Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Đánh giá chất lượng nước trong sản xuất Tôm thẻ chân trắng ( lipopenaeus vannamei), tỉnh Tiền Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.27 MB, 54 trang )

JJ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TÁT THÀNH

KHOA KỸ THUẬT THỤC PHÁM VÀ MƠI TRƯỜNG

NGUYEN TAT THANH

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ CHẮT LƯỢNG
NƯỚC TRONG

SẢN XUẤT TƠM THẺ CHÂN TRẮNG
( LIPOPENAEUS VANNAMEI), TỈNH TIÈN
GIANG

PHẠM NGỌC HƯNG
\

Tp.HCM, tháng 10 năm 2020

*


TĨM TẮT LUẬN VÀN

“Ni nước là ni tơm” là việc rất quan trọng trong việc quản lý đánh giá chất

lượng nước nuôi tôm. Đe tôm sinh trường và phát triển tốt nguồn nước khơng bị ơ

nhiễm. Đe tài: “Đánh Gía Chất Lượng Nước Trong Sản Xuất Tôm Thẻ Chân



Trắng (Lipopenaeus Vanamei), Tỉnh Tiền Giang” được thực hiện từ tháng 7/2019
đến tháng 9/2019 tại Phòng Quan Trắc, Trường Đại Học Nguyền Tất Thành với mục
tiêu xem xét mức độ chất lượng nước đối với sự phát triển tôm thẻ chân trắng.

Nội dung thực hiện: Phân tích chất lượng nước cùa mẫu nước ni tơm, từ nguồn
nước q trình ni tơm. Phân tích giải pháp chất lượng nước và sự sinh trưởng phát

triển tôm thẻ chân trắng.

Ket quả đạt được sau nghiên cứu: Mầu nước ni tơm có các chỉ số lần lượt là

NH4-Nmg/1, PO4-Pmg/l, NO2mg/l, NO3mg/l, Znmg/1. Vậy vượt quá mức cho phép của

QCVN 08-MT:2015/BTNMT.

4


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIẾU.................................................................................................... 8

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................. 9

MỜ ĐẦU.................................................................................................................................10
1. Đặt vấn đề......................................................................................................................... 10

2. Mục đích và yêu cầu luận văn........................................................................................ 10

2.1. Mục đích................................................................................................................. 10

2.2. Yêu cầu................................................................................................................... 11
CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu................................................. 12

1.1. Vai trò của ngành NTTS ở nước ta hiện nay.................................................... 12
1.2. Tình hình nghề ni tơm thẻ chân trắng(TTCT) hiện nay............................... 13
1.2.1. Trên thế giới............................................................................................... 13
1.2.2. Ở Việt Nam................................................................................................ 14

1.3. Ket quả khảo sát lựa chọn địa điếm................................................................... 16
1.3.1. Khảo sát các khu vực nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long........... 16

1.3.2. Điều kiện tự nhiên ở Tiền Giang thuận lợi cho ngành NTTS............. 17

1.3.3. VỊ tri ao nuôi và thông sổ ao ni........................................................... 20
1.4. VỊ trí và tuần xuất lấy mầu các kỳ thuật ni tơm........................................... 20

1.4.1. Vị trí và tuần suất lấy mẫu........................................................................ 20

1.5. Hình thái, cấu tạo................................................................................................. 21
1.6. Dinh dường, sinh trưởng..................................................................................... 21
1.7. Sinh sản..................................................................................................................22
1.8. Ảnh hưởng của chấtlượng nước đến sinh trưởng của con tôm....................... 23
1.8.1 Các yếu tố đảm bảo chất lượng con tôm................................................. 25

5


CHƯƠNG 2. ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

cúư...................................... 28

2.1 . Đoi tượng, phạm vi nghiên cứu.........................................................................28

2.1.1. Đoi tượng nghiên cứu............................................................................... 28
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 28

Lầu 3, phịng Quan trắc mơi trường, Trường đại học Nguyễn Tất Thành.... 28
2.1.3. Địa điểm thực hiện luận văn.................................................................... 28
2.1.4. Thời gian làm luận văn............................................................................. 28
2.2 Nội dung và phưong pháp nghiên cứu................................................................29

2.2.1. Nội dung nghiên cứu................................................................................. 29
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 29
CHƯƠNG 3. KÉT ỌƯẢ VÀ THAO LƯẬN..................................................................... 31

3.1. Ket quả đánh giá chất lượng nước nuôi tôm và một số kỳ thuật xử lý......... 31

3.1.1. Ket quả đảnh giả chất lượng nước........................................................ 31
3.1.2. Ket quả đảnh giả tốc độ tăng trường tơm............................................. 42
3.1.3 Quả trình ni tơm từ Nhà Kín ra ni thực tế......................................42

KẾT LUẬN............................................................................................................................ 50
Kết luận........................................................................................................................... 50

Kiến Nghị........................................................................................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................... 51

PHỤC LỤC QUÁ TRÌNH NGHIÊN cứu.................... 53

6



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Nhóm nghiên cứu tại Sóc Trăng.......................................................................... 16
Hình 1.2. Ao tơm tại Sóc Trăng............................................................................................ 16
Hình 1.3. Tại trại ni tơm ở Sóc Trăng.............................................................................. 16
Hình 1.4. Lấy mẫu ở Sóc Trăng............................................................................................16
Hình 1.5. Vị trí địa lý tỉnh Tiền Giang................................................................................ 17
Hình 1.6. Tỉ lệ % diện tích luru vực của các lưu vực sơng ở Việt Nam........................... 19
Hình 1.7. Vịng đời sinh học của tơm thẻ chân trắng........................................................22
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn thông số nhiệt độ của mẫu nước tại ao ni...................... 32
Hình 3.2. Biểu đồ biếu diễn thông so pH của mẫu nước tại ao nuôi............................... 33
Hình 3.3. Sơ đồ thể hiện sự ảnh hưởng của pH đen tôm. (Theo nghiên cứu Swingle
(1969),sự ảnh hưởng của pH đến tơm)............................................................................... 33

Hình 3.4. Biểu đồ biếu diễn thơng so EC của mầu nước tại ao ni...............................34
Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn thông số DO của mẫu nước tại ao ni............................... 35
Hình 3.6. Biểu đồ biếu diễn thơng số NH4+-N của mầu nước tại ao ni..................... 36
Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn thông số NO2’-N của mầu nước tại ao ni.................... 37
Hình 3.8. Biểu đồ biểu diễn thơng số NO3’-N của mầu nước tại ao ni....................... 38
Hình 3.9. Biếu đồ biểu diền thông số PO43'-P của mầu nước tại ao ni....................... 39
Hình 3.10. Biểu đồ biểu diễn thơng số Cu của mẫu nước tại ao ni...........................40
Hình 3.11. Biểu đồ biểu diễn thông số Zn của mầu nước tại ao ni...........................41
Hình 3.12. Biểu đồ

biểu diễn thơng số Fe của mầu nước tại ao ni...........................42

Hình 3.13. Bieu đobiểu diễn tốc độ tăng trưởng cùa Tôm của mẫu nước tại ao nuôi. 43
Hình 3.14. Phương pháp đo và thu mẫu tơm hàng tuần................................................... 43
Hình 3.15. Sự gia tăng (quang hợp) và giảm hàm lượng oxy hịa tan (hơ hấp) trong ao.
................................................................................................................................................ 45


Hình 3.16. Ảnh hưởng của hàm lượng oxy hòa tan lên sức khỏe tơm. (Theo Swingle
(1969), trích dần bởi Boyd (1990))..................................................................................... 46

7


DANH MỤC BẢNG BIẾU
Bảng 1.1. Vị trí và tuần suất lấy mầu..................................................................................20
Bảng 1.2. Danh Mục Hoá Chất, Kháng Sinh cấm Sử Dụng Trong Sản Xuất, Kinh

Doanh Thủy Sản..................................................................................................................... 25

Bảng 3.1. Kết quả phân tích nước ao ni tơm ở Tiền Giang......................................... 31
Bảng 3.2. Những yêu cầu về chất lượng nước ao nuôi tôm J.vanamei......................... 44

8


DANH MỤC TỪ VIẾT TẢT

NO3-N: Nitrate - Nitrogen
NƠ2-N: Nitirt

PO4-P : Phoshphate - Phospho
NH4-N: Ammonium - Nitrogen

Cu

: Đồng


Fe

: Sắt

DO

: Oxy hòa tan

EC

: Độ dần điên

TDS

: Tổng chất rắn hòa tan

NTTS : Nuôi trồng thủy sản
Zn

: Kèm

TTCT : Tôm thẻ chân trắng

ĐBSCL: Đồng bằng sông cửu long

9


MỞ ĐÀU

1. Đặt vấn đề
Nước ta có bờ biển dài 3260km, sơng, suối, ao, hồ dày đặc, khí hậu ơn hòa. Nên đây

là điều kiện tự nhiên thuận lợi cho ngành NTTS phát triển. Vì thế, ngành NTTS đã

khơng ngừng phát triển, đóng góp rất nhiều vào nguồn thu nhập quốc dân, là mặt hàng

xuất khau có giá trị của nước ta.
Tuy nhiên, ngành NTTS vẫn chưa phát huy hết thế mạnh cũng như tiềm năng. Nuôi

với qui mô nhỏ lẻ, thiếu qui hoạch, quản lý của nhà nước chưa chặt chẽ nên trong q
trình ni dịch bệnh thường xun xảy ra, làm ô nhiễm môi trường. Không những thế

mà trong q trình ni người dân cịn sử dụng các loại hóa chất, kháng sinh cấm sử

dụng nên làm tồn dư trong sản phẩm thủy sản nhiều chất kháng sinh và hóa chất độc
hại dẫn đến làm giảm chất lượng sản phâm.

Tôm thẻ chân trắng (TTCT) là đối tượng được nuôi phố biến hiện nay bởi những

ưu điểm vượt trội của nó so với các lồi tơm khác như: có thể ni với mật độ dày
(120con/m2), khả năng thích ứng môi trường rộng, nhu cầu dinh dưỡng mà đặc biệt độ
đạm thấp (38-40).

Với mục tiêu “Nuôi tôm là nuôi nước”, nhằm mục đích nâng cao tay nghề cọ sát

thực tế, đào tạo ra những cán bộ, kỳ sư giỏi về kiến thức chun mơn, tay nghề vững
vàng.

Nhóm đã tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh Giá Chất Lượng Nước Trong Sản


Xuất Tôm Thẻ Chân Trắng “Lipopenaeus Vannantei” Tỉnh Tiền Giang”.

2. Mục đích và yêu cầu luận văn
2.1. Mục đích

Luận văn đánh giá sự ảnh hưởng của chất lượng nước đến sự phát triến của con
tôm, một trong nhừng phần quan trọng của q trình ni tơm. Luận văn này giúp đạt

được các mục đích sau:
Giúp cho sinh viên hiểu một cách sâu sắc hơn về kỳ thuật nuôi trồng thủy sản.
10


- Đánh giá được chất lượng nước nuôi tôm ảnh hưởng như thế nào đến con tôm.
-

Rèn luyện tay nghề và nâng cao sự hiếu biết về thực tiễn nghề nuôi trồng thuỷ
sản, đặc biệt là vấn đề môi trường.

-

Rèn luyện phương pháp, nghiên cứu khoa học, phương pháp bố trí thí nghiệm,
thu mầu, xử lý số liệu và viết báo cáo khoa học,... chuẩn bị cho đợt luận văn tốt

nghiệp.
2.2. Yêu cầu
-

Biết được phương pháp thu thập thông tin và phân tích đánh giá về vùng ni

trồng thủy sản.

-

Tiếp cận với cơ sở sản xuất và khu vực nuôi tôm, nắm bắt và thực hành thành

thạo các thao tác kỳ thuật lấy mẫu tại hiện trường.
-

Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tốt các nội dung trong đề cương luận

văn.
-

Tìm tịi suy nghĩ đề xuất biện pháp kỳ thuật mới.

11


CHƯƠNG 1. TĨNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cúu

1.1. Vai trị của ngành NTTS ở nước ta hiện nay
Thủy sản là một trong nhùng thế mạnh của Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng xuất

khẩu nhanh nhất thế giới đạt 18%/năm giai đoạn 1998-2008. Năm 2008, tổng sản
lượng thủy sản của Việt Nam đạt 4,6 triệu tấn, trong đó ni trồng đạt gần 2,5 triệu tấn
và khai thác đạt trên 2,1 triệu tấn, đưa Việt Nam lên vị trí thứ 3 về sản lượng NTTS và
đứng thứ 13 về sản lượng khai thác thủy sản trên thế giới. Cũng trong năm này, Việt

Nam xuất khấu được trên 4,5 tỷ USD hàng thủy sản, đứng thứ 6 về giá trị xuất khẩu


thủy sản.
NTTS đang ngày càng có vai trị quan trọng hơn khai thác hải sản cả về sản

lượng[l], chất lượng cũng như tính chủ động trong sản xuất. Năm 2007 năm đầu tiên
Việt Nam gia nhập WT0, sản lượng NTTS lần đầu tiên đã vượt sản lượng khai thác,

đạt 2,1 triệu tấn. Năm 2008, tong sản lượng thủy sản của Việt Nam đạt 4,6 triệu tấn,
trong đó ni trồng đạt gần 2,5 triệu tấn và khai thác đạt trên 2,1 triệu tấn.
Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triền NTTS ở khắp mọi miền đất nước cả về

nuôi biến, nuôi nước lợ và nuôi nước ngọt. Đen năm 2003, đà sử dụng 612.778 ha
nước mặn, lợ và 254.835 ha nước ngọt để ni thuỷ sản. Trong đó, đối tượng ni chủ

lực là tơm với diện tích 580.465 ha[2] [3].

Hiện nay ngành thủy sản có quan hệ thương mại với hơn 100 nước trên thế giới,
góp phần mở ra những con đường mới và mang lại nhiều bài học kinh nghiệm đe nền

kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào khu vực và thế giới[4] [5]
Ngành thuỷ sản còn giữ vai trò an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm và góp

phần xố đói giảm nghèo. Thuỷ sản được đánh giá là nguồn cung cấp chính đạm động

vật cho người dân Việt Nam

Đặc biệt do sản xuất của nhiều lình vực như khai thác, NTTS chủ yếu là ở qui mơ
hộ gia đình nên đã trở thành nguồn thu hút lực lượng lao động, tạo nên nguồn thu nhập

quan trọng góp phần xóa đói giảm nghèo. Các hoạt động phục vụ như vá lưới, cung

cấp thực phẩm, tiêu thụ sản phẩm chủ yếu do lao động nừ thực hiện đã tạo ra thu nhập

đáng kế, cải thiện vị thế kinh tế của người phụ nữ, đặc biệt là ở các vùng nông thôn,

miền núi. Riêng trong các hoạt động bán lẻ thủy sản, nữ giới chiếm tỉ lệ đến 90%.
12


1.2. Tình hình nghề ni tơm thẻ chân trắng(TTCT) hiện nay
1.2.1. Trên the giới

Tôm thẻ chân trắng (Lỉtopanaeus vannamei) là lồi tơm được ni pho biến nhất ở
các nước Châu Mỹ, chiếm hon 70% các lồi tơm thẻ được ni ở châu lục này. Sản

lượng cùa chúng chỉ đứng sau tôm sú trên thế giới. Các quốc gia Châu Mỹ như:
Ecuado, Mehico, Peru...là những quốc gia có nghề ni tơm thẻ chân trắng phát triển

từ đầu những năm 90, trong đó Ecuado là quốc gia đứng đầu về sản lượng, riêng năm

1998 đạt 191.000 tấn.
Được phân loại theo hệ thống phân loại của Hierarchy

Ngành: Chân khớp: Arthropoda
Lóp: Giáp xác

: Crustacea

Bộ: Mười chân

: Decapoda


Phân bộ chân boi : Natantia
Họ Tôm Thẻ
Giống

: Penaeidae

: Litopenaeus

Lồi: Tơm thẻ chân trăng: Litopenaeus vannamei (Boone, 1931)
Tên tiếng Anh: White leg shrimp

Tuy nhiên, qua thời gian dài nghiên cứu, các nhà khoa học, sản xuất giống và người

ni cho biết mơi trường ở các nước cận xích đạo rất phù họp đe nuôi loại tôm này,

những thành cơng của các cơng trình nghiên cứu tạo đàn tơm sạch bệnh và cải thiện
chất lượng di truyền ở các nước Châu Mỳ đã mở ra triển vọng cho việc duy trì và phát

triển nghề ni tơm thẻ chân trắng ở các vùng sinh thái trên thế giới.
Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan...là nhừng nước đã tiến hành du nhập và thuần
hóa thành cơng đối tượng này. Đi đầu là Trung Quốc đã nhập về nuôi ở Sơn Đông, và

năm 1998 sản xuất đã được 150 triệu con giống thuần, năng suất ni thương phẩm
trung bình 2 tấn/ha/vụ.

13


1.2.2. Ở Việt Nam

Năm 2001 chúng ta bắt đầu du nhập đối tượng này và đến năm 2002 thì Việt
Nam đã cho đẻ nhân tạo thành cơng TTCT, sau đó tiến hành cho nuôi thử nghiệm ở

một số nơi. Qua q trình ni thử nghiệm, tơm thẻ chân trắng đã cho thấy một số ưu
diêm sau:

- Tăng trưởng nhanh.
- Tính thích nghi mơi trường tốt.
- Thức ăn của tơm thẻ chân trắng khơng địi hỏi có hàm lượng đạm cao như
tôm Sú và giá thành lại rẻ hơn [6],

- Thời gian nuôi ngắn (3-3.5tháng).
- Năng suất cao nên mang lại lợi nhuận đáng ke cho người nuôi.
Tuy nhiên, TTCT lại dễ mẫn cảm với các tác nhân gây bệnh mà tơm Sú thường gặp.
Hơn nữa, chúng cịn dề mắc bệnh Taura-đây là một loại virus chỉ tìm thấy ở TTCT, là

loại bệnh mà vẫn chưa có thuốc chừa trị đặc hiệu.
Hiện nay tôm thẻ chân trắng đã được nuôi ở nhiều tỉnh thành như: Quảng Ngài, Phú

Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và các tỉnh ĐBSCL...Sau thời gian nuôi thừ nghiệm 0,5

ha ban đầu theo dự án nuôi tôm trên cát ở xã An Hải (Ninh Phước) đến tháng 5-2006,

diện tích thả nuôi TTCT đã phát triển trên 250 ha, năng suất bình qn 8,4 tấn/ha, cá
biệt có một số hộ ni, thu hoạch năng suất từ 15-18 tấn/ha, lãi bình quân 200 triệu

đồng/ha/vụ (2,5 đến 3 tháng).
Năm 2001, Công ty NTTS Duyên Hải nhập về nuôi và nhân giống thành công ở Bạc
Liêu. Tuy nhiên, đối tượng này chưa được khuyến khích ni vì chúng vần cịn q


mới mẽ, chưa có quy trình và kỳ thuật ni hồn chỉnh, chưa kiếm sốt được dịch
bệnh và quan trọng hơn là khơng có doanh nghiệp thu mua, nên khơng có cơ hội phát

triển.
Tại Cà Mau, Công ty CP hải sản Minh Phú ni thí diem 13 ha, sau 80 ngày ni
tơm có khối lượng 75 con/kg, năng suất ước đạt 10 tấn/ha, lãi khoảng 150 triệu/ha.

Tại Sóc Trăng, Ben Tre...tơm thẻ chân trắng cũng đang phát triên tốt và hứa hẹn sẽ
mang lại thu nhập cao cho người nuôi.
14


Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điếm vẫn còn nhiều thách thức đối với người nuôi:
- Đa số hộ nuôi tôm thẻ chân trắng không đầu tư ao chứa lắng và xử lý nước

trước khi thải ra môi trường chung vì thế nguy cơ tiềm ẩn gây ơ nhiễm mơi

trường, ô nhiễm nguồn nước, tạo điều kiện cho nhiều loại dịch bệnh phát triển

và lan rộng.
- Người dân bất chấp lời cảnh báo của ngành chức trách, không tuân thủ theo lịch

thời vụ, mật độ nuôi không phù hợp, việc cải tạo ao nuôi không đảm bảo, dề
làm dịch bệnh phát sinh.

- Trình độ kỳ thuật, quản lý hoạt động nuôi trồng thủy sản của người nuôi tôm

thẻ chân trắng chưa đong đều, nên khả năng tiếp cận, cập nhật kiến thức chun

mơn hạn chế, về lâu dài khó đảm bảo được tính bền vừng của nghề.

- Hiện nay con giong cũng là bài toán hết sức nan giải. Muốn ni tơm thành

cơng thì trước tiên phải có con giống tốt. Thực tế nhu cầu con giống của tỉnh rất
lớn nhưng các cơ sở sản xuất giống chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ dần đến
tình trạng người dân thả nuôi con giong không rõ nguồn gốc, không được kiểm

dịch.
- Ngồi ra, kết cấu hạ tầng khơng đảm bảo, khơng tn thủ quy trình ni, nên

cơng tác quản lý, ngăn chặn bệnh dịch đang là trở ngại lớn cho các cơ quan
chuyên môn.
Đe nghề nuôi tôm thẻ chân trắng phát triến bền vững đang là vấn đề bức xúc không
chỉ riêng ngành Thủy Sản mà cả người dân nuôi tơm.

Hiện nay, nước ta đang xây dựng các mơ hình ni TTCT theo hướng bền vừng

như: Mơ hình ni an tồn sinh học, mơ hình ni theo hình thức quản lý cộng đong,
đồng thời quan tâm công tác tập huấn, hội thảo đầu bờ để người dân có điều kiện tiếp
cận, cập nhật kiến thức. Bên cạnh đó, nhà nước đã đầu tư kinh phí đe xây dựng đường

điện đe giúp người dân giảm chi phí trong q trình ni, cần quy hoạch và hoàn

chỉnh kết cấu hạ tầng tại các vùng nuôi, đặc biệt là các hệ thống cung cấp nước, hệ
thống thoát nước, xử lý nước thải để ngăn chặn tình trạng thải trực tiếp ra mơi trường,
làm ô nhiễm và phát sinh dịch bệnh. Ngành Thủy sản tăng cường kiếm tra chất lượng

giống, nắm chắc tình hình nuôi để kịp thời khoanh vùng xử lý dịch bệnh, tránh lây lan.
15



1.3. Ket quả khảo sát lựa chọn địa điểm
1.3.1. Khảo sát các khu vực nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long

Nhóm đã thực hiện khảo sát lấy mẫu và đo chỉ tiêu tại hiện trường của các ao nuôi tơm

thuộc các tỉnh như Sóc Trăng và Tiền Giang. Nhưng do tính chất ao ni ở Sóc Trăng
là ao ni truyền thống và vị trí lấy mẫu xa so với phịng thí nghiệm sẻ khơng đảm bảo
được độ chính xác của nước, ớ tỉnh Tiền Giang gần so với Sóc Trăng là ao nuôi siêu
thâm canh, điều kiện lấy mẫu thuận tiện cho việc đánh giá hơn nên nhóm nghiên cứu

đã quyết định chọn Tiền Giang làm điểm đánh giá.

Hình 1.2. Ao tơm tại Sóc Trăng.

Hình 1.1. Nhóm nghiên cứu tại Sóc Trăng.

Hình 1.4. Lấy mẫu ở Sóc Trăng.

Hình 1.3. Tại trại ni tơm ở Sóc Trăng.

16


1.3.2. Điều kiện tự nhiên ở Tiền Giang thuận lợi cho ngành NTTS

Tiền Giang là tỉnh ven biển phía Tây Nam của Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng
Sông Cửu Long hay miền Tây Nam Bộ. Lãnh tho tỉnh bao gồm phần đất liền và phần
hải đảo. Đây là vùng đất thuộc trấn Hà Tiên cũ do Mạc Cửu khai phá vào thế kỷ XVII.

Khơng chỉ có thế mạnh về du lịch, Tiền Giang cịn có tiềm năng kinh tế với nguồn lợi

vô cùng to lớn về thuỷ sản.

Điều kiện tự nhiên

* Vị trí:
Thuộc đồng bằng sơng Cừu Long, trải dài trên bờ bắc sông Tiền 120 km. Cách TP

HCM 70 km về hướng tây nam.

- Phía Bắc và Đơng Bắc giáo với tỉnh Long An và TP HCM.
- Phía Tây và Tây Nam giáp với tỉnh Đồng Tháp và Vĩng Long
- Phía Nam giáp với tỉnh Ben Tre.
- Phía Đơng giáp với biến Đơng.

* Khí hậu:
Do nằm ở vĩ độ thấp và giáp biển nên Tiền Giang có khí hậu nhiệt đới đại dương,
đặc điểm chung là nóng ẩm và mưa nhiều theo mùa. Tổng lượng bức xạ trong năm từ
120 - 130 kcal/cm2. Nhiệt độ trung bình từ 27-27,5°c. Biên độ nhiệt trong năm khá

nhỏ, dao động từ l-3°c. Biên độ nhiệt trong ngày khá lớn, từ 7 - 10°C. số giờ nắng

trung bình khoảng 2.500 giờ/năm.
17


Mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 11. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5 năm

sau. Lượng mưa trung bình ở đất liền từ 1.600 - 2.000 mm/năm, ở hải đảo từ 2.400 2.900 mm/năm, riêng đảo Phú Quốc là 2.900 mm/năm. Có đến 60% lượng mưa trong

năm tập trung từ tháng 7-10. Đỉnh cùa mùa mưa là vào tháng 8, lượng mưa trong

tháng này có thể đạt từ 300 - 500 mm. Nhìn chung, khí hậu ở Tiền Giang khá thuận
lợi: ít thiên tai, khơng có bão đố bộ trực tiếp, không giá rét, ánh sáng và nhiệt độ doi
dào thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất.

Chế độ thủy triều: bán nhật triều (một ngày có một lần nước lên và một lần nước

xuống (là 24h52').

* Chất đất:
-

Đất phèn tiềm tàng. pH của đất tại khu ni: 2-3

- Ngun nhân: vốn dì đây là vùng đất ngập mặn lâu năm sau đó nhờ phù sa từ
các con sông phủ lên rừng cây mọc ở bãi gần cửa sông (chủ yếu cây sú, vẹt).

Thảm thực vật rừng ngập mặn là nguồn cung cấp chất hữu cơ cho đất, cịn dịng
chảy nước sơng chuyển tải phù xa bồi dap xuống nền đáy. Sự phân hủy chất

hữu cơ trong đất bồi là nguyên nhân làm giảm oxy và dưới điều kiện hiếm khí
oxyt sat III Fe2O3 có trong thành phần hóa học của đất bị khử thành sat II Fe+2.

Nhờ cơ chế sinh lý đặc biệt mà các thực vật rừng ngập mặn đã hấp thụ ion SO4‘2
có trong nước biển, chuyển lưu huỳnh vô cơ thành lưu huỳnh hữu cơ trong cơ

thế chúng, nhất là trong bộ rễ. Ọúa trình tích lũy này qua nhiều vịng đời cùa

thực vật làm cho khu hệ rừng ngập mặn có hàm lượng s cao. Nước lợ của vùng
cửa sông chứa nhiều ion SO4‘2 và dưới điều kiện yếm khí các vi khuẩn yếm khí


chuyển hóa SO4’2 thành H2S và s.
Sat Fe2, H2S, s trong mơi trường yếm khí ngập nước mặn sẽ xảy ra chuồi phản ứng

hóa học tạo thành pyrite FeS2 được tích lũy lại đất:

Fe+2

+ S'2 + s°

----- ►

FeS2

Lóp đất này ở trong lịng đất nên khi bị cầy xới, phơi ngồi khí quyển, FeS2 bi oxy

hóa, chuyến thành sắt sunphat và axit sulfuric.

FeS2 +

H2O

+

3/5O2

----- ►

Rồi sau đó FeSO4tiếp tục bị oxy hóa
18


FeSO4 + H2SO4


FeSO4 + 0,5O2 + H20

Fe2(SO4)3

+ H20

—►

------- ►

Fe2(SO4)3 + H2SO4
Fe(OH)3 + H2SO4

Fe(OH)3 làm cho đất có màu đỏ gạch
H2SO4 làm Ph của đất bị tụt xuống

Cũng giống như phèn sắt, phèn nhơm cũng có khả năng bi thủy phân, chuyến thành

A1(OH)3 khơng tan và giải phóng thêm H2SO4
AL(OH)3

+ H2O

----- > A1(OH)3

+


H2SO4

* Tài nguyên nước và thuỷ sản:
Tài nguyên nước trên các lưu vực sông của nước ta là 830-840 tỷ m3/ năm. Trong
đó lưu vực sơng Mekong chiếm 22% tống lưu lượng cả nước.

Theo báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2018 của bộ Tài ngun và Mơi

trường thì sử dụng nước của Đồng Bằng Sông Cửu Long cho nơng nghiệp chiếm 70%.
Mà Tiền Giang là tỉnh nằm hồn tồn trong lưu vực sơng Mekong và có một số huyện

giáp biển như Gị Cơng phù hợp cho việc ni trồng thủy sản.

Hình 1.6. Ti lệ % diện tích lưu vực của các lưu vực sông ở Việt Nam

(Nguồn: Danh mục LVS liên tình được phê duyệt theo QĐ 19S9QĐ/TTg ngày 1/1/2010.)

19


1.3.3. Vị trí ao ni và thơng số ao ni

Ao tơm thuộc hộ gia đình của chú Minh ờ xã Bình Tân, huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền
Giang. Diện tích ao 1 100m2, mật độ thả 450 ngàn, mực nước 0,8m. Mật độ 409,09

con/m2

1.4. Vị trí và tuần xuất lấy mẫu các kỹ thuật ni tơm
1.4.1. Vị trí và tuần suất lấy mẫu
Bảng 1.1. Vị trí và tuần suất lấy mẫu


Số ngày lấy mẫu

Mẩu nước

Đo tôm

Tuần suất

7/72020

X

X

1 lần/tuần

14/7/2020

X

X

1 lần/tuần

22/7/2020

X

X


1 lần/tuần

29/7/2020

X

X

1 làn/tuần

5/8/2020

X

X

1 làn/tuần

12/8/2020

X

X

1 lần/tuần

18/8/2020

X


X

1 lần/tuần

25/8/2020

X

X

1 làn/tuần

Mầu và số lần đo tôm được thực hiện 1 lần/tuần , kéo dài từ ngày 7/7/2020 -

25/8/2020. VỊ trí mẫu nước được lấy tại bốn góc và chính giữa ao tơm, sau đó trộn lại
lấy một mầu đại diện. Mầu nước được giừ lạnh bằng thùng xốp để mầu bảo quản tốt

nhất và được đưa về phịng thí nghiệm.

20


1.5. Hình thái, cấu tạo
- Kích thước thường nhỏ hơn tơm sú, vỏ mỏng có màu trắng đục nên cịn có tên

là tơm bạc, bình thường tơm có màu xanh lam, chân bị có màu trắng ngà nên
gọi là tơm chân trắng.
- Dưới chùy có 2-4 răng cưa, đơi khi có 5-6 răng cưa ở phía bụng , có the kéo dài


tới đốt thứ hai. Vỏ đầu ngực có những gai gân và gai râu rất rõ, khơng có gai
mắt và gai đi, khơng có rãnh sau mắt. Đường gờ sau mắt kéo dài đôi khi từ

mép sau vở đầu ngực. Gò bên chùy nhắn chỉ kéo dài đến gai thượng vị.
- Có 6 đốt bụng, ở đốt mang trứng rãnh bụng rất hẹp hoặc khơng có. Gai đi

khơng phân nhánh. Xúc biện của hàm dưới thứ nhất thon dài, thường có 3-4
hàng, phần cuối của xúc biện có hình roi.

1.6. Dinh dưỡng, sinh trưởng
* Dinh dưỡng :

Tôm thẻ chân trắng là lồi ăn tạp. Thức ăn tơm thẻ chân trắng cần một tỷ lệ thích
họp trong thành phần dinh dưỡng như Protein, Lipit, Gluxit, Vitamin và muối
khoáng...Dinh dường thiếu hoặc không cân đối đều ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng

và sức khỏe của tơm. Khả năng chuyển hóa thức ăn của tôm thẻ chân trắng rất cao,
tôm thẻ chân trắng địi hỏi một lượng Protein như tơm sú, 35% Protein được coi là
thích họp hơn cả.

* Sinh trưởng :

Tơm thẻ chân trắng sinh trưởng mang tính giai đoạn. Đặc trưng với sự gia tăng đột
ngột về kích thước và trọng lượng. Tơm muốn tăng kích thước phải lột xác và q
trình này tùy thuộc vào dinh dưỡng, mơi trường nước và các giai đoạn phát trien của

cá thể[13].
Tôm cịn non có tốc độ tăng trưởng nhanh cho đến 20gr, mồi tuần tăng 3gr với mật
độ 100 con/m2, càng về sau sự tăng trưởng càng chậm và dần dần đạt đen kích thước


tối đa của lồi, tơm cái tăng trọng nhanh hơn con đực.

21


Hình 1.7. Vịng đời sinh học ciia tơm thẻ chân trắng
(Nguồn: Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng tại drtomvn.yvordpress.com)

1.7. Sinh sản
Tôm thẻ chân trắng không giữ túi tinh như tôm sú, giao phối xong là đẻ trứng, lần
đẻ sau lại giao phối lại. Thời gian giao phối của tôm thẻ chân trắng thường xảy ra tức

khắc trước và sau khi mặt trời lặn, giao phối rất nhanh khoảng 3-16 giây. Sự giao
phối xảy ra hằng ngày khi con cái đã có buồng trứng vỏ tơm con cái cứng. Khi giao
phối tôm thẻ chân trắng nằm song song áp bụng vào nhau và cho túi tinh đi qua cơ

quan sinh dục cùa con cái. Tôm cái đẻ trứng vào ban đêm, thời gian đẻ sau khi giao
phối 1- 2h giờ, lần đẻ sau lại giao phối lại.

Tôm thẻ chân trắng có tuổi thành thục sớm. Trong tự nhiên cũng như trong ao nuôi
thành thục gần như quanh năm. Trọng lượng cá the tôm bố mẹ: tôm cái lớn hơn 45g và

con đực nhỏ nhất 40g. Đưa tôm mẹ về trại nuôi vồ 1 - 2 tuần trước khi đẻ.

Trong sinh sản nhân tạo thì một trong những yếu tố quan trọng cho sự thành thục
buồng trứng và giao phối là chế độ và cường độ ánh sáng làm tăng tốc độ phát triển

của buồng trứng và kích thích giao phối. Thức ăn là khâu quan trọng để dành cho sự
thành thục và giao phối; thức ăn bao gồm các loại thức ăn tươi như: hầu, artemia


trưởng hành, mực, sò huyết, thức ăn viên có độ đạm cao. Lượng thức ăn cho ăn 10 -

15% (thức ăn tươi) trọng lượng thân. Cho ăn ít nhất là 2 lần và nhiều nhất là 5 lần
trong ngày. Tôm cái cat mắt giúp buồng trứng phát trien nhanh hon, thường 7-14
22


ngày. Hằng đêm quan sát tôm thành thục và đã giao phối chuyển sang bế cho đẻ, tỷ lệ

tôm cái đẻ được là 2 - 7% mồi đêm. Việc giao phối có thể thực hiện lấy túi tinh con
đực cấy bộ phận sinh dục vào con cái. Tôm cái sau khi giao phối chuyển sang bể đẻ
ngay.

Số lượng Nauplius của tôm cái đé ra phụ thuộc rất lớn vào, thức ăn, tuổi con cái, thụ

thụ tinh. Tơm cái ngồi tự nhiên thường cho 80000-100000 nauplius/tôm cái, tôm cái
thụ tinh trong môi trường nhân tạo thường cho 30000-60000 nauplius/tôm cái.

1.8. Ảnh hưởng của chất lượng nước đến sinh trưởng cua con tôm
Theo nghiên cứu của Clete a. Otoshi và đồng nghiệp thì chất lượng nước ảnh

hưởng rất lớn đen việc ni tôm như chế độ ăn và chất lượng nước ảnh hưởng rất

nhiều đến sự tăng trưởng và phát trien cùa con tôm thẻ chân trắng nếu nuôi ở môi

trường nước tự nhiên kèm theo chế đợ ăn 52% protein thì con tôm chỉ tăng trưởng 5%

thấp hơn so với môi trường nước ao với chế độ protein 45%. Cho thấy nước giàu hữu
cơ sẻ cung cấp đủ chất dinh dưỡng vi tảo và vi sinh vật có trong nước[7] .


Đối với con tơm nói chung thì nghiên cúu của Shaun M. Moss và cộng sự củng

chỉ ra được rằng trong nước nuôi tôm hàm lượng ss từ 0,5 - 5 pm thì tốc độ tăng
trưởng của con tơm tăng 53% so với nước giếng vì trong chất rắn gồm có tảo và vi

sinh vật góp phần vào thành phần thức ăn của con tơm[8].
Cùng với đó thì mầm bệnh và ảnh hưởng đến gang của con tơm có liên quan
đến chất lượng mơi trường nước được nói đến trong nghiên cứu của Hung-Hung Sung

và đồng nghiệp trên con tôm sú trong tháng đầu tiên nuôi chung trong một ao sau đó
chuyến qua 3 ao ni khác nhau với nồng độ và thành phần Vibriospp nhưng sau 60
ngày thì thấy hiện tượng căng thắng con tôm trong 3 ao và sau đó xuất hiện dịch bệnh
trong từng ao và đến ngày 95 trở đi thì 1 trong 3 ao tơm đã chết. Điều này cho thấy

rằng vi khuẩn Vibrio trong nước có the ảnh hưởng đến con tơm[9].

Enzyme thơ được láy từ hệ tiêu hóa của con tơm thẻ chân trắng được nuôi trong
nước ngầm giàu dinh dưỡng và nước ao nuôi phú dưỡng. Các hoạt động cụ thế của

serine protease, collagenase, amylase, cellulase, lipase và acid phosphatase cao hơn
đáng ke ( p <0,01) trong tôm nuôi nước ao so với tôm nuôi trong nước giếng[ 10].

23


Trong nuôi tôm, hệ thống nuôi đuợc quản lý cấn thận đế tránh việc nuôi bị thất bại do

căng thẳng, dịch bệnh hoặc chết hàng loạt và để đạt được sản lượng tơm tối ưu. Tuy
nhiên, ít người biết về cách hệ thống nuôi tôm ảnh hưởng đen các thông số sinh hóa và


cộng đồng vi khuẩn trong nước ni, liệu mật độ thả cao (hệ thống thâm canh) có làm
tăng lượng vi khuấn gây bệnh phong phú hay không. Trong nghiên cứu của Yustian

Rovi Alfiansah rằng đặc trưng cho các quần xã vi khuẩn trong ao nuôi tôm với mật độ

quần thế khác nhau. Chất lượng nước như các thông số vật lý, nồng độ dinh dưỡng vô
cơ và lượng vi khuẩn dị dưỡng có the ni được, bao gồm cả vi khuẩn Vibrio gây bệnh
tiềm ẩn , được xác định ở mật độ vừa phải / bán thâm canh (40 con hậu ấu trùng m '3)

và ao nuôi tôm mật độ / thâm canh cao (90 con post m '3), trong suốt thời gian nuôi

tôm. Các cộng đong vi khuẩn sống tự do và gắn hạt được đặc trưng bởi trình tự
amplicon của gen 16S rRNA. Vật chất dạng hạt lơ lửng (SPM), độ mặn, chất diệp lục

a, pH và oxy hòa tan khác nhau đáng kể giữa các hệ thống bán thâm canh và thâm
canh. Những biến the này tương phản với sự phong phú như nhau của vi khuấn dị

dưỡng có thể ni trồng và nồng độ dinh dường vô cơ. Các kết quả nghiên cứu cho

thấy giá trị pH cao có the ngăn chặn quần the Vibrio và cuối cùng là Vibrio gây bệnh .
Các ao ni tơm mật độ cao có tỷ lệ nhiễm Vibrio cao hơn , lượng SPM tăng và lượng

thực vật phù du dồi dào hơn. Đe tránh thất bại trong q trình ni, các thơng số này
phải được quản lý cấn thận, ví dụ bằng cách cung cấp đầy đủ thức ăn, duy trì mức độ
pH và loại bỏ cặn bẩn chất hữu cơ thường xuyên [11][12].
Có một so hệ thống mới đang được ứng dụng trong NTTS nhằm ngăn chặn dịch bệnh
lây lan trong khu nuôi. Bao gồm các hoạt động sau:
- Làm hệ thống lưới ngăn cua còng, ngăn chim.
- Mồi ao phải có chậu nước sát trùng bang chlorine 200ppm hoặc KMnO4


200ppm, 3 ngày thay một lần, các vật dụng dung riêng như dụng cụ lấy mầu
nước, vợt, chài.. .trong trường họp bất khả kháng thì thì phải sát trùng trước khi

chuyển sang dùng cho ao khác.
- Kỹ thuật, công nhân ra ao phải mang úng, nhúng tay chân qua nước sát trùng

trước khi vào ao cho ăn, chài hoặc kiểm tra tôm.
- Thường xuyên kiếm tra hệ thống ngăn cua, ngăn chim đe tiến hành sửa chửa.
24


- Khách thăm quan phải vệ sinh tay chân, mang ừng và rửa qua nước sát trùng
trước khi vào thăm ao.
- Kiếm dịch, sát trùng đàn giống trước khi thả nuôi.
1.8.1 Các yeu to đảm bảo chất lượng con tôm

Trước tiên để sản phẩm thủy sản đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm thì trong q
trình ni nghiêm cấm khơng sử dụng các loại kháng sinh hóa chất cấm sử dụng, cịn

đối với các loại hóa chất được phép sử dụng thì phải sử dụng đúng liều lượng. Tuy
nhiên, nếu sử dụng không đúng sẽ đưa đến việc sử dụng không hiệu quả hoặc ton lưu

dư lượng trong cơ the vật nuôi và gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Ngồi
ra, cịn gây ra hiện tượng gia tăng chất hữu cơ tác động đến cấu trúc và tính đa dạng

sinh học của vật ni, tồn lưu trong môi trường, tác động đến hệ vi sinh vật trong mơi
trường và tạo ra các dịng vi khuấn kháng thuốc.
Bảng 1.2. Danh Mục Hoá Chất, Kháng Sinh cấm Sử Dụng Trong Sản Xuất, Kinh

Doanh Thủy Sản.

TT

Tên hoá chất, kháng sinh

1

Aristolochia spp và các chế phẩm từ chúng

2

Chloramphenicol

3

Chloroform

Đối tượng áp dụng

Thức ăn, thuốc thú
y, hố chất, chất xử

4

Chlorpromazine

5

Colchicine

6


Dapsone

lý mơi trường, chất
tấy rửa khử trùng,
chất bảo quản, kem

bôi da tay trong tất
cả các khâu sản xuất

7

Dimetridazole

8

Metronidazole

giong, nuôi trồng

động thực vật dưới
nước và lưỡng cư,

9

Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone)

25

dịch vụ nghề tôm và



bảo quản, chế biến.

10

Ronidazole

11

Green Malachite (Xanh Malachite)

12

Ipronidazole

13

Các Nitroimidazole khác

14

Clenbuterol

15

Diethylstibestrol (DES)

16


Glycopeptides

17

Trichlorfon (Dipterex)

18

Gentian Violet (Crystal violet)

(Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24 thảng 2 năm 2005 cùa Bộ

trưởng Bộ Thủy sàn).
Vỉ vậy, khi sử dụng thuốc, hóa chất, kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản, người

nuôi cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Khi mua thuốc, hóa chất chỉ chọn các loại thuốc, hóa chất ít hủy hoại mơi

trường. Bao gói cịn ngun vẹn, trên bao bì phải có các thơng tin như tên

thuốc, thành phần, cơng dụng, hướng dần sử dụng, ngày sản xuất, hạn sử dụng,
mã số lô, tên cơ sở sản xuất,...
- Chỉ sử dụng thuốc, hóa chất, kháng sinh nằm trong danh mục được phép sử
dụng. Tuyệt đối không được sử dụng các loại thuốc, hóa chất đà bị cấm như:
Chloramphenicol, Nitrofuran, GreenMalachite, Tri fluralin, Dipterex, Dapsone,...

- Khơng sử dụng thuốc, hóa chất kém chất lượng (hết hạn sử dụng, bảo quản

không đúng cách).
- Đối với kháng sinh, không được sử dụng trong công tác phòng bệnh đe tránh


gây lờn thuốc. Chỉ dùng kháng sinh để điều trị các bệnh do vi khuẩn gây ra và
chỉ sử dụng sau khi đà xác định được mầm bệnh.
26


- Liều lượng, thời gian sử dụng phải tuân thủ theo hướng dần của nhà sản xuất.
- Cần ngưng sử dụng ít nhất 4 tuần trước khi thu hoạch.
- Phải bảo quản thuốc, hóa chất ở nơi khơ ráo, thống mát, để cách biệt với dầu

máy, hóa chất độc và thức ăn. Các loại thuốc, hóa chất đã mở bao gói nếu dùng

chưa hết phải được cột chặt, tránh thuốc bị am và giảm chất lượng. Tránh đe
động vật gây hại hay cơn trùng tiếp xúc và phá thuốc, hóa chất.

27


×