Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý ở công ty giầy thượng đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.85 KB, 40 trang )

Lê Cơng Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

LỜI NĨI ĐẦU
Kể từ khi nền kinh tế tập trung bao cấp của nước ta chuyển sang nền kinh
tế thị trường đã đem lại những cơ hội mới và cùng với cả những thách thức cho
tất cả các thành phần kinh tế tham gia vào thị trường trong đó có cả các Doanh
nghiệp Nhà nước. Do vậy, có rất nhiều yêu cầu được đặt ra. Một trong những
yêu cầu đó là phải có bộ máy tổ chức quản lý phù hợp với xu thế chung. Thường
khi nhắc đến các Doanh nghiệp Nhà nước là người ta nghĩ ngay đến một bộ máy
tổ chức quản lý cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả, trì trệ,...
Trong khi tất cả các doanh nghiệp đều hướng vào mục tiêu tối đa hoá lợi
nhuận, điều cấp bách được đặt ra cho các Doanh nghiệp Nhà nước là giảm tối
đa chi phí gián tiếp. Đối với các Doanh nghiệp sản xuất trong đó có cả Cơng
ty giầy Thượng Đình thì biện pháp giảm chi phí gián tiếp cũng là biện pháp
cần phải thực hiện. Muốn nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý thì phải nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và hoàn thiện cơ cấu tổ chức nếu chưa hợp
lý.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý ở
các Doanh nghiệp Nhà nước. Cùng với những kiến thức tiếp thu được ở
trường và qua thời gian thực tập tại Cơng ty giầy Thượng Đình. Em đã lựa
chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý ở
Cơng ty giầy Thượng Đình".
Bài luận văn được chia thành 2 phần chính:
Phần 1: Thực trạng của bộ máy tổ chức quản lý ở Công ty giầy Thượng Đình.

Phần 2: Một số giải pháp nhằm hồn thiện bộ máy tổ chức quản lý ở Công
ty giầy Thượng Đình.
Do cịn hạn chế nhiều về trình độ và kinh nghiệm thực tế nên bài luận văn
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong có sự thơng cảm và chỉ


bảo thêm của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Thạc sỹ Nguyễn Thu Hà,
cùng với sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị trong Phòng HC-TC đặc biệt là
chú Phạm Hồng Việt. Đã giúp đỡ em tận tình để hồn thành bài luận văn này.
Sinh viên

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

Lê Công Song

PHẦN I
THỰC TRẠNG CỦA BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ
Ở CƠNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH
I.

GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH.

1. Giới thiệu chung về Cơng ty giầy Thượng Đình.
Tên Doanh nghiệp :
Tên giao dịch quốc tế :
Địa chỉ :
Điện thoại :
Website :

Email :
Loại hình Doanh nghiệp :
Cơ quan chủ quản:
Kinh doanh chính :
Thị trường :

Cơng ty Giầy Thượng Đình.
ThuongDinh Footwear Company.
277-Km8-Nguyễn Trãi-Thanh Xuân-Hà Nội.
(84-4) 8541346, 5582240, 8544312.


Doanh nghiệp Nhà nước.
Sở Công nghiệp Hà Nội.
Sản xuất giầy vải, giầy thể thao, dép Sandal.
Trong nước và quốc tế.

Công ty Giầy Thượng Đình là một Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc
Sở cơng nghiệp Hà Nội, tiền thân là Xí nghiệp X30 thuộc Tổng cục Hậu cần
Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập năm 1957.
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu
giầy dép, phụ liệu, thiết bị da giầy và dịch vụ du lịch.
Năng lực sản xuất đạt từ 4-5 triệu đôi giầy dép các loại/năm.
2. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty giầy Thượng Đình.
Cơng ty giầy Thượng Đình Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước trực
thuộc sở Cơng nghiệp thành phố Hà Nội có bề dày lịch sử 48 năm hình thành
và phát triển.
Tháng 1/1957, Xí nghiệp X30, tiền thân của cơng ty giầy Thượng Đình ngày
nay được thành lập, trụ sở ở 152 Thuỵ Khuê Hà Nội, thuộc sự quản lý của Cục
quân nhu -Tổng cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, có nhiệm vụ sản

xuất mũ cứng, giầy vải, dép xốp và mũ lồng vải lưới nguỵ trang cho bộ đội.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

Ngày 2/1/1961, Xí nghiệp X30 được chuyển giao từ Cục quân nhu sang
Cục cơng nghiệp thuộc Uỷ ban hành chính Thành phố Hà Nội.
Tháng 6/1965, X30 tiếp nhận một đơn vị công tư hợp doanh sản xuất giầy
dép là liên xưởng kiến thiết giầy vải ở phố Trần Phú và Kỳ Đồng, và đổi tên
thành nhà máy cao su Thụy Khuê, sản xuất hai loại sản phẩm chính và giầy
vải và mũ cứng.
Cuối năm 1970, nhà máy cao su Thuỵ Khuê sát nhập với xí nghiệp giầy
vải Hà Nội cũ lấy tên là Xí nghiệp giầy vải Hà Nội.
Tháng 6/1978, Xí nghiệp giầy vải Hà Nội hợp nhất với Xí nghiệp giầy vải
Hà Nội cũ lấy tên là Xí nghiệp giầy vải Thượng Đình đặt tại xã Khương Đình
Hà Nội. Ngồi sản xuất giầy cho bộ đội, sản phẩm của Công ty đã vượt biên
giới quốc gia đến Liên Xô, Cu Ba, Mơng Cổ, Ba Lan, Cộng hồ dân chủ Đức
và Các nước trong phe xã hội chủ nghĩa.
Những năm 1991 - 2002, mục tiêu được Xí nghiệp đề ra là phải có thị
trường xuất khẩu và phải xuất khẩu bằng sản phẩm truyền thống của xí
nghiệp. Do vậy, Xí nghiệp đã quyết định vay vốn Ngân hàng Ngoại thương để
nhập công nghệ sản xuất giầy cao cấp của Đài Loan.
Xí nghiệp đã lắp đặt được 3 dây chuyền sản xuất giầy vải, đào tạo công
nhân, tổ chức lại sản xuất được cả Xí nghiệp và Cơng ty Kỳ Quốc (Đài Loan)

nỗ lực thực hiện theo như thoả thuận trong hợp đồng cùng với sự hỗ trợ về
vốn của Ngân hàng Ngoại thương.
Tháng 9/1992, lơ hàng đầu tiên của Xí nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế được
xuất khẩu sang thị trường Pháp và Đức.
Ngày 8/7/1993, theo quyết định của UBND thành phố Hà Nội, phạm vi
chức năng của Xí nghiệp được mở rộng: trực tiếp xuất nhập khẩu và kinh
doanh giầy dép cũng như các ngun liệu máy móc, ngồi ra cịn cả dịch vụ
du lịch. Và chính thức được đổi tên thành Cơng ty Giầy Thượng Đình.
Tháng 7/2004 Cơng ty Giầy Thượng Đình thành lập thêm nhà máy Giầy
Da xuất khẩu Hà Nam tại khuc Công nghiệp Đồng Văn Hà Nam.
Tháng 2/2005 Công ty giầy tiếp nhận thêm công ty Cổ phần Cao su Hà
Nội thành một trong các Công ty thành viên.
Khơng chỉ coi trọng xuất khẩu, cơng ty cịn chú ý đến sản xuất đáp ứng
nhu cầu của thị trường nội địa, nhằm tạo việc làm cho công nhân trong lúc trái

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

vụ. Nhờ đặt chất lượng lên hàng đầu mà thị trường trong nước đã được Công
ty chiếm lĩnh phần lớn.
Công ty vẫn không ngừng mở rộng sản xuất, cải tiến và bổ sung thiết bị
máy móc, đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ, cải thiện đời sống cho
CBCNV.
3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh :

3.1. Sản phẩm và nguyên vật liệu sản xuất.
Cơ cấu sản phẩm của Công ty được chia thành 2 loại căn cứ vào phạm vi
mặt hàng sản xuất, đó là sản phẩm giầy nội địa sản xuất phụ thuộc vào nhu
cầu của thị trường và sản phẩm xuất khẩu sản xuất theo đơn đặt hàng của
khách nước ngoài. Tỷ lệ sản phẩm sản xuất phục vụ việc tiêu thụ trên thị
trường nội địa năm 2003 chiếm 40% trong tổng số sản phẩm sản xuất ra, năm
2003 chiếm 38% gồm các loại giầy vải như giầy Bata, giầy bộ đội, giầy
Basket, giầy thể thao...Mặt hàng giầy thể thao chiếm 70% cơ cấu hàng xuất
khẩu của Công ty, với nhiều kiểu mẫu khác nhau, 30% còn lại là các loại giầy
vải cao cấp, giầy thể dục nhịp điệu. (phụ lục 1)
Nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất được nhập về theo từng mã sản phẩm
hoặc từng đơn hàng gồm có các loại: vải, mút, keo, cao su, hóa chất, chất phụ
gia, bao bì,...Chi phí ngun vật liệu chiếm khoảng 70% giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu được khai thác từ nhiều nguồn khác nhau trong đó 80% là thu
mua trong nước, 20% còn lại chủ yếu được mua để sản xuất hàng xuất khẩu,
đó là các chi tiết trang trí giầy cao cấp, đinh khố chất lượng cao, các loại vải
đặc chủng...Phần lớn những nguyên vật liệu nhập khẩu đó trong nước chưa
sản xuất được hoặc đã sản xuất được nhưng chất lượng chưa đáp ứng được
yêu cầu cao của sản phẩm.

T
T

1
2
3
4
5
6
7

8
9

Biểu: Tình hình cung ứng nguyên vật liệu năm 2004:
Tên nguyên vật
Tỷ lệ %
Đơn vị
Nhu cầu
Thực hiện
(TH/NC)
liệu
2
Vải bạt mộc
m
2.315.650
2.500.000 107,9
2
Vải phù mộc
m
3.127.845
3.400.000 108,7
Chỉ khâu các mầu
m
272.640.000 280.000.000 102,7
Oze
kg
235.546.000 250.000.000 106,1
Cao su
kg
565.700

580.000 102,5
Oxít kẽm
kg
44.000
45.500 103,4
Bột nhẹ
kg
215.000
240.000 111,6
Xúc tác M
kg
1.800
1.800 100,0
Keo Newtex
kg
2.350
2.500 106,4

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

10 Bột nổ BN
11 Paraphine


kg
kg

1.125
1.312

1.200
1.400

106,6
106,7

3.2. Thị trường và đối thủ cạnh tranh.
Thị trường nội địa và xuất khẩu: Mạng lưới đại lý tiêu thụ sản phẩm của
Công ty trải rộng khắp các tỉnh, thành phố trong cả nước. Sản phẩm của Công
ty đặc biệt được ưa chuộng ở thị trường miền Bắc. Ở miền Nam, sản phẩm
của Công ty đang dần trở nên phổ biến và các chi nhánh của Công ty ở thành
phố Hồ Chí Minh đang tích cực tìm các biện pháp khai thác, mở rộng thị
trường đầy tiềm năng này.
Biểu: Bảng thống kê sản phẩm tiêu thụ nội địa 3 năm gần đây:
Năm

2002
2003
2004

Số lượng tiêu thụ
(đôi)
2.319.141
2.690.486

2.769.185

Giá trị
(Đồng)
35.240.390.290
38.574.040.800
40.164.040.000

Tỷ lệ so với tổng doanh
thu
Chiếm 37%
Chiếm 39%
Chiếm 41%

Đối với thị trường nước ngồi, Cơng ty giầy Thượng Đình xuất phát từ
một Doanh nghiệp chủ yếu làm gia công cho các công ty nước ngoài, đến nay
trên 80% sản lượng xuất khẩu của Công ty đã được xuất khẩu theo phương
thức trực tiếp, đạt 60-70% tổng doanh thu của Công ty. Thị trường xuất khẩu
đã và đang đóng một vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty. Hiện nay thị truờng này tương đối ổn định và có xu
hướng mở rộng.
Biểu: Bảng thống kê sản phẩm xuất khẩu 2002-2004:
( Đơn vị: 1.000 USD )

T
T

1
2
3

4
5
6
7
8
9

Tên nước

2002

2003

2004

Đức
2.967,40 3.644,28 2.190,70
Pháp
435,14
705,96
208,20
Anh
620,00
482,72
750,37
Ai Len
552,42
387,30
393,50
Bỉ

191,58
147,30
101,70
Hà Lan
304,42
349,10
213,80
Áo
39,06
82,00
46,50
Bồ Đào Nha
27,90
38,10
27,60
Thụy Sỹ
56,42
47,20
35,00

5

Chiếm tỷ trọng (%)
2002

2003

2004

52,10

7,64
10,90
9,70
3,36
5,34
0,69
0,48
1,00

59,18
11,46
7,84
6,30
2,40
5,67
1,33
0,62
0,76

52,04
4,95
17,83
9,35
2,41
5,08
1,10
0,66
0,83

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

10 Phần Lan
11 Canada
12 Úc
Tổng

11,16
306,28
183,52
5695,3

12,70
69,96
190,80

8,60
153,80
79,80

6157,42

4209,57

0,20
5,37

3,22
100 %

0,21
1,13
3,10
100 %

0,20
3,65
1,90
100 %

Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay, Cơng ty Giầy Thượng Đình đã và đang phải
chịu những sức ép cạnh tranh rất lớn. Trong cuộc đua tranh này, Cơng ty có
được một số thuận lợi là hạn chế được việc cạnh tranh với các công ty của
châu Âu, châu Mỹ nhưng lại gặp phải đối thủ cạnh tranh có ưu điểm giống
mình là có thể sản xuất sản phẩm với giá bán thấp do giá lao động rẻ, có nhiều
lợi thế hơn trong hoạt động nghiên cứu tìm kiếm thị trường, trong khả năng
thay đổi liên tục kiểu dáng và mẫu mã sản phẩm, trong hoạt động xuất khẩu
trực tiếp không phải qua nhà trung gian.
3.3. Máy móc thiết bị và quy trình cơng nghệ sản xuất.
Công ty đang sử dụng các công nghệ sản xuất giầy vải, giầy thể thao, dép
Sandal của Đài Loan, Hàn Quốc...trên cơ sở cải tiến cho phù hợp với khả
năng, trình độ và điều kiện lao động. Đây là những dây chuyền có mức độ
hiện đại, độ khép kín và tính tự động hố phù hợp với tình hình thực tế của
Công ty . (Phụ lục 2)
Khoảng 60% số máy móc thiết bị đang ở trong tình trạng cũ kỹ và lạc
hậu hoặc đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng. Hiện nay, mặc dù Công ty đã
trang bị dây chuyền sản xuất giầy vải, giầy thể thao khép kín và hiện đại,

nhưng chỉ có dây chuyền sản xuất giầy vải là phát huy hiệu quả cao. Đối với
dây chuyền sản xuất giầy thể thao, do mới đầu tư áp dụng sản xuất nên chưa
có nhiều kinh nghiệm, khơng tận dụng được hết cơng suất của máy móc thiết
bị.
Biểu: Danh mục một số máy móc thiết bị quan trọng:

TT

Tên thiết bị

Số
Năm Năm
lượng Nguồn sản
Chất lượng
sản trang
(Đ/v
xuất
cịn lại
xuất
bị
chiếc)

1

Dây chuyền SX
lưỡng tính

1

Đài Loan


1995

1996

2

Dây chuyền SX
giầy thể thao

2

Hàn
Quốc

1996

1997

1Tr.đôi/nă
m

3

Dây chuyền SX
giầy vải

3

Đài Loan


1995

1996

4Tr.đôi/nă
m

4

Máy cắt
thuỷ lực

35

Hàn
Quốc,

dập

Ghi chú

5 máy mới
nhập của

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

Đài Loan

Hàn Quốc
100 máy của
Nhật

5

Máy may thế hệ
mới

700

Từ nhiều
nước

6

Dàn máy thêu vi
tính

2

Nhật

1997


1995

7

Dàn máy ép đế
thuỷ lực

3

Hàn
Quốc

2004

2005

70%

8

Hệ thống may
vi tính

35

Đơng
Nam á

2002


2003

50%

3.4. Vốn sản xuất kinh doanh.
Những năm gần đây nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty khơng ngừng tăng
lên, trong đó nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh.
Đặc điểm này có ảnh hưởng tới khả năng đảm bảo tài chính của Cơng ty, tỷ
trọng này càng cao thì càng gây khó khăn cho q trình sản xuất kinh doanh,
đầu tư phát triển...nhưng trong thời gian qua tỷ trọng này đã và đang giảm
dần, đây là một nỗ lực rất lớn của Công ty cho dù mức độ giảm là rất chậm .
Biểu: Vốn sản xuất kinh doanh của Công ty
TT

Đơn vị

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Tổng vốn kinh doanh

Tỷ đồng

42,788

48,850


61,982

+ Vốn cố định

Tỷ đồng

14,502

19,582

24,198

Vốn lưu động

Tỷ đồng

28,286

29,268

37,784

Vốn chủ sở hữu

Tỷ đồng

22,520

26,646


34,704

+ Vốn ngân sách cấp

Tỷ đồng

20,421

23,988

31,653

+ Vốn tự bổ sung

Tỷ đồng

2,099

2,658

3,051

3

Vốn vay

Tỷ đồng

20,270


22,204

25,825

4

Tỷ lệ vốn CSH/Vốn KD

%

52,63

54,54

55,99

5

Tỷ lệ vốn CĐ/Vốn KD

%

33,89

24,83

39,04

6


Tỷ lệ vốn LĐ/Vốn KD

%

66,10

59,91

60,96

7

Tỷ lệ vốn vay/Vốn KD

%

47,37

45,45

41,66

1

2

Loại vốn

7


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lê Cơng Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

3.5. Tình hình lao động của Cơng ty.
Đặc điểm sản xuất của Công ty là sản xuất theo mùa vụ, lúc giáp vụ số lượng
công nhân phải được tăng cường để tập trung hoàn thành các đơn đặt hàng đúng
thời hạn, hết vụ lại giảm việc. Năm 2003 số lao động của Công ty đã tăng 200
người, năm 2004 tăng 500 người là do kết quả đầu tư một dây chuyền sản xuất
giầy thể thao vào năm 2000. Cho dù với tổng số lao động hiện nay của Công ty
đã là 2052 lao động. Như vậy nhu cầu lao động của Công ty vẫn ln cần tăng
để có thể đảm bảo được hết công suất của dây chuyền sản xuất giầy thể thao này,
khi mà Cơng ty đã có các đơn đặt hàng cho loại giầy thể thao cao cấp. Trong
năm 2005 mục tiêu về lao động của Công ty được giao cho phịng Hành chính Tổ chức là tuyển thêm 300 lao động phổ thông.
Với đặc điểm của một doanh nghiệp sản xuất giầy dép, nhiều cơng đoạn
địi hỏi sự tỷ mỉ, khéo léo nên lực lượng lao động nữ trong Công ty rất lớn, tỷ
lệ lao động nữ trong Công ty năm 2003 là 58,91%, năm 2004 là 58,22% và
năm 2005 là 61,26%. Điều này gây ra khơng ít khó khăn và phức tạp trong
công tác lao động tiền lương, đặc biệt là trong viêc thực hiện các chính sách
xã hội cho lao động nữ.
Biểu: Cơ cấu lao động theo trình độ và cấp bậc kỹ thuật.
(Tính đến ngày 31/12/2004)

T
T


Phân hạng
CBCNV

Trên
Tổng
Đại Cao Trung CNKT CNKT
Khác
Đại
số
học đẳng học CN bậc 5-7 bậc 1-4
học

1 Lãnh đạo đơn vị

9

2 Cán bộ chủ chốt

66

Cán bộ kỹ thuật
nghiệp vụ
Nhân viên
4
thường
Công nhân kỹ
5
thuật
Lao động phổ
6

thông
3

Tổng

5
1

4

25

1

70

9

4

84

48

1

13

20


4

29

28

24

11

61

38

23

1762

299

1459

386

1514

2052

1


91

6

41

2

13

Biểu: Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính.
(Tính đến ngày 31/12/2004)

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

T
T

Phân hạng CBCNV

Tổng
số


Tuổi dưới
35

Tuổi
35-50

Nam Nữ Nam
6

Tuổi
trên 50

Nữ Nam Nữ
1
1
1

1 Lãnh đạo đơn vị

9

2 Cán bộ chủ chốt

66

15

3

16


23

3 Cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ

70

41

7

9

13

4 Nhân viên thường

84

47

16

5

5 Công nhân kỹ thuật

61

23


6 Lao động khác

1762

302

Tổng

2052

428

6

3

11

2

3

28

2

6

2


947

230

210

58

15

973

294

260

73

24

3.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong mấy năm gần đây.
Trong vài năm trở lại đây, thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu của
Công ty nói riêng và của các cơng ty khác nói chung đều gặp phải những khó
khăn và trở ngại về cạnh tranh, giá thành sản xuất, cơng nghệ...Đứng trước
những khó khăn này, doanh thu của năm 2003 giảm xuống chỉ đạt 88,76% so
với năm 2002. Nhưng năm 2004 doanh thu của Công ty đã tăng trở lại đạt
mức 106% so với năm 2003 và 94% so năm 2002. Mức độ tăng trưởng trở lại
đạt được là nhờ áp dụng phương thức kinh doanh nhỏ gia công và mua
nguyên vật liệu bán thành phẩm nên đã thu hút thêm được khách hàng xuất

khẩu và nội địa. Cũng nhờ vậy, trong năm 2004, tổng sản lượng, doanh thu,
giá trị kim ngạch xuất khẩu và lợi nhuận đều tăng so với năm trước.
Biểu Tổng hợp về tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
(Từ năm 2000 đến năm 2004)
Tính đến ngày 31/12/2004.

TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

2000

2001

2002

2003


2004

1

Giá trị SXCN

Tỷ đồng

90

95,15

104,5 108,11

118

2

Sản lượng

Triệu đôi

3,91

4,05

4,15

4,5


9

4,37

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

3

Doanh thu

Tỷ đồng

120

107,5

117

103,85

110

4

Kim ngạch XK


Triệu USD

6,36

4,31

5,20

3,605

4,5

5

Nộp ngân sách

Tỷ đồng

2,83

1,597

1,15

1,170

2,520

6


Lợi nhuận

Triệu đồng

1.309

1.438

1.600

1.602

1.800

7

Đầu tư phát triển

Triệu đồng

2.560

4.740 14.000

873

1.700

8


Tổng số lao động

Người

1.125

1.250

1.352

1.552

2.052

9

Thu nhập bình quân Nghìn đồng

740

750

790

800

850

10


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Phịng Kế
tốn tài
chính

LUAN VAN CHAT LUONG download : add

11

Phịng
Tiêu thụ

Phịng
Xuất
nhập
khẩu

XƯỞNG SẢN XUẤT GIẦY
VẢI

Phịng
HC-TC
& BPI ISO
Phịng
Chế thử
mẫu


Phó giám đốc
XNK

Phịng
Sản xuất
và gia
cơng

Phịng
Kỹ
thuật
cơng
nghệ

Phịng
Quản lý
chất
lượng

Phó giám đốc Kỹ
thuật Cơng nghệ Chất lượng

XƯỞNG SẢN XUẤT GIẦY THỂ THAO

Phịng
Kế
hoạch
vật tư

Phó giám đốc

sản xuất

GIÁM ĐỐC

Sơ đồ : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty giầy Thượng Đình

Phịng
Vệ sinh
lao động

Trạm
ytế

XƯỞNG CƠ NĂNG

Phịng
Bảo vệ

Phó giám đốc Thiết
bị VSMT và ATLĐ

Luận văn tốt nghiệp

Lê Công Song – Lớp 619

II. THỰC TRẠNG CỦA BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ Ở CƠNG TY GIẦY
THƯỢNG ĐÌNH

1. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty.



Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty giầy Thượng Đình được tổ chức
theo mơ hình kết hợp trực tuyến - chức năng. Đây là mơ hình tổ chức phổ
biến mà rất nhiều Doanh nghiệp Nhà nước hiện nay đang áp dụng. Bộ máy tổ
chức quản lý của Công ty được phân thành hai cấp quản lý và trong phạm vi
đề tài chỉ đề cập đến cấp quản lý Doanh nghiệp:
- Cấp quản lý Doanh nghiệp (gồm Ban lãnh đạo và phòng ban chức
năng).
- Thực trạng của cơ cấu tổ chức quản lý cơng ty Giầy Thượng Đình
Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức ta nhận thấy việc phân cấp quản lý là rất cụ thể
và rõ ràng. Ngay trên sơ đồ đã thể hiện được các mối quan hệ trong tổ chức
của Công ty. Từ việc đảm bảo mỗi cấp dưới chỉ có một cấp trên trực tiếp cho
đến việc hỗ trợ giữa các bộ phận phòng ban ngang hàng với nhau trên nguyên
tắc phối hợp cùng phục tùng. Và theo mơ tả cơng việc của các phịng ban và
của các cá nhân thì việc phân định quyền hạn và trách nhiệm cũng được chỉ ra
rất cụ thể. Với những quy định về trách nhiệm như vậy là đã đảm bảo được
việc thực hiện theo đúng nguyên tắc và yêu cầu chung của tổ chức quản lý.
Ở cấp phịng ban chức năng có 12 đầu mối chức năng cung cấp thông tin,

như vậy các công việc chức năng sẽ rất chuyên sâu và được đảm bảo quán
xuyến hết khối lượng công việc được giao. Tuy nhiên đôi khi vẫn cịn tồn tại
một vài trường hợp mà cơng việc bị chồng chéo. Nguyên nhân là do những
công việc phát sinh mà Giám đốc và Ban lãnh đạo Công ty muốn giao cho
một vài khâu chức năng cùng giải quyết, xử lý. Trong khi quyền hạn và trách
nhiệm lại không được phân định rõ ràng như trường hợp công tác điều động
lao động trong Công ty. Công việc này thuộc về bộ phận quản lý lao động của

Phịng Hành chính Tổ chức quản lý. Và khi một bộ phận nào cần lao động
phải thơng qua Phịng Hành chính Tổ chức để xin lao động. Nhưng trong thực
tế Giám đốc lại cho phép một vài bộ phận trực tiếp xin lao động ở Phân
xưởng. Trên nguyên tắc các bộ phận này khi xin người ở đâu cũng phải thơng
qua Phịng Hành chính Tổ chức. Trường hợp sau đây sẽ minh chứng cho việc
này: Khi Phòng Kế hoạch vật tư cần lao động cho việc kiểm đế ở Phân xưởng
Gò thể thao, lại khơng thơng qua Phịng Hành chính Tổ chức mà lại trực tiếp
xuống Phân xưởng xin lao động. Như vậy Phịng Hành chính Tổ chức sẽ
khơng kiểm sốt được số lao động biến động này trong Công ty, dẫn tới cơng
việc của bộ phận quản lý lao động khơng hồn thành được nhiệm vụ một cách
tốt nhất.

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

Cơ cấu tổ chức của Công ty cũng rất linh hoạt trong những điều kiện thay
đổi của bên ngoài cũng như bên trong nội bộ Công ty. Trong vài năm qua cơ
cấu tổ chức của bộ máy quản lý đã có nhiều lần thay đổi như tách ra nhập vào.
Đây cũng là do sự thay đổi của các mơi trường bên ngồi như môi trường vĩ
mô... và do những yêu cầu cấp thiết bên trong địi hỏi phải có sự thay đổi.
Trong thời gian tới sẽ có rất nhiều sự thay đổi từ mơi trường vĩ mơ như các
chính sách, quyết định của thủ tướng chính phủ về việc sắp xếp lại bộ máy tổ
chức của các doanh nghiệp Nhà nước... Tất cả những điều này địi hỏi các
doanh nghiệp phải có một bộ máy linh hoạt, uyển chuyển với những thay đổi.

Mặc dù mỗi lần thay đổi là rất khó lấy lại được sự ổn định trong một thời gian
ngắn. Tuy nhiên đây lại là những yêu cầu cấp thiết mà các doanh nghiệp phải
đáp ứng được nếu không sẽ bị tụt lại phía sau, dẫn tới kém hiệu quả trong
cơng tác quản lý, làm ăn thua lỗ và phá sản.
- Cấp quản lý Doanh nghiệp.
Ban lãnh đạo của Công ty được sự giúp việc của các phòng, ban chức
năng. Trong Ban lãnh đạo có Giám đốc là người đứng đầu Công ty, đại diện
cho Nhà nước và công nhân viên, quản lý toàn bộ mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của Cơng ty, có quyền quyết định mọi hoạt động của Cơng ty theo
đúng kế hoạch, đúng chính sách pháp luật của Nhà nước và Nghị quyết của
Đại hội công nhân viên chức. Giám đốc trực tiếp xây dựng định mức và chất
lượng sản phẩm, coi đó là căn cứ cơ bản để thực hiện chế độ lương, thưởng.
Giám đốc phải chịu mọi trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty trước Nhà nước và tồn thể Cơng ty. (xem Sơ đồ :Cơ cấu
tổ chức).
Trực tiếp giúp việc cho Giám đốc là 4 Phó giám đốc và 2 Trợ lý giám đốc,
bao gồm: c Phó giám đốc Kỹ thuật, cơng nghệ và chất lượng; dPhó giám đốc
Sản xuất; ePhó giám đốc Xuất nhập khẩu; fPhó giám đốc vệ sinh mơi trường
và an tồn lao động. Có cả đại diện của lãnh đạo về chất lượng - QMR.
- Các mối quan hệ trong tổ chức của Cơng ty Giầy Thượng Đình.
Quan hệ chỉ đạo.
Là mối quan hệ trực tuyến theo chiều dọc từ trên xuống và từ dưới lên, đây
là mối quan hệ chủ yếu trong mọi doanh nghiệp nói chung và của Cơng ty
giầy Thượng Đình nói riêng.
- Mối quan hệ trong Ban lãnh đạo của Công ty.

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

Ban lãnh đạo làm việc theo nguyên tắc một thủ trưởng, các Phó giám đốc
và Trợ lý giám đốc là những người giúp Giám đốc chỉ đạo thực hiện những
mặt công tác cụ thể do Giám đốc phân công trách nhiệm hoặc ủy quyền. Các
Phó giám đốc có quyền quyết định và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các
mảng công việc do họ phụ trách. Đối với những vấn đề mới phát sinh chưa có
chủ trương thì báo cáo Giám đốc để bàn bạc và xin ý kiến giải quyết nhằm
đưa ra được các quyết định một cách chính xác và đúng với phương hướng
phát triển của Công ty.
- Mối quan hệ của Ban lãnh đạo với các Phòng ban chức năng.
Là mối quan hệ chỉ đạo trực tiếp, Giám đốc trực tiếp chỉ đạo và quyết định
các công việc của các phòng ban chức năng. Các phòng ban chức năng có
nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc và Ban lãnh đạo trong mọi cơng việc. Và
vẫn phải hồn thành tốt những nhiệm vụ chức năng của mình. Mối quan hệ
này được thực hiện trên nguyên tắc điều khiển phục tùng. Về cơ bản mối quan
hệ này rất đúng với nguyên tắc trên, nhưng đôi khi nguyên tắc này lại tạo ra
một số vướng mắc cho các cấp thực hiện (cấp phục tùng). Nguyên nhân là do
phát sinh một vài công việc có liên quan đến hai hoặc ba lãnh đạo trong Công
ty. Giả dụ như việc chế độ nghỉ điều dưỡng tại nhà nghỉ của Công ty ở Sầm
Sơn. Việc này sẽ liên quan đến Phó giám đốc Thiết bị, An tồn lao động và
Vệ sinh mơi trường và liên quan đến Tổ chức Cơng đồn Cơng ty trong đó có
vị Chủ tịch Cơng đồn. Như vậy, sẽ khơng có vướng mắc nào nếu như ý kiến
của các Lãnh đạo thống nhất. Nhưng nếu mỗi vị Lãnh đạo lại có một ý kiến
riêng thì sẽ rất khó cho các cấp dưới thực hiện. Do đó trước khi đưa ra các
quyết định mang tính mệnh lệnh, địi hỏi phải có một sự thống nhất giữa các
bên trong cấp lãnh đạo. Có như vậy sẽ tránh khỏi trường hợp xảy ra việc cấp

dưới khơng biết phải giải quyết ra sao để có thể thực hiện được cùng một lúc
cả hai ý kiến trái ngược nhau của cấp trên có liên quan.
Quan hệ cộng tác.
Là các mối quan hệ theo chiều ngang, giữa các phòng ban chức năng với
nhau và giữa các bộ phận có liên đới trong cơng việc. Trên cơ sở phối hợp
cùng phục tùng nhằm hoàn thành các mục tiêu đã đề ra và các nhiệm vụ theo
chức năng của mình.
Mối quan hệ giữa các phịng ban chức năng với nhau: Các phịng ban
chức năng có nhiệm vụ hỗ trợ, bổ sung và tạo điều kiện cho nhau hoàn thành
tốt các nhiệm vụ được giao. Các bộ phận này cùng nhau cung cấp các thông
tin và tham mưu kịp thời cho Giám đốc và Ban lãnh đạo để có thể điều khiển

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

hoạt động trong tồn Cơng ty, đạt tới hiệu quả chung cao nhất. Nhưng bên
cạnh đó vẫn cịn tồn tại một vài sự đùn đẩy thiếu trách nhiệm hay quá cứng
nhắc, quá nguyên tắc trong công việc, dẫn tới tạo ra những khó khăn khơng
cần thiết cho bộ phận có liên quan. Mặc cho việc này có thể sẽ dẫn tới những
sự chậm chễ khơng đáng có hay những lợi ích và trách nhiệm khó xác định.
Như việc làm cơng tác quảng cáo và marketing của Công ty, đôi khi Giám
đốc giao nhiệm vụ cùng một lúc cho hai đến ba bộ phận cùng thực hiện.
Nhằm mục đích tạo ra một sự hỗ trợ cho nhau giữa các bộ phận với những
thông tin riêng của bộ phận tham gia. Nhưng trong thực tế đôi lúc lại diễn ra

ngược với chủ trương của Lãnh đạo Công ty. Nguyên nhân là do tất cả cùng
chịu chung trách nhiệm về kết quả cuối cùng nên khó tránh tình trạng đùn đẩy
trách nhiệm hay ỷ lại, thiếu nhiệt tình trong cơng tác... Để khắc phục tình
trạng này, trong khi giao nhiệm vụ cho các bộ phận cùng thực hiện một cơng
việc chung thì nên phân định quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng cho các phần
công việc ở từng thời điểm. Có như vậy mới tạo ra được một hiệu quả cao với
những thành công nhất trong cơng việc.
Ngồi cơng việc, nói chung ở Cơng ty các mối quan hệ khơng chính thức
dựa trên cơ sở sự giao tiếp ứng xử, khơng mang tính hành chính là tương đối
tốt.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Ban Giám đốc.
-

Giám đốc:

Là người đứng đầu Công ty, đại diện cho Nhà nước và cơng nhân viên,
quản lý tồn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, có quyền
quyết định mọi hoạt động của Cơng ty theo đúng kế hoạch, đúng chính sách
pháp luật của Nhà nước và Nghị quyết của Đại hội công nhân viên chức.
Giám đốc trực tiếp xây dựng định mức và chất lượng sản phẩm, coi đó là căn
cứ cơ bản để thực hiện chế độ lương, thưởng. Giám đốc phải chịu mọi trách
nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty trước Nhà nước
và tồn thể Cơng ty
- Phó giám đốc Xuất nhập khẩu (XNK).
Phụ trách cơng tác XNK, công tác đối ngoại, giải quyết các công việc liên
quan đến công tác XNK. Chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến khách
hàng và thoả mãn các yêu cầu của khách hàng. Phụ trách công tác thiết kế chế
thử mẫu. Phụ trách công tác hội nhập và ứng dụng công nghệ thông tin vào
sản xuất kinh doanh trong Cơng ty. Phụ trách các phịng : Kinh doanh-Xuất
nhập khẩu, Chế thử mẫu.


15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lê Cơng Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

- Phó giám đốc Sản xuất.
Công tác quản lý kế hoạch sản xuất ngắn hạn, tổ chức sản xuất, tổ chức gia
công bán thành phẩm và thành phẩm. Công tác lao động và tiền lương khu
vực sản xuất (Quyết định điều phối lao động giữa các phân xưởng sản xuất và
phê duyệt thanh toán lương tuần của 2 phân xưởng May giầy vải và May thể
thao). Công tác quản lý định mức cấp phát vật tư. Phụ trách công tác sản xuất
thử và sản xuất mẫu đối. Phụ trách toàn bộ hệ thống kho của Công ty. Chịu
trách nhiệm cuối cùng về kế hoạch sản xuất và chất lượng giao hàng. Phụ
trách bộ phận kế hoạch của Phòng KH-VT, Phòng Sản xuất gia công, Xưởng
sản xuất giầy vải, Xưởng sản xuất giầy thể thao.
- Phó giám đốc Kỹ thuật cơng nghệ và chất lượng.
Phụ trách công tác định mức vật tư. Phụ trách công tác kỹ thuật công nghệ
và chất lượng sản phẩm. Phụ trách quá trình thực hiện Hệ thống quản lý chất
lượng ISO 9001 : 2000.Công tác đề tài, sáng kiến - cải tiến kỹ thuật. Chịu
trách nhiệm về kết quả sản xuất thử và sản xuất mẫu đối. Chịu trách nhiệm
cuối cùng về chất lượng sản phẩm. Phụ trách phịng : Kỹ thuật cơng nghệ,
QC, Bộ phận hướng dẫn q trình sản xuất của Phịng Chế thử mẫu, Bộ phận
ISO thuộc Phịng Hành chính - Tổ chức.
- Phó giám đốc thiết bị, VSMT (vệ sinh môi trường) và ATLĐ (an tồn lao
động).

Cơng tác quản lý, kiểm sốt tồn bộ hệ thống máy móc, thiết bị áp lực
trong Cơng ty. Công tác lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, kiểm tra, kiểm định hệ
thống máy móc, xem xét kế hoạch bổ sung thiết bị và phụ tùng thay thế. Công
tác quản lý việc sử dụng điện và nước trong tồn Cơng ty. Cơng tác đào tạo
cơng nhân vận hành máy móc thiết bị. Cơng tác an tồn lao động, bảo hộ lao
động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh lao động, vệ sinh môi trường trong Công
ty. Công tác bảo vệ và tự vệ. Cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho người lao
động, cơng tác dân số và kế hoạch hố gia đình. Cơng tác hành chính quản trị
và đời sống. Cơng tác xây dựng, sửa chữa nhà xưởng và quản lý đất đai. Phụ
trách quỹ hỗ trợ công nhân, quỹ tai nạn rủi ro. Thay mặt Giám đốc giải quyết
mối liên hệ với các đoàn thể khi được uỷ quyền. Phụ trách các bộ phận :
Xưởng cơ năng, Phòng bảo vệ, Trạm Y tế, Ban vệ sinh cơng nghiệp và An
tồn lao động, Bộ phận quản trị hành chính thuộc Phịng Hành chính - Tổ
chức.
- Trợ lý Giám đốc.
Tổng hợp các thơng tin từ các phịng ban sau đó trình lên Giám đốc. Tham
mưu cho Lãnh đạo khi cần thiết.

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

3. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban.
Trong cơ cấu tổ chức của Cơng ty có 12 phịng ban chức năng và 01
Xưởng Cơ năng:

3.1. Phịng Hành chính - Tổ chức (HC - TC).
Tổ chức công tác lao động, tuyển dụng, đào tạo và quản lý lao động. Tổ
chức công tác tiền lương – BHXH: xây dựng các chính sách tiền lương,
BHXH đối với người lao động, xây dựng và quản lý quỹ tiền lương trong
Công ty, giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động theo quy định
của Nhà nước và Công ty. Tổ chức cơng tác hành chính quản trị, văn thư và
cơng tác đời sống, dịch vụ, du lịch .. của cán bộ công nhân viên. Tổ chức
công tác sửa chữa xây dựng nhà xưởng, cơ sở hạ tầng và công tác môi trường
của Công ty. Tổ chức hội chợ triển lãm, quảng cáo và cơng tác đối ngoại về
các phần việc có liên quan. Phụ trách về công nghệ thông tin trong Công ty.
Công tác thi đua: tham mưu cho Giám đốc, Hội đồng thi đua các chính sách
thưởng, phạt thi đua; tổ chức xét duyệt các danh hiệu thi đua và quỹ tiền
thưởng của Công ty. Quản lý bộ phận ISO; Văn phịng Giám đốc. Tham mưu
cho Giám đốc các chính sách đối với người lao động về tiền lương, BHXH
theo pháp luật và quy định của Nhà nước. Nghiên cứu đề xuất với Giám đốc
phương án sắp xếp tổ chức lao động định biên cho các bộ phận.
Tóm lại, Phịng Hành chính - Tổ chức phải đảm nhận hầu hết các cơng
việc nằm ngồi nghiệp vụ chun mơn mà các phòng ban khác đang đảm
nhận và thực hiện. Từ quản lý vệ sinh môi trường, công tác sửa chữa, xây
dựng cho đến các cơng việc mang tính nghiệp vụ chun môn khác như công
tác quản lý nhân sự, công tác tiền lương,... Tuy tất cả các cơng việc trong
Phịng đều có sự tách biệt nhau, thành từng khối cơng việc riêng biệt hầu như
khơng có sự liên quan đến nhau. Và cũng không nằm chung trong một nơi mà
lại nằm ở nhiều nơi khác nhau trong Công ty. Cùng với nhiều bộ phận như
vậy nên tổng số nhân viên của Phịng cũng rất đơng. Với nhiều bộ phận và
đơng cán bộ nhân viên như vậy nên mối quan hệ trong Phịng cũng đáng nói.
Để quản lý từng đấy cơng việc và bấy nhiêu con người là một điều rất khó. Và
vấn đề ở đây là người đứng đầu chịu trách nhiệm quản lý chung cho cả
Phịng, đó là Trưởng phịng. Trưởng phòng là người trực tiếp đưa ra các quyết
định về tất cả các cơng việc mà Phịng đang đảm nhận. Như vậy, có thể sẽ tạo

ra một sự thiếu triệt để, do bởi Trưởng phòng sẽ phải tiếp nhận có thể là cùng
một lúc rất nhiều thơng tin cần phải được xử lý ngay.
Cùng với chức năng và nhiệm vụ rộng như vậy, nên tổng số cán bộ nhân
viên của Phịng cũng rất đơng. Tính đến ngày 31/12/2004 tổng số cán bộ,
nhân viên là 55 người. Có thể nói một Phịng mà có khoảng 55 người với rất

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

nhiều việc phải đảm nhận, thì sự quản lý của các cán bộ đứng đầu là khơng
thể tránh khỏi những thiếu sót. Khi nói đến một Phịng ban với gần 60 nhân
viên, người ta sẽ cho rằng đó là một phịng phải đảm nhận rất nhiều việc nên
có rất nhiều nhân viên như vậy. Và với số nhân viên như thế vẫn có thể cho là
q nhiều và khơng cần thiết phải đông như vậy. Nhưng trong thực tế, công
việc tạp vụ, nhà ăn đã chiếm khoảng 30 nhân viên trong tổng số nhân viên của
Phòng. Trong khi hai bộ phận này khơng nhất thiết phải thuộc sự quản lý của
Phịng Hành chính Tổ chức, mà có thể độc lập hoặc thuộc Bộ phận Hành
chính quản trị trực tiếp quản lý. Như vậy, phải có giải pháp khắc phục tình
trạng cùng trong một phịng mà có bộ phận lại thiếu người trong khi lại có bộ
phận rất nhiều người. Như vậy, cơ cấu tổ chức của Phòng sẽ trở lên quá tổng
hợp và ơm đồm nhiều việc mà chưa biết là có thể giải quyết hết khơng, giải
quyết được thì hiệu quả đạt được có cao khơng,..
Biên chế nhân sự:
Bộ phận

Quản lý LĐ-TL

Thạc
sỹ
1

Cử Trung
PTTH PTCS Tổng
nhân cấp
7

Quản trị Văn phòng

1

Quản lý ISO

2

Quản lý CSHT và đời
sống
Tổng

1

10

2

10

8

9

1

3

1

19

13

33

4

27

13

55

3.2 Phịng Kế tốn - Tài chính (KT - TC).
Quản lý toàn bộ vốn và tài sản của Công ty, đưa ra các quyết định đầu tư,
hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ. Bộ máy kế tốn được tổ
chức theo hình thức kế toán tập trung, hạch toán độc lập theo phương pháp kê
khai thường xun, ghi sổ kế tốn theo hình thức: Nhật ký chứng từ, hạch
toán thuế giá trị gia tăng (VAT) theo phương pháp khấu trừ (đầu ra - đầu vào)

các công việc cụ thể được tiến hành như sau: Phụ trách cơng tác kiểm tốn
theo chế độ quy định. Tập trung nguồn lực về tài chính để sản xuất kinh
doanh có hiệu quả và phụ trách cơng tác hạch tốn chất lượng của Cơng ty.
Hạch tốn kế tốn tổng hợp từng tháng, thông báo định kỳ cho Giám đốc về
tình hình tài chính của Cơng ty. Theo dõi các quỹ và nguồn vốn của Công ty.
Tham mưu cho Giám đốc về cơng tác quản lý tài chính, giá cả.

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

* Biên chế nhân sự:
Chức năng

Số
Trình độ
Tuổi đời
lượn
ĐH CĐ TC 20-30 30-40 >40
g

Kế toán trưởng

1


1

Kế toán tổng hợp

1

1

1

Kế toán XNK

2

2

1

Kế toán Chi nhánh và Xí nghiệp

2

1

Kế tốn Chi phí và lương

1

1


Kế tốn về tiền

2

1

1

1

1

Thủ quỹ

2

1

1

1

1

Tổng số

11

3


2

3

5

6

1

1

1

1

1
1

3

- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tồn bộ cơng tác tài
chính kế tốn của Cơng ty. Điều hành, theo dõi hoạt động cũng như cơng việc
kế tốn, tập hợp số liệu, xác định kết quả kinh doanh và lập báo cáo tài chính
theo từng kỳ.
- Kế tốn tổng hợp: Trợ giúp kế toán Trưởng, tổng hợp hết các số liệu do
các kế tốn viên cung cấp. Theo dõi cơng nợ của Cơng ty. Tính tốn nộp ngân
sách theo định kỳ.
- Kế tốn xuất khẩu: Phối hợp với các bộ phận kinh doanh thực hiện hợp
đồng xuất khẩu, cùng theo dõi hợp đồng. Chịu tồn bộ trách nhiệm tài chính

của hợp đồng như đối chiếu chứng từ, theo dõi cơng nợ, quyết tốn hợp đồng.
- Kế toán nhập khẩu: Giống với kế toán xuất khẩu, chịu trách nhiệm theo
dõi các hợp đồng nhập khẩu.
- Kế tốn Chi nhánh và Xí nghiệp: Hướng dẫn các chi nhánh và xí nghiệp
các nghiệp vụ về mở sổ sách theo dõi hạot động của đơn vị, chế độ báo cáo
thống kê kế toán, hạch toán nội bộ theo kỳ nhất định.
- Kế tốn Chi phí và lương: Hạch tốn các chi phí hoạt động kinh doanh
của Cơng ty. Chịu trách nhiệm tính lương, thưởng, hoa hồng… cho nhân viên.
Có trách nhiệm chấm cơng và phát lương cho nhân viên theo định kỳ.
- Kế tốn về tiền: Có nhiệm vụ hạch toán chi tiết và tổng hợp các nghiệp
vụ thu chi, tiền quỹ. Tình hình thanh tốn nội bộ và bên ngồi Cơng ty, tổng
hợp tình hình vay vốn, huy động vốn.

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ nhập và xuất quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ và nộp tiền
và ngân sách đúng thời hạn.
Xét về cơ cấu tổ chức của Cơng ty, phịng kế tốn là phịng có chức năng
nhiệm vụ hợp lý và hồn thiện nhất. Chức năng chính của phịng kế toán là
các vấn đề về quản lý kinh doanh, lập và quản lý phát triển các quỹ dự phòng
cho sản xuất kinh doanh. Đảm bảo nghiệp vụ về tài chính cho Cơng ty và các
chi nhánh. Phịng cần nắm chắc thơng tin tài chính của phịng kinh doanh và
các xí nghiệp chi nhánh. Theo sát từng hợp đồng kinh doanh hơn để từ đó làm

cơ sở thơng tin theo chiều dọc, giúp Giám đốc năm bắt được tình hình tài
chính của Cơng ty. Thực tế đã chứng minh rằng phịng Kế tốn đã thực hiện
tốt chức năng của mình trong thời gian dài. Nhưng với một lượng công việc
như thế, biên chế nhân sự như vậy là thừa, ví dụ: kế tốn về tiền, kế tốn chi
phí và tiền lương. Biên chế nhân sự trong phịng khơng hợp lý làm cho nhân
viên không phát huy hết khả năng, tạo ra cảm giác nhàm chán.
3.3 Phòng Tiêu thụ.
Phụ trách việc bốc dỡ, lưu kho vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm phục vụ
thị trường nội địa: Nghiên cứu thị trường, thị hiếu khách hàng, mẫu mã; đề
xuất dự kiến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Lựa chọn, quản lý các cửa hàng
giới thiệu sản phẩm và các đại lý của Công ty. Kiểm kê định kỳ các đại lý
báo cáo hàng tháng và thanh quyết toán hàng năm. Phối hợp với phịng Hành
chính- Tổ chức tổ chức các đợt triển lãm, hội chợ phục vụ việc giới thiệu sản
phẩm của Cơng ty.
3.4 Phịng Xuất nhập khẩu (XNK).
Có chức năng thu thập các thông tin thị trường, nắm bắt nhu cầu thị trường
trong và ngoài nước. Trực tiếp thực hiện việc ký kết các hợp đồng kinh tế
ngoại thương theo đúng chính sách mà Nhà nước quy định trong luật thương
mại và theo thơng lệ quốc tế. Tìm hiểu và lựu chọn phương án tối ưu nhằm
phát triển thị trường với mục đích tăng thêm khách hàng và tập trung chú
trọng nhiệm vụ xuất nhập khẩu. Ngồi ra cịn trực tiếp giải quyết khiếu nại
của khách hàng và đề xuất với Ban lãnh đạo Công ty các biện pháp xử lý.
3.5 Phòng Chế thử mẫu (CTM).
Chịu trách nhiệm về việc thiết kế, chế thử mẫu, đảm bảo việc thực hiện kỹ
thuật sản xuất theo đúng quy trình cơng nghệ, cụ thể như sau: Chào hàng và
tổ chức triển khai việc chế thử mẫu. Triển khai sản xuất, hướng dẫn lập quy

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Lê Cơng Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

trình cơng nghệ tại các quá trình: Bồi - Cắt - May - Gò. Kiểm tra sản phẩm
mẫu trước khi chuyển cho khách hàng.
3.6 Phòng Kế hoạch - vật tư (KH-VT).
Tổ chức xây dựng kế hoạch sản xuất dài hạn (tháng, quý, năm) trong phạm
vi tồn Cơng ty. Tổ chức xây dựng kế hoạch sản xuất giầy vải ngắn hạn
(ngày, tuần, tháng). Tổ chức tác nghiệp, điều độ kế hoạch sản xuất xưởng sản
xuất giầy vải. Tổ chức quản lý việc mua bán, cấp phát vật tư, nguyên nhiên
vật liệu. Quản lý kho vật tư của Công ty. Tổ chức quản lý các thiết bị, phương
tiện, dụng cụ phục vụ việc mua bán, cấp phát vật tư, nguyên nhiên vật liệu. Tổ
chức theo dõi, thống kê và báo cáo Giám đốc tình hình phân xưởng giầy vải.
Tổng hợp và lập báo cáo nội bộ, đối ngoại về tình hình sản xuất kinh doanh
chung của Cơng ty.
3.7 Phịng Quản lý chất lượng (QC).
Quản lý và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm của Công ty, thường
xuyên theo sát từng công đoạn sản xuất và kiểm tra chất lượng của sản phẩm
trước khi đem ra thị trường tiêu thụ. Thống kê, tổng hợp, phân tích tình hình
chất lượng tồn Cơng ty. Tham mưu cho Giám đốc về công tác chất lượng, cụ
thể như sau: Phúc tra bán thành phẩm, sản phẩm cuối cùng của các q trình:
cắt may, gị, bao gói. Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp, có hành động khắc
phục và hành động phịng ngừa. Đón tiếp các cơ quan kiểm hàng, khách hàng
kiểm hàng. Phối hợp với các xưởng và các phòng ban chức năng xử lý các
phát sinh về chất lượng. Kiểm tra xác nhận tỷ lệ chất lượng sản phẩm A,B,C
và các bán thành phẩm cắt. Kiểm tra xác nhận giầy mẫu xuất hàng, xem xét
xử lý khiếu nại của khách hàng. Kiểm tra và xác nhận trình độ bậc thợ, tay

nghề cho công nhân công nghệ trong Cơng ty.
3.8 Phịng Kỹ thuật cơng nghệ (KT-CN).
Đưa ra quy trình cơng nghệ (các bước cơng việc) trong q trình sản xuất.
Định mức nguyên vật liệu và kiểm tra. Theo dõi, kiểm sốt và đo lường sản
phẩm nếu có khuyết tật thì phải có hành động phịng ngừa và khắc phục. Thực
hiện công tác sản xuất mẫu. Quản lý công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
Tham gia công tác đào tạo trong Cơng ty cùng với Phịng HC- TC. Đối ngoại
về cơng tác khoa học cơng nghệ.
3.9 Phịng Sản xuất - Gia công (SX - GC).
Tổ chức tác nghiệp, điều độ kế hoạch sản xuất xưởng giầy thể thao. Tổ
chức gia công thành phẩm, bán thành phẩm giầy vải và giầy thể thao. Tổ chức
21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lê Cơng Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

q trình sản xuất thêu vi tính. Tổ chức quản lý thiết bị máy móc, dụng cụ,
ngun vật liệu trong q trình thêu vi tính. Tổ chức theo dõi, thống kê báo
cáo Giám đốc tình hình sản xuất của xưởng giầy thể thao. Tổng hợp và lập
báo cáo về tình hình sản xuất gia cơng của Cơng ty.
3.10 Các phịng ban khác.
Trạm y tế thường xuyên kiểm tra, khám sức khoẻ định kỳ cho người lao
động và khám sức khỏe cho người lao động mới được tuyển vào Cơng ty (học
sinh). Phịng bảo vệ đảm bảo an ninh trật tự cho mọi hoạt động diễn ra trong
Cơng ty và có nhiệm vụ trông giữa xe cho cán bộ công nhân viên trong tồn
Cơng ty. Ban vệ sinh lao động thực hiện nhiệm vụ kiểm tra giám sát các công

việc liên quan đến mơi trường trong Cơng ty.
Xưởng cơ năng.
Có nhiệm vụ bảo dưỡng và sửa chữa kịp thời các máy móc, thiết bị sản
xuất bị hỏng hóc nhằm phục vụ cho việc sản xuất diễn ra đúng với tiến độ đã
định.
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ.

1. Những ưu điểm của bộ máy tổ chức quản lý.
Bộ máy tổ chức quản lý ở Cơng ty giầy Thượng Đình hiện nay được tổ
chức theo cơ cấu kết hợp trực tuyến và chức năng. Cơ cấu của Cơng ty có ưu
điểm là tạo được một khung hành chính vững chắc để quản lý, điều hành có
hiệu lực và hiệu quả cao. Các phịng, ban chức năng có nhiệm vụ hồn thành
tốt các nghiệp vụ chun mơn của mình và có chức năng tham mưu cho Ban
lãnh đạo của Công ty. Sự giúp việc của các phòng, ban chức năng cho các
lãnh đạo nhằm mục đích chuẩn bị ra quyết định, hướng dẫn và kiểm tra việc
thực hiện các quyết định. Các phịng, ban chức năng khơng có quyền tự quyết
định hoặc ra mệnh lệnh trực tiếp cho các cấp phân xưởng, mà chỉ có nhiệm vụ
tổng hợp thơng tin hoặc dự thảo lên để tham mưu, xin ý kiến quyết định của
lãnh đạo sau đó mới thực hiện. Do vậy, cấp lãnh đạo của Công ty được chuẩn
bị rất kỹ về các mặt nghiệp vụ chuyên môn và thông tin khi cần thiết để ra các
quyết định quản lý và điều hành.
Giám đốc là lãnh đạo cấp cao nhất của Cơng ty, nên có thể chỉ đạo trực
tiếp cho các Phó giám đốc, Trợ lý giám đốc, các phịng, ban chứ năng, bộ
phận và các phân xưởng sản xuất. Giám đốc được sự giúp việc trực tiếp của
các Phó giám đốc và Trợ lý giám đốc để đề ra các quyết định, chỉ thị và thông
báo trong Công ty. Do vậy, Giám đốc khơng phải tự mình qn xuyến sâu vào

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

các công việc cụ thể mà chỉ bao quát chung, tổng thể để đề ra các phương
hướng và các quyết định cho cấp dưới thực hiện. Như vậy, Giám đốc vẫn tập
trung được quyền lực về một mối trong khi vẫn phát huy được sự sáng tạo của
cấp dưới.
Các phòng, ban chức năng được hướng dẫn công việc cụ thể bằng các
phiếu mô tả công việc theo các thủ tục của ISO (ISO 9001 : 2000 mà Cơng ty
áp dụng), từ đó các phòng, ban chức năng thực hiện theo đúng chức năng và
quyền hạn của mình. Như vậy, quyền lực vẫn tập trung vào tay người lãnh
đạo và không bị phân tán nhiều mà vẫn đảm bảo hiệu quả cao trong cơng tác
chun mơn. Trong khi các phịng, ban chức năng vẫn có một số quyền hạn
nhất định để đảm bảo cho công việc được tiến hành thuận lợi và hiệu quả
cao.
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng, ban chức năng đã được mô tả rất
rõ ràng nên công việc của phịng nào thì phịng đó thực hiện, trừ trường hợp
có cơng việc phát sinh mà chưa có chủ trương của Ban lãnh đạo Cơng ty thì
phải báo cáo để xin ý kiến giải quyết. Điều này có ưu điểm là các cơng việc
của các phịng, ban khơng bị chồng chéo nhau. Cịn các phịng, ban trong
cùng một mảng cơng việc do một Phó giám đốc quản lý thì đơi khi họ cùng
phải thực hiện một nhiệm vụ ngoài chức năng và nhiệm vụ của mình, đây là
trường hợp cộng tác, phối hợp cùng phục tùng.
2. Một số tồn tại cần khắc phục.
2.1. Nghiệp vụ của một số phòng, ban và bộ phận chức năng.
Phịng hành chính - Tổ chức:
Hiện nay, phịng HC - TC ở Cơng ty giầy Thượng Đình là một phịng có

chức năng và nhiệm vụ rất rộng. Như ở phần chức năng và nhiệm vụ của các
bộ phận, phòng ban ở trên đã nêu rất rõ. Có thể mơ tả các cơng việc của
phịng HC - TC thành mấy mảng công việc lớn sau:
Công tác Nhân sự (bao gồm: Tuyển dụng, đào tạo và quản lý nhân sự ).
Công tác Tiền lương - BHXH (bao gồm: các cơng việc về tiền lương và về chế
độ chính sách áp dụng cho người lao động theo đúng quy định của Nhà nước).
Cơng tác Hành chính quản trị (bao gồm: văn thư lưu trữ, tổng đài, công tác
phục vụ đời sống, dịch vụ và du lịch cho cán bộ công nhân viên, quản lý nhà
nghỉ Sầm Sơn). Công tác xây dựng và sửa chữa (bao gồm: xây dựng mới và
sửa chữa cơ sở hạ tầng, cải tạo nhà xưởng, phịng làm việc nhằm phục vụ cho
cơng tác quản lý và sản xuất). Bộ phận quản lý ISO (bao gồm các thủ tục, văn

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

bản, yêu cầu... của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 :
2001). Ngồi ra, cịn có rất nhiều các cơng việc khác do Phịng quản lý, ví dụ
như: cơng nghệ thơng tin trong tồn Cơng ty, tổ chức khen thưởng thi đua và
kỷ luật, hội chợ triển lãm, quảng cáo...Như vậy, Phịng HC - TC có chức năng
và nhiệm vụ quá rộng.
Qua những phân tích ở trên, vấn đề cần đặt ra là phải tách nhỏ phòng HC TC hiện nay ra thành các phòng, ban riêng rẽ. Nhằm giảm bớt sức ép cơng
việc trong phịng, tách biệt những cơng việc khơng có liên quan đến nhau ra
cùng với các cán bộ nhân viên của mảng công việc đó.
Phịng Kinh doanh xuất nhập khẩu và Phịng Tiêu thụ:

Hiện nay, hai phịng này có chức năng và nhiệm vụ về 2 mảng cơng việc
nhìn chung là khác nhau. Nhưng lại có cùng một bộ phận cơng việc là nghiên
cứu thị trường và kết hợp với một bộ phận của Phịng HC - TC để thực hiện
cơng tác quảng cáo.
Phịng Kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiệm vụ là thu thập thơng tin về thị
trường nước ngồi.
Phịng Tiêu thụ có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường và thị hiếu, nhu cầu của
người tiêu dùng cùng với những mẫu mã sản phẩm cùng loại có trên thị
trường.
Phịng HC - TC sẽ đảm nhận một số công việc liên quan đến hoạt động
quảng cáo của Công ty. Như làm đĩa CD Room marketing cho Công ty, tổ
chức các hội chợ triển lãm quảng bá mặt hàng cho Cơng ty,...
Như vậy, có cần thiết phải để công việc nghiên cứu thị trường và quảng
cáo tồn tại cả ở 3 phịng khác nhau khơng, trong khi có thể gộp lại thành một.
2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên phòng ban chức năng.
Cơng ty giầy Thượng Đình là một Doanh nghiệp Nhà nước với chức năng
nhiệm vụ sản xuất nên có một số lượng cán bộ công nhân viên rất lớn vào
khoảng 2052 lao động. Trong đó, có 229 cán bộ và nhân viên, chiếm 11,16%
trên tổng số lao động của Công ty. Như vậy, với tỷ trọng lao động gián tiếp
của một công ty sản xuất như Công ty giầy Thượng Đình là tương đối hợp lý.
Vấn đề ở đây là về trình độ của đội ngũ lao động gián tiếp này, bởi đó là một
vấn đề sống cịn của bất kỳ một bộ máy tổ chức nào.
Các nhân viên phòng ban có trình độ đại học chiếm khoảng 57% trong
tổng số nhân viên thường. Như vậy, tỷ lệ nhân viên có trình độ đại học là một

24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Lê Công Song – Lớp 619

Luận văn tốt nghiệp

con số tương đối đáp ứng được nhu cầu đặt ra của Cơng ty nói riêng và của xu
thế hội nhập kinh tế tồn cầu nói chung. Nhưng vẫn cần phải ngày một nâng
cao hơn nữa nhằm đáp ứng nhu cầu chung của cả xã hội và thế giới.
Còn về các cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ, số lượng có trình độ cao (từ bậc 5 7) chiếm 41,4% trong tổng số cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ của Công ty. Và các
cán bộ được đào tạo ở trình độ đại học kỹ thuật nghiệp vụ là 9 cán bộ, chiếm
khoảng 12,8%. Số còn lại đạt mức kỹ thuật từ bậc 4 trở xuống. Đây là một
con số tương đối hợp lý, nhưng nếu để những lao động có trình độ kỹ thuật
cao lên làm người quản lý thì sẽ là một điều rất bất cập cho Công ty và cho
các doanh nghiệp khác nói chung. Do bởi họ có trình độ kỹ thuật cao nhưng
chưa chắc họ đã có trình độ và năng lực trong công tác quản lý. Hiện nay ở rất
nhiều công ty mặc dù đã nhận thức được vấn đề này nhưng họ vẫn chủ trương
bổ nhiệm những người lao động có tay nghề cao lên làm nhà quản lý. Như
vậy họ đã không chỉ mất đi một người thợ có tay nghề cao mà cịn cố tình tạo
ra một người quản lý kém làm ảnh hưởng đến hiệu quả của cả một tổ chức. Ở
Công ty giầy Thượng Đình số lượng các cán bộ được trưởng thành từ dưới
phân xưởng lên là tương đối nhiều, hầu hết những người này đều có rất nhiều
kinh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất nhưng khơng ít trong số họ lại thiếu năng
lực về quản lý con người. Về lĩnh vực quản lý, yêu cầu và đòi hỏi được đặt ra
cho các nhà quản lý là rất cao, khơng chỉ có kinh nghiệm là đủ, mà đây chỉ là
điều kiện cần chứ chưa đủ để trở thành một nhà quản lý giỏi.

25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×