Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Chính sách chất lượng của Công ty may Thăng Long là cung cấp các sản phẩm tốt nhất thông qua việc liên tục đổi mới hệ thống quản lý chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.64 KB, 17 trang )

Lời nói đầu
Công ty may Thăng Long đợc thành lập ngày 08/05/1958. Đây là công ty may
mặc xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam. Trải qua những khó khăn gian khổ nhng công
ty đã đạt đợc nhiều thành công qua từng chặng đờng cùng Thủ đô Hà Nội và cả nớc,
Công ty may Thăng Long ngày càng phát triển và trởng thành.
Trớc đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, công ty là đầu tàu của
ngành may mặc Việt Nam luôn hoàn thành những chỉ tiêu kế hoạch mà nhà nớc giao
cho. Sau khi nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa, xoá bỏ cơ chế cũ chuyển sang cơ
chế thị trờng thì các doanh nghiệp nói chung và Công ty may Thăng Long nói riêng
vừa có thêm nhiều cơ hội vừa phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt.
Do vậy để tồn tại và phát triển Công ty may Thăng Long phải năng động sáng tạo
tìm ra những giải pháp riêng phù hợp với môi trờng kinh doanh mới.
Hiện nay ngành may mặc ở nớc ta là một trong những ngành mũi nhọn. Số l-
ợng các doanh nghiệp may tham gia vào thị trờng ngày càng nhiều, tốc độ tăng ngày
càng lớn, do đó quy mô hoạt động của thị trờng đã tăng lên và có sự cạnh tranh gay
gắt. Số lợng mặt hàng phong phú và đa dạng hơn, chất lợng mẫu mã đã phần nào
đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng. Cho nên, để tạo uy tín với khách
hàng xác lập vị thế của mình trên thị trờng, Ban lãnh đạo Công ty may Thăng Long
đã đề ra chính sách chất lợng: Chính sách chất l ợng của Công ty may Thăng
Long là cung cấp các sản phẩm tốt nhất thông qua việc liên tục đổi mới hệ thống
quản lý chất lợng nhằm không ngừng nâng cao sự thoả mãn của các bên có liên
quan .
Qua 6 tuần học tập và tìm hiểu tại Công ty may Thăng Long, em đã nghiên cứu
đợc một số vấn đề sau:
+ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty may Thăng Long.
+ Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban của công ty.
+ Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty may Thăng Long trong
những năm vừa qua.
+ Thành tựu, hạn chế và phơng hớng phát triển của Công ty may Thăng
Long.
1


Nội dung
I- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty may Thăng Long:
1. Hoàn cảnh ra đời:
Ngày 08/05/1958 Bộ Ngoại thơng đã chính thức ra quyết định thành lập Công
ty May mặc xuất khẩu trực thuộc Tổng công ty XNK tạp phẩm. Trụ sở văn phòng
công ty đóng tại số nhà 15 - Cao Bá Qoát - Hà nội. Ngay sau khi thành lập, công ty
đã nhận 20 công nhân có tay nghề cao đợc chọn lọc từ các cơ sở may và 8 cán bộ
chuyển ngành. Tổng số cán bộ, công nhân ngày đầu của công ty là 28 ngời.
Việc thành lập công ty có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về kinh tế lẫn chính
trị, là bớc ngoặt có tính chất lịch sử bởi vì đây là công ty may mặc xuất khẩu đầu
tiên của Việt Nam. Hàng của công ty chủ yếu xuất sang các nớc Đông Âu trong phe
XHCN lúc bấy giờ, đó là bức thông điệp cụ thể giới thiệu sự năng động, tài hoa,
cần cù chịu khó của công nhân Việt Nam, báo hiệu một triển vọng và tơng lai tơi
sáng của ngành may mặc Việt Nam trong tơng lai. Ngoài ra, công ty cũng còn thu
hút đợc nhiều lao động thủ công làm ăn cá thể, bớc đầu làm quen với quan hệ sản
xuất mới XHCN, đề cao vai trò tập thể, mọi ngời gắn bó trách nhiệm với công ty.
2. Khó khăn và thuận lợi ban đầu:
Sau ngày thành lập Ban chủ nhiệm công ty xác định 3 nhiệm vụ trọng tâm:
- Liên hệ các khu nội, ngoại thành Hà Nội tổ chức các cơ sở gia công may mặc
cho công ty.
- Chuẩn bị điều kiện vật chất nh: Vốn, nguyên vật liệu, dụng cụ sản xuất và
nhân lực có tay nghề bổ sung vào công ty.
- Mang mẫu sản phẩm gửi sang Liên Xô chào hàng để sớm kí kết hợp đồng
xuất khẩu.
Lúc bấy giờ, công ty đã tập hợp đợc từ các cơ sở gai công khoảng 2.000 thợ
may và khoảng 1.700 máy may. Và thành lập các tổ may, mỗi tổ có từ 12 đến 15
máy. Chọn thợ có trình độ khá và có tinh thần trách nhiệm bố trí vào những bộ phận
yêu cầu kĩ thuật cao phụ trách tổ.
Ngay từ ban đầu Ban lãnh đạo công ty đều thống nhất biện pháp lấy chất lợng
sản phẩm là vấn đề sống còn của một cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu. Do vậy chính

sách của công ty là phải chú trọng yếu tố chất lợng sản phẩm, lấy uy tín với bạn
2
hàng, tổ chức sản xuất sao cho đúng tiến độ. Ngày đầu bớc vào sản xuất công ty gặp
không ít khó khăn, nhất là không đủ chỗ cho các bộ phận sản xuất. Do vậy công ty
đã dời chuyển địa điểm về 40 - Phùng Hng. Có chỗ làm việc rộng rãi hơn trớc nhng
vẫn không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất, nên bộ phận đóng gói, đóng hòm phải
phân tán về 17 - phố Chả Cá và phố Cửa Đông. Tuy vậy ở những địa điểm mới này
nhiều khi công nhân vẫn phải căng bạt ra hè làm ca đêm cho kịp kế hoạch. Bên cạnh
đó, để sản xuất hàng xuất khẩu yêu cầu dây chuyền sản xuất số lợng sản phẩm ra
phải nhiều, kỹ thuật quy cách phải đồng nhất 100%. Mặt hàng xuất khẩu ở Việt
Nam cha có tiền lệ cho nên bản thân phải tự mày mò, nghiên cứu để phục vụ sản
xuất. Mặt khác, tiêu chuẩn quốc tế, kĩ thuật, chất lợng sản phẩm lại thuộc về lĩnh
vực văn hoá và khoa học. Đây là vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với công ty. Để khắc
phục những khó khăn đó Ban lãnh đạo công ty căn cứ vào sản phẩm may mặc nội
địa, tìm hiểu trên sản phẩm nhập ở nớc ngoài vào, kết hợp qua mấy mẫu giới thiệu
đợc bạn duyệt. Từ đó mà hớng dẫn tiến hành sản xuất và rút ra những kinh nghiệm
cho mình.
Cuối năm 1958 đầu 1959 Thành phố Hà Nội phát động phong trào cải tiến chế
độ quản lý ở các xí nghệp quốc doanh. Các phong trào thi đua sản xuất nh: nhiều,
nhanh, tốt, rẻ cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm đợc
triển khai ở tất cả các nhà máy, xí nghiệp. Dới sự lãnh đạo của các cán bộ Đảng,
công ty đã tổ chức phong trào thi đua, nhờ vậy ngày 15/12/1958 đã hoàn thành xuất
sắc kế hoạch năm với tổng sản lợng 392.129 sản phẩm, so với chỉ tiêu đạt 112,8%.
Đó là những thắng lợi đầu tiên cổ vũ mạnh mẽ cho những năm tiếp theo.
Năm1959 kế hoạch công ty đợc giao tăng 3 lần năm 1958. Sản phẩm có thêm
4 mặt hàng mới: Pizama, áo ma, áo măng tô san, măng tô nữ. Và công ty cũng hoàn
thànhmột cách xuất sắc, so với kế hoạch đạt 102%. Kết quả tốt đẹp 2 năm đầu tạo
đà cho năm 1960, năm bản lề cho việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất trên
miền Bắc. Kế hoạch Bộ giao tăng 45% so với 1959, nhng công ty vẫn hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ đạt tỉ lệ 116,16% chỉ tiêu kế hoạch.

Thắng lợi ban đầu này có ý nghĩa vô cùng quan trọng nó cổ vũ động viên
mạnh mẽ toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty ra sức hăng say lao động,
nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo trong sản xuất.
3. Các giai đoạn phát triển của công ty may Thăng Long:
3
Từ 1969 đến 1975: Đợc bộ chủ quản cho phép, tháng 07/1961 công ty chuyển
địa điểm làm việc về số 250 - Minh Khai - Hà Nội, là trụ sở chính của công ty ngày
nay. Địa điểm mới có nhiều thuận lợi, mặt bằng rộng rãi, tổ chức sản xuất ổn định.
Các bộ phận phân tán trớc nay thống nhất thành một mỗi tạo thành dây chuyền sản
xuất khép kín hoàn chỉnh, từ khâu nguyên liệu, cắt may, là, đóng gói. Ngày
31/08/1965, Công ty may mặc xuất khẩu đổi tên thành Xí nghiệp may mặc xuất
khẩu. Mặc dù gặp nhiều khó khăn do chiến tranh và hậu quả chiến tranh, xí nghiệp
(XN) vẫn liên tục đầu t thêm nhiều máy móc thiết bị mới để luôn nâng cao năng
suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm may mặc xuất khẩu của công ty. XN đã
thay thế máy đạp chân bằng máy may công nghiệp, trang bị thêm máy móc chuyên
dùng nh máy thùa, máy đính cúc, máy cắt gọt, máy dùi dấu Mặt bằng sản xuất đ ợc
mở rộng, dây chuyền sản xuất đã lên tới 27 ngời, năng suất áo sơ mi đạt 9 áo/ng-
ời/ca. Vì thế tình hình sản xuất những năm 1973 - 1975 đã có những bớc tiến bộ rõ
rệt. Tuy nhiên, do có nhiều khó khăn không thể khắc phục dợc năm 1972 XN chỉ đạt
67,7% chỉ tiêu kế hoạch với 2.084.643 sản phẩm.
Năm 1973: giá trị tổng sản lợng đạt 5.696.900 đồng, với tỷ lệ 100,77%, vợt
hơn năm 1972 là 166,7%.
Năm 1974: tổng sản lợng đạt 5.005.608 sản phẩm, giá trị tổng sản lợng
6.596.036 đồng, đạt 102,28%.
Năm 1975: tổng sản lợng lên tới 6.476.926 sản phẩm, đạt 104,36%. Giá trị
tổng sản lợng 7.725.958 đồng, đạt 102,27% so với kế hoạch.
Từ năm 1975 đến 1980: Thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp chống Mĩ cứu nớc đã
mở ra cho dân tộc ta một thời kì mới, thời kì cả nớc thống nhất, đi lên CNXH. Trong
thời kì này XN đã tập trung vào một số hoạt động chính sau: Xây dựng nội quy XN
và triển khai thực hiện là một đơn vị thí điểm của toàn ngành may. Trang bị thêm 84

máy may bằng và 36 máy 2 kim 5 chỉ thay cho 60 máy cũ, 1 máy ép có công suất
lớn. Nghiên cứu chế tạo 500 chi tiết gá lắp làm cữ, gá cho hàng sơ mi, đại tu máy
phát điện 100kw bảo đảm đủ điều kiện sản xuất và chiếu sáng các phân xởng làm
việc. Nghiên cứu cải tiến dây chuyền áo sơ mi, có sự cộng tác giúp đỡ của các
chuyên gia Liên Xô, nghiên cứu 17 mặt hàng mới, đợc đa vào sản xuất 10 loại.
Ngoài ra XN còn thành lập Hội đống sáng kiến khuyến khích công nhân phát huy
4
sáng tạo cải tiến kĩ thuật và đã có 209 sáng kiến. Những thành tựu trên đã góp phần
hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ 2.
Năm 1979, XN đợc Bộ quyết định đổi tên mới là Xí nghiệp may Thăng Long
với ý nghĩa cao đẹp nghìn năm văn hiến cảu Thủ đô, cũng nh khát vọng bay cao bay
xa của XN trong tơng lai. Sản phẩm của XN, đặc biệt là áo sơ mi xuất khẩu đã đợc
xuất đi nhiều nớc, chủ yếu là Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu.
Gai đoạn từ 1980 1990: Trong thời kì này XN có sự chuyển hớng mạnh mẽ
từ sản xuất hàng mậu dịch xuất khẩu sang sản xuất hàng gia công xuất khẩu. Xác
định rõ những khó khăn ban đầu, phái đối tác đòi hỏi kĩ thuật may gia công khắt
khe, giao hàng đúng, đủ sản phẩm theo hợp đồng. Đề cao phong cách lao động công
nghiệp Sản phẩm của XN xuất khẩu sang các n ớc nh Liên Xô, Đức, Pháp, Thuỵ
Điển.
Đại hội Đảng lần thứ 6 (12/1986) đề ra 3mục tiêu kinh tế chủ yếu: Lơng thực -
Thực phẩm - Hàng tiêu dùng và Hàng xuất khẩu. Phấn đấu thực hiện mục tiêu của
Đại hội, Xí nghiệp may Thăng Long cũng nh những XN trong ngành may gặp rất
nhiều khó khăn về biến động giá cả, thiếu thốn nguyên liệu Khắc phục khó khăn
trên, XN đã chủ động tạo nguồn nguyên liệu qua con đờng liên kết với UNIMEX,
nhà máy dệt 8-3 và nhiều đơn vị khác. Khi thiếu nguyên liệu làm hàng xuất khẩu
XN nhanh chóng chuyển sang làm hàng nội địa.
Năm 1986 sản lợng giao nộp của XN đạt 109,12%, sản phẩm xuất khẩu đạt
102,73%.
Năm 1987 tổng sản phẩm giao nộp đạt 108,87%, hàng xuất khẩu đạt 101,77%.
Giai đoạn từ năm 1990 đến nay: Những năm đầu thập kỉ 90, cơ chế bao cấp

không còn, doanh nghiệp bớc vào cơ chế thị trờng. Bên cạnh đó tình hình thế giới có
những biến động lớn tác động mạnh mẽ đến nớc ta. Liên Xô tan rã, các nớc XHCN
nh Đông Âu, Đông Đức sụp đổ đã làm cho thị trờng của XN có nhiều biến động lớn.
Đứng trớc khó khăn đó Đảng uỷ và Ban giám đốc đã đi đến quyết định: Phải chuyển
hớng sản xuất và tìm thị trờng mới phải đáp ứng bằng chính chất lợng của mình. XN
đã quyết định đầu t hơn 20 tỷ đồng thay thế thiết bị cũ trang bị thêm một số máy
móc hiện đại, nâng cao trình độ công nghệ đủ khả năng sản xuất mặt hàng mới cao
cấp, đồng thời phải tổ chức sắp xếp lại sản xuất, cải tiến các mặt quản lý cho phù
hợp với yêu cầu mới, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên, XN không ngừng đẩy
5
mạnh tiếp thị, chủ động tìm kiếm khách hàng, tháo gỡ những khó khăn về tiêu thụ
cũng nh mở rộng chủng loại mặt hàng.
Ngày 08/02/1991, XN là đơn vị đầu tiên trong ngành may đợc nhà nớc cấp
giấy phép xuất khẩu trực tiếp, tạo thế chủ động, giảm phiền hà, tiết kiệm chi phí.
Tiếp đến, ngày 04/03/1992 Bộ công nghiệp nhẹ đã kí quyết định chuyển Xí nghiệp
may Thăng Long thành Công ty may Thăng Lông, tên giao dịch là Thang Long
Garment Company (Thaloga), với nhiều nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: Gia công
hàng may mặc xuất khẩu, hàng nội địa, gia công hàng thêu mài. Hàng năm, công ty
sản xuất từ 8 triệu đến 9 triệu sản phẩm, trong đó hàng xuất khẩu chiếm khoảng
95%, sản phẩm gia công chiếm từ 80% đến 90%. Năm 1993 công ty thành lập
Trung tâm thơng mại và giới thiệu sản phẩm tại 39 - Ngô Quyền - Hà Nội. Năm
1995, công ty thực hiện phơng thức kinh doanh mua đứt bán đoạn đạt 21,200 tỷ
đồng, chiếm 43,26% doanh thu. Trong đó giá trị xuất khẩu FOB đạt 13,702 tỷ đồng
chiếm 28% doanh thu.
Năm 1996 doanh thu đạt 101% so với kế hoạch.
Năm 1997 công ty vợt kế hoạch 108% với tổng doanh thu 218.306 triệu USD
và đảm bảo thu nhập bình quân 735.745 đồng/ngời/tháng.
Cho đến nay sau 45 năm phát triển, Công ty may Thăng Long đã có thị trờng
ổn định, rộng lớn cả trong nớc và trên thế giới. Trong quá trình sản xuất, tiêu thụ
đẩm bảo có lãi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc. Thành tích đó đã đợc ghi

nhận qua những tấm huân, huy chơng cao quý:
1 Huân chơng Độc lập hạng nhì (2002).
1 Huân chơng Độc lập hạng ba (1997).
1 Huân chơng Lao động hạng nhất (1988).
1 Huân chơng Lao động hạng nhì (1993).
4 Huân chơng Lao động hạng ba (1978, 1986, 2000, 2002).
1 Huân chơng Chiến công hạng nhất (2000).
1 Huân chơng Chiến công hạng nhì (1992).
1 Huân chơng Chiến công hạng ba (1996).
Ngoài ra, công ty còn nhận đợc nhiều bằng khen và giấy khen của Bộ công
nghiệp, UBND Thành phố Hà Nội, Tổng công ty Dệt - May Việt Nam
6
Năm 2003, công ty tổ chức trọng thể 45 năm thành lập. Nhìn lại chặng đờng
đã đi qua tập thể cán bộ công nhân viên của công ty tự hào với truyền thống vẻ vang
của mình. Hiện nay công ty đang mạnh dạn vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau để
mua sắm thiết bị thêm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cải thiện đời
sống cán bọ công nhân viên.
II- Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận trực
thuộc:
Công ty may Thăng Long là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, trực
thuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam nên đã xây dựng một cơ cấu quản lý theo
kiểu trực tuyến chức năng, đợc tổ chức quản lý theo 2 cấp:
1. Cấp công ty:
Cấp công ty bao gồm: Tổng giám đốc công ty, chịu trách nhiệm quản lý và chỉ
đạo trực tiếp dới sự hỗ trợ của các Phó tổng giám đốc; Các phòng ban chức năng và
các XN thành viên của công ty (đứng đầu là các trởng phòng và giám đốc XN) chịu
sự chỉ đạo trực tiếp từ Ban giám đốc. Mỗi phòng có một chức năng, nhiệm vụ vai trò
riêng:
Tổng giám đốc: Tổng giám đốc của Công ty may Thăng Long là ông Lê Văn
Hồng (từ tháng 7/1988 đén nay). Tổng giám đốc có nhiệm vụ chịu trách nhiệm

chung trớc Tổng công ty về tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
Phó tổng giám đốc điều hành kĩ thuật: có chức năng tham mu giúp việc cho
Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về việc thiết lập mỗi quan hệ
với các bạn hàng, với các cơ quan quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, tổ chức nghiên
cứu mẫu hàng và các loại máy móc kĩ thuật, triển khai giấy phép xuất nhập khẩu nh:
tham mu kí kết hợp đồng gia công, xin giấy phép xuất nhập khẩu, tiếp nhận nguyên
phụ liệu, mở tờ khai hải quan, giao cho khách hàng
7

×