Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Thương Mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.56 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 01 Chương/phần: Bài mở đầu
Tiết giảng: Tiết 1
I-PHẦN CHUNG CHO CẢ HỌC PHẦN
1.1. Mục tiêu của học phần
* Về kiến thức:
* Về kỹ năng:
- Nhận biết được đặc điểm của 10 cây dược liệu phổ biến; quy trình kỹ thuật
trồng, chăm sóc, thu hái và bào chế cây dược liệu (nếu có điều kiện).
- Sinh viên có kĩ năng liên hệ giữa kiến thức được học và thực tế sản xuất
* Về ý thức: tích cực học tập, nhận thức được tầm quan trọng của môn học, trên
cơ sở đó rèn luyện ý thức bản thân trong việc bảo tồn, sử dụng và phát triển nguồn
nguyên liệu phục vụ sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
1.2. Chuẩn bị
* Giảng viên:
- Chuẩn bị giáo án, bài giảng, giáo trình, sổ giao bài tập cho sinh viên
- Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, máy project, tài liệu tham khảo, phiếu
thảo luận (nếu có)
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kĩ năng của sinh viên: đặt
câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên, diễn thuyết kết hợp với giải thích
* Sinh viên:
- Chuẩn bị bài mới
- Giáo trình, vở bài tập, dụng cụ học tập
II. NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ PHƯƠNG THỨC GIẢNG DẠY:
Bài 1 : BÀI MỞ ĐẦU
1.1. Mục tiêu
* Về kiến thức: Sinh viên cần phải nắm được:
- Khái niệm của môn học, tầm quan trọng của việc nghiên cứu môn học, đối
tượng, nội dung, mục tiêu, phương pháp và tài liệu tham khảo
* Về kỹ năng:
- Vận dụng các kỹ năng đã học vào phân tích và định hướng kế hoạch học tập
* Ý thức thái độ: tích cực học tập, biết cách khai thác tài liệu và hệ thống kiến


thức
1.2.Chuẩn bị điều kiện giảng dạy và học tập
- Giảng viên: máy tính, máy chiếu, sổ giao bài tập, bài giảng, phấn, bảng…
- Sinh viên: bài giảng, vở bài tập, thảo luận, dụng cụ học tập
- Nguồn học liệu: (phải chỉ rõ cụ thể tên tài liệu, mục )
+ Bài giảng, bài mở đầu
1.3. Tiến trình giảng dạy:
- Ổn định tổ chức lớp, thống nhất phương pháp trao đổi: Thời gian: 7 phút
- Kiểm tra sĩ số lớp (điểm danh hoặc theo sơ đồ): Thời gian: 3phút
- Thực hiện bài học:
TT Nội dung
Thời
gian
(phút)
Phương
pháp
thực
hiện
Hoạt động dạy và
học
Ghi
chú
Hoạt
động
của giáo
viên
Hoạt
động của
sinh viên
1

Dẫn nhập
- Giới thiệu khái quát về bối cảnh
thương mại quốc tế hiện nay
- Hướng dẫn sinh viên mở rộng mục
đích của học phần sau khi tốt nghiệp.
5
Thuyết
trình
Thuyết
trình,
Quan sát
lớp
Ghi chép,
Đặt câu
hỏi.
2 Bài mới
* Nội dung sinh viên phải biết
1. Tầm quan trọng của việc nghiên
cứu thương mại quốc tế
1.1. Khái niệm
1.2. Tầm quan trọng của việc nghiên
cứu
2. Đối tượng và phương pháp nghiên
cứu của môn học
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Mục tiêu nghiên cứu
35
Thuyết
trình,
phát vấn

Thuyết
trình,
Quan sát
lớp,
Đặt câu
hỏi,
Nhận xét
và kết
luận vấn
Ghi chép,
Nghe
giảng,
Trả lời
câu hỏi,
làm bài
tập và
nhận xét.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.5. Tài liệu tham khảo
2.6. Mối liên hệ với các môn học
khác
đề
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài học
- Hết bài giáo viên củng cố và tổng
kết lại chương.
3
Thuyết
trình,

phát vấn
Thuyết
trình,
Quan sát
lớp,
kết luận
vấn đề
Ghi chép,
và nhận
xét.
GIÁO ÁN SỐ: 02 Chương/phần: I – Nền kinh tế thế giới
Tiết giảng: Tiết 2- 7
CHƯƠNG 1: NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
1.1. Mục tiêu
* Về kiến thức: Sinh viên cần phải nắm được:
- Hiều được những kiến thức cơ bản về quá trình hình thành và phát triển cũng
như xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới. Xem xét các nhân tố tác động nên
nền kinh tế thế giới.
- Xem xét các quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt là thương mại quốc tế, để thấy
mối quan hệ giữa các mối quan hệ kinh tế quốc tế đó, tìm các mối liên quan nhằm tìm
ra phương hướng thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển
* Về kỹ năng:
- Kỹ năng suy luận, phân tích vấn đề
- Giúp sinh viên kỹ năng thảo luận nhóm, trình bày ý tưởng
* Ý thức thái độ: tích cực học tập, biết cách khai thác tài liệu và hệ thống kiến
thức
1.2.Chuẩn bị điều kiện giảng dạy và học tập
- Giảng viên: máy tính, máy chiếu, sổ giao bài tập, bài giảng, phấn, bảng…
- Sinh viên: bài giảng, vở bài tập, thảo luận, dụng cụ học tập
- Nguồn học liệu:

+ Bài giảng (chương 1)
1.3. Tiến trình giảng dạy:
Tiết Nội dung
Thời
gian
(phút)
Phương
pháp
thực
hiện
Hoạt động dạy và
học
Ghi
chú
Hoạt
động
của giáo
viên
Hoạt
động của
sinh viên
2 1.1. Khái niệm của nền KTTG
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Phân công lao động quốc tế
5 Trực
quan
hình ảnh
Thuyết
trình,
phát vấn

câu hỏi
và giải
thích
- Đưa ví
dụ thực
tế
- Thuyết
trình về
phân
công lao
động
quốc tế
- Tư duy
để tìm ra
khái niệm
-SV theo
dõi tài
liệu, suy
luận và
phân tích
1.2. Bộ phận của nền kinh tế thế giới
1.2.1.Chủ thể kinh tế quốc tế
1.2.1.1. Các nền kinh tế quốc gia độc
lập trên thế giới
1.2.1.2. Các chủ thể kinh tế ở cấp độ
thấp hơn phạm vi quốc gia
1.2.1.3.Các chủ thể ở cấp độ vượt ra
ngoài khuôn khổ quốc gia
1.2.1.4. Các công ty đa quốc gia
1.2.2. Các quan hệ kinh tế quốc tế

35
Thuyết
trình,
phát vấn
Liên hệ
các bộ
phận với
khái
niệm đề
tìm ra
các bộ
phận
Đưa ra
ví dụ
nhằm
gợi mở
cho sinh
viên về
các vấn
đề đó
Ghi chép,
Nghe
giảng,
Trả lời
câu hỏi
1.3. Cơ cấu của nền kinh tế thế giới
Thuyết
trình,
phát vấn
Thuyết

trình,
Quan sát
lớp,
kết luận
vấn đề
Ghi chép,
Nội dung sinh viên nên biết
- Thuật ngữ Bốn con rồng châu Á
- Thuật ngữ Bốn con hổ châu Á
- Bài học đối với Việt Nam
Yêu cầu bài tập về nhà:
- Câu 1,3,5,6,7,8
3
TIẾT 3
2.2. Các giai đoạn phát triển của nền kinh tế thế giới (Thời lượng 30’)
Phương
pháp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của sinh viên
Hoạt động
nhóm,
thuyết
trình
Dựa vào kiến thức môn Lịch Sử
các học thuyết kinh tế, GV hướng
dẫn SV thảo luận và đưa ra các
đặc điểm chính cho mỗi giai đoạn
phát triển
- Giáo viên đưa ra một số tên tuổi
như Adam Smith, David Ricardo,
Boa-ghin-be, F. Quesnay, Thomas

Robet Malthus, Sismondi, Saint
Simon, C.Mác, Lenein, Keynes,
yêu cầu sinh viên gắn tên tuổi ấy
vào 4 giai đoạn phát triển của nền
kinh tế
+ GĐ 1: Sự ra đời của nền kinh tế
+ GĐ 2: bắt đầu từ những năm 30
của thế kỷ 19 tới gần cuối đại
chiến thế giới thứ 2/1945
+ GĐ 3: 5/1945 đến trước 8/1991
+ GĐ 4: Giai đoạn hiện đại
- Giáo viên yêu cầu sinh viên đưa
ra các đặc điểm của từng giai đoạn
- Tổng kết lại nội dung của phần
giảng
Sinh viên sẽ dựa vào sự hướng dẫn
của GV để phân nhóm, kết nối thông
tin, và đưa ra các đặc điểm của từng
giai đoạn
2.3. Xu hướng của nền kinh tế thế giới (Thời lượng 20’)
Nội dung Thời
gian
(phút)
Phương
Pháp
Hoạt động của Giảng viên Hoạt động của
sinh viên
Cuộc cách
mạng khoa học
công nghệ tiếp

tục phát triển
với tốc độ cao
5’ Trực quan
hình ảnh
Thuyết
trình, giải
thích
GV đưa ra xu hướng của sự vận động
này, phân tích và đưa ví dụ cụ thể
-SV nghe và tư
duy
.
Xu hướng quốc
tế hóa đời sống
kinh tế càng
tăng
5’ nt
GV đưa ra xu hướng của sự vận động
này, phân tích và đưa ví dụ cụ thể
- SV nghe và tư
duy
Xu hướng
chuyển từ đối
đầu sang đối
thoại
5’ nt
GV đưa ra xu hướng của sự vận động
này, phân tích và đưa ví dụ cụ thể
- SV nghe và tư
duy

Sự phát triển
của vòng cung
châu Á- Thái
Bình Dương
5’
nt GV đưa ra xu hướng của sự vận động
này, phân tích và đưa ví dụ cụ thể
-SV nghe và tư
duy
Nội dung sinh viên nên biết
- Thương mại điện tử là gì? Vai trò của nó trong đời sống
- Đọc bài đọc: Trung Quốc hắt hơi, cả thế giới sổ mũi
- Chính sách đóng cửa kinh tế, chính sách mở cửa kinh tế
Yêu cầu bài tập về nhà:
- Câu 2
TIẾT 4, 5
Nội dung Thời
gian
(phút)
Phương
Pháp
Hoạt động của Giảng viên Hoạt động của
sinh viên
Cuộc cách
mạng khoa học
công nghệ tiếp
tục phát triển
với tốc độ cao
5’ Trực quan
hình ảnh

Thuyết
trình, giải
thích
GV đưa ra xu hướng của sự vận động
này, phân tích và đưa ví dụ cụ thể
-SV nghe và tư
duy
.
Xu hướng quốc
tế hóa đời sống
kinh tế càng
tăng
5’ nt
GV đưa ra xu hướng của sự vận động
này, phân tích và đưa ví dụ cụ thể
- SV nghe và tư
duy
Xu hướng
chuyển từ đối
đầu sang đối
thoại
5’ nt
GV đưa ra xu hướng của sự vận động
này, phân tích và đưa ví dụ cụ thể
- SV nghe và tư
duy
Sự phát triển
của vòng cung
châu Á- Thái
Bình Dương

5’
nt GV đưa ra xu hướng của sự vận động
này, phân tích và đưa ví dụ cụ thể
-SV nghe và tư
duy
Nội dung sinh viên nên biết
- Thương mại điện tử là gì? Vai trò của nó trong đời sống
- Đọc bài đọc: Trung Quốc hắt hơi, cả thế giới sổ mũi
- Chính sách đóng cửa kinh tế, chính sách mở cửa kinh tế
Yêu cầu bài tập về nhà:
- Câu 2

×