bàn, ghế, đèn học, bút, thước kẻ, kéo, cặp sách,
….
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS thực hiện làm bài cá nhân. HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
- GV chữa bài, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Củng cố kĩ năng đặt câu nêu công dụng của một đồ dùng học tập.

- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Bài 2 u cầu các em làm gì?(đặt câu nêu cơng dụng của đồ dùng học tập.)
- HS làm việc nhóm 2 kể tên đồ dùng học tập và đặt câu nêu cơng dụng của đồ
dùng đó theo mẫu.
- HS lên bảng chữa bài. HS + GV nhận xét bổ sung.


Bài 3: Củng cố kĩ năng điền dấu chấm, dấu hỏi chấm.
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS hoạt động theo nhóm đơi. HS chia sẻ bài làm.
- HS đọc lại đoạn thoại.
Tùng ơi mấy giờ cậu đi học?
Cậu muốn tớ giúp gì nào?
Tớ muốn đi nhờ xe cậu.
Cậu cứ ở nhà tí tớ sang đón.
Cảm ơn cậu.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt .
Hoạt động củng cố(3’):
- GV nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
******************************
TOÁN CỦNG CỐ:
CỦNG CỐ: GIẢI BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN MỘT SỐ ĐƠN VỊ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố giải và trình bày bài giải bài tốn về ít hơn một số đơn vị.
- HS biết vậng dụng giải các bài tốn nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị .
- Phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Phát triển kĩ năng giao tiếp và giải quyết vấn đề.

+ Phát triển năng lực phân tích đề, trình bày cách giải, nói, viết, diễn đạt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối
- HS nêu nối tiếp các phép tính trừ bất kì.
- Gv nhận xét và dẫn dắt vào bài.
Hoạt động thực hành, vận dụng( 20’): Củng cố giải bài toán về nhiều hơn một
số đơn vị.
Bài 1: Củng cố kĩ năng giải tốn có lời văn
Bài tốn: Việt cắt được 9 bơng hoa, Mai cắt được nhiều hơn Việt 4 bông hoa.
Hỏi Mai cắt được mấy bơng hoa?
- HS đọc bài tốn.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
- GV hướng dẫn nêu tóm tắt bài tốn
- HS làm bài cá nhân. HS đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
- HS chia sẻ cách làm bài trước lớp.
- Gv nhận xét, tun dương.
Bài 2: Củng cố kĩ năng giải tốn có lời văn
Bài tốn: Trên bờ có 8 con vịt, dưới ao nhiều hơn trên bờ 5 con vịt. Hỏi dưới ao
có bao nhiêu con vịt?
- HS đọc lời bài tốn.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. GV hướng dẫn nêu tóm tắt bài tốn
- HS làm bài vào vở. GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.


- HS lên bảng chữa bài.
- HS + GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn
Bài tốn: Cành trên có 12 con chim, cành dưới nhiều hơn cành trên 3 con chim.
Hỏi cành dưới có bao nhiêu con chim?
- HS đọc lời bài tốn.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. GV hướng dẫn nêu tóm tắt bài tốn
- HS làm bài vào vở. GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS + GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động củng cố (3’):
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
III: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………….
.................................................................................................................................
****************************************************************
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2022
TIẾNG VIỆT:
BÀI 16: KHI TRANG SÁCH MỞ RA
NGHE – VIẾT: KHI TRANG SÁCH MỞ RA ( Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS viết đúng 2 khổ thơ trong bài. Biết viết hoa tên người..
- Làm đúng các bài tập chính tả; phân biệt được l/n, vác vần ăn/ ăng, ân/ âng.
- HS tìm và viết được tiếng, từ có vần ân/ âng
- Hình thành -phát triển phẩm chất và năng lực:
+ HS có ý thức chăm chỉ học tập.
+ Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ.
- HS: bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đâu ( 5’): Khởi động - Kết nối
- GV đọc HS viết bảng con: bầu trời, cánh diều, giữa trời.
- GV + HS nhận xét, chữa lỗi.
- GV dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động hình thành kiến thức mới(5’): Hướng dẫn nghe – viết chính tả

1. Hướng dẫn nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- HS lắng nghe. 1 – 2 HS đọc tốt đọc lại đoạn chính tả trước lớp.
+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?
- GV hướng dẫn HS viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- 1 -2 HS lên bảng viết,
- Cả lớp viết bảng con: trang sách, người lớn, cánh buồm.
- Gv + HS nhận xét, chữa lỗi.


- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn cách viết và cách trình bày bài viết.
Hoạt động luyện tập, thực hành (25’):
1. Nghe viết
- GV đọc cho HS nghe viết.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- Gv đọc lại cho HS sốt lỗi. HS đổi vở sốt lỗi chính tả.
- GV nhận xét, đánh giá bài HS.
2. Làm bài tập chính tả : Củng cố chính tả âm vần
- HS đọc yêu cầu bài 2, 3. Hoàn thiện vào VBTTV.
Bài 2: Luyện kĩ năng viết tên tác giả cuốn sách em đã đọc
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp làm bài, HS trong cùng bàn trao đổi vở cho nhau để chữa bài.
- HS nêu kết quả bài làm trước lớp.
- HS làm bài 4 vào VBTTV.
- HS + GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3a : Luyện kĩ năng điền l hoặc n.
- HS đọc yêu cầu bài. HS làm bài cá nhân.
- GV quan sát giúp đỡ cho HS làm bài chậm.
VD: - Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.

- Hay học thì sang, hay làm thì có.
- Lật từng trang, từng trang
Giấy trắng sờ mát rượi
Thơm tho mùi giấy mới
Nắn nót bàn tay xinh.
- HS trong cùng bàn trao đổi vở cho nhau để chữa bài.
- HS làm bài 5 vào VBTTV.
- Một số HS nêu kết quả bài làm trước lớp.
- HS + GV nhận xét.
Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’)
* Củng cố - dặn dị
- Dặn dị HS tìm và viết tiếng, từ có vần ân/ âng
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
*********************************
TIẾNG VIỆT
BÀI 16: KHI TRANG SÁCH MỞ RA
LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM; CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM
DẤU CHẤM CÂU, DẤU CHẤM HỎI.( Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm; Đặt được câu nêu đặc điểm của đồ vật.
- Biết cách sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
- HS đặt được câu có từ chỉ đặc điểm của người.
- Phát triển phẩm chất và năng lực:


+ HS có ý thức chăm chỉ học tập.
+ Phát triển vốn từ chỉ đặc điểm. Rèn kĩ năng đặt câu nêu đặc điểm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối
- HS làm việc nhóm 2. Tìm 3 từ chỉ sự vật, 3 từ chỉ đặc điểm.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- HS + GV nhận xét, bổ sung.
- GV dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động Hình thành kiến thức mới (8’):
Bài 1: Luyện kĩ năng tìm từ ngữ chỉ đặc điểm
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV xuất hiện tranh. HS quan sát tranh, nêu: từ ngữ chỉ đặc điểm
+ Tên các đồ vật: thước, quyển vở, bút chì, lọ mực
+ Các đặc điểm: thẳng tắp, trắng tinh, nhọn hoắt, tím ngắt.
? Thẳng tắp chỉ đặc điểm của đồ vật gì?( chỉ đặc điểm của thước kẻ.)
? Nhọn hoắt chỉ đặc điểm của đồ vật gì?( chỉ đặc điểm của bút chì.)
? Đặc điểm của quyển vở là gì?( đặc điểm của quyển vở là trắng tinh.)
- HS làm bài 6 vào VBT/ tr.35.
- HS thực hiện làm bài cá nhân. HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét chốt kết quả.
Hoạt động Luyện tập, thực hành (25’)
Bài 2: Luyện kĩ năng nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B tạo câu nêu đặc
điểm.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Bài 2 yêu cầu làm gì?(nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B tạo câu nêu đặc
điểm.)
- HS đọc các từ ngữ cột A, cột B.Mỗi bạn đọc một cột.
- GV tổ chức HS ghép các từ ngữ tạo thành câu nêu đặc điểm.

- HS làm bài 7 vào VBTTV
- GV nhận xét.
Bài 3: Luyện kĩ năng điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV hướng dẫn HS chọn dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào ơ trống thích hợp.
- HS chọn dấu thích hợp vào mỗi ơ trống.
- 2 HS đọc 2 khổ thơ.
- HS làm bài 8 cá nhân vào VBTTV.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
VD: Sách ơi thức dậy
Lại còn anh bút
Vở ơi học bài
Trốn tít nơi đâu?
Ơ kìa thước kẻ
Nhanh dậy mau mau
Sao cứ nằm dài ?
Theo em đến lớp.


- HS + GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động Vận dụng, trỉa nghiệm (2’):
* Củng cố, dặn dò
? Bài học hơm nay u cầu các em làm gì?
- GV dặn dị: về nhà đặt được câu có từ chỉ đặc điểm của người.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
*********************************
TỐN:

BÀI 15: KI – LƠ - GAM
NẶNG HƠN, NHẸ HƠN ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS bước đầu cảm nhận, nhận biết về nặng hơn, nhẹ hơn, về biểu tượng đơn vị
đo khối lượng ki- lô – gam.( kg)
-Bước đầu so sánh nặng bằng nhau.
- Hình thành- phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học.
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối
- GV nêu bài tốn: Lan có 9 nhãn vở, Bình nhiều hơn 5 nhãn vở. Hỏi bình có
bao nhiêu nhãn vở
- HS lên bảng làm, HS dươi lớp làm vào vở nháp
- GV nhận xét và kết nối vào bài mới:
Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Hình thành nhận biết về nặng hơn,
nhẹ hơn, về biểu tượng đơn vị đo khối lượng ki- lô – gam.( kg)
- GV cho HS quan sát tranh trên màn hình.
+ Nếu tình huống: Hai mẹ con đi chợ, người mẹ xách túi ra và túi quả. Làm thế
nào để người con biết mẹ xách túi nào nặng hơn, túi nào nhẹ hơn?
- HS trả lời: Người con trong câu chuyện có thể dùng tay xách túi rau và túi quả
để nhận biết túi nào nặng hơn, nhẹ hơn.
-GV nói: dùng tay cảm nhận nặng hơn, nhẹ hơn.Ngoài cách này ta cịn có thể
dùng cân.
- HS quan sát hình ảnh a trên màn hình.
? Túi nào nặng hơn? Túi nào nhẹ hơn?
- Quan sát và trả lời: Túi quả nặng hơn túi rau, túi rau nhẹ hơn túi quả.
- GV giải thích: Khi đặt vật cần so sánh lên hai đĩa cân, nếu kim chỉ về phía bên

nào thì vật đó nặng hơn hoặc cân bên nào thấp hơn vật bên đĩa cân đó nặng
hơn.Ngược lại vật kia nhẹ hơn.
- HS quan sát hình b và cho biết quả dưa hấu như thế nào so với hai quả bưởi?
- HS trả lời: Quả dưa hấu bằng hai quả bưởi.


- GV giải thích: Kim chỉ chính giữa hay hai đĩa cân ngang hàng nhau thì hai vật
đó có cân nặng bằng nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV lấy ví dụ: Cơ có 1 hộp phấn và 1 quyển sách. Làm thế nào để biết vật nào
nặng, vật nào nhẹ?
- HS trả lời.
Hoạt động thực hành, vận dụng(20’): Thực hành, vận dụng nặng hơn, nhẹ hơn
vào giải các bài tập.
Bài 1: Luyện kĩ năng quan sát tranh chọn câu đúng
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát tranh và chọn đáp án đúng.
- GV gọi HS chọn đáp án và giải thích đáp án mình chọn.
- GV nhận xét, tun dương.
Bài 2: Luyện kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3: Luyện kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS làm ý a và ý b. HS dựa vào kết quả ý a và ý b tìm ra câu trả lời ý c.

- HS chia sẻ bài làm
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Hoạt động củng cố (3’):
- GV cho HS lấy ví dụ về nặng hơn, nhẹ hơn.
- Nhận xét giờ học.
IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………….
.................................................................................................................................
************************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
BÀI 7: AN TOÀN KHI Ở TRƯỜNG (Tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nêu được một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra trong khi tham
gia các hoạt động ở trường và cách phịng tránh.
- Hình thành và phát triển phẩm chất - năng lực:
+ Đề xuất được cách phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi tham gia các hoạt động ở
trường và vận động các bạn cùng thực hiện.
+Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.


+ Phân tích được nguyên nhân dẫn đến một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có
thể xảy ra trong khi tham gia các hoạt động ở trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên : Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối
- HS cùng nhau hát vang bài: Lơp chúng ta đoàn kết.

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.
Hoạt động Khám phá kiến thức mới(12’):
1. Một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra khi tham gia các hoạt
động ở trường và cách phòng tránh
- HS quan sát hình Chơi kéo co và trả lời câu hỏi: Khi chơi kéo co, em có thể
gặp những tình huống nguy hiểm, rủi ro nào?
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trong nhóm.
- Các nhóm cùng thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu cách phòng tránh những nguy
hiểm, rủi ro khi tham gia trị chơi kéo co.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp, các nhóm nhận xét
phần trình bày của nhóm bạn.
- HS trả lời: Khi chơi kéo co, em có thể gặp những tình huống nguy hiểm, rủi ro:
sân chơi trơn trượt, một bên thả tay, dây đứt.
- HS trả lời: Cách phòng tránh những nguy hiểm, rủi ro khi tham gia trò chơi
kéo co:
+ Kiểm tra sân chơi
+ Thực hiện đúng luật chơi.
+ Kiểm tra độ bền chắc của dây.
- HS quan sát hình Đi tham quan và trả lời câu hỏi: Khi đi tham quan, em có thể
gặp những tình huống nguy hiểm, rủi ro nào?
- HS trả lời: Khi đi tham quan, em có thể gặp những tình huống nguy hiểm, rủi
ro: cây, con vật có chất độc; đi lạc; thời tiết xấu.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trong nhóm.
- Các nhóm cùng thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu cách phòng tránh những nguy
hiểm, rủi ro khi đi tham quan.
- HS trả lời: Cách phòng tránh những nguy hiểm, rủi ro khi đi tham quan: không
hái hoa, bẻ cành lá; không sờ vào bất cứ con vật nào; đi theo nhóm dưới sự chỉ
dẫn của thầy cô giáo; mang trang phục phù hợp như mũ, nón, áo mưa.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp, các nhóm nhận xét
phần trình bày của nhóm bạn.

- Các nhóm treo bảng tổng kết “Một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể gặp
khi tham gia các hoạt động ở trường và cách phịng tránh” trước lớp.
- Đại diện một nhóm trình bày, HS khác hỏi lại, bổ sung cách phòng tránh nguy
hiểm, rủi ro mà nhóm bạn đã nêu.
- GV chốt lại những nội dung chính về các tình huống nguy hiểm rủi ro và cách
phòng tránh khi tham gia hoạt động chơi kéo co và đi tham quan.
Hoạt động củng cố(3’):
- GV nhắc nhở HS cẩn thận trong khi tham gia các hoạt động ở trường,


- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
**************************************
TỐN:
BÀI 15: KI – LƠ – GAM ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nhận biết được đơn vị đo khối lượng ki – lô – gam, cách đọc, viết các đơn
vị đo đó.
- Biết so sánh số đo ki – lô – gam để nhận biết được vật nặng hơn, nhẹ hơn.
- Hình thành -phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Phát triển năng lực tính tốn. Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử. Cân đĩa, quả cân 1kg.
Một số đồ vật, vật thật dung để cân, so sánh nặng hơn, nhẹ hơn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối
- GV đưa ra một số đồ vật HS lên bảng thực hành và cảm nhận nặng và nhẹ hơn.
- HS chia sẻ về cảm nhận nặng và nhẹ.

- HS + GV nhận xét.
- GV dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Hình thành nhận biết về nặng hơn,
nhẹ hơn, về biểu tượng đơn vị đo khối lượng ki- lô – gam.( kg)
- GV cho HS quan sát tranh trên màn hình.
+ Quan sát cân thăng bằng và hỏi:
- Con Sóc và 1 quả bưởi có cân nặng như thế nào?
- Một số HS trả lời.
+ Con Sóc cân nặng bằng 1 quả bưởi.
- GV thực hành cân. HS quan sát quả cân 1kg.
- HS quan sát và cầm thử.
- GV giới thiệu đây là quả cân nặng 1kg. HS quan sát tranh SGK/tr.59.
- 1 ki – lô – gam được viết tắt kg.
- Nhận xét, tuyên dương.
* GV lấy ví dụ: Quả bí cân nặng 1kg, gói đường cân nặng 1kg (khi cân thăng
bằng).
- Một số HS lên cân thử.
Hoạt động thực hành, vận dụng(20’): Thực hành, vận dụng đo khối lượng ki –
lô – gam, cách đọc, viết các đơn vị đo đó.
Bài 1: Luyện kĩ năng quan sát và điền Đ/ S
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?( Bài 1 yêu cầu điền Đ/ S)
- HS quan sát tranh SGK.. HS trả lời câu nào đúng, câu nào sai.
Vì sao câu d sai? Vì sao câu e đúng?
- HS quan sát chia sẻ.


+ Vì quả bóng nhẹ hơn 1 kg, 1kg nặng bằng quả bưởi. vậy quả bóng nhẹ hơn
quả bưởi. Nên quả bóng nặng bằng qur bưởi là sai.
+ Vì nải chuối nặng hơn 1kg, 1kg nặng bằng quả bưởi. Vậy nải chuối nặng hơn

quả bưởi.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu: Quả bí nặng 2 ki – lô – gam.
- GV yêu cầu HS làm bài vở.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS nêu nối tiếp kết quả bài làm.
- GV đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3: Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS quan sát tranh và trả lời câu a.
? Hãy tìm số cân nặng của mỗi hộp?
- HS quan sát tranh.
- HS quan sát, tìm số cân của mỗi hộp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Hoạt động củng cố(3’):
- Lấy ví dụ 1 kg bông và 1 kg sắt cái nào nặng hơn?
- 2 HS trả lời.
- Gv nhận xét giờ học.
IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………….
.................................................................................................................................

************************************

TOÁN CỦNG CỐ:
CỦNG CỐ: GIẢI BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN MỘT SỐ ĐƠN VỊ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố giải và trình bày bài giải bài tốn về ít hơn một số đơn vị.
- HS biết vậng dụng giải các bài tốn nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị .
- Phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Phát triển kĩ năng giao tiếp và giải quyết vấn đề.
+ Phát triển năng lực phân tích đề, trình bày cách giải, nói, viết, diễn đạt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Mở đầu: Khởi động, Kết nối (3’)
- HS vận động theo bài Baby shark
- Gv giới thiệu vào bài.
Hoạt động thực hành, vận dụng( 30’): Củng cố giải bài tốn về ít hơn một số
đơn vị.
Bài 1: Củng cố kĩ năng giải tốn có lời văn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×