Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

TV - Tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.82 KB, 8 trang )

Lưu Thò Kim Chung
Trường Tiểu học Lam Sơn
TUẦN 4
Ngày soạn : 23 - 9 - 2006
Ngày dạy : Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006
Tập đọc : Một người chính trực
I.Mục đích, yêu cầu :
-Luyện đọc :
+ Đọc đúng các từ và cụm từ : đút lót, quan tham tri chính sự, gián nghò đại phu; đọc trôi chảy toàn
bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ Đọc truyện với giọng thong thả, rõ ràng; đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực,
ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
-Hiểu : +Nghóa các từ (cụm từ): chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham tri chính sự, gián nghò
đại phu, tiến cử.
+Ý nghóa của truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến
Thành – vò quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Tranh minh hoạ, bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh :
2.Bài cũ : Người ăn xin.
-Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin như thế nào?
-Cậu bé không có gì để cho ông lão, nhưng ông lão lại nói : “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu
cậu bé đã cho ông lão cái gì?
-Theo em, cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin?
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Giới thiệu nội dung chủ điểm “Măng mọc thẳng”
Một người chính trực.
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Mục tiêu : Giúp học sinh luyện đọc, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm và cách ngắt nghỉ hơi.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+1 học sinh đọc mẫu cả bài, cả lớp theo dõi và đọc thầm.


+Đọc nối tiếp theo đoạn (3 đoạn) :
Lần 1 : kết hợp sửa lỗi sai - Lần 2 : kết hợp giải nghóa từ.
+Luyện đọc theo nhóm bàn, báo cáo kết quả đọc.
-Đọc diễn cảm toàn bài.
-Theo dõi, đọc thầm.
-Đọc nối tiếp, sửa lỗi, giải
nghóa từ.
-Đọc theo nhóm, báo cáo.
-Theo dõi và đọc thầm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu : Đọc bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
*Đoạn 1 : -Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc đoạn “Tô Hiến Thành … Đó là vua Lý Cao Tông” và cho biết “Tô
Hiến Thành là người thế nào?” (chính trực)
H : Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể
hiện như thế nào? (không nhận đút lót, cứ theo di chiếu mà làm)
+Giải nghóa từ “đút lót”
+Nêu ý 1=>Tô Hiến Thành rất chính trực trong việc lập ngôi vua
*Đoạn 2 : -Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc đoạn “Phò tá … Tô Hiến Thành” và cho biết “Khi Tô Hiến Thành
ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?” (Vũ Tán Đường)
H : Vì sao gián nghò đại phu Trần Trung Tá không đến thăm ông được?
-1 hs đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm.
-Trả lời câu hỏi, bổ sung
-Giải nghóa từ
-Nêu ý 1, nhắc lại.
-1 hs đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm.
-Trả lời câu hỏi, bổ sung

1
Lưu Thò Kim Chung
Trường Tiểu học Lam Sơn
(bận lo việc nước)
+Nêu ý đoạn 2 => Sự chăm sóc tận tình của quan tham tri chính sự
*Đoạn 3 : -Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc đoạn “Một hôm, … cử Trần Trung Tá” và cho biết “Trong việc tìm
người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?”
(chọn người tài, không chọn người ngày đêm hầu hạ mình)
H: Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành?
(quan tâm đến triều đình, không màng danh lợi, không vì tình riêng)
+Nêu ý đoạn 3 =>Tô Hiến Thành tiến cử người tài ra giúp nước.
*Đoạn toàn bài và nêu nội dung chính của bài =>Ca ngợi sự chính trực,
tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành.
-Nêu ý 2, nhắc lại.
-1 hs đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm.
-Trả lời câu hỏi, bổ sung
-Nêu ý 3, nhắc lại.
-Đọc bài và nêu ý chính.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu : Rèn kó năng thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài và lời nói, tính cách của nhân vật
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc nối tiếp theo đoạn =>Theo dõi, hướng dẫn cách đọc
+Nêu cách đọc đoạn “Một hôm, … xin cử Trần Trung Tá” =>Nhận xét
-Đọc mẫu
+Đọc thể hiện
+Luyện đọc theo nhóm bàn, trình bày.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm phân vai.
-Đọc nối tiếp.

-Nêu cách đọc.
-Theo dõi
-Đọc thể hiện.
-Luyện đọc theo nhóm.
-Thi đọc, nhận xét.
4.Củng cố : -Em học tập được đức tính gì từ Tô Hiến Thành?
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Luyện đọc, tập kể lại câu chuyện và chuẩn bò bài sau.
------------------------------------------------
Ngày soạn : 24 - 9 - 2006
Ngày dạy : Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2006
Kể chuyện : Một nhà thơ chân chính
I.Mục đích, yêu cầu :
-Hs nghe kể, nắm được nội dung và ý nghóa của câu chuyện.
-Nghe kể, nhớ chuyện, kể lại câu chuyện có phối hợp điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên, hợp lí.
-Giáo dục sống và học tập một cách tung thực, thẳng thắn.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Truyện “Một nhà thơ chân chính”, tranh minh họa
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh :
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Một nhà thơ chân chính.
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Nghe kể chuyện
Mục tiêu : Hs nghe kể và nắm nội dung câu chuyện
-Kể lần 1 kết hợp giải nghóa từ khó.
“tấu” : đọc thơ theo lối biểu diễn nghệ thuật.
“giàn hoả thiêu” : giàn thiêu người, một hình thức trừng phạt dã man các
tội phạm thời trung cổ ở các nước phương Tây.
-Kể lần 2 kết hợp tranh minh họa.
-Nghe kể lần 1 kết hợp
giải nghóa từ khó.
-Nghe kể lần 2.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn kể chuyện
Mục tiêu : Hs tập kể chuyện và nắm được ý nghóa của câu chuyện
-Yêu cầu hs dựa vào câu chuyện, trả lời câu hỏi :
H : Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng như thế nào? (lên
-Trả lời câu hỏi.
2
Lưu Thò Kim Chung
Trường Tiểu học Lam Sơn
án sự bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân)
H : Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? (cho
tìm kẻ sáng tác bài ca, tống giam các nhà thơ và nghệ nhân hát rong)
H : Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào? (hát
bài ca tụng nhà vua, chỉ có 1 nhà thơ vẫn im lặng)
H : Vì sao nhà vua thay đổi thái độ? (vì khâm phục, kính trọng lòng trung
thực và khí phách của nhà thơ)
+Dựa vào câu hỏi, tập kể chuyện theo nhóm 2.
+Thi kể chuyện trước lớp theo đoạn và toàn bộ câu chuyện.
+Thảo luận nhóm 4 nêu ý nghóa của câu chuyện
=>Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét-xtan thà
chết trên giàn lửa thiêu nhất đònh không chòu ca tụng vò vua tàn bạo.
-Nhận xét, bổ sung.
-Kể chuyện theo nhóm 2
-Thi kể chuyện trước lớp
-Thảo luận nhóm 4, trình
bày.
-Các nhóm bổ sung.
3.Củng cố : -Nhắc nhở hs khi kể chuyện chú ý đến điệu bộ, cử chỉ.
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Kể chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bò bài sau.
-----------------------------------------------
Luyện từ và câu : Từ ghép và từ láy

I.Mục đích, yêu cầu :
-Hs nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt : từ ghép, từ láy.
-Vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập
đặt câu với các từ đó.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng nhóm, từ điển.
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh :
2.Bài cũ : -Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Cho ví dụ?
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Từ ghép và từ láy
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức
Mục tiêu : Hs biết đặc điểm của từ đơn, từ ghép
*Hướng dẫn Nhận xét : -Yêu cầu hs đọc phần Nhận xét và thực hiện :
+Tìm những từ phức có trong các câu thơ
H : Từ phức nào do nhiều tiếng có nghóa tạo thành? (truyện cổ, ông cha,
lặng im)
H : Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần giống nhau tạo thành?
(thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ)
=>Từ phức do nhiều tiếng có nghóa tạo thành gọi là từ ghép.
Từ phức do nhiều tiếng có âm đầu hoặc vần giống nhau tạo thành gọi là
từ láy.
+Cho ví dụ từ ghép, từ láy.
-Đọc phần Nhận xét.
-Nêu ý kiến cá nhân.
-Trả lời câu hỏi
-Theo dõi.
-Nhắc lại kết luận.
-Cho ví dụ.
Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành
Mục tiêu : Rèn kó năng xác đònh từ ghép, từ láy

Bài 1/39 : Sắp xếp từ phức thành hai loại.
-Yêu cầu hs làm bài vào vở =>Theo dõi, sửa bài :
Từ ghép : ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ, vững chắc, thanh cao.
Từ láy : nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai.
Bài 2/40 : Tìm từ ghép, từ láy có chứa các tiếng : ngay, thẳng, thật.
-Hướng dẫn cách tìm từ trong từ điển.
-Nêu yêu cầu.
-Làm bài vào vở.
-Sửa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Theo dõi hướng dẫn.
3
Lưu Thò Kim Chung
Trường Tiểu học Lam Sơn
-Yêu cầu hs ghi từ tìm được vào bảng nhóm, báo cáo.
Từ ghép Từ láy
Ngay
Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ Ngay ngắn
Thẳng
Thẳngtắp, thẳng băng, thẳng đuột, thẳng tính, thẳng đứng Thẳng thắn, thẳng thớm
Thật
Chân thật, thành thật, thật lòng, thật tình, thật lực Thật thà
-Làm vào bảng nhóm,
báo cáo kết quả.
4.Củng cố : -Nhắc nhở hs những điều cần lưu ý khi xác đònh từ ghép, từ láy
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Tìm 5 từ ghép và 5 từ láy chỉ màu sắc và chuẩn bò bài sau.
----------------------------------------------
Ngày soạn : 25 - 9 - 2006
Ngày dạy : Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2006
Tập làm văn : Cốt truyện

I.Mục đích, yêu cầu :
-Hs nắm được khái niệm cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện.
-Vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp các sự việc chính của một câu chuyện tạo thành cốt truyện.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ viết các sự việc chính trong truyện “Cây khế”.
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh :
2.Bài cũ : Viết thư
-Một bức thư gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
-Nêu những nhiệm vụ của phần chính bức thư
-Nhận xét kết quả bài tập.
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Cốt truyện.
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu : Hs nắm được khái niệm cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện
*Hướng dẫn Nhận xét : -Yêu cầu hs đọc phần Nhận xét và thực hiện
+Đọc bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
+Thảo luận nhóm 2 : Ghi lại các sự việc chính trong truyện
(1.Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc; 2.Dế Mèn nghe Nhà Trò kể
tình cảnh của mình; 3.Dế Mèn phẫn nộ đến chỗ bọn nhện; 4.Dế Mèn ra oai,
lên án bọn nhện, bắt chúng phá hết vòng vây; 5.Bọn nhện sợ hãi làm theo
lời Dế Mèn)
H : Cốt truyện là gì? =>Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt
cho diễn biến của truyện.
+Dựa vào sự việc chính, cho biết “Cốt truyện gồm những phần nào?”
+Nêu tác dụng của mỗi phần.
=>Cốt truyện gồm 3 phần.
1.Mở đầu : Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác.
2.Diến biến : Các sự việc chính kế tiếp nhau nói lên tính cách nhân vật,
ý nghóa câu chuyện.
3.Kết thúc : Kết quả của sự việc.

-Đọc yêu cầu.
-Đọc bài.
-Thảo luận nhóm, trình
bày.
-Các nhóm bổ sung.
-Trả lời câu hỏi, bổ sung.
-Nêu ý kiến cá nhân
-Nhắc lại kết luận.
Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành
Mục tiêu : Rèn kó năng sắp xếp các sự việc chính thành cốt truyện, kể chuyện dựa vào cốt truyện
Bài 1 : Sắp xếp các sự việc thành cốt truyện.
-Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc các sự việc chính trong truyện “Cây khế”
+Làm bài vào vở =>Sửa bài :
Bài 2 : Dựa vào cốt truyện, kể lại truyện “Cây khế”.
-Nêu yêu cầu.
-Nêu các sự việc chính
-Làm bài vào vở.
-Đọc yêu cầu.
4
Lưu Thò Kim Chung
Trường Tiểu học Lam Sơn
-Yêu cầu hs thực hiện : +Tập kể trong nhóm.
+Kể trước lớp =>Theo dõi, nhận xét.
-Tập kể trong nhóm.
-Kể chuyện trước lớp.
4.Củng cố : -Nhắc nhở hs lưu ý khi kể chuyện dựa vào cốt truyện.
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Hoàn thành vở bài tập và chuẩn bò bài sau.
--------------------------------------------------------
Ngày soạn : 26 - 9 - 2006
Ngày dạy : Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2006

Tập đọc : Tre Việt Nam
I.Mục đích, yêu cầu :
-Luyện đọc :
+ Đọc đúng các từ và cụm từ : gầy guộc, chắt dồn lâu, khuất, ; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi
đúng nhòp thơ.
+ Đọc giọng diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc và nhòp điệu của các câu thơ, đoạn thơ.
-Hiểu :
+Nghóa các từ (cụm từ) : luỹ thành, gầy guộc .
+Ý nghóa của bài thơ : Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả
ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Tranh minh hoạ, bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh :
2.Bài cũ : Một người chính trực.
-Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào?
-Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
-Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành?
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Tre Việt Nam
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Mục tiêu : Giúp học sinh luyện đọc, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm và cách ngắt nghỉ hơi.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+1 học sinh đọc mẫu cả bài, cả lớp theo dõi và đọc thầm.
+Đọc nối tiếp theo đoạn (3 đoạn) :
Lần 1 : kết hợp sửa lỗi sai - Lần 2 : kết hợp giải nghóa từ.
+Luyện đọc theo nhóm bàn, báo cáo kết quả đọc.
-Đọc diễn cảm toàn bài.
-Theo dõi, đọc thầm.
-Đọc nối tiếp, sửa lỗi, giải
nghóa từ.

-Đọc theo nhóm, báo cáo.
-Theo dõi và đọc thầm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu : Đọc bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
*Đoạn 1 : -Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc đoạn “Tre xanh … tre ơi!” và “tìm những câu thơ cho thấy sự gắn
bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam” (Xanh tự bao giờ? Chuyện
ngày xưa đã có bờ tre xanh)
+Nêu ý 1=>Sự gắn bó lâu đời của tre với người Việt Nam
*Đoạn 2 : -Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc đoạn “Ở đâu … có gì lạ đâu” và cho biết “Những hình ảnh nào của
tre tượng trưng cho tính cần cù của người Việt Nam? (xanh tươi, đất sỏi đá
vôi bạc màu, không ngại đất nghèo, bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
+Tìm những hình ảnh của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt
-1 hs đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm.
-Trả lời câu hỏi, bổ sung
-Nêu ý 1, nhắc lại.
-1 hs đọc thành tiếng, cả
lớp đọc thầm.
-Trả lời câu hỏi
-Nêu ý kiến cá nhân, bổ
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×