Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Quan điểm của c mác về tôn giáo trong tác phẩm “góp phần phê phán triết học pháp quyền của hêghen lời nói đầu” và sự vận dụng trong công tác tôn giáo ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.81 KB, 4 trang )

21

Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh

QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC VÈ TƠN GIÁO TRONG

TÁC PHẲM “GĨP PHẦN PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN
CỦA HÊGHEN - LỜI NÓI ĐẦU” VÀ sự VẬN DỤNG
TRONG CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
TS. THÂN NGỌC ANH'*’

Tóm tắt: Trong tác phấm “Góp phần phê phán triết học pháp quyên của Hêghen - Lời nói
đầu” (năm 1843), C.Mác đã trình bày, lý giải nguồn gốc, bản chất, chức năng, tinh chất của
tôn giáo. Cho đến nay, quan điểm về tôn giáo của C.Mác vẫn giữ nguyên giả trị và có ỷ nghĩa
sâu sắc. Chính vì vậy, chủng ta cần tiếp tục vận dụng, phát triên sáng tạo những quan điêm
này vào cơng tác tơn giáo ở nước ta, góp phần thỏa mãn nhu cầu tâm linh của một bộ phận
nhân dân; đồng thời, phòng, chống các thế lực thù địch lợi dụng tơn giáo vì mục đích chính trị.
Từ khóa: cơng tác tôn giảo; tôn giáo; triết học pháp quyền; Việt Nam
chuyển biến tư tưởng từ thế giới quan duy tâm sang
rong lịch sử có nhiều học giả nghiên
thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách
cứu và đưa ra các quan điểm khác
nhau về tơn giáo, trong đó có C.Mác.
mạng sang lập trường cộng sản chu nghĩa. Với bước
Khi đấu tranh, phê phán quan niệm về tônchuyển
giáo này, C.Mác đã đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy
tâm, khắc phục được những quan niệm duy tâm cho
trong Góp phần phê phán triết học pháp quyền
rằng bản thân sự phê phán là động lực cho phát triển
của Hêghen - Lời nói đầu, C.Mác cho rằng, cần
của lịch sử mà phái Hêghen trẻ đề ra(l).


chuyển sự phê phán tôn giáo trên thượng giới thành
sự phê phán chính trị và pháp quyền dưới cõi trần,
Vào những năm 1843 - 1844, ở nước Đức,
triết học pháp quyền của Hêghen đã được chính
gắn sự phê phán tôn giáo với cuộc đấu tranh của
quyền thừa nhận, tôn giáo được xem là nền tảng
giai cấp bị áp bức, giải phóng con người. Trong tác
tinh thần của chế độ chính trị, phong trào đấu
phẩm này, C.Mác đã trình bày, lý giải nguồn gốc,
tranh phê phán tôn giáo đang được dấy lên một
bản chất, chức năng, tính chất của tơn giáo trên cơ
cách mạnh mẽ, nhằm giải phóng nước Đức khỏi
sở quan niệm duy vật về lịch sử. Những quan diêm
sự tha hóa về tơn giáo và chính trị. Trước tình
của C.Mác về tơn giáo trong tác phẩm Góp phần
hình đó, C.Mác viết tác phẩm này nhằm phê phán
phê phán triết học pháp quyền của Hêghen - Lời
triết học pháp quyền của Hêghen, vạch trần chế
nói đầu vẫn có ý nghĩa đối với công tác tôn giáo ở
độ quân chủ chuyên chế phản động Phổ.
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hội nhập hiện nay.
Xuất phát từ sự phê phán quan niệm về tôn giáo
1. Bối cảnh lịch sử ra đòi tác phấm
của phái Hêghen trẻ và L.Phoiơbắc, C.Mác đã nêu
Tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp
03 vấn đề chính: tơn giáo, hiện thực của nước Đức
quyền cùa Hêghen - Lời nói đầu được C.Mác viết từ
cuối năm 1843, đến tháng 01/1844. Tác phẩm này
thời kỳ này và con đường làm cách mạng hiện thực
ở Đức. Khi đề cập đến sự phê phán tôn giáo của

được đăng trong Tạp chi Niên giám Pháp - Đức,
phái Hêghen trẻ, C.Mác cho rằng: “Toàn bộ sự
ký tên C.Mác. Đây là thời kỳ mà C.Mác đã có sự
phê phán triết học ở Đức, Stơrauxơ và Stiếcnơ đều

T

Học viện Chính trị khu vực II, Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh

Khoa học chính trị - số 09/2021

bó trịn trong việc phê phán những quan niệm tôn
giáo”*2’. Đối với phái Hêghen trẻ, tất cả đều được


22

• Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh

quy về tiền đề là tôn giáo. Các quan niệm thống trị,
như quan niệm về đạo đức, chính trị, pháp luật, ý
thức, con ngươi..., đều được quy về ý thức tôn giáo
và con người tôn giáo, tức là lấy sự thống trị tôn
giáo làm tiền đề cho sự vận động lịch sử hiện thực.
Vì vậy, đáng lẽ cần phải phê phán cái hiện thực của
nước Đức lúc đó thì họ lại đi phê phán tôn giáo*3’.
Từ sự tiếp thu, kế thừa tư tưởng duy vật về tôn
giáo của các nhà triết học trong lịch sử, C.Mác đã

đưa ra những quan điềm đúng đắn ve vấn đề tôn
giáo của nhà nước Phơ được thể hiện trong tác
phâm Gópphần phê phán triết học pháp quyền của
Hêghen - Lời nói đầu.
2. Nguồn gốc, bản chất, chức năng, tính chất

của tơn giáo
- Nguồn gốc của tơn giáo
Xuất phát từ quan niệm, mục đích khác nhau,
các nhà nghiên cứu đưa ra những quan điểm
khác nhau về nguồn gốc của tơn giáo. Tìm hiểu
nguồn gốc của tôn giáo, C.Mác cho ràng: “Con

người sáng tạo ra tôn giáo, chứ tôn giáo không
sáng tạo ra con người”*4*. Điều này có nghĩa, tơn
giáo khơng phải sản phấm của tự nhiên, mà là sản
phàm của con người, do con người tạo ra. “Nhà
nước ấy, xã hội ấy sản sinh ra tơn giáo”15’. Vì vậy,
muốn tìm hiểu nguồn gốc ra đời, điều kiện tồn

tại của tôn giáo phải nghiên cứu từ hiện thực đòi
sống của con người và các mối quan hệ xã hội. Từ
nhận thức trên, C.Mác đã khẳng định: “Sự nghèo
nàn của tôn giáo vừa là sự biểu hiện của sự nghèo
nàn hiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự
nghèo nàn hiện thực ấy”*6’. Điều này thể hiện sự
phê phán của C.Mác đối vói cơ sở chính trị - xã
hội làm sản sinh ra tơn giáo, đó là những hạn chế
của nhà nước Đức lúc bấy giờ. Khi nhân dân bị
bần cùng về kinh tế, bất lực trước bất bình đẳng

xã hội, sự phân hóa giai cấp, sự hạn chế của nhà
nước đương thời thì họ đến với tơn giáo là như
một cứu cánh về tinh thần, đó chính là nguồn gốc
kinh tế - xã hội của tơn giáo mà C.Mác đã chỉ ra.
- Bản chất của tôn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phức tạp, gắn
liền với nhiều lình vực khác nhau của đời sống xã
hội. Vì vậy, để nhận thức được bản chất của tơn giáo
phải hiếu rõ cơ sở cho sự ra địi, tồn tại của tôn giáo,

nghĩa là hiện thực, cơ sở kinh tế - xã hội của nó. Tơn
giáo là thế giới quan lộn ngược, là hiện thực khách
quan được phản ánh thơng qua ảo tưởng, chủ quan.
Vì vậy, cái tự nhiên được biếu hiện như là cái siêu
nhiên, cái trần tục biểu hiện như cái thần thánh, sức
mạnh trần gian lại mang sức mạnh siêu thế gian. Từ
đó, C.Mác đã đưa ra một luận điểm có tính tun
ngơn, mang ý nghĩa phương pháp luận cơ bản, thê
hiện rõ bản chất của tôn giáo: “Tôn giáo là sự tự

ý thức và sự tự cảm giác của con người chưa tìm
được bản thân mình hoặc đã lại để mất bản thân
mình một lần nữa. Nhưng con người không phải là
một sinh vật trừu tượng, ấn náu đâu đó ở ngồi thế
giới. Con người chính là thế giới con người, là nhà
nước, là xã hội. Nhà nước ấy, xã hội ấy sản sinh ra
tơn giáo, tức the giới quan lộn ngược, vì bản thân
chúng là thế giới lộn ngược”*7*.
Theo C.Mác, tôn giáo tuy là sản phẩm, là sự


phản ánh hiện thực, nhưng nó lại giải thích hiện
thực một cách xun tạc. Chính vì vậy, nó đã biến
bản chất con người thành ảo tưởng, tin tường ở kiếp
sau, ở thế giới bên kia, dẫn đến tư tưởng an phận,
chấp nhận những đau khổ, bất công trong hiện tại;
hoặc muốn phản kháng, đấu tranh, nhưng vì sợ bị
nhà nước đàn áp nên lại khơng dám. C.Mác khẳng
định: “Tôn giáo biến bản chất con người thành tính
hiện thực ảo tường, vì bản chất con người khơng
có tính hiện thực thật sự”*8>. Xem xét những luận
điểm trên của C.Mác, có thể khẳng định, tơn giáo
là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã
hội, được nảy sinh từ tồn tại xã hội.

- Chức năng của tơn giáo
Với tình hình xã hội Đức lúc bấy giờ đầy rẫy
bất công, nhân dân lại cam chịu, bất lực, không
dám phê phán chống lại trật tự xã hội ấy, C.Mác đã
phải thốt lên: “Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng
sinh bị áp bức, là trái tim của the giới khơng có
trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của nhũng
trật tự khơng có tinh thần. Tơn giáo là thuốc phiện

của nhân dân” và “hạnh phúc ảo tưởng của nhân
dân”*9’. Tơn giáo có thể bù đắp những khổ đau, mất
mát của con người, giúp con người cảm thấy được
an ủi, vỗ về về mặt tinh thần. Tuy nhiên, nếu lạm
dụng tơn giáo q mức thì con người sẽ dần nhu
nhược, bằng lịng với hiện thực, khơng quyết tâm


Khoa học chính trị - số 09/2021


• Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh
vươn lên, cải tạo hiện thực, đây chính là tính hai
mặt của tôn giáo. Luận điểm trên đã thể hiện rõ
chức năng đền bù hư ảo của tơn giáo.
- Tính chất của tơn giảo
Tơn giáo có nhiều tính chất, như tính chất lịch
sử, tính chất quan chúng, tính chất chính trị. Trong
tác phẩm này, C.Mác chủ yếu đề cập đến tính chất
chính trị của tơn giáo, the hiện ở chỗ chính quyền
Phổ đã sử dụng tơn giáo để thống trị về mặt tinh
thần của nhân dân, nhằm duy trì quyền thống trị
lâu dài về mặt xã hội của họ theo quan niệm của

Hêghen, đó là nhà nước Đức - hình thức nhà nước
cao nhất trong lịch sử. Hêghen đã biện hộ cho tính
họp pháp của nhà nước Đức thơng qua triết học
pháp quyền của mình, thừa nhận sự tồn tại và vai
trị của tơn giáo, coi mọi sự phản kháng của quần
chúng nhân dân chống lại ách áp bức của chính
quyền Phồ là sai lầm, là làm loạn. C.Mác cho rằng:
“Việc phê phán tơn giáo là hình thức manh nha của
sự phê phán cuộc sống khổ ải mà tôn giáo là vịng
hào quang thần thánh của nó,,(10); “Sự phê phán đã
vứt bỏ khởi những xiềng xích các bơng hoa già
trang điểm cho chúng, khơng phải để lồi người cứ
tiếp tục mang những xiềng xích ấy dưới cái hình
thức chẳng vui thích và thú vị gì, mà để lồi người

vứt bở chúng đi và giơ tay hái lấy bông hoa thật.

Việc phê phán tơn giáo đang làm cho con người
thốt khỏi ảo tưởng, để con người suy nghĩ, hành

động, xây dựng tính hiện thực của mình với tư cách
là con người thốt khỏi ảo tưởng, trở lên có lý tính;
đế con người xoay quanh bản thân mình và cái mặt
trời của mình. Tơn giáo chỉ là cái mặt trời ảo tưởng
xoay quanh con người chừng nào con người chưa
bắt đầu xoay quanh bản thân mình”(11,.
C.Mác chỉ rõ: “Chúng ta, do các vị mục sư
của chúng ta dẫn đầu, thường thường được chung
đụng với tự do chỉ có một lần - vào ngày đưa ma
của tự do,,(l2>. Đó là một thực tế của nước Đức,
chính quyền lợi dụng tơn giáo vì mục đích chính

trị, ru ngủ nhân dân bị áp bức. Khơng dám làm
cách mạng, khuất phục trước thần quyền và an
phận trước thế quyền, đã khiến cho tự do của

người dân bị tước đoạt. Vì vậy, C.Mác kêu gọi:
“Như vậy, phê phán thượng giới biến thành phê
phán cõi tràn, phê phán tơn giáo biến thành phê

Khoa học chính trị - số 09/2021

23

phán pháp quyền, phê phán thần học biến thành

phê phán chính trị”(13). Nghĩa là, muốn xóa bỏ
gốc rề của mọi sự bất cơng thì phải xóa bở chính
quyền Phổ, chế độ của nhà nước Đức đương thời.
Nhà nước bóc lột sinh ra tơn giáo, sau đó quay
trở lại lấy tơn giáo làm nen tảng tinh thần, thế giới

quan, phương pháp luận và sử dụng tôn giáo làm
công cụ nô dịch về mặt tinh thần của xã hội, đế
thực hiện mục đích chính trị; đồng thời, sử dụng
sức mạnh chính quyền để bảo vệ tôn giáo. Điều
này đã thê hiện rõ sự lợi dụng tơn giáo vì mục đích
chính trị theo quan điểm của C.Mác.

- Phê phán tôn giáo
C.Mác cũng chỉ ra mục đích phê phán tơn giáo
là đế con người được giải phóng và trở về với chính
mình, mang lại hạnh phúc thực sự cho bản thân.
Từ sự phân tích nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn
giáo, mục đích của việc phê phán tơn giá là nhằm
xóa bỏ nguồn gốc kinh tế - xã hội đã sinh ra nó, chứ
khơng phải xóa bỏ hồn tồn tơn giáo. C.Mác nhấn

mạnh: “Xóa bỏ tơn giáo, với tính cách là xóa bỏ
hạnh phúc ảo tưởng của nhân dân, là yêu cầu thực
hiện hạnh phúc thực sự của nhân dân” và “Việc phê
phán tơn giáo đang làm cho con người thốt khỏi
ảo tưởng, để con người suy nghĩ, hành động, xây

dựng tính hiện thực của mình với tư cách là con
người thốt khỏi ảo tưởng, trở nên có lý tính; để

con người xoay quanh bản thân mình và cái mặt
trời thật sự của mình. Tơn giáo chỉ là cái mặt trời ảo
tưởng xoay quanh con người, chừng nào con người
chưa bắt đầu xoay quanh bản thân mình”"41.
3. Vận dụng quan điểm về tôn giáo của C.Mác
trong công tác tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, Đàng, Nhà nước phải on định xã hội,
nâng cao đời song đồng bào tôn giảo
Con người đến với tôn giáo là do bị bần cùng
về kinh tế, bị áp bức về chính trị, tiêu cực xã hội
gia tăng... Vì vậy, trong cơng tác tơn giáo hiện
nay, Nhà nước cần tiếp tục nâng cao trình độ dân
trí, tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ, giải quyết
việc làm, nâng cao đời sống cho đồng bào có
đạo. Mặt khác, phịng, chống, kiên quyết loại trừ
những bất công, tiêu cực phát sinh trong xã hội,

như bóc lột sức lao động, tham ô, tham nhũng,...
Thực thi triệt đe vấn đề phát huy dân chủ, tạo điều


24

• Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh

kiện cho nhân dân được tham gia giám sát, phản
biện xã hội ngày càng sâu, rộng hon. Đảng và
Nhà nước cần tạo một mơi trường sống ổn định,
hịa bình, an tồn, cơng bàng, phát triển; từ đó,


của Hiến pháp năm 2013: “1. Mọi người có quyền

một bộ phận người dân sẽ khơng cịn phải tìm
đến sự đền bù hư ảo của tôn giáo.
Thứ hai, Đáng, Nhà nước phải giải quyết
triệt đế các vấn đề bức xúc của xã hội, bù đắp
những khoảng trống, thiếu hụt trong đời sống
đồng bào tôn giáo
Trên thực tế, thần thánh không phù hộ, giúp đờ

tự do tín ngưỡng, tơn giáo. 3. Khơng ai được xâm
phạm tự do tín ngưỡng, tơn giáo hoặc lợi dụng tín
ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật”*15’. Thực

được gì cho con người, nhưng khi con người roi
vào bế tắc trong cuộc sống, thì tơn giáo sẽ bù đắp
khoảng trống, thiếu hụt, khi con người khơng tìm
thấy những điều đó trong cuộc sống thực tại. Trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay, những tàn dư lạc hậu của xã hội cũ chưa mất
hãn, những ưu việt của chủ nghĩa xã hội đang hình
thành, chưa hồn thiện, vần còn nhiều vấn đề tiêu
cực phát sinh trong quá trình xây dựng đất nước mà
Đảng, Nhà nước chưa the giải quyết ngay được.
Chính vì vậy, tơn giáo vần đang phát huy tác dụng,
giữ vai ưò nhất định, đáp ứng nhu cầu tâm linh cho
một bộ phận nhân dân. Hệ thống chính trị các cấp
cần tiếp tục tạo điều kiện, hỗ trợ tối đa để cho các

tôn giáo tham gia sâu, rộng, hiệu quả hon vào các

hoạt động xã hội từ thiện, y tế, giáo dục, chung tay
xây dựng đất nước, góp phần bù đắp những khoảng
trống, thiếu hụt của đồng bào tơn giáo.

Thứ ba, tồn bộ hệ thong chính trị và nhân dân
phải phịng, chống việc lợi dụng tơn giáo vì mục
đích chính trị
Hiện nay, một số phần tử cực đoan và các thế
lực thù địch vần đang tiếp tục sử dụng “diễn biến
hịa bình”, lợi dụng tơn giáo để chống phá chế độ,
phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc. Vi vậy, phải nâng
cao ý thức cảnh giác, trình độ dân trí, đời sổng
cho đồng bào có đạo, chống chia rẽ tôn giáo, định
hướng các hoạt động của tơn giáo theo Luật Tín
ngưỡng, tơn giáo năm 2016. Đồng thời, phát huy
vai ưò của chức sắc, nhà tu hành các tơn giáo ưong
vận động tín đồ xây dựng khối đại đồn kết, khơng
để xảy ra điểm nóng tơn giáo, tôn trọng quyền tự
do tôn giáo... Đây là việc làm vừa cấp bách, vừa
lâu dài của hệ thống chính trị các cấp theo Điều 24

tự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc không theo
một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước
pháp luật. 2. Nhà nước tơn họng và bảo hộ quyền

hiện nghiêm túc, hiệu quả chủ trương của Đảng tại
Đại hội lần thứ XIII của Đảng: “Chủ động đấu tranh
phịng, chống “diễn biến hịa bình”, “bạo loạn lật
đổ”, phòng ngừa, ngăn chặn những biểu hiện “tự
diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; bảo đảm

an ninh kinh tế, an ninh thông tin truyền thông, an
ninh mạng và an ninh xã hội. Xử lý hài hòa các van
đề dân tộc, tôn giáo, bức xúc xã hội, không để xảy ra
các “điếm nóng””*16’. Đồng thời, vận động, đồn kết
tập họp các tổ chức tôn giáo, đồng bào tôn giáo sống
tốt đời, đẹp đạo... Bảo đảm cho các tổ chức tôn giáo
hoạt động đúng pháp luật. Phát huy các giá trị văn
hóa, đạo đức tốt đẹp của các tơn giáo. Kiên quyết
đấu tranh và xử lý nghiêm minh những đối tượng
lợi dụng tôn giáo chống phá Đảng, Nhà nước, chế
độ xã hội chủ nghĩa; chia rẽ, phá hoại đoàn kết tơn
giáo và khối đại đồn kết tồn dân tộc(17).
Tóm lại, tác phàm Góp phần phê phản triết học
pháp quyền Hêghen - Lời nói đầu của C.Mác đã
nêu bật những luận điểm có tính chất kinh điển,
khách quan và khoa học về tôn giáo. Các luận điểm
này tuy ra đời đã lâu, nhưng hiện vần có giá trị nhất
định đê kế thừa, phát triển, vận dụng vào công tác
tôn giáo ở nước ta ưong thời gian tới'-]
05 Thị Kim Hoa, Nhìn lại quan niệm của C.Mác
về tơn giáo trong Góp phần phê phán triết học pháp
quyền của Hêghen - Lời nói đầu, Tạp chí Nghiên cứu
tơn giáo, số 7-8 (2009), tr.14 và 14
(I)và(3)

(2) C.Mác và Ph.Àngghen, Tồn tập, t.3, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.26
(4),(5),(6),(7),(8),(9),(i0),(ii),(i2),(i3)và(i4) c.Mác và Ph.Ăngghen,
Toàn tập, Sđd. 1.1, tr.569,569,570,569,570,570,570’
570,572,571 và 570

íl5lA/ệ thống văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu phục
vụ môn học Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Hồng Đức,
Hà Nội, 2013, tr.75
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại
biếu toàn quốc lần thứ XIII, 1.1, Nxb Chính trị quốc gia

(I6)và(i7)

Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.280-281 và 171

Khoa học chính trị - số 09/2021



×