TRIÉT HỌC, SỐ 2 (369), THÁNG 2 - 2022
BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN
VĂN HÓA THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT
ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG
Ngọ Văn Nhân ( )
**’ Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Email:
Nhận ngày 3 tháng 01 năm 2022. Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 01 năm 2022.
Tóm tắt: Việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sàn văn hóa được đề cập nhất quán và xuyên suốt
từ Đại hội VI đến nay với điểm nhấn trong Văn kiện Đại hội XIII cùa Đàng: “Tăng cường công
tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, các di tích lịch sử văn
hóa”. Theo tinh thần đó, bài viết tập trung làm rõ các khái niệm di sản văn hóa, bảo tồn, phát
huy các giá trị di sản văn hóa; phân tích chù trương, đường lối của Đảng về bảo tồn, phát huy
các giá trị di sản văn hóa; trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động bảo tồn,
phát huy các giá trị di sản văn hóa ở nước ta hiện nay.
Từ khóa: Văn hóa, di sản văn hóa, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa.
1. Một số khái niệm cơ bản
1.1. Khái niệm dì sản văn hóa và phân
loại di sản văn hóa
Thứ nhất, khái niệm di sản văn hóa.
Bước sang thế kỷ XXI, xu thế tất yếu
của nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới là
bằng mọi cách, dùng mọi nguồn lực khơi
dậy sức sống mãnh liệt của dân tộc mình
để hội nhập quốc tế và phát triển hợp lý,
phù hợp với xã hội hiện đại. Để làm được
điều đó, nhiều nước đã tìm về di sản vãn
hóa, coi di sản văn hóa như một nguồn lực
nội sinh của sự phát triển, bởi di sản văn
hóa chính là một trong những cội nguồn
sức sông tiêm tàng to lớn của dân tộc
được tạo ra trong quá khứ, cần phải được
bảo vệ, duy trì và phát huy trong xã hội
hiện đại. Vãn hóa là tiềm lực tinh thần to
lớn cùa mồi dân tộc, thể hiện ở những giá
trị hàm chứa trong vốn di sản văn hóa dân
tộc được tích luỳ theo thời gian lịch sử. Di
sản vãn hóa dân tộc giống như một nguồn
lực kép: Nguồn lực vật thể (hữu hình) và
nguồn lực phi vật thể (vơ hình). Di sản
văn hóa trở thành điểm tựa quan trọng, tạo
thế đi vững chắc cho hiện tại và tưomg lai
3
BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA...
của mỗi quốc gia, dân tộc trong bối cảnh
tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày càng
sâu rộng hiện nay.
mình, được lưu truyền từ thế hệ trước cho
thể hệ sau.
Chính tính chất “được lưu truyền từ thế
Trải qua hàng ngàn năm, những giá trị
di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa
hệ trước cho thế hệ sau” đã biến văn hóa
vật thể Việt Nam vẫn hiện diện như mn
thế hệ sau. Từ tính chất đó, có thể định
trùng con sóng cuộn chảy trong dịng sơng
văn hóa truyền thống của dân tộc. Ke thừa
nghĩa đi sản văn hóa là hệ thống các giá
di sản quá khứ là quy luật phát triển tất yếu
của văn hóa. Muốn kế thừa và phát huy giá
người sảng tạo và tích lũy qua quá trình
hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác
trị di sản văn hóa thì trước hết cần phải
nghiên cứu, tiếp cận mọi phương diện lý
giữa con người với môi trường tự nhiên và
xã hội của mình và được lưu truyền từ thế
luận về di sản văn hóa dân tộc.
hệ trước cho thế hệ sau.
Đe đưa ra khái niệm di sản văn hóa thì
nhất thiết phải dựa trên nội hàm khái niệm
Với nhận thức di sản văn hóa Việt Nam
là tài sản quý giá của cộng đồng các dân
văn hóa. Trong Mục đọc sách ở phần cuối
tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản
tập thơ Nhật ký trong tù (1942 - 1943),
Hồ Chí Minh đã đưa ra định nghĩa về văn
văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn trong
hóa như sau: “Vì lẽ sinh tồn cũng như
nhân dân, việc bảo vệ và phát huy giá trị
di sản văn hóa sẽ đáp ứng nhu cầu về văn
mục đích cuộc sống, loài người mới sáng
tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh
hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và phương
thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và
của thế hệ trước thành di sản văn hóa của
trị vật chất và giá trị tỉnh thần do con
sự nghiệp dựng nước và giữ nước của
hóa ngày càng cao của nhân dân, góp
phần xây dựng và phát triền nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc và làm phong phú kho tàng di sản văn
hóa thế giới.
Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa
phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là
sự tổng hợp của mọi phương thức sinh
phi vật thể và di sản văn hỏa vật thể, là
hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà
sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch
lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
với nhu cầu đời sống và địi hỏi của sự
sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ
thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam1
2.
sinh tồn”1.
Có thể đưa ra định nghĩa văn hóa như
sau: Văn hóa là tổng hịa những giá trị vật
Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý
giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
chât và tinh thần do con người sảng tạo
và tích lũy qua quá trình hoạt động thực
tiên, trong sự tương tác giữa con người
với môi trường tự nhiên và xã hội của
4
1 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.3, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, tr.431.
2 Xem: Quốc hội, Luật Di sản văn hóa năm 2001
(sửa đồi, bổ sung năm 2009), Điều 1.
NGỌ VĂN NHÂN
và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân
phi vật thể bao gồm: a) Tiếng nói, chữ
loại, có vai trị to lớn trong sự nghiệp
viết; b) Ngữ văn dân gian; c) Nghệ thuật
dựng nước và giữ nước của nhân dân ta.
Theo cách tiếp cận giá trị văn hóa này, có
trình diễn dân gian; d) Tập qn xã hội và
thể thấy di sản văn hóa bao gồm hầu hết
Nghề thù công truyền thống; d) Tri thức
các giá trị do thiên nhiên và con người tạo
nên trong quá khứ. Nó là phần tinh túy
dân gian”.
tín ngưỡng; đ) Lễ hội truyền thống; e)
nhât, tiêu biêu nhât đọng lại sau hàng loạt
Di sản văn hỏa vật thê là sản phâm vật
chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học,
hoạt động sáng tạo cùa con người từ đời
bao gồm di tích lịch sử, danh lam thắng
này qua đời khác. Di sản văn hóa là những
giá trị văn hóa đặc biệt bền vững vì nó
cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
phải được xem xét thấu đáo, thẩm định
một cách khắt khe bằng sự thừa nhận của
98/2010/NĐ-CP nói trên, “Di sản văn hóa
vật thể bao gồm: a) Di tích lịch sử - văn
cả cộng đồng người trong một quãng thời
hóa, danh lam thắng cảnh (sau đây gọi là di
gian lịch sử lâu dài. Đó chính là tính chất
tích); b) Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia”.
Theo khoản 2, Điều 2 Nghị định số
đặc thù của di sản văn hóa, cho phép phân
1.2.
biệt khái niệm di sản văn hóa với khái
niệm văn hóa nói chung. Có thế khẳng
Trong tiếng Việt, bảo tồn là một động
định rằng, di sản văn hóa là bộ phận cơ
bản nhất, quan trọng nhất của một nền văn
hóa nếu khơng muốn nói là tất cả.
Thứ hai, phân loại di sản văn hóa.
Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa
phi vật thể và di sản văn hóa vật thể.
Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm
Khái niệm bảo tồn di sản văn hóa
từ, được ghép bởi hai chữ: (i) “bảo” có
nghĩa là bảo vệ, bảo đảm, giữ gìn, lưu giữ
lại một cái gì đó; (ii) “tồn” có nghĩa là tồn
tại, hiện hữu, là cái cịn lại, cái khơng bị
mất đi.
Bảo tơn là hoạt động nhằm bảo vệ, giữ
gìn, bảo đảm sự tồn tại/hiện hữu của sự
tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân,
vật thể và khơng gian văn hóa liên quan, có
vật, hiện tượng theo dạng thức von có của
nó; là việc tìm cách để lưu giữ lại, khơng
để sự vật, hiện tượng bị mất đi, bị thay
giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện
đơi, biến hóa hoặc biến thái thành cái
bản sắc của cộng đồng, không ngừng được
tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này
khác với sự vật, hiện tượng ban đầu do tác
động, ảnh hưởng của những yếu tố khách
sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền
nghề, trình diễn và các hình thức khác.
quan hay chù quan nào đó.
Như vậy, có thế hiểu: Bảo tồn di sản
Theo khoản 1, Điều 2 Nghị định số
văn hóa là hoạt động mang tính tổ chức,
98/2010/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành
có mục đích của chủ thê (nhà nước, cộng
đơng xã hội, cá nhản) nhảm bảo vệ, giữ
một số điều của Luật Di sản vãn hóa và
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều cua
Luật Di sản văn hóa thì: “Di sản văn hóa
gìn các di sản vãn hóa có nguy cơ bị suy
thoải, hư hại hoặc biến mat do tác động,
5
BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA...
ảnh hưởng của những yếu tổ khách quan
hóa, nghệ thuật truyền thống lan tỏa trong
hay chủ quan nào đó.
Việc bảo tồn di sản văn hóa có thể
các cộng đồng xã hội. Phát huy là giữ
được thực hiện dưới các hình thức hoạt
động khác nhau, như khảo sát, điều tra,
nghiên cứu, thăm dò, khai quật, sưu tầm,
kiểm kê, bảo quản, tu bổ, phục hồi, phục
dựng các di sản văn hóa.
1.3. Khái niệm phát huy các giá trị di
sản văn hóa
Phát huy có nghĩa là sự kích hoạt, tác
động nhằm làm cho điều hay, cái tốt, cái
nguyên các giá trị lịch sử, văn hóa, khoa
học truyền thống để giới thiệu đến đơng
đảo người quan tâm, yêu quý trân trọng,
học tập theo những điều tốt đẹp.
Từ sự phân tích, luận giải các khái
niệm, thuật ngữ thành phần nêu ưên, có thể
hiểu: Phát huy các giả trị di sản văn hóa là
hoạt động mang tỉnh tổ chức, có mục đích
của chủ thể (nhà nước, cộng đồng xã hội,
cá nhân) nhằm làm cho những giá trị lịch
đẹp, mặt tích cực của một sự việc, sự kiện,
sử, văn hóa, khoa học của các di sản văn
hiện tượng được lan tỏa, nhân lên ý nghĩa,
tác dụng và tiếp tục gia tăng, phát triển.
hóa được lan tỏa, nhân lên ỷ nghĩa, tác
dụng và tiếp tục gia tăng, phát trỉến; trở
Trong khi đó, theo Từ điển tiếng Việt,
thành nguyên tắc, chuẩn mực soi đường,
dẫn lối cho hành động của con người tuân
giá trị là cái làm cho một vật có ích lợi, có
ý nghĩa, là đáng trân trọng, q giá về một
mặt nào đó. Giá trị cịn được hiểu là
theo quy luật hướng tới Chân - Thiện - Mỹ.
2. Chủ trương, đường lối của Đảng
những nguyên tắc, chuẩn mực, tiêu chuẩn
về bảo tồn, phát huy các giá trị di sản
chỉ dẫn cho hành động của con người theo
văn hóa trong Văn kiện Đại hội XIII
Trên thực tế, không phải đến Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng ta
định hướng Chân - Thiện - Mỹ.
Di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam
nói chung, di sản văn hóa của từng cộng
đồng dân tộc nói riêng là sự hun đúc, đóng
góp, kết tinh trí tuệ, cơng lao đóng góp
mới bàn về vấn đề bảo tồn, phát huy các
của nhiều thế hệ người Việt Nam; do thế
trương, đường lối của Đảng. Từ khi Đảng
hệ trước sáng tạo nên và trao truyền lại
cho thế hệ sau, có tính kế thừa, tính lịch
Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) và trở
thành lực lượng lãnh đạo đất nước, trong
sử, tính khoa học, thể hiện vẻ đẹp chân,
các văn kiện, nghị quyết, cương lĩnh của
thiện, mỹ của con người.
Đảng đều nhất quán chủ trương bảo tồn và
Khái niệm “phát huy” luôn đi với
truyền thống, nghĩa là cụm từ phát huy sừ
phát huy các giá trị văn hóa truyền thống
của dân tộc, coi đó là những giá trị cốt lõi
dụng trong quan niệm bảo tồn vốn cổ,
thường là những di sản văn hóa vật thể và
của nền văn hóa Việt Nam.
Đặc biệt, cơng cuộc đổi mới tồn diện
văn hóa phi vật thể. Suy cho cùng, phát
đất nước là một bước ngoặt quan trọng
huy là làm cho những giá trị di sản văn
trong sự nghiệp phát triển đất nước.
6
giá trị di sản văn hóa Việt Nam, mà đây là
vấn đề nhất quán, xuyên suốt trong chủ
NGỌ VÀN NHÂN
Những thay đổi sâu sắc nhất bắt đầu từ
toàn quốc lần thứ VII, trong Nghị quyết
lĩnh vực kinh tế, theo đó, thay cho nền
Hội nghị Trung ương 4 khóa VII; được
tiếp tục hồn thiện trong Nghị quyết Hội
kinh tế quan liêu, bao cấp, Đảng, Nhà
nước ta đã chủ trương thực hiện phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
nghị Trung ương 5 khóa VIII và tiếp tục
chủ nghĩa. Đe có những thay đổi mang
thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
tính chất bước ngoặt cách mạng trong đời
khóa IX.
sống chính trị - kinh tế - xã hội và văn
Văn kiện quan trọng của Đảng có ảnh
hưởng to lớn đối với sự phát triển văn hóa
nói chung, bảo tồn, phát huy giá trị di sản
hóa, Đảng, Nhà nước ta đã ban hành hàng
loạt các chủ trương, định hướng, luật,
chính sách - những văn bản có tác động
sâu sắc đến quá trình giữ gìn, bảo vệ và
phát huy các giá trị di sản văn hóa của
dân tộc.
Tư duy lý luận của Đảng ta về bảo tồn,
khẳng định tại Kết luận của Hội nghị lần
văn hóa nói riêng là Nghị quyết Hội nghị
Ban Chấp hành Trung lỉơng 5 (khóa VIII).
Đây là Nghị quyết về chiến lược vãn hóa
của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nghị quyết nhấn
phát huy các giá trị di sản văn hóa ngày
mạnh: “Phương hướng chung của sự
càng được hồn thiện thơng qua các văn
kiện, nghị quyết của Đảng trong thời kỳ
nghiệp văn hóa nước ta là phát huy chủ
nghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn
đổi mới toàn diện đất nước. Tại Đại hội
kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường
VI, lần đầu tiên Đảng ta nêu lên chủ
xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt
trương xã hội hóa các hoạt động văn hóa,
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp
giữ gìn các di tích lịch sử, văn hóa: “Nhà
thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho
văn hóa thấm sâu vào tồn bộ đời sống và
nước cùng với nhân dân xây dựng những
cơ sở vật chất - kỳ thuật cần thiết cho văn
hóa và nghệ thuật, giữ gìn và tơn tạo
những di tích lịch sử, văn hóa”; đồng thời,
“ngăn chặn khuynh hướng thương mại và
các hiện tượng tiêu cực khác”3 trên lĩnh
hành động xã hội, vào từng người, từng gia
đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa
bàn dân cư, vào mỗi lĩnh vực sinh hoạt và
quan hệ con người...”5. Theo quan điểm
Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, bản
vực văn hóa; nhấn mạnh phải kiên quyết
“chống những tàn tích văn hóa phong
bền vững, những tinh hoa của các cộng
kiến, thực dân, tư sản. Làm thất bại âm
đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp
mưu và hoạt động của các thế lực thù địch
biến văn hóa, văn nghệ thành phương tiện
gieo rắc tâm lý bi quan và lối sống sa đọa.
Bài trừ mê tín, dị đoan, hủ tục”4. Những tư
tưởng quan trọng này đã được phát triển
cụ thể hơn trong Văn kiện Đại hội đại biểu
sắc văn hóa dân tộc “bao gồm những giá trị
3 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Vãn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật,
Hà Nội, tr.92.
4 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Sđd., tr.91.
5 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội
nghị lãn thứ năm Ban Chấp hành Trung ương
khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.54.
7
BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA...
nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh
dựng nước và giừ nước”6. Bảo vệ bản sắc
văn hóa, giá trị di sản văn hóa dân tộc là
bảo vệ những tinh hoa của dân tộc được
rộng hội nhập kinh tế quốc tế và giao lưu
văn hóa, cùng với việc tập trung xây
dựng những giá trị mới của văn hóa Việt
Nam đương đại, cần tiếp tục đẩy mạnh
hình thành và lưu giữ qua hàng nghìn năm
dựng nước và giữ nước. Bảo vệ bản sắc
công tác bảo tồn, kế thừa, phát huy các
văn hóa dân tộc phải gắn với giao lưu quốc
dân tộc và tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa
tế, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm
văn hóa thế giới, bắt kịp sự phát triển của
thời đại”9.
giàu và phong phú vãn hóa dân tộc Việt
Nam. Đồng thời, Nghị quyết cũng đặt vấn
đề và yêu cầu bảo vệ di sản văn hóa bao
gồm cả văn hóa truyền thống và văn hóa
giá trị tốt đẹp của truyền thống văn hóa
Tại Đại hội X, Đảng ta tiếp tục nhấn
mạnh nhiệm vụ bảo tồn và phát huy các
cách mạng, văn hóa vật thể và văn hóa phi
giá trị di sản văn hóa trong sự nghiệp xây
dựng, phát triển văn hóa của đất nước;
vật thể. “Di sản văn hóa là tài sản vơ giá,
khẳng định “tiếp tục đầu tư cho việc bảo
gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của
tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng,
bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những
kháng chiến, các di sản văn hóa vật thể và
giá trị mới và giao lưu văn hóa. Het sức coi
trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá
phi vật thể của dân tộc, các giá trị văn hóa
trị văn hóa truyền thống (bác học và dân
của cộng đồng các dân tộc. Bảo tồn và
gian), văn hóa cách mạng, bao gồm cả văn
phát huy văn hóa, văn nghệ dân gian. Ket
hóa vật thể và phi vật thể”7.
hợp hài hịa việc bảo vệ, phát huy các di
sản văn hóa với các hoạt động phát triển
Tiếp tục bổ sung, phát triển tư duy lý
luận của Đảng trong Nghị quyết Hội nghị
Trung ương 5 khóa VIII, Nghị quyết Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của
Đảng nhấn mạnh: “Bảo tồn và phát huy
các di sản văn hóa dân tộc, các giá trị văn
học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết và
thuần phong mỹ tục của các dân tộc; tôn
tạo các di tích lịch sừ, văn hóa và danh
lam thắng cảnh; khai thác các kho tàng
văn hóa cổ truyền”8. Tại Hội nghị lần thứ
mười Ban Chấp hành Trung ương khóa
IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định quá trình
mở rộng giao lưu hội nhập phải gắn với
bảo tồn, kế thừa các giá trị văn hóa tốt
đẹp của dân tộc: “Trong q trình mở
8
nghệ thuật, ngôn ngữ, thuần phong mỹ tục
kinh tế du lịch”10.
Nghị quyết Đại hội XI của Đảng chỉ rõ
những yêu cầu cụ thể trong việc bảo tồn
các giá trị di sản văn hóa, nhất là ngơn
ngữ tiếng Việt và ngơn ngữ, chữ viết của
6 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Sđd., tr.56.
7 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Sđd., tr.56.
8 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại
hội đại biêu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, tr.l 15.
9 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng
thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VII, IX) về văn
hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào
tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.283.
10 Đàng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại
hội đại biêu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, tr.107.
NGỌ VĂN NHÂN
các dân tộc: “Bảo vệ sự trong sáng của
tiếng Việt (...). Xây dựng và thực hiện các
hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc.
Xây dựng cơ chế để giải quyết hợp lý, hài
chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn
hòa giữa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa
hóa, ngơn ngữ, chữ viết các dân tộc thiểu
với phát triển kinh tế - xã hội”14.
số”11. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9
Tiếp tục hiện thực hóa chủ trương,
(khóa XI) của Đảng đã bổ sung và cụ thể
đường lối về bảo tồn, phát huy các giá trị
hóa hơn nhiệm vụ bảo tồn, phát huy các
di sản văn hóa từ các kỳ đại hội trước, Đại
giá trị di sản văn hóa; theo đó, bão tồn và
phát huy các giá trị di sản văn hóa phải
gắn với phát triển du lịch và phát triển
hội XIII của Đảng nhận định: “Công tác
bao tồn, phát huy di sản văn hóa tiếp tục
được quan tâm, góp phần thúc đẩy phát
kinh tế: “Bảo tồn, tơn tạo các di tích lịch
triển du lịch”15; đồng thời, chỉ ra những
sử - văn hóa tiêu biêu, phục vụ giáo dục
truyền thống và phát triển kinh tế; gắn kết
mặt hạn chế, yếu kém, như “môi trường
bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát
triển du lịch”12
11; “Giữ gìn và phát huy di
văn hóa có những mặt chưa thực sự lành
mạnh, trái với thuần phong mỳ tục và
truyền thống văn hóa dân tộc”16.
sản văn hóa các dân tộc thiểu số, nhất là
Từ thực tế đó, Đại hội XIII của Đảng
tiếng nói, chữ viết, trang phục, lề hội
đề ra phương hướng, nhiệm vụ tiếp tục
truyền thống; các giá trị văn hóa tích cực
xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt
trong tơn giáo, tín ngưỡng”13. Có thể
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
khẳng định, vấn đề bảo tồn, phát huy các
trong những năm tới; khẳng định: “Phát
di sản văn hóa dân tộc đã được đề cập từ
triển con người toàn diện và xây dựng nền
lâu, nhưng đây là lần đầu tiên, trong tư
văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
duy lý luận của Đảng vấn đề này được đề
sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt
cập một cách cụ thể và đầy đủ nhất. Nếu
như trong các nghị quyết trước đây Đảng
ta mới chỉ đề cập đến các di sản văn hóa
dân gian, ngơn ngữ, chữ viết, thì đến Nghị
quyết Trung ương 9 khóa XI, Đảng đã đề
cập đến việc bảo tồn các di sản văn hóa
tích cực trong tơn giáo, tín ngưỡng.
Trong Văn kiện Đại hội đại biểu lần
thứ XII, Đảng ta đã xác định và đặt văn
hóa ngang hàng với kinh tể, chính trị.
“Huy động sức mạnh của toàn xã hội
nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống dân tộc; khích lệ sáng tạo các
giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn
Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh,
động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ
11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại
hội đại biêu tồn quốc lần thứ Xỉ, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, tr.224-225.
12 Đãng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội
nghị lân thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa
XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr.34.
13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Sđd., tr.54.
14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị
Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.129.
15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Vãn kiện Đại
hội đại biểu tồn quốc lằn thứ XIII, t.II, Nxb
Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.48-49.
16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Sđd., t.II, tr.72.
9
BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA...
quốc. Tăng đầu tư cho phát triển sự
sức mạnh nội sinh, động lực thúc đẩy phát
nghiệp văn hóa. Xây dựng, phát triển, tạo
triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là ngành du
môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi
nhất để khơi dậy truyền thống yêu nước,
lịch - “một ngành cơng nghiệp khơng
khói” mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho
niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng
đất nước.
phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc;
3. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt
tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người
động bảo tồn, phát huy các giá trị di sản
Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động
lực phát triển quan trọng nhất của đất
văn hóa ở nước ta hiện nay
Việt Nam là quốc gia có nhiều di sản
nước”17. Đặc biệt, phải coi trọng “bảo vệ
văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật
và phát huy các giá trị tốt đẹp, bền vững
thể rất đa dạng, phong phú. “Hiện trên cả
trong truyền thống văn hóa Việt Nam”18.
nước có trên 4 vạn di tích đã được kiểm
Đối với nhiệm vụ bảo tồn, phát huy các
kê; trong đó có gần 10.000 di tích cấp
giá trị di sản văn hóa của dân tộc Việt
tỉnh, thành phố; 3.463 di tích quốc gia; 95
Nam, Đại hội XIII nêu rõ: “Tăng cường
công tác bảo tồn, tơn tạo và phát huy các
di tích quốc gia đặc biệt; 08 Di sản Văn
giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, các di
UNESCO ghi danh. Theo thống kê, cả
tích lịch sử văn hóa. Phát triển đi đơi với
giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, khắc
nước hiện có 61.669 di sản văn hóa phi
vật thể của 63 tỉnh/thành được kiểm kê,
phục tình trạng lạm dụng tiếng nước ngồi.
trong đó, có 249 di sản văn hóa phi vật thể
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp
được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa
của các dân tộc. Từng bước hạn chế, tiến
phi vật thể quốc gia và 12 di sản văn hóa
tới xóa bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu”19.
phi vật thể được UNESCO ghi danh.
Chủ trương, đường lối của Đảng nói
chung và trong Văn kiện Đại hội XIII nói
riêng về bảo tồn và phát huy các giá trị di
sản văn hóa dân tộc khơng chỉ có ý nghĩa
về mặt lý luận, mà cịn có tác dụng to lớn
hóa và Thiên nhiên Thế giới được
Ngồi ra, theo Chương trình Ký ức Thế
giới của UNESCO, tính đến nay, Việt
Nam đã có 7 Di sản Tư liệu được
UNESCO ghi danh (gồm 3 Di sản Tư liệu
Thế giới và 4 Di sản Tư liệu Khu vực
trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị
Châu Á - Thái Bình Dương)”20. Đe đẩy
di sản văn hóa, ngăn chặn tình trạng
xuống cấp và lạm dụng, lợi dụng các di
mạnh hoạt động bảo tồn, phát huy các giá
tích lịch sử, di sản văn hóa của dân tộc.
Đồng thời, chủ trương, đường lối đó đã và
17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Sđd., t.I,
tr. 115-116.
18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Sđd., t.I, tr.143.
19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Sđd., t.II, tr. 135.
20 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội nghị Bào
vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam vì
sự phát triển bền vững, Hà Nội, ngày 27/7/2018.
đang tác động mạnh mẽ đến sự nghiệp xây
dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đang tạo
10
NGỌ VĂN NHÂN
trị di sản văn hóa ở nước ta hiện nay, cần
các tầng lóp nhân dân những tri thức, hiểu
triển khai một số giải pháp cơ bản sau:
biết các nguyên tắc, quy định về bảo tồn,
Một là, đấy mạnh công tác phô biến,
giáo dục pháp luật về di sản văn hóa, về
phát huy các giá trị di sản văn hóa; bao
gồm các văn bản quy phạm pháp luật do
bảo tồn, phát huy các giá trị dỉ sản văn
Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành xây
hóa cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên
dựng, ban hành; các văn bản pháp quy của
các cấp chính quyền địa phương nhằm cụ
chức và các tầng lớp nhân dân.
Phổ biến, giáo dục pháp luật di sản văn
thê hóa các nguyên tắc, quy định về bảo
hóa, về bảo vệ và phát huy các giá trị di
tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa sao
sản văn hóa là hoạt động có mục đích, có
tổ chức, có kế hoạch thơng qua các
cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ
phương pháp và bằng những hình thức
Di sản văn hóa năm 2001 (sửa đổi, bổ
phù hợp, hướng tới cung cấp, trang bị cho
sung
đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và
người dân những tri thức, hiểu biết pháp
98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
luật về di sản văn hóa, về bảo vệ và phát
số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật
huy các giá trị di sản văn hóa; từ đó hình
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di
thành ở họ tri thức pháp luật, tình cảm
sản văn hóa và các văn bản hướng dẫn thi
pháp luật và hành vi pháp luật phù hợp
với các yêu cầu của pháp luật về di sản
hành khác.
văn hóa, về bảo vệ và phát huy các giá trị
của cấp ủy các cấp, các ngành trong bảo
di sản văn hóa.
Mục đích của việc phổ biến, giáo dục
tồn, phát huy các giả trị di sản văn hóa.
pháp luật về di sản văn hóa, về bảo vệ và
di sản văn hóa trên phạm vi cả nước nói
phát huy các giá trị di sản văn hóa cho đội
ngũ cán bộ, công chức, viên chức và nhân
dân là cung cấp, trang bị cho các đối
chung, ở từng địa phương nói riêng có đạt
được chất lượng, hiệu quả cao hay không
tượng này những thông tin, kiến thức, hiểu
cấp ủy Đảng. Ngoài ra, cũng vẫn là sự
biết pháp luật về di sản văn hóa, về bảo
tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa
lãnh đạo, song phương thức lãnh đạo khác
nhau thì dẫn đến kết quả thực hiện bảo
trong cuộc sống, lao động, sinh hoạt của
tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa
cộng đồng.
Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật
cũng khác nhau. Bởi vậy, tăng cường vai
trò, trách nhiệm của các cấp ủy Đảng
về bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn
trong bảo tồn, phát huy các giá trị di sản
hóa cần tập trung vào việc cung cấp, trang
văn hóa hiện nay là một giải pháp hết sức
bị cho cán bộ, công chức, viên chức và
quan trọng.
thể ở từng địa phương. Chẳng hạn, Luật
năm
2009),
Nghị
định
số
Hai là, tăng cường vai trỏ, trách nhiệm
Công tác bảo tồn, phát huy các giá trị
phụ thuộc chủ yếu vào sự lãnh đạo của các
11
BẢO TÒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA...
Trên bình diện chung, trước hết, phải
cua Đảng, pháp luật của Nhà nước về bảo
ln đảm bảo vai trị lãnh đạo của Đảng,
cấp ủy các cấp đối với công tác bảo tồn,
tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị di sản
phát huy các giá trị di sản văn hóa. Đảm
văn hóa.
Định kỳ tổ chức sơ kết, đánh giá, chỉ
bảo vai trị lãnh đạo của Đảng chính là
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, cấp ủy
ra những mặt được và chưa được trong
quá trình bảo tồn, phát huy các giá trị di
các cấp, các ngành thông qua chủ trương,
sản văn hóa; biểu dương, khen thưởng
đường lối về giữ gìn, phát huy các giá trị
đối với những tập thể, cá nhân làm tốt;
di sản văn hóa truyền thống của dân tộc.
nhắc nhở, phê bình, rút kinh nghiệm kịp
Trên cơ sở định hướng chung của Đảng,
các cấp ủy địa phương, cơ sở phải định
thời đối với những hạn chế, yếu kém
hướng các nội dung, chương trình, kế
di sản văn hóa.
trong q trình bảo tồn, phát huy giá trị
hoạch cụ thể phù hợp với tình hình thực
Ba là, nâng cao vai trị, trách nhiệm của
tiễn công tác bảo tồn, phát huy các giá trị
các cấp chinh quyền địa phương trong báo
di sản văn hóa của địa phương; cấp ủy
tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa.
phâi lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan chức
Đe nàng cao vai trò, trách nhiệm của
các cấp chính quyền địa phương trong bảo
năng thực hiện tốt vai trị, nhiệm vụ của
mình trong việc thanh tra, kiêm tra và xử
lý những vi phạm pháp luật của tổ chức,
tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa
cá nhân có hành vi xâm hại đến các giá trị
dung cụ thể sau:
hiện nay, cần tập trung vào những nội
Tập trung đẩy mạnh cơng tác xây
di sản văn hóa.
Tăng cường giám sát, kiểm tra việc
dựng, hệ thống hóa các văn bản pháp quy
triển khai thực hiện các chi thị, nghị quyết
về chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn thực
của Đảng, của câp ủy các câp, các ngành,
các địa phương về bảo tồn, phát huy các
hiện pháp luật về bảo tổn, phát huy các
giá trị di sản văn hóa nhằm từng bước
giá trị di sản văn hóa; chỉ đạo xử lý
hồn thiện hệ thống văn bản pháp quy về
nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp
luật về di sản vãn hóa.
lĩnh vực này.
Các cấp chính quyền địa phương cần
Việc tăng cường vai trò, trách nhiệm
của cấp ủy các cấp, các ngành trong bảo
có cơ chế, chính sách ủng hộ, động viên
tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa
hiện nay cịn phải được thực hiện thông
qua sự tiên phong, gương mẫu của các cán
bộ, đàng viên và các Đảng bộ, chi bộ, tổ
chức cơ sở đảng trong việc tôn trọng và
thực hiện nghiêm chỉnh các nghị quyết
12
các hình thức sinh hoạt vãn hóa mang tính
chất tự nguyện giữ gìn, khai thác, phát
huy giá trị di sản văn hóa do nhân dân địa
phương tổ chức, như sưu tầm ngữ văn dân
gian, dịch thuật cố văn, nghệ thuật diễn
xướng dân gian, lễ hội truyền thống...;
phải đảm bảo và phát huy vai trị tích cực
NGỌ VĂN NHÂN
của các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, các
nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước
hội nghề nghiệp, như Hội Văn nghệ dân
pháp luật, dù đó là người dân bình thường
gian, Hội Di sản văn hóa... trong việc
nâng cao nhận thức cho các thành viên,
hay cán bộ, cơng chức nhà nước; góp
phần khẳng định tính cơng bằng, nghiêm
hội viên và đơng đảo các tầng lóp nhân
minh của pháp luật.
dân về các chủ trương, chính sách, pháp
luật có liên quan đến công tác bảo tồn,
Bôn là, phát huy vai trò, trách nhiệm
của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính
phát huy các giá trị di sản văn hóa.
trị - xã hội trong việc bảo tồn, phát huy
Đội ngũ cán bộ, công chức các cấp,
nhất là người đứng đầu, phải nêu cao
tính tiên phong, gương mẫu trong việc
chấp hành pháp luật về bảo tồn, phát huy
các giá trị di sản văn hóa; chú trọng cơng
tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo
các giả trị dì sản văn hỏa.
Đối với công tác bảo tồn, phát huy các
giá trị di sản văn hóa, Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội
cần thực hiện tốt những biện pháp cụ
thể sau:
lại đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp
Thứ nhất, tập trung làm tốt công tác
làm công tác văn hóa nói chung, quản lý,
bảo tồn các di sản văn hóa nói riêng,
tun truyền, vận động đồn viên, hội
trang bị cho họ các kỹ năng nghiệp vụ
quản lý, bảo tồn, phát huy các giá trị di
hiện những quy định của pháp luật; chủ
sản văn hóa.
Các cấp chính quyền địa phương phải
thường xuyên tiến hành việc thanh tra,
viên, các tầng lớp nhân dân tích cực thực
động tham gia phản biện xã hội, đóng góp
ý kiến vào việc xây dựng, hồn thiện các
chính sách, pháp luật; đề xuất, kiến nghị
kiểm tra hoạt động của các cơ quan chức
với Đảng, Nhà nước, các cơ quan hữu
quan, chính quyền địa phương về các biện
năng để phát hiện những sai sót, lệch lạc,
pháp phòng ngừa, phát hiện, xử lý các
kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiệm và xử lý
hành vi sai phạm, tiêu cực trong bảo tồn,
nghiêm minh những hành vi vi phạm
nhằm bảo đảm cho việc bảo tồn, phát huy
phát huy các giá trị di sản văn hóa.
Các tổ chức thành viên của Mặt trận
các giá trị di sản văn hóa được thực hiện
theo đúng những nguyên tắc, quy định của
Tổ quốc, như Hội Nông dân, Hội Cựu
pháp luật. Qua công tác thanh tra, kiểm
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần
tra, nếu phát hiện hành vi vi phạm pháp
tích cực động viên các thành viên, hội
viên thuộc tổ chức của mình tham gia
luật do chính cơ quan, tổ chức, cá nhân,
Chiến binh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn
đặc biệt là cán bộ, cơng chức, cơ quan nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan
đóng góp ý kiến xây dựng, sửa đổi, bổ
bảo vệ pháp luật thực hiện thì nhất thiết
tham gia giám sát hoạt động của cơ quan
phải xử lý nghiêm minh, triệt để, đảm bảo
nhà nước, việc thực thi công vụ của cán
sung các văn bản quy phạm pháp luật;
13
BAO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA...
bộ, cơng chức; phối hợp thực hiện tốt các
văn hóa, danh lam thắng cảnh, việc tổ
chương trình, kế hoạch cơng tác trọng
chức những hoạt động lễ hội truyền thống,
tâm của các cấp chính quyền, trong đó có
nghi lễ tín ngưỡng, tơn giáo, những hình
việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sán
thức diễn xướng dân gian..., việc thu, bảo
văn hóa.
Thứ hai, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
quản và sử dụng kinh phí có được từ các
nguồn thu phí, lệ phí, tiền cơng đức của
và các tổ chức thành viên các cấp cần
triển khai một cách đa dạng những biện
khách thập phương thơng qua các loại
hình hoạt động kể trên.
pháp tuyên truyền, động viên đoàn viên,
Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp, nhất là
hội viên, quần chúng nhân dân tham gia
tại các địa phương có di sản văn hóa, cần
tích cực vào việc phát hiện, phản ánh, tố
phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu
cáo, cung cấp thông tin về những hành vi
quan thực hiện tốt việc tuyên truyền, động
vi phạm xảy ra trong quá trình bảo tồn,
viên chị em phụ nữ, hội viên tích cực phát
khai thác, phát huy các giá trị di sản văn
huy vai trò của phụ nữ trong cơng tác giữ
hóa; giáo dục, vận động đồn viên, hội
viên cương quyết khơng tiếp tay cho
gìn, bảo vệ các di sản văn hóa của địa
phương; chủ động lồng ghép các nội dung
những hành vi sai trái, vi phạm pháp luật
về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa
về bảo tồn, phát huy các giá trị di sản
trong các hội nghị, cuộc họp, sinh hoạt
văn hóa.
Thứ ba, Mặt trận Tô quốc Việt Nam và
của Hội Phụ nữ.
Hội Nông dân các cấp, nhất là cấp xã,
các tổ chức thành viên chủ động, tích cực
cần lồng ghép các nội dung thực hiện bảo
tham gia giám sát việc bảo tồn, phát huy
tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa trong
các giá trị di sản văn hóa; yêu cầu cơ
hoạt động của hội, vận động hội viên nông
quan, tồ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm
quyền áp dụng các biện pháp phịng ngừa
dân chủ động, tích cực tham gia các hoạt
động bào tồn, phát huy các giá trị di sản
những hành vi sai phạm, tiêu cực; yêu cầu
văn hóa của địa phương; thực hiện nghiêm
túc các quy định pháp luật về bảo tồn,
các cơ quan chức năng xử lý nghiêm
minh, kịp thời, dứt điểm những vi phạm
phát huy giá trị di sản văn hóa.
trong bảo tồn, pháp huy các giá trị di sản
Hội Cựu chiến binh các cấp tiếp tục
văn hóa.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp cần
phát huy phâm chất tốt đẹp của Bộ đội Cụ
làm tốt vai trị giám sát, kiểm tra việc thực
hiện các chính sách về bảo tồn, phát huy
hương, quán triệt cho hội viên nâng cao
nhận thức về bảo tồn, phát huy giá trị di
các giá trị di sản văn hóa của địa phương,
sản văn hóa; tích cực tham gia các hoạt
gơm các nguôn lực đâu tư tôn tạo, tu bô,
phục dựng, bảo tồn các di tích lịch sử -
động tu bổ, tơn tạo, bảo tồn, phát huy giá
14
Hồ trong xây dựng và phát triển quê
trị di sản văn hóa nhằm đảm bảo hiệu quả
NGỌ VĂN NHÂN
cao của việc phát huy vai trò của các giá
bảo tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị văn
trị di sàn văn hóa.
hóa với việc xây dựng nông thôn mới;
tuyên truyền, giáo dục về di sản văn hóa
Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chi
Minh triền khai lồng ghép các nội dung
về bào tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa
và Luật Di sàn văn hóa; phát hiện, lên
tiếng kịp thời với chính quyền, các cơ
trong các buổi sinh hoạt đoàn, tổ chức tốt
quan quản lý về văn hóa nhằm bảo vệ, đầu
các hoạt động vui chơi, giải trí, văn hóa
văn nghệ, thể dục thể thao nhằm tạo
tư phục hồi những di tích văn hóa bị hư
khơng khí phấn khởi cho các đồn viên
cũng như những vụ việc xâm hại đến di
thanh niên - những chủ thể có vai trị
tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng
xung kích, hăng hái, nhiệt tình trong bảo
tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa; qua
cảnh. Cộng đồng dân cư địa phương cũng
đó, góp phần thiết thực, trực tiếp phát
huy vai trò của các giá trị di sản văn hóa
đối với việc thúc đẩy phát triển kinh tế -
xã hội.
hỏng, xuống cấp hoặc bị mất hiện vật,
phải kiên quyết phê phán mạnh mẽ, ngăn
chận những hiện tượng lợi dụng lễ hội văn
hóa truyền thống để hoạt động mê tín, dị
đoan, tuyên truyền, giải thích, hướng dẫn
đê du khách thập phương tham gia lễ hội
Năm là, nâng cao ỷ thức chủ động, tự
văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng một cách
giác, tích cực của các cộng đồng dân cư,
lành mạnh, bài trừ các hủ tục, tệ nạn xã
các tầng lớp nhãn dán trong bảo tồn, phát
hội trong các lề hội.
huy các giá trị di sản văn hóa.
Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản vô
giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam,
Đe nâng cao ỷ thức chủ động, tự giác,
tích cực của các cộng đồng dân cư, các
tầng lớp nhân dân trong bảo tồn, phát huy
được hun đúc, kết tinh trong suốt quá trình
các giá trị di sản văn hóa, bên cạnh việc
lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân
dân ta. Bảo tồn, phát huy các giá trị di sản
tuyên truyền giá trị của các di sản văn hóa,
thơng tin về những mặt trái, những nguy
văn hóa là vấn đê nhât quán, xuyên suốt
trong chủ trương, đường lối của Đảng
cơ đe dọa hủy hoại di sản văn hóa, cộng
đồng dân cư và các tầng lớp nhân dân còn
Cộng sản Việt Nam, thể hiện tập trung ở
phải chung tay bảo vệ, giữ gìn các giá trị
Văn kiện Đại hội XIII. Trong giai đoạn
hiện nay, cần thực hiện đồng bộ, mạnh mẽ
di sản văn hóa, ứng xừ một cách văn minh
nhiều giải pháp, như đẩy mạnh phổ biến,
với việc bảo vệ môi trường cảnh quan
giáo dục pháp luật về di sản văn hóa; tăng
xung quanh các di sản văn hóa. Cộng
đồng dân cư cần kịp thời phát hiện, phản
cường vai trò, trách nhiệm của cấp ủy,
ánh những việc chưa tốt trong thực hiện
nhân dân, cộng đồng dân cư và người dân
nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị di sản
trong bảo tồn và phát huy các giá trị di sản
văn hóa; thực hiện lồng ghép tun truyền
văn hóa. □
chính quyền các cấp, các ngành, đoàn thể
15