Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Chiến lược phát triển thị trường sản phẩm nội tiêu của Công Ty May Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.96 KB, 85 trang )

C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
Lời mở đầu
Việc thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế, xoá bỏ cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng đã đa nền kinh tế nớc ta
sang trang mới, tăng trởng kinh tế với tốc độ cao có năm đạt tới 9%, chính trị ổn
định đời sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao.
Tuy nhiên, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế các doanh nghiệp vừa
thêm nhiều cơ hội vừa phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết
liệt, thị trờng của doanh nghiệp biến đổi liên tục và phức tạp. Để tồn tại và phát
triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động, sáng tao tìm ra cho mình giải
pháp riêng để thích ứng với môi trờng kinh doanh mới.
Phát triển thị trờng là một trong những giải pháp đợc nhiều doanh nghiệp
lựa chọn nhằm tận dụng cơ hội kinh doanh, phát huy các thế mạnh của mình để
thích ứng với thị trờng với mục đích là tối đa hoá lợi nhuận, đản bảo an toàn và
nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng.
Ngành May mặc nớc ta hiện nay là một ngành công nghiệp mũi nhọn,
phát triển nhanh nhng có môi trờng cạnh tranh gay gắt. Công Ty May Thăng
Long một trong những doanh nghiệp may của Nhà nớc đã không chỉ đứng vững
trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế mà còn là một doanh nghiệp ăn nên làm
ra của ngành dệt may trớc tình hình nh vậy. Nhng trong hoàn cảnh nh vậy cũng
đang trăn trở tìm cho mình một hớng đi thích hợp. Bên cạnh hoạt động tăng c-
ờng xuất khẩu Công ty còn xác định thị trờng nội địa là một thị trờng đầy tiềm
năng. Công tác phát triển thị trờng tiêu thụ nội địa ở Công ty đã đợc triển khai
song vẫn gặp phải không ít vớng mắc.
Sau một thời gian học tập và tìm hiểu tại Công Ty May Thăng Long, với
mục đích củng cố và hệ thống hoá các kiến thức đã đợc học, áp dụng chúng vào
thực tiển, đồng thời mong muốn nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Công ty, em đã mạnh dạn chọn đề tài Chiến lợc phát triển thị trờng sản
phẩm nội tiêu của Công Ty May Thăng Long làm luận văn tập tốt nghiệp.
1
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n


Luận văn gồm có 3 phần lớn:
Phần I: Những thuận lợi và khó khăn của Ngành công nghiệp may Việt Nam
khi phát triển thị trờng sản phẩm nội tiêu.
Phần II. Phân tích thực trạng của Công Ty May Thăng Long và ảnh hởng của
nó tới việc phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm thụ nội địa của Công ty.
Phần III. Thâm nhập thị trờng giải pháp chiến lợc thích hợp nhất với điều kiện
hiện nay của Công Ty May Thăng Long để phát triển thị trờng sản phẩm nội tiêu
và những nội dung cần thực hiện của giải pháp này.
Do trình độ và thời gian có hạn, bài viết không tránh khỏi nhiều sai sót,
em mong đợc sự giúp đỡ của Công ty, thầy cô và bè bạn để em hoàn thành tốt
hơn bài viết này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo thạc sĩ Nguyễn Mạnh Quân, cô giáo
thạc sĩ Hoàng Thuý Nga và anh Ngô Kiên Cờng cùng các anh chị ở phòng kinh
doanh nội địa, phòng kế hoạch, phòng kế toán và các phòng ban có liên quan
khác trong Công Ty May Thăng Long, bạn bè và gia đình giúp đỡ em trong quá
trình thực hiện bài viết này.
2
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
Mục lục
Phần I:
Những thuận lợi và khó khăn của ngành công
nghiệp may việt nam khi phát triển thị trờng
sản phẩm nội tiêu
Mục tiêu của phẩn này là đi vào phân tích những yếu tố khách quan cũng
nh chủ quan ảnh hởng tới việc phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của ngành
may nói chung và thị trờng tiêu thụ sản phẩm nội địa nói riêng. Đó là các nhân
tố thuộc môi trờng vĩ mô và môi trờng nội bộ ngành để từ đó tìm ra các thuận lơị
và khó khăn của công tác phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Làm cơ sở cho
việc lập chiến lợc phát triển thị trờng tiêu thụ nội địa ở những bớc sau đối vơí
từng doanh nghiệp cụ thể. Và giải thích đợc lý do tại sao phải phát triển thị trờng

3
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
sản phẩm nội tiêu đối với ngành may Việt Nam nói chung và cho từng doanh
nghiệp may nói riêng.
Nội dung chính của phần này gồm hai mục lớn sau:
I.Thực trạng của ngành may Việt Nam
II. Sự cần thiết phải phát triển thị trờng tiêu thu nội địa của ngành may Việt
Nam

I. thực trạng ngành công nghiệp may Việt Nam
1.Vị trí của ngành công nghiệp may Việt Nam trong nền kinh tế quốc
dân
Ngành Công Nghiệp May Việt Nam nếu nói rộng hơn là ngành công
nghiệp Dệt-May Việt Nam là một ngành có vị trí quan trọng trong ngành kinh tế
quốc dân nhằm đảm bảo hàng hoá cho tiêu dùng trong nớc, có điều kiện mở
rộng thơng mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo u thế cạnh tranh cho các
sản phẩm xuất khẩu, mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nớc, năm 1996 đạt 1150 tr
usd, và hiện đang đứng hàng thứ hai sau dầu thô theo số liệu thống kê của năm
1999
(1)
.
Từ trớc tới nay, Đảng và Nhà Nớc đã có nhiều chỉ thị, nghị quyết, nhất là
nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 7 chỉ rõ: Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng,
đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày càng cao, phục vụ tốt nhu cầu trong nớc và xuất
khẩu
(2)
. Nhờ vậy, mà trong các thời kỳ qua Ngành đã có bớc phát triển và giữ
vai trò quan trọng trong sản xuất hàng tiêu dùng. Và Ngành May đã có thời kỳ
phát triển mạnh, thu hút đợc nhiều lao động xã hội gần 50 vạn ngời, chiếm
22,7% lao động công nghiệp toàn quốc, giải quyết đợc công ăn việc làm, góp

phần tạo sự ổn định chính trị-kinh tế-xã hội do đó đợc Đảng và Nhà nớc quan
4
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
tâm. Ngành Dệt-May nói chung và Ngành May nói riêng vẫn đang chiếm một vị
trí quan trọng về ăn mặc của nhân dân, quốc phòng và tiêu dùng trong các ngành
công nghiệp khác
(3)
.
2.Những thuận lợi và khó khăn đối với ngành công nghiệp may khi phát
triển thị trơng tiêu thụ sản phẩm
Bất cứ một doanh nghiệp nào, một ngành nào thì nó cũng đều phải có môi
trờng hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính đặc thù của nó. Và trong môi tr-
ờng đó nó sẽ phải chịu sự ảnh hởng của những nhân tố tác động mà những nhân
tố đó có thể là những nhân tố mang tính chủ quan và cũng có thể là những nhân
tố mang tính khác quan.
(1)Báo cáo tổng hợp về thực trạng ngành Dệt May Việt Nam năm 1998, trang 4
(2) Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 7
(3)Dự án quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam đến năm 2010, trang 13.
Sự tác động của những nhân tố này tới doanh nghiệp cụ thể, hay tới toàn
thể ngành nó đều có thể tạo ra những thuận lợi (những thời cơ) cho sự phát triển
và cũng có thể gây ra những khó khăn (những đe doạ) cho sự phát triển nói
chung. Và việc phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Ngành May nói riêng
cũng phải chịu sự tác động mang tính đặc thù ở môi trờng sản xuất kinh doanh
của Ngành May. Những nhân tố có thể tác động tới hoạt động sản xuất kinh
doanh của Ngành May đó là: Yếu tố kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hoá xã hội
yếu tố tự nhiên, nhân khẩu học, tình trạng cạnh tranh nội bộ ngành... Những
nhân tố nêu trên chúng ta có thể chia chúng ta có thể chia ra làm thành ba
nhóm đó là nhóm nhân tố vĩ mô, nhóm nhân tố thuộc nội bộ ngành và nhóm
nhân tố thuộc nội bộ doanh nghiệp.
2.1.ảnh hởng của những nhân tố vĩ mô

*Các nhân tố kinh tế.
Do đặc điểm của Ngành May là sản phẩm thuộc mặt hàng tiêu dùng cần
thiết trong xã hội ngày nay. Nhng nó không mang tính cần thiết nh các mặt hàng
ăn, uống hàng ngày mà tính cần thiết của nó ở mức độ nhẹ hơn. và nó chịu sự
tác động mạnh của các nhân tố kinh tế nh thu nhập, tốc độ phát triển kinh tế, tỷ
giá hối đoái, lao động và việc làm...
5
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
Trong những năm gần đây, kể từ khi Việt Nam thực hiện công cuộc đổi
mới, phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng thì nền kinh tế Việt Nam đã có h-
ớng phát triển đi lên một cách rõ rệt, do đó nó từng bớc làm cho cơ cấu ngành
trong nền kinh tế quốc đân ngày càng hợp lý và đây là co hội cho Ngành May
non trẻ Việt Nam phát triển. Do nền kinh tế phát triển đi lên, tốc độ tăng trởng
của nền kinh tế có năm đạt tới 9%
(4)
cho nên thu nhập của ngời dân ngày càng đ-
ợc nâng cao, đời sống ngày càng dợc cải thiện, nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu
dùng trong nớc về các sản phẩm may mặc này càng tăng và rất đa dạng. Cũng
do kinh tế phát triển nên việc tích tụ và tập trung vốn để đầu t vào những ngành
có triển vọng đợc thực hiện nhanh và đây cũng là một cơ hội cho việc mở rộng
và phát triển Ngành May.
Hiện nay, nền kinh tế nớc ta đang ở trạng thái tăng trởng khá ổn định, tỷ
lệ lạm phát đợc khống chế ở mức hợp lý không làm cho nền kinh tế có những sự
biến động mạnh, tỷ giá hối đoái đợc nhà nớc điều tiết phù hợp với nhu cầu của
nền kinh tế điều này nó tạo điều kiện cho Ngành May phát triển. Và với chính
sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà Nớc mà nh ta đã nói ở trên là Đẩy
mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, đáp ứng nh cầu đa dạng ngày càng cao,phục vụ
tốt nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Đối với may mặc xuất khẩu không phải
đóng thuế xuất khẩu, và nhà nớc đánh thuế vào những sản phẩm may mặc nhập
khẩu, có những chính sách giúp các doanh nghiệp tìm kiếm các mối quan hệ

làm ăn với nớc ngoài đó là những u tiên mà Đảng và Nhà Nớc dành cho Ngành
May. Cùng với những điều kiện thuận lợi trong nớc thì việc phát triển và mở
rộng thị trờng xuất khẩu cũng có những điều kiện thuận lợi. Đó là do nền kinh tế
thế giới đã có sự phát triển trong thời gian qua, thu nhập của ngời dân tăng do đó
nhu cầu về tiêu dùng sản phẩm may mặc tăng. Trong khi đó họ lại không có
điều kiện sản xuất hàng may mặc hoặc sản xuất không đạt hiệu quả thì Việt
Nam có thể lợi dụng những lợi thế so sánh của mình về lao động, vị trí địa lý,...
để mở rộng xuất khẩu.
Ngoài những thuận lợi trong công việc phát triển và mở rộng thị trờng
tiêu thụ sản phẩm của Ngành May thì những nhân tố kinh tế cũng gây ra ra
nhiều khó khăn cho việc này. Chẳng hạn hiện nay thị trơng của Ngành May
đang bị sự cạnh tranh gay gắt bởi các sản phẩm may mặc của các nớc nh Trung
Quốc, Thái Lan, Indonesia,... vì các nớc này có lợi thế về ngành dệt của họ đã
phát triển và các yếu tố nh lao động và các chính sách kinh tế của họ về u tiên
6
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
phát triển Ngành May cũng gần giống nh Việt Nam. Và cũng do nền kinh tế
phát triển thu nhập ngời dân đợc nâng cao nên nhu cầu và thị hiếu của họ về
cách ăn mặc cũng thay đổi và thay đổi một cách nhanh chóng, trong khi đó với
năng lực của mình Ngành May Việt Nam có lúc không đáp ứng đợc, ngời tiêu
dùng lại có tấm lý sính dùng hàng ngoại vì nó phù hợp với mẩu mã, chất lợng,...
cho nên nếu không có sự cải tiến ,đổi mới để phát triển thì vấn đề thị trờng ngày
càng khó khăn cho Ngành May Việt Nam. Ngoài ra do ảnh hởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế ở Đông Nam á và sau đó lan ra các khu vực kinh tế khác
nó làm cho nền kinh tế nhiều nớc kiệt quệ và hiện giờ đang trong giai đoạn phục
hồi, đây là giai đoạn nhiều nớc thực hiện chính sách thắt lng buộc bụng, hạn
chế chi tiêu để tập trung lực vào phục hồi và phát triển kinh tế nên vấn đề thị tr-
ờng còn khó khăn hơn đối với
(4) Dự án quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam đến năm 2010, trang 7
Ngành May Việt Nam.

Tóm lại các nhân tố kinh tế tạo ra những thuận lợi và khó khăn nh sau:
-Thuận lợi.
+Thu nhập của dân c và nền kinh tế ngày càng tăng làm cho nhu cầu tiêu
dùng của ngời dân ngày càng tăng.
+Thị hiếu ngời tiêu dùng thay đổi và có nhu cầu ngày càng cao về sản
phẩm may mặc.
+Nền kinh tế tăng trởng ổn định, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái đợc không
chế ở mức hợp lý.
+Đợc sự u đãi của Nhà Nớc về việc phát triển Ngành May.
-Khó khăn.
+Có sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm may mặc của các nớc trên
thế giới.
+Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Đông Nam á và sau đó
lan ra các khu vực kinh tế khác nó làm cho nền kinh tế nhiều nớc kiệt quệ và
hiện giờ đang trong giai đoạn phục hồi, điều này làm cho vấn đề thị trờng ngày
càng khó khăn hơn.
7
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
*Các nhân tố chính trị pháp luật.
Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới, chúng ta đã chủ trơng phát triển
kinh tế theo cơ chế thị trờng. Cùng với những chính sách mang tính tích cực của
Đảng và Nhà Nớc để phát triển kinh tế thì đây là cơ hội cho sự phát triển của
ngành dệt may nói chung và của Ngành May Việt Nam nói riêng. Với đờng lối
ngoại giao là Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới, thực hiện
mở cửa nền kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trên thế giới. Thông
qua đó đã tạo đà cho các doanh nghiệp, các ngành kinh tế hợp tác làm ăn với các
nớc, từng bớc xâm nhập vào thị trờng thế giới. Và qua đó Ngành May cũng có
cơ hội để thu hút vốn đầu t mở rộng liên doanh liên kết để phát triển và tìm kiếm
thị trờng mới. Nhà nớc cũng từng bớc hoàn thiện khung hành lang pháp lý bằng
việc đa ra các chính sách, các bộ luật, cố gắng tao ra một sân chơi bình đẳng

cho các doanh nghiệp
(5)
.
(5) Dự án quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam đến năm 2010, trang 14
Đây cũng là một cơ hội tốt để cho các doanh nghiệp may mặc trong nớc
phát triển. Hiện nay Ngành May đang đợc nhà nớc bảo hộ bằng cách khuyến
khích xuất khẩu, không đánh thuế xuất khẩu vào hàng may mặc, trong khi đó lại
đánh thuế rất cao vào những sản phẩm nhập ngoại. Đây là thời cơ tốt để các
doanh nghiệp may mặc trong nớc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình,
đứng vững và phát triển. Vì nếu không làm đợc thì trong một thời gian không xa
vấn đề trên gặp khó khăn lên rất nhiều vì do xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế,
Việt Nam gia nhập vào WTO và các điều kiện trong hiệp ớc AFTA có hiệu lực
lúc đó Việt Nam sẽ phải giỡ bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan vào năm 2006.
Lúc đó hàng hoá của các nớc tràn vào với lợi thế về công nghệ, chất lợng sản
phẩm, mẩu mã, giá thành nó sẽ làm cho sản phẩm may mặc của Việt Nam khó
cạnh tranh nổi nếu không nhìn nhận đợc vấn đề một cách thấu đáo nay từ bây
giờ. Vì lúc đó sản phẩm may mặc xuất đi các nớc không còn đợc hởng các chính
sách u đãi và ngay cả thị trờng trong nớc cũng bị cạnh tranh khốc liệt của hàng
hoá ngoại nhập.
Tóm lại những nhân tố chính trị và pháp luật đã tạo ra những thuận lợi và
khó khăn sau:
-Thuận lợi.
+Đợc sự u đãi của nhà nớc về phát triển Ngành May.
8
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
+Với chính sách kinh tế và ngoại giao đúng đắn của Đảng và Nhà Nớc đã
tạo đà cho các doanh nghiệp may có nhiều cơ hội làm ăn.
+Mục tiêu phát triển của Ngành May.
-Khó khăn.
+Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế và Việt Nam tham gia nhập vào WTO,

AFTA.
*Các nhân tố về kỹ thuật công nghệ.
Trong thời đại ngày nay với sự phát triển nh vũ bão của khoa học và kỹ
thuật, công nghệ may đã đạt đợc những thành tựu lớn do nó có thời gian phát
triển rất lâu đời trải qua hàng thế kỷ. Và ngay nay cùng với sự trợ giúp của các
ngành khoa học khác đã làm cho nó càng phát triển. Ngành May mặc Việt Nam
chúng ta phát triển sau so với các nớc trên thế giới do đó nó học hỏi đợc kinh
nghiêm của những ngời đi trớc, đợc hởng các thành tựu về khoa học công nghệ
phục vụ cho Ngành May mà không tốn chi phí nghiên cứu, phát triển mà chỉ
việc ứng dụng nó vào sản xuất kinh doanh. Với sự chuyển giao công nghệ thuận
tiện và có điều kiện để lựa chọn công nghệ đây là điều kiện tốt để cho các doanh
nghiệp may có những thiết bị công nghệ tiên tiến phục vụ cho việc sản xuất ra
những sản phẩm may mặc đạt chất lợng cao, mẫu mã đẹp, giá thành rẽ để từ đó
tạo ra sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng. Tuy nhiên là một nớc đi sau nên việc
nghiên cứu triển khai còn gặp nhiều khó khăn do trình độ của đội ngũ cán bộ
con hạn chế, trình độ tay nghề của ngời thợ cha cao nên nhiều khi không đáp
ứng đợc yêu cầu công việc làm cho hiệu quả sxkd giảm, không đạt định
mức,... việc này làm cho năng suất sản xuất của Ngành May kém so với các n-
ớc, đây là vấn đề cần đợc khắc phục nếu chúng ta muốn sản phẩm may mặc của
chúng ta đủ sức cạnh tanh trên thị trờng. Và cũng do một nớc có đợc công nghệ
may chủ yếu là mua của nớc ngoài nên chúng ta luôn chịu sự lép vế của những
ngời đi sau. Vì họ không khi nào lại chịu bán những kỹ thuật công nghệ mới
nhất, khi mà họ đang sử dụng có hiệu quả để làm vũ khí cạnh tranh. Nếu có mua
đợc thì giá của nó lại rất cao làm cho chi phí về giá thành sản phẩm sản xuất ra
là cao nên khó lòng cạnh tranh nổi.
Tóm lại nhân tố kỹ thuật công nghệ gây ra những thuận lợi và khó khăn
sau:
-Thuận lợi.
9
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n

+Có điều kiện áp dụng những thành tựu về công nghệ may của thế giới.
+Không tốn chi phí và nghiên cứu mà chỉ việc ứng dụng vào SXKD.
+Sự thuận tiện trong chuyển giao công nghệ và có điều kiện để lựa chọn.
-Khó khăn.
+Việc nghiên cứu triển khai còn gặp nhiều khó khăn do trình độ cán bộ
còn hạn chế.
+Khó lòng mua đợc những công nghệ tiến nhất để đa vào SXKD.
*Các nhân tố văn hoá xã hội và nhân khẩu học.
Các nhân tố này có ảnh hởng một cách chậm chạp song cũng rất sâu sắc
tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà đòi hỏi chúng ta phải
nghiên cứu kỹ khi thực hiện sản xuất, bán hàng. ở thị trờng thế giới hiện nay
chúng ta chủ yếu là sản xuất theo hình thức gia công xuất khẩu và sản xuất theo
đơn đặt hàng cho nên mọi yếu tố về văn hoá, tập quán,... của ngời tiêu dùng
chúng ta không cần quan tâm lắm mà chúng ta chỉ sản xuất theo yêu cầu của
bạn hàng. Nhng chúng ta đang và sẽ gặp khó khăn trong vấn đề này khi các
doanh nghiệp may trong ngành chuyển hớng kinh doanh sang giai đoạn mua
đứt bán đoạn, tự mình tìm kiếm thị trờng, nghiên cứu sản phẩm và tự mình tung
sản phẩm ra thị trờng không thông qua trung gian, vì nhìn chung hiện nay công
tác marketing của các doanh nghiệp may còn kém. Còn đối với thị trờng trong
nớc với đặc điểm của Việt Nam là một đất nớc có tới 54 dân tộc sinh sống với
quan niệm về phong tục, tập quán và văn hoá rất khác nhau cộng với sự phân
biệt khá rỏ nét của phong cách ăn mặc của ba miền Bắc, Trung, Nam đây vừa là
thuận lợi nếu chúng ta biết tận dụng bằng cách đa ra những sản phẩm may mặc
phù hợp với phong cách ăn mặc của từng dân tộc, từng tầng lớp dân c. Nhng
cũng thật là khó khăn khi chúng ta muốn kết hợp chúng, khi mà sản phẩm tạo ra
không phù hợp thì việc mở rộng thị trờng nội địa là rất khó. Nớc ta là một đất n-
ớc đông dân do đó nhu cầu mua sắm ăn mặc lớn đây là điều kiện thuận lợi cho
việc tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng trong nớc. Là một nớc đông dân lại có độ tuổi
trẻ, lực lợng lao động dồi dào đây vừa là đối tợng khách hàng chủ yếu và cũng
là lực lợng lao động cho Ngành May sử dụng nên việc phát triển thị trờng nội

địa có nhiều thuận lợi. Nhng cũng nh đã nói ở trên do nhu cầu thị hiếu của ngời
tiêu dùng rất phong phú và đa dạng nên nếu Ngành May Việt Nam không tìm
1 0
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
cách không tìm cách đáp ứng tốt thì đây sẽ là cơ hội cho các nớc khác xâm nhập
và thao túng thị trờng nội địa.
Về các nhân tố tự nhiên thì chúng ta có những thuận lợi để mở rộng và
phát triển thị trờng đó là Việt Nam là một nớc thuận tiện về giao thông cho việc
giao lu thơng mại với các nớc trên thế giới về cả đờng thuỷ, đờng bộ, đờng
không. Đây là một thuận lợi lớn cho Ngành May phát triển vì yêu cầu vận
chuyển của Ngành May là rất lớn và chi phí vận chuyển cũng đóng vai trò khá
quan trọng trong giá thành sản phẩm. Nhng đây cũng là một yếu tố bất lợi cho
sự cạnh tranh ở thị trờng nội địa vì do thuận tiện về giao thông cho nên hàng hoá
của nớc ngoài có điều kiện để tràn vào thị trờng trong nớc từ nhiều con đờng.
Việt Nam lại là một nớc nằm gần với các nớc Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia,
đây là những nớc có nền công nghiệp dệt may phát triển và cũng có những lợi
thế về lao động và tài nguyên do đó hàng hoá của họ có điều kiện tốt để xâm
nhập vào thị trờng Việt Nam và cạnh tranh với sản phẩm may mặc Việt Nam
trên thị trờng thế giới. Còn ở trong nớc về địa lý nớc ta kéo dài hơn 2000 km từ
Bắc tới Nam. Trong lúc đó Ngành May lại tập trung ở phía Bắc và phía Nam là
chủ yếu. Khí hậu Việt Nam lại là khí hậu nhiệt đới gió mùa và có sự khác biệt
lớn giữa thời tiết các mùa ở ba miền Bắc-Trung-Nam điều này nó tạo nên phong
cách ăn mặc có nhiều sự khác nhau của ngời dân ở ba miền
(6)
. Từ đặc điểm này
nó tạo lợi thế cho các doanh nghiệp may mở rộng phát triển thị trờng nếu biết
cách tiếp cận đúng đắn với nhu cầu thị trờng, đây là điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp Việt Nam khi muốn tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng nội địa vì
không ai hiểu rõ mình hơn chính bản thân mình.
Tóm lại các nhân tố văn hoá xã hội và nhân khẩu học đã tạo ra những

thuận lợi và khó khăn sau:
-Thuận lợi.
+Dân số đông, trẻ và có nhiều dân tộc sinh sống với những quan niệm
sống và phong tục tập quán rất khác nhau
+Có sự khác biệt theo mùa và theo vùng địa lý.
+Thuận tiện về giao thông cho việc giao lu buôn bán với các khu vực và
các nớc trên thế giới.
-Khó khăn.
+Do sự thuận tiện về giao thông và có vị trí địa lý là nằm gần những nớc
có nền công nghiệp dệt may khá tiên tiến nên nguy cơ phải cạnh tranh cao.
11
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
Qua phân tích tác động của những nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô tới thị
trờng của Ngành May kết hợp với các phiếu điều tra ta có đợc bảng tổng hợp
kết quả phân tích đợc mô tả ở bảng 1.1, bằng việc đánh giá cho điểm và xem xét
tính chất tác động của các yếu tố. Với điểm 3 là cao, điểm 2 là trung bình, điểm
1 là thấp, còn về tính chất tác động thì (+) là thuận lợi (-) là khó khăn.
6) Giáo trình địa lý kinh tế- trờng đại học KTQD-NXBKHKT, trang7
Bảng 1.1 Bảng tổng hợp những nhân tố vĩ mô tác động tới ngành
Yếu tố môi trờng
Mức độ quan
trọng của yếu
tố đối với
ngành
(1)
Tính chất tác
động
(2)
1.Yếu tố kinh tế.
-Chu kỳ tăng trởng kinh tế

-Thu nhập của dân c.
-Lãi suất ngân hàng
2.Chính trị và pháp luật.
-Các chính sách của chính phủ.
-Mục tiêu phát triển của ngành.
-Luật pháp.
3.Xã hội.
-Thị hiếu ngời tiêu dùng thay đổi.
-Sự khác biệt về văn hoá.
-Tỷ lệ tăng dân số.
4.Tự nhiên.
-Sự khác biệt của mùa.
-Sự khác biệt của các khu vực địa
lý.
3
3
1
3
2
2
3
2
2
3
3
+
+
-
+
+

-
+
+
+
+
+
1 2
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
5.Công nghệ.
-Sự xuất hiện của công nghệ mới.
1 -
2.2.ảnh hởng của những nhân tố nội bộ ngành
Ngành May Việt Nam đang còn khá non trẻ và là ngành có mức tăng tr-
ởng khá nhanh.Theo thống kê của năm 1998 thì hiện nay Ngành May có tới 26
đơn vị may quốc doanh trung ơng, 92 đơn vị là doanh nghiệp may quốc doanh
địa phơng, ngoài ra Ngành May còn có khoảng 348 đơn vị may bao gồm các
HTX và Công ty TNHH và khoảng 30000 hộ cá thể, 36 đơn vị may hợp doanh
và liên doanh, 52 đơn vị may 100% vốn nớc ngoài
(7)
. Nhìn vào những con số
thống kê trên ta thấy số lợng các đơn vị sản xuất hàng may mặc ở Việt Nam là
khá lớn, điều này cho thấy Ngành May Việt Nam đang còn có khả năng phát
triển và trong thời gian tới việc phát triển và mở rộng thị trờng sẽ có sự cạnh
tranh rất lớn giữa các doanh nghiệp may trong ngành.
*Về thị trờng của Ngành May
-Đối với thị trờng xuất khẩu: sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng
(4/1975), Ngành May Việt Nam đã có bớc phát triển tơng đối nhanh nhằm cung
cấp hàng tiêu dùng cho các nớc trong hội đồng tơng trợ kinh tế. Ngành May
Việt Nam vừa có đợc sự cung cấp máy móc, nguyên vật liệu và thiết bị từ các n-
ớc xã hội chủ nghĩa và giao lại sản phẩm do mình sản xuất ra với khối lợng lớn,

chất lợng không đòi hỏi cao, mẫu mã ít thay đổi, giá cả theo hiệp định dài hạn.
Nh vậy mà Ngành May đã phát triển nhanh dựa trên phân công lao động và hợp
tác quốc tế giữa các nớc xã hội chủ nghĩa trong hội đồng tơng trợ kinh tế.
Sau khi các thị trờng Liên Xô và Đông Âu không còn Ngành May vấp
phải một cuộc khủng hoảng gay gắt về thị trờng tiêu thụ sản phẩm cũng nh thị
trờng cung ứng nguyên vật liệu và thiết bị phụ tùng để ổn định và phát triển sản
xuất. Có thể nói những năm 1991, 1992, 1993 là những năm khó khăn nhất của
Ngành May. Nhng đợc sự hỗ trợ tích cực của các cơ quan quản lý nhà nớc ở cấp
1 3
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
vĩ mô nên hiệp định buôn bán hàng may mặc giữa Việt Nam và cộng đồng Châu
Âu đợc ký kết vào ngày 15/12/1992 và có hiệu lực thi hành vào ngày
01/01/1993. Nh vậy đã có một cơ hội đã đợc mở ra cho Ngành May có một một
thị trờng t bản quan trọng với hơn 350 tr dân có mức sống cao để xuất khẩu sản
phẩm dệt-may, với khối lợng hàng năm sẽ vào khoảng 22 đến 23 ngàn tấn.
Ngành dệt may cũng đã đẩy mạnh xuất khẩu theo hình thức gia công hoặc theo
hình thức thợng mại thông thơng với một
số nớc có nền công nghiệp phát triển nh Nhật Bản, Canada, các nớc công nghiệp
mới nh Đài Loan, Hồng kông, Hàn Quốc,... và gần đây sau khi Mỹ bỏ cấm vận
và bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam thì hàng may Việt Nam có thêm thị tr-
ờng Mỹ. Tuy đã có những thuận lợi cho việc mở rộng thị trờng
(7) Báo cáo tổng hợp về thực trạng của ngành Dệt -May Việt Nam năm 1998, trang 8
nhng thử thách đối với sản phẩm may nớc ta với thị trờng thế giới còn rất lớn.
Đó là khả năng thích ứng về mẫu mốt, chất lợng, giá cả, thời hạn giao hàng theo
thời vụ và tập quán buôn bán còn rất hạn chế. Số lợng sản phẩm có chất lợng cao
đáp ứng nh cầu ngời tiêu dùng ở các nớc cha nhiều, thị trờng truyền thống có
dung lợng lớn nh Liên Xô, và các nớc Đông Âu cha tìm đợc phơng thức làm ăn
thích hợp, nhất là phơng thức thanh toán.
Cho đến nay Ngành May Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với hơn 200
Công ty thuộc 40 nớc trên thế giới và khu vực. Tuy vậy thị trờng xuất khẩu vẫn

không ổn định đặc biệt là thị trờng phi hạn ngạch do các nguyên nhân chủ yếu
sau:
+ Hàng hoá do ta sản xuất cha phù hợp với nhui cầu và thị hiếu của khách
hàng.
+ Mẫu mã thờng sản xuất theo mẫu của khách hàng.
+ Phơng thức hoạt động chủ yếu là gia công xuất khẩu
+ Việc tổ chức mạng lới thông tin tiếp thị ở nớc ngoài cha đợc triển khai
thống nhất.
+ Một số thị trờng cha đợc hởng các quy chế u đãi
+ Còn thiếu nhiều hiểu biết về thủ tục, tập quán và luật lệ của các nớc và
khu vực trên toàn thế giới
(8)
.
1 4
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
-Đối với thị trờng trong nớc. Do xu hớng tự do hoá mậu dịch nên hàng
may mặc tràn vao nớc ta từ nhiều nguồn. Hàng nhập lậu, hàng trốn thuế, hàng
SIDA... giá rất rẻ tràn ngập thị trờng trong nớc, đã làm cho sản xuất hàng may
mặc trong nớc bị thu hẹp. Thị hiếu ngời tiêu dùng trong nớc cũng thay đổi từ
chỗ thiếu vải mặc nay đã có xu hớng thừa nên ngời tiêu dùng có quyền lựa chọn
theo sở thích. Tập quán may sắm cũng thay đổi, từ chỗ mọi ngời đều mua vải để
may đo, nay đại bộ phận dân c đã chuyển sang mua quần áo may sẵn vì nó vừa
tiện lợi vừa hợp thị hiếu. Vấn đề là cho đến nay hệ thống tổ chức bán buôn bán
lẽ hàng may mặc trong nớc còn thả nổi cho t thơng mà nhà sản xuất cha tìm dợc
phơng thức hoạt động thích hợp do vậy t thơng là ngời đang thao túng và quyết
định
(9)
.

(8) Dự án quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam đến 2010, trang 6

(9) Dự án quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam đến 2010, trang 16
*Về sản phẩm may mặc, vật liệu và phụ liệu may
Sản phẩm của Ngành May rất đa dạng và phong phú, có tính chất thời
trang vừa có tính quốc tế vừa có tính dân tộc. Kinh tế phát triển, đời sống ngời
dân đã đợc nâng cao thì yêu cầu về mặt hàng may lại càng phong phú và có chất
lợng cao hơn. Bên cạnh những mặt hàng truyền thống nhân dân mặc hàng ngày,
thông qua gia công cho các nớc, các doanh nghiệp may Việt Nam còn có điều
kiện làm quen với công nghệ may các mặt hàng phức tạp, thời trang thế giới.
Hiện nay Ngành May Việt Nam có các nhóm mặt hàng sau để phục vụ cho tiêu
dùng trong nớc và xuất khẩu
(10)
.
+ Nhóm mặt hàng lót: nam,nữ
+ Nhóm mặt hàng thờng dùng ở nhà: các loại bộ đồ ngủ nam-nữ, võ chăn,
ga, gối,...
+ Nhóm mặt hàng mặc hàng ngày: sơ mi, quần âu, áo váy.
+ Nhóm quần áo thể thao: quần áo vải thun, quần áo bò
+ Nhóm thời trang hiện đại.
+ Nhóm trang phục đặc biệt: quân đội, bảo hộ lao động,...
Các nhóm hàng trên với nhiều chất liệu vải và phụ liệu cộng với tay nghề
tốt, khéo léo nên sản phẩm làm ra đạt yêu cầu của khách hàng. Tuy vậy, do ít
1 5
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
máy móc chuyên dùng hiện đại, phải dùng nhiều thao tác thủ công nên năng
suất thấp so với các nớc, một số mặt hàng dây nh áo khoác dạ... ta cha có máy
chuyên dùng nên còn nhiều hạn chế. Công ngiệp May Việt Nam tiến bộ nhanh,
từ chỗ may quần áo lao động xuất khẩu, các quần áo đơn giản nh vỏ chăn, áo
gối quần áo ngủ, quần áo học sinh,... đến nay đã May đợc nhiều mặt hàng cao
cấp đợc nhiều ngời tiêu dùng chấp nhận, khách hàng nớc ngoài tín nhiệm đặt
hàng đi tiêu thụ ở các thị trờng khó tính của thế giới. Đây là những thuận lợi mà

Ngành May đã tạo đợc qua sản phẩm may mặc của mình để từ đó có thể xâm
nhập và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Chẳng hạn nh ngành may mặc sản
phẩm thông dụng nh : sơ mi, quần âu, áo jacket, quần áo bảo hộ lao động... đến
nay đã hoà nhập đợc với Ngành May của khu vực và của thế giới. Tuy nhiên
ngoài những thận lợi thì do những khó khăn về vốn về nguyên liệu mà cho đến
nay năng lực sản xuất của
(10) Dự án quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam đến 2010, trang 20.
Ngành May chỉ đạt trên dới 60% tổng năng lực do thiếu thị trờng, thị trờng xuất
khẩu không ổn định, bị động, lệ thuộc, bị ép giá,... Có tới 80% sản phẩm may là
làm gia công. Nguyên liệu may chủ yếu là nhập ngoại, Ngành May cha sử dụng
đợc 100 % vải của ngành dệt trong nớc để sản suất sản phẩm do đó giá sản
phẩm làm ra cao khó thâm nhập thị trờng, kém sức cạnh tranh. Thị trờng nội địa
còn để cho sản phẩm ngoài chiếm lĩnh phần lớn. Về phụ liệu may chúng ta đã có
những thuận lợi đáng kể, vì mấy năm gần đây do sự tiến bộ của KHCN và sự đổi
mới thiết bị máy móc, liên doanh với nớc ngoài cho nên trong nớc đã sản xuất đ-
ợc bông tấm, chỉ may, cúc áo, mex, khoá kéo với chất lợng cao để đảm bảo cho
hàng may xuất khẩu nh: chỉ khâu total Phong Phú, khoá kéo Nha Trang, nút
nhựa Việt Thuận,... điều này làm cho sản phẩm làm ra hạ đợc giá thành do
không phải nhập ngoại các phụ liệu nh trớc đây
*Về thiết bị công nghệ may và mẫu cho Ngành May
Thuở sơ khai công nghiệp may tổ chức dây chuyền bằng các loại máy đạp
chân, dần dần đợc trang bị máy may công nghiệp của Trung Quốc, Liên Xô,
CHLB Đức,... đồng thời có sự bổ sung máy của nhật để đảm bảo chất lợng hàng
gia công. Từ năm 1991 đến nay Ngành May liên tục tiến hành đầu t mở rộng sản
xuất và đổi mới thiết bị để đáp ứng yêu cầu của thị trờng thế giới ngày nay. Đây
1 6
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
là một thuận lợi tạo đà cho thị trờng của Ngành May phát triển. điều này đợc
chứng minh bằng việc hiện nay hầu nh ở các công đoạn may đều có các thiết bị
chuyên dùng hiện đại

(11)
.
+ ở công đoạn cắt: Nhiều doanh nghiệp sử dụng máy cắt vòng có hút khí
trên bàn cắt đảm bảo đợc độ chính xác, các máy cắt đẩy tay loại tiên tiến có lực
cắt khoẻ, tốc độ cao, sử dụng giao cầu bàn. Các máy ep dính liên tục của Đức,
Nhật Bản có năng suất cao và chất lợng tốt.
+ ở công đoạn may các máy đợc sử dụng hiện nay phần lớn là hiện đại,
có tốc độ cao 4000-5000 vòng/phút, có van bơm dầu tự động, đảm bảo vệ sinh
công nghiệp,một số doanh nghiệp đã dùng loại máy trang bị điện tử lại mũi, cắt
chỉ tự động (May10, may Việt Tiến). Một số doanh nghiệp đã đầu t dây chuyền
đồng bộ, sử dụng nhiều máy chuyên dùng để sản xuất một số mặt
(11) Dự án quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam đến 2010, trang 35.
hàng nh sơ mi, quần jean,...
+ ở công đoạn hoàn tất sản phẩm hầu hết các doanh nghiệp dùng hệ
thống là hơi, nếu không thì cũng dùng loại bàn là treo phun nớc để cho sản
phẩm không bị nhăn chân chim, một số dùng hệ thống là hơi tự động vừa năng
suất cao, vừa đạt chất lợng cao.
Các công nghệ mới, tin học đã đợc một số Công ty đa vào áp dụng ở một
số khâu của quá trình sản xuất. Còn về mẫu thời trang, ngày nay xuất khẩu hàng
may của chúng ta chủ yếu là bằng phơng thức gia công nên mẫu mã của hàng
hoá là do bên đặt hàng yêu cầu và cung cấp. Nhng những năm tới đây Ngành
May sẽ tăng cờng xuất khẩu bằng phơng thức mua đứt bán đoạn (bán FOB). Vì
vậy, cần phải giải quyết đợc mẫu hàng may chào bán với các nớc, do đó nghiên
cứu và thiết kế mẫu thời trang là cần thiết và cấp bách. Viện mẫu thời trang trên
cơ sở trung tâm nghiên cứu may cũ thành lập năm 1995, hiện cơ sở vật chất còn
quá yếu cha tơng xứng với ngành và nhà nớc giao cho, năng lực sáng tác thiết kế
của viện còn nhiều hạn chế: thiếu kiến thức về sáng tác, thiết kế mẫu thời trang,
thiếu phơng tiện thông tin. Số mẫu thời trang hàng năm mới đáp ứng đợc
10-20% yêu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẫu. Trong khi đó thì hầu nh các
đơn vị may của ngành cha có đợc một bộ phận nghiên cứu, thiết kế mẫu cho

riêng mình. Đây là một khó khăn rất lớn đối với Ngành May Việt Nam khi
muốn phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
1 7
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
*Về đầu t xây dựng ngành công nghiệp may
Ngành công nghiệp may có thuận trong việc đầu t xây dựng mở rộng sản
xuất kinh doanh, là ngành tơng đối thành công trong huy động vốn kể cả huy
động vốn trong dân c vào đầu t. Cha đến nay cha có một đơn vị nào có tâm
huyết bị nợ nần đến phá sản hoặc không có khả năng chi trả. Nganhg may cũng
nh các ngành kinh tế khác, đầu t sản xuất gặp nhiều khó khăn song do u thế
riêng của ngành nên nó đã có một số thuận lợi nhất định đó là
+ Vốn đầu t không lớn lắm so với các ngành kinh tế khác
+ Là ngành trực tiếp xuất khẩu thu đợc nhiều ngoại tệ nên có khả năng trả
nợ tiền bằng ngoại tệ khi mua thiết bị.
+ Dây chuyền công nghệ hiện đại gọn nhẹ, đơn giản nên nhiều nơi có thể
tận dụng nhà xởng kho tàng không làm xởng sản xuất
+ Liên doanh đợc với các ngành, các đia phơng,huy đông đợc vốn của các
đơn vị bạn để SXKD, đôi bên cùng có lợi nh May 10, may Việt Tiến, may Đức
Giang đã làm. Đây là những thuận lợi để Ngành May có thể tận dụng để mở
rộng sản xuất, phát triển thị trờng từ đó làm cơ sở cho tăng trởng và phát triển.
Tóm lại sau khi phân tích ảnh hởng của những nhân tố thuộc nội bộ
ngành ta thấy ngành may còn có những khó khăn và thuận lợi sau:
-Khó khăn
+Hàng hoá sản xuất ra cha thực sự phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của
khách hàng trong nớc.
+mẫu mã còn nghèo nàn và thờng sản xuất theo mẫu của hàng gia công
xuất khẩu.
+Các doanh nghiệp may hoạt dộng chủ yếu là gia công xuất khẩu .
+Việc tổ chức mạng lới marketing và bán hàng ở thị trờng trong nớc cha
đợc quan tâm đúng mức.

+Thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt của hàng may mặc các nớc trên thế
giới và khu vực kể cả trong và ngoài nớc.
+Còn phải nhập NVL may mà cha tận dụng đợc 100% số NVL ở các
doanh nghiệp dệt trong nớc.
+Gặp khó khăn trong việc sản xuất ra những sản phẩm cao cấp.
-Thuận lợi
+Là ngành đang còn khá trẻ và hiện đang có mức tăng trởng cao.
1 8
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
+Mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành cha đến mức gay gắt.
+Có thị trờng xuất khẩu rộng lớn và thị trờng nội địa có nhiều triển vọng
phát triển.
+Sản phẩm tơng đối da dạng và phong phú.
+Sức ép về sản phẩm thay thế là không lớn.
+Vốn đầu t không lớn lắm so với các ngành kinh tế khác.
+Giây chuyền công nghệ hiện đại, gọn nhẹ nên thuận tiện cho việc sản
xuất.
+Vật liệu và phụ liệu may có thể đợc cung cấp từ các đơn vị dệt trong n-
ớc.
Sau khi phân tích ảnh hởng của những yếu tố thuộc nội bộ ngành tới thị
trờng của Ngành May kết hợp kết quả điều tra qua các phiếu điều tra mà sẽ đa ra
ở phần phụ lục ta có bảng tổng hợp 1.2 với chú thích nh sau:
-Mức độ quan trọng đối với ngành
3=cao, 2=trung bình, 1=thấp
-Tính chất tác động
(+) là thuận lợi, (-) là khó khăn
Bảng 1.2 Bảng tổng hợp những yếu tố thuộc môi trờng ngành
Yếu tố môi trờng
Mức độ quan
trọng của yếu tố

đối với ngành
(1)
Tính chất
tác động
(3)
1.Các đối thủ cạnh tranh.
-Sản phẩm mới
-cơ cấu giá của sản phẩm cùng loại
-Chu kỳ sống của sản phẩm
-Chiến lợc marketing mới.
2.Khách hàng.
-Thay đổi về nhu cầu, thị hiếu.
-Tăng ngân sách cho tiêu dùng.
-Thay đổi về quan niệm sống, lối sống.
3. Ngời cung ứng.
2
2
2
1
3
3
2
-
-
+
-
+
+
+
1 9

C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
-Số lợng ngời cung ứng lớn.
-Giá nvl
-Khả năng cung cấp lâu dài.
-Nguồn NVL mới.
4.Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
-Nguy cơ của các đối thủ cạnh tranh mới.
-Hàng rào gia nhập.
-Mức độ đối thủ xâm nhập thị trờng.
5.Sản phẩm thay thế.
Sản phẩm mới
3
2
2
1
2
2
2
+
-
+
-
-
+
-
II.sự cần thiết phải phát triển thị trờng tiêu thụ nội địa của
Ngành May

Nh ở trên chúng ta đã nói, đất nớc chúng ta kéo dài hơn 2000 km từ Bắc
tới Nam, lại là một nớc đông dân, với điều kiện khí hậu chia làm ba miền rõ rệt

Bắc-Trung-Nam, có cơ cấu dân c đa dạng, dân số trẻ đây là đối tợng khách hàng
chủ yếu của Ngành May. Là một thị trờng vói dân số hơn 80tr vào năm 2000,
khoảng 100tr vào năm 2010, thị trờng nớc ta có tiềm năng rất lớn, khi đời sống
lên cao mức tiêu thụ càng lớn, do đó thị trờng trong nớc là một môi trờng thuận
lợi cho Ngành May phát triển. Theo dự tính sơ bộ, Nếu GDP bình quân đầu ngời
của nớc ta đến năm 2005 đạt 600-800 USD và ớc đạt 900-1200 vào năm 2010
thì mức tiêu dùng theo đầu ngời là 250-350 USD/năm vào năm 2005 và 400-450
USD vào năm 2010
(12)
. Điều đó cho thấy nhu cầu về hàng hoá tiêu dùng nói
chung và nhu cầu về sản phẩm may mặc nói riêng là rất lớn trong những năm
tiếp theo. Tuy nhiên hiện nay thị trờng này đang bị bỏ ngõ, các doanh nghiệp
may Việt Nam cha biết phát huy, để mặc cho hàng hoá nớc ngoài tràn vào từ
nhiều nguồn: Hàng nhập lậu, hàng trốn thuế, hàng SIDA, hàng chất lợng kém...
tràn ngập thị trờng trong nớc với giá rẻ. Còn hàng của các doanh nghiệp may
trong nớc lại chiếm một tỷ trọng không lớn
(13)
. Cụ thể doanh thu nội địa của
Ngành May trong những năm qua 1997, 1998, 1999 đạt đợc nh sau:
Bảng 1.3 Doanh thu nội địa của ngành may
2 0
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
Các chỉ tiêu Đơn vị 1997 1998 1999
Tổng doanh thu Tỷ đồng 1.192 1.318 1.590
Doanh thu nội địa Tỷ đồng 62 87 124
Doanh thu nội địa/tổng DT % 5,2 6,6 7,8
Nguồn: Báo cáo doanh thu hàng năm của Tổng Công Ty Dệt-May Việt
Nam.
Qua bảng trên ta thấy doanh thu nội địa của Ngành May năm 1998 chiếm
6,6% tổng doanh thu chung của toàn ngành và năm 1999 cũng chỉ đạt 7,8% .

(12),(13),Dự án quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam đến 2010, trang 42
Sở dĩ doanh thu tiêu thụ nội địa của ngành may hiện đạt rất thấp nh thế
phải kể đến những nguyên nhân sau.
-Thứ nhất, do trớc đây ngành may đã hớng mạnh vào thị trờng xuất khẩu,
máy móc, thiết bị đều tơng đối hiện đại và tơng đối đồng bộ, nếu tập trung khai
thác thị trờng nội địa phục vụ số đông dân c có mức sống trung bình bằng các
sản phẩm thờng với mức giá cả hợp sức mua của ngời dân thì các doanh nghiệp
may khó có thể tồn tại và phát triển cũng nh không đạt đợc các chỉ tiêu định h-
ớng cho nền kinh tế. Nh thế, cũng có nghĩa là các doanh nghiệp may không
những không có tích luỹ mà còn có thể rơi vào tình trạng thua lỗ. Nhng hiện nay
đời sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao, thị hiếu của ngời tiêu dùng trong
nớc cũng thay đổi, từ chỗ thiếu vải may mặc nay đã có xu hớng thừa nên ngời
tiêu dùng có quyền lựa chọn theo sở thích, tập quán may sắm cũng đã thay đổi
từ chỗ mọi ngời đều mua vải để may đo thì nay đại bộ phận dân c đã chuyên
sang mua quần áo may sẵn vì nó vừa tiện lợi vừa hợp thị hiếu cho nên việc phát
triển thị trờng nội địa là việc làm thiết thực.
-Thứ hai, do chính sách thuế của nhà nớc hiện chỉ u tiên cho các cơ sở gia
công công đoạn cuối của sản phẩm xuất khẩu tức là các doanh nghiệp may. Còn
các doanh nghiệp dệt vẫn phải chịu thuế nhập khẩu bông, vải sợi, ngay cả trong
trờng hợp cung cấp vải cho may xuất khẩu vì vậy các doanh nghiệp dệt khó có
thể sản xuất ra vải với giá thành hạ. Trong khi đó nếu nhập vải để sản xuất hàng
xuất khẩu các doanh nghiệp may sẽ không chịu bất cứ một khoản thuế nào từ
thuế GTGT đến thuế NK, thuế lợi tức cũng chỉ thu trên giá trị tiền công. Chính
với những u đãi về thuế và việc ít chịu rủi ro khi sản xuất hàng xuất khẩu nh vậy
nên nhiều doanh nghiệp may có khuynh hớng ngại chuyển sang phục vụ thị tr-
ờng nội địa nơi phải đối mặt với cuộc cạnh tranh khốc liệt (cả cạnh tranh không
2 1
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
lành mạnh do hàng lậu, hàng giả, hàng trốn thuế,...) .Các doanh nghiệp may
hiện thiếu sự kết hợp với các doanh nghiệp dệt để chuyển sang mua đứt bán

đoạn, có tỷ lệ nội địa hoá cần thiết. Mặt khác sản phẩm may tiêu thụ ở thị trờng
nội địa phần lớn vẫn dựa vào mẫu mốt và nhãn hiệu cuả nớc ngoài.
Từ việc phân tích những nguyên nhân làm cho thị trờng nội địa của ngành
may cho đến nay vẫn còn nhỏ hẹp và những nhận định về tiềm năng của thị tr-
ờng này trong những năm tới, cộng với việc thị trờng xuất khẩu của ngành may
ngày càng chịu sự cạnh tranh khắc nghiệt của ngành may các nớc trên thế giới
và khu vực thì việc phát triển thị trờng tiêu thụ nội địa lúc này đối với ngành
may là sự cần thiết. Vì đây là một thị trờng có tiềm năng rất lớn, và có thể nói
lúc này là thời điểm thiên thời-địa lợi-nhân hoà để phát triển nó, và không có
lý gì khi ngành may đang ra sức tìm kiếm thị trờn đầu ra cho mình mà thị trờng
nội địa đầy tiềm năng nh thế mà chúng ta lại bỏ qua để mặc cho nớc ngoài khai
thác. Điều này cho thấy các doanh nghiệp may cần thực hiện khai thác một cách
có hiệu quả thị trờng này. Không nên để phí đi một cơ hội không dễ gì chúng ta
có đợc khi trong một thời gian không lâu nữa Việt Nam tham gia trọn vẹn vào
WTO và thực hiện các điều khoản của hiệp định AFTA, khi thị trờng nội địa là
sân chơi bình đẳng không chỉ cho mình các doanh nghiệp Việt Nam mà cho
cả các nớc trên thế giới và khu vực, khi mà không còn có các chính sách u đãi
của nhà nớc dành cho nữa thì vấn đề phát triển thị trờng nội địa sẽ gặp nhiều khó
khăn hơn rất nhiều so với hiện nay.
Mặt khác, ở phần phân tích những thuận lợi và khó khăn do các nhân tố
thuộc môi trờng kinh tế vĩ mô và môi trờng ngành gây ra. Đối với thị trờng xuất
khẩu từ trớc tới nay nó là miền đất sống chủ yếu của các doanh nghiệp may Việt
Nam và có rất nhiều thuận lợi để phát triển. Nhng không chỉ có thuận lợi mà ở
thị trờng này chúng ta cũng gặp phải rất nhiều khó khăn về khách hàng, vè hợp
đồng và hình thức thanh toán, về giá cả, chất lợng, yêu cầu công nghệ, mẫu
mã,.. và hàng loạt các nhân tố khác có thể gây trở ngại. Cùng với những khó
khăn đó thì sự canh tranh của sản phẩm may mặc ở các nớc trên thế giới ngày
càng diễn ra khốc liệt, cơ hội thị trờng ở các nớc ngày càng bị nhiều hạn chế,
cộng với cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Nam á và sau đó là lan ra
cả khu vực châu á và thế giới trong giai đoạn 1997,1998 làm cho vấn đề thị tr-

ờng xuất khẫu đã khó lại càng khó thêm. Trong khi đó thị trờng nội địa với
2 2
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
những u thế và tiềm năng lớn, lại tận dụng đợc lợi thế sân nhà nhng từ trớc tới
nay cha dợc khai thác triệt để và có hiệu quả. Hiện nay nó vẫn đang là miền đất
hứa cho các doanh nghiệp may Việt Nam.
Nhận đợc vấn đề trên nên trong thời gian gần đây, nhất là trong năm 1999
và đầu năm 2000 nhiều doanh nghiệp đã chú ý nhiều tới thị trờng nay. Tuy
nhiên để phát triển thị trờng này thì các doanh nghiệp may Việt Nam đều có thể
tận dụng đợc những thuận lợi mang tính khách quan cũng nh chủ quan hạn chế
đợc những khó khăn có thể gặp phải, kết hợp với những đặc điểm riêng của từng
doanh nghiệp mà có thể lập nên những chiến lợc thị trờng nội địa có thể không
giống nhau với mục đích là ổn định và phát triển doanh nghiệp mình.
Trong phạm vi bài viết này với mục đích xem xét những yếu tố tác động ở
môi trờng vĩ mô, môi trờng ngành, và xem xét thực trạng ở một Công ty cụ thể
đó là Công Ty May Thăng Long để hình thành nên một chiến lợc phát triển thị
trờng tiêu thụ sản phẩm nội địa cho Công Ty May Thăng Long.
2 3
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
PHầN II
Thực trạng Sản xuất kinh doanh của Công Ty May
Thăng Long và ảnh hởng của nó tới việc phát triển
thị trờng tiêu thụ sản phẩm thụ nội địa của Công ty
Nếu nh ở phần I chúng ta đi vào phân tích những yếu tố thuộc môi trờng
vĩ mô và môi trờng nội bộ ngành để tìm ra đợc những thuận lợi và khó khăn cho
việc phát triển thị trờng nội địa và nêu lên sự cần thiết phải phát triển thị trờng
này thì ở phần này ta đi vào phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh
của một công ty cụ thể đó là Công Ty May Thăng Long để tìm ra những điểm
mạnh, điểm yếu của công ty trong việc phát triển thị trờng tiêu thụ nội địa của
mình. Thông qua đó kết hợp với những thuận lợi và khó khăn mà chúng ta đã

nêu ra ở phần I để hình thành nên các phơng án chiến lợc cho việc phát triển thị
trờng tiêu thụ nội địa của Công Ty May Thăng Long.
Nội dung của phần này gồm:
I.khái quát về đặc điểm kinh doanh, quá trình hình thành và phát triển và mục
tiêu trong thời gian tới của Công Ty May Thăng Long.
II. thực trạng SXKD ảnh hởng tới việc phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm
nội địa của Công Ty May Thăng Long.
III.Tổng hợp kết quả phân tích và lập ma trân swot để hình thành nên các
phơng án chiến lợc cho việc phát triển thị trờng nội địa của Công ty
2 4
C h u y ê n n g à n h q t k d t ổ n g h ợ p H o à n g A n h Tu ấ n
I.khái quát về đặc điểm kinh doanh, quá trình hình thành và
phát triển và mục tiêu trong thời gian tới của Công Ty May
Thăng Long
1.Khái quát về đặc điểm SXKD, quá trình hình hành và phát triển của
Công Ty May Thăng Long
Công Ty May Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng
Công ty Dệt-May Việt Nam. Đợc thành lập vào ngày 8-5-1958, tên viết tắt của
Công ty là THALOGA, tên giao dịch quốc tế là Thăng Long Garmen Company,
địa chỉ 250 Minh Khai-Quận Hai Bà Trng-Hà Nội.
Công Ty May Thăng Long đợc quyền xuất XNK trực tiếp, chuyên sản
xuất các mặt hàng may mặc có chất lợng cao theo đơn đặt hàng của khách hàng
trong và ngoài nớc, sản xuất các sản phẩm nhựa và kinh doanh kho ngoại quan
phục vụ ngành Dệt-May Việt Nam. Sản phẩm chủ yếu của Công ty gồm có sơ
mi nam-nữ, quần âu, bộ comple, jacket các loại, quần áo bò các loại, áo khoác,
bộ đồng phục ngời lớn và trẻ em, quần áo thể thao, quần áo dệt kim,... Năng lực
sản xuất của Công ty khoảng 5.000.000 sp/năm. Sản phẩm của Công ty dợc xuất
khẩu có uy tín trên thị trờng của hơn 30 nớc trên thế giới nh: Đức, Nhật Bản,
Pháp,Tây Ban Nha, Đan Mạch, Thuỵ Điển, Mỹ,...
Công Ty May Thăng Long có quá trình hình thành và phát triển tính cho

đến nay đã hơn 40 năm và trong thời gian đó thì có thể đợc chia thành 4 giai
đoạn phát triển đợc tổng hợp ở bảng sau:

2 5

×