Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Hydrosol hoa hồng damascena ( Lâm Đồng,Việt Nam) thu nhận từ phương pháp chưng cất trực tiếp thành phần và ứng dụng vào hệ nhũ tương nano dầu dừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 55 trang )

w

...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TÁT THÀNH

KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẨM VÀ MƠI TRƯỜNG

NGUYEN TAT THANH

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

HYDROSOL HOA HỒNG
ĐAMASCENA ( LÂM ĐỒNG,VIỆT

NAM) THU NHẬN TỪ PHƯƠNG
PHÁP CHƯNG CẤT TRỰC TIẾP:

THÀNH PHẦN VÀ ÚNG DỤNG VÀO

HỆ NHŨ TƯƠNG NANO DẦU DỪA

HUỲNH CỒNG TOẠI

Tp.HCM, tháng 10 năm 2020

*


TĨM TẮT
Rosa damascena thuộc họ Rosaceae, nó là một giống lai và đã được trồng nhiều thế kỳ.


Là loài hoa hồng được sử dụng để sán xuất tinh dầu hoa hồng, nước hoa hồng, tất cá đều là

những nguyên liệu cơ bán cỏ giá trị và quan trọng cho ngành công nghiệp nước hoa và mỹ

phẩm. Hương thơm phổ biến nhất cùa hoa hồng được thu bằng tinh dầu hoa hồng và nước
hoa hồng từ phương pháp chưng cat hydro. Nước hoa hồng có mùi de chịu chù yếu đirợc sừ

dụng cho hương liệu thực phẩm chất lượng cao, mỹ phẩm và nước hoa. Với khỉ hậu mùa đơng
ơn hịa và ám ướt mùa xuân là điều kiện thuận lợi nhất đê trồng hoa Damascena. Ở Việt Nam,

TP. Lãm Đồng có điều kiện ảm ướt phù hợp để trồng loại hoa hồng có chất lượng. Tuy nhiên
hau như có rất ít nghiên cứu về thành phần tinh dầu và hydrosol hoa hong Damask. Nên mục

tiêu nghiên cứu là kháo sát thành phần hydrosol hoa hồng theo thời gian ngâm.
Hydrosol hoa hồng khi ngâm 6 giờ trước khi chưng thu được 14 thành phần hương.
Quả trình điểu chế hệ nhũ tương với dầu dừa được toi ưu trong các điều kiện sau: 0,6% dầu
dừa, 4% tween 80, toe độ khuấy 700 v/p, nhiệt độ đáo pha 80°c, nhiệt độ lạnh ỈO°C. Độ đục

cùa sán phẩm mầu là 5,53FNU. Tác dụng trên da được khảo sát trên 10 phụ nữ với kết quá

tích cực được đánh giả băng mảy soi da tnrớc và sau khi sứ dụng, ơ nhiệt độ thường,hệ nhũ
tương đoi khơng bển với kích thước hạt khống 265nm được lưu trữ sau 30 ngày.


MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................. ỉ
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................... V
DANH MỤC HÌNH............................................................................................ vi
DANH MỤC
• BẢNG.......................................................................................... viii


MỞ ĐẢƯ................................................................................................................1

Chương 1. TĨNG QUAN.................................................................................... 3

1.1. Hoa hong rosa damascena mill...............................................................3

1.1.1. Giới thiệu........................................................................................... 3
1.1.1.1. Nguồn gốc..............................................................................3
1.1.1.2. Phân bố...................................................................................3
1.1.1.3. Đặc điêm sinh trưởng.............................................................4

1.1.2. Thành phần........................................................................................ 4
1.1.3. Công dụng.......................................................................................... 4
1.1.4. Thành phần hóa học............................................................................5
1.1.4.1. Tinh dầu:................................................................................ 5
1.1.4.2. Dịch chiết hoa hồng:.............................................................. 5
1.1.4.3. Hydrosol hoa hong Damask................................................... 5

1.1.5. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về hoa hồng............................ 6
1.1.5.1. Dịch chiết hoa hồng:.............................................................. 6
1.1.5.2. Tinh dầu hoa hồng.................................................................. 7

1.2. Dầu dừa.................................................................................................... 7

1.2.1. Nguồn gốc.......................................................................................... 7
1.2.2. Đặc điểm dầu dừa...............................................................................7
1.2.3. Thành phần hóa học............................................................................7
1.3. Chất hoạt động bề mặt khơng ion..........................................................8
1



1.4. Hạt nano................................................................................................... 9

1.4.1. Khái niệm hệ nhũ tương nano............................................................. 9
1.4.2. Các Phương pháp điều chế hệ nhũ tương nano.................................. 9
1.4.3. Uu, nhược điểm của hệ nhũ nano..................................................... 10
1.5. Gc-ms (sắc ký khí - khối phổ).............................................................. 11
1.6. Thiết bị đo kích thước hạt..................................................................... 12
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu..................................................13
2.1. Nguyên liệu............................................................................................ 13
2.1.1. Nguyên liệu về hoa hồng................................................................. 13
2.1.2. Nguyên liệu dầu dừa........................................................................ 13

2.2. Dụng cụ - thiết bị - hóa chất................................................................ 14
2.2.1. Dụng cụ............................................................................................. 14

Genlab...........................................................................................................14
2.2.2. Thiết bị.............................................................................................. 14

2.2.2.1. Bộ chưng cat Clevenger........................................................ 14
2.2.2.2. Máy khuấy đũa màn LCD Trung Quốc SH-II-7C, bếp từ gia
nhiệt Trung Quốc SH-4....................................................................... 15

2.2.2.3. Cân phân tích 4 số lẻ PA214 Ohaus Mỹ............................. 15
2.2.2.4. Máy khuấy từ gia nhiệt hiện so 85-2A Trung Quốc............ 16
2.2.2.5. Máy đo quang phổ độ đục điện tử hiện số........................... 16

2.2.2.6. Máy ly tâm đa năng: PLC-02............................................... 17
2.2.2.7. Be rửa siêu âm hiển thị số có chức năng gia nhiệt............... 17

2.2.2.8. Máy phân tích da LD 6021.................................................. 18
2.2.3. Hóa chất........................................................................................... 18

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu........................................................ 18
2.3.1. Thời gian nghiên cứu....................................................................... 18

ii


2.3.2. Địa điểm nghiên cứu......................................................................... 19

2.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 19
2.4.1. Quy trình cơng nghệ......................................................................... 19

2.4.1.1. Quy trình chưng cat Hydrosol hoa hồngvà đánh giá 19

2.4.1.2. Quy trình điều chế hệ nhũ tương nano với dầu dừa............ 20
2.4.1.3. Quy trình đánh giá sản phẩm nano dầu dừa........................ 21

2.5. Sơ đồ nghiên cứu tổng quát.................................................................. 22
2.5.1. Bố trí thí nghiệm.............................................................................. 23

2.6. Phương pháp phân tích.........................................................................24
2.6.1. Phương pháp đo GC-MS..................................................................24
2.6.2. Xác định kích thước và sự phân bố kích thước hạt.........................24
2.6.3. Đánh giá độ bền bằng phương pháp ngoại lực................................24

2.6.3.1. Ly tâm................................................................................. 24
2.6.3.2. Siêu âm.................................................................................25


2.7. Phương pháp xử lý số liệu.....................................................................25

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................ 26
3.1. Ket quả khảo sát thành phần hoa hồng thời gian ngâm.................... 26
3.2. Khảo sát các điều kiện điều chế hệ nhũ tương nano dầu dừa.......... 27

3.2.1. Khảo sát hàm lượng dầu dừa...........................................................27
3.2.2. Khảo sát hàm lượng tween 80 ảnh hưởng đen độ đục của hệ nhũ
tương nano dầu dừa.....................................................................................28

3.2.3. Khảo sát tốc độ khuấy ảnh hưởng đen độ đục của hệ nhũ tương nano
dầu dừa...................................................................................................... 29

3.2.4. Khảo sát nhiệt độ đảo pha đến độ đục của hệ nhũ tương nano với dầu
30

dừa

3.2.5. Khảo sát của nhiệt độ làm lạnh đen hệ nhũ tương nano dầu dừa.... 30

iii


3.3. Ảnh hưởng của độ đục đến sản phẩm và so sánh với sản phẩm dầu
dừa ngoài thị trường..................................................................................... 31

3.4. Khảo sát độ bền ciia hệ nhũ tương...................................................... 31

3.4.1. Ảnh hưởng của ly tâm......................................................................32
3.4.2. Ảnh hưởng của sóng siêu âm............................................................32

3.5. Kích thước hạt nano dầu dừa...............................................................33
3.6. Đánh giá cơng dụng của hệ nhũ tương nano dầu dừa qua máy phân
tích da............................................................................................................. 33

Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................ 35
4.1. Kết luận.................................................................................................. 35
4.2. Kiến nghị................................................................................................ 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 36

IV


DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT

DLS: Tán sắc ánh sáng động.
GC - MS: Sắc kí khối phổ

HLB: Hydrophilic Lipophilic Balance

V


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1 Cơng thức cấu tạo của Tween 80................................................................... 8
Hình 1. 2 Sơ đồ của hệ thống GC-MS...........................................................................11
Hinh 2. 1 Hoa hong Damask.........................................................................................13
Hĩnh 2. 2 Dầu dừa tinh luyện, không mùi..................................................................... 13

Hĩnh 2. 3 Bộ chung cất..................................................................................................14

Hĩnh 2. 4 Máy khuấy đũa, bếp từ.................................................................................. 15
Hĩnh 2. 5 Cân phân tích.................................................................................................15
Hĩnh 2. 6 Máy khuấy từ gia nhiệt.................................................................................. 16
Hĩnh 2. 7 Máy đo độ đục............................................................................................... 16

Hĩnh 2. 8 Máy ly tâm.....................................................................................................17
Hĩnh 2. 9 Bê rủa siêu âm...............................................................................................17
Hĩnh 2.10 Máy soi da...................................................................................................18
Hĩnh 2. 11 Quy trình cơng nghệ thu hydrosol hoa hồng............................................. 19
Hĩnh 2. 12 Quy trình cơng nghệ chế tạo hệ nhũ tuơng nano dầu dừa......................... 20

Hĩnh 2. 13 Quy trình đánh giá sản phẩm nano dầu dừa.............................................. 21
Hĩnh 2. 14 Sơ đồ Nghiên cứu...................................................................................... 22

vi


Hình 3. 1 Đánh giá cảm quan hàm lượng dầu dừa trong hệ nhũ tương nano.............. 27
Hình 3. 2 Ánh hưởng của hàm lượng tween 80 đến độ đục của hệ nhũ tương nano ....28
Hình 3. 3 Anh hưởng của tốc độ khuấy đến độ đục của hệ nhũ tương nano dầu dừa...29
Hình 3. 4 Khảo sát của nhiệt độ đảo pha đến độ đục của hệ nhũ tương nano dầu dừa.30
Hình 3. 5 Nhiệt độ làm lạnh ảnh hưởng đen hệ nhũ tương nano dầu dừa................... 30

Hình 3. 6 So sánh độ đục với thị trường...................................................................... 31
Hình 3. 7 Ảnh hưởng của máy ly tâm.......................................................................... 32
Hình 3. 8 Ánh hưởng cùa sóng siêu âm....................................................................... 32
Hình 3. 9 Kích thước hạt nano..................................................................................... 33

vii



DANH MỤC BANG
Bảng 2.

1 Danh mục dụng cụ......................................................................................14

Bảng 2. 2 Danh mục hóa chất......................................................................................18
Bảng 2. 3 Các thơng số ảnh hưởng đến quá trình tạo hệ nhũ tưorng nano.................. 21

viii


MỞ ĐẦU
1. ĐẶT
• VẤN ĐỀ

Hoa hong Damask {Rosa damascena Mill.) là loài quan trọng nhất trong số các

loài hoa hồng có hưong thơm. Hoa hồng Damascena được trồng trên quy mô thương
mại để sản xuất của các nguyên liệu thơm và được công nhận là những loại hoa
thương mại tốt nhất của hoa hồng thơm. Ngày nay, các sản phấm thương mại khác
nhau được sản xuất từ hoa hồng. Chúng bao gồm: Tinh dầu hoa hồng, Nước hoa hồng,

hoa khô. Hoa hồng damascena được coi là vượt trội về mặt thiết yếu chất lượng dầu và
đã được trồng theo truyền thống ở Bulgaria và Thổ Nhĩ Kỳ là hai nhà sản xuất tinh dầu

hoa hồng chính trên thế giới. Dầu hoa hồng cũng được sản xuất ở Iran, Án Độ và Maro.
Gần đây, các nước như Trung Quốc, Pháp và Romania đã cố gắng phát triến sản xuất

tinh dầu hoa hồng của riêng họ, do điều kiện khí hậu mà họ đã không thành công đe

sản xuất dầu chất lượng (Mahboubi, 2016; Nedeltcheva-Antonova et al., 2017).
Chất lượng của hoa hồng phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết. Tỉnh Lâm
Đồng (Việt Nam) được coi là vùng có khí hậu thuận lợi cho việc trồng trọt. Việc khảo

sát thành phần của hoa hồng damask là điều cần thiết để phát triển các sản phẩm từ
hoa hồng.

Bên cạnh đó, dầu dừa là một nguyên liệu có sằn ở Việt Nam, rất tốt cho làn da
của bạn vì đặc tính kháng khuẩn tự nhiên và nó hoạt động như một loại kem dưỡng ẩm.

Việc nghiên cứu kết hợp chúng để cho ra đời một sản phẩm làm đẹp từ thiên nhiên là
cần thiết.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
Tạo ra hydrosol hoa hồng có thành phần hương và hương thơm tối ưu bằng việc

khảo sát thời gian giâm. Tạo hệ nhũ tương nano kết hợp giữa nước hoa hồng và dầu
dừa được so sánh độ đục với sản phẩm thị trường của hệ nhũ nano dầu dừa tác dụng
của chúng trên làn da phụ nữ và điều kiện để bảo quản hệ nhũ tương nano dầu dừa.

1


3. NỘI DƯNG NGHIÊN củu

-

Khảo sát thời gian ngâm ảnh hưởng đến thành phần và mùi thơm của nước hoa
hồng


-

Khảo sát các điều kiện đe tạo ra hệ nhũ tương với dầu dừa.

-

Đánh giá độ trong đục của sản phẩm nano nhũ tương dầu dừa qua máy đo độ
đục và so sánh với sản phẩm thị trường để chọn ra sản phấm hạn chế tối đa hàm

lượng của chất hoạt động bề mặt

4. PHẠM VI NGHIÊN cứu
Quy mơ phịng thí nghiệm tại trường đại học Nguyền Tất Thành.

2


Chương 1. TÔNG QUAN
1.1. Hoa hong rosa damascena mill

1.1.1. Giới thiệu
1.1.1.1. Nguồn gốc

Rosa damascena thuộc họ Rosaceae, nó là một giống lai và đã được trồng nhiều
thế kỷ. Tên “Rosa” xuất phát từ từ Hy Lạp “rodo” có nghĩa là đỏ, vì cây hoa hồng của
thế giới co thì có màu đỏ và theo thần thoại Hy Lạp, màu của nó là do máu của nữ thần

Aphrodite. (Tsanaktsidis et al., 2012)
Tên khoa học Rosa damascena (Mill.) thường được gọi là hoa hong Damask


(Akram et al., 2020),
Vị trí phân loại trong hệ thống phân loại thực vật:

Giới: Plantae
Ngành: Spermatophyta
Lóp: Magnoliopsida

Phân lớp: Rosidae
Họ: Rosaceae

Chi: Rosa L.
Loài: Rosa X damascena Mill.

1.1.1.2. Phân bổ
Hoa hong Damask có nguồn gốc ở Trung Đơng và một so bằng chứng cho thấy
nguồn gốc của nước hoa hồng là Iran, nhưng nguồn gốc của dầu thơm và chiết xuất
của nó là Hy Lạp. Chủ yếu được trồng ở Thổ Nhì Kỳ, Bungari, Maroc, Iran, Ấn Độ,

Nam Nga, Nam Pháp, Trung Quốc, Nam Ý, Libya và Ukraine trên thế giới (Kazaz et

al.,2010).
Ó Việt Nam hoa hong Damask được trồng ở cao ngun mát mẻ và khí hậu ơn
hịa quanh năm như Đà lạt, Lâm Đồng.

3


1.1.1.3. Đặc điểm sinh trưởng
Hoa hong Damask là một loại cây bụi (Labban & Thallaj, 2020) sống lâu năm,
tuổi thọ trung bình có thể lên đến 50 năm (Yaniv & Dudai, 2015) chiều cao tù 1 đến 2


mét, thân cây có nhiều gai (Labban & Thallaj, 2020) Thân cây hình trụ, màu sầm và
nhiều nhánh. Các nhánh mang nhiều lông và gai (Kazaz et al., 2010). Lá mọc cách,
rụng, bìa lá có răng cưa nhỏ mịn. Ln ln là lá kép lè, hình lơng chim, gồm có từ 3
đến 5 lá phụ. Hoa thơm, có nhiều máu sắc khác nhau, thay đoi từ màu trắng đến màu
đỏ sấm, tương đối nhỏ, mọc thành nhóm.
1.1.2. Thành phần

Tinh dầu R. Damascene! có chứa các thành phần chính là citronellol, geraniol,
neral, linalool, nonadecane a-pinen, 0-myrcene và N-Eicosane (Karami et al., 2012)
Cùng với tinh dầu hoa hong thì nước hoa hồng cũng chứa các thành phần chính

là phenyl ethyl acohol, tiếp theo là a-citronellol cùng với các thành phần phụ khác

như geranial, eicosan, heneicosan, tricosan và tetracosan. Các thành phần của nước
hoa hồng sẽ khác nhau về định tính và định lượng giữa các địa điếm và dung mơi trích

ly khác nhau sè dần đến hàm lượng ở từng thành phần khác nhau(Lohani et al., 2013).
1.1.3. Công dụng

Hoa hong R. Damascena không chỉ được sử dụng với mục đích làm chất tạo
hương mà cịn được xem là một loại thảo dược có lịch sử lâu năm trong các đơn thuốc

truyền thống. Avicenna đã từng đề cập tinh dầu hoa hồng R. Damascena có cơng dụng
như là một loại thuốc bố cho não. Aghili Shirazi cũng đã từng đe cập đến tinh dầu

R.Damascena trong kho thuốc, nó có cơng dụng như là một loại giảm đau. Hơn nừa, R.
damascena là được biết đến trong một số hệ thống y tế dân gian vì tác dụng điều hòa

thần kinh và chống viêm. Tác dụng y học của R. damascena được cho là do một số

thành phần hoạt tính như flavonoid (ví dụ như caempferol và quercetin), terpene,

myrecene, axit cacboxylic và vitamin c. Hơn nữa, có nhiều tác dụng dược lý khác
nhau của Tinh dầu R. damascena, bao gom cả tác dụng của nó đối với thần kinh trung

ương hệ thống, đặc tính chống viêm và giảm đau, thực sự khẳng định lại nhùng gì đã
được tìm thấy trong y học cổ truyền. R. damascena đã được thử nghiệm trong một số

nghiên cứu về hiệu quả giảm đau của nó. Các hiệu ứng này được gắn cho các thành

4


phần hoạt động của nó như nonadecane, beta-citronellol, henicosane, geraniol và

docosane.

1.1.4. Thành phần hóa học

1.1.4.1. Tinh dầu:
Năm 2012, Tsanaktsidis và cộng sự đã xác định 59 họp chất trong tinh dầu hoa

hong. Citronellol được xem là họp chất chính (52.44%), sau đó là geraniol (22.65%),
nonadecane (4.43%) và ethyl-eugenol (2.59%)(Tsanaktsidis et al., 2012). Gần đây,

Gochev và cộng sự đã đưa ra thành phần chính của tinh dầu hoa hồng ở Thồ Nhĩ Kỳ,

Bungari và Trung Quốc là citronellol, geraniol và nonadecane. Nhưng ở Án Độ, Pháp
và Iran thì thành phần hương chính lại là các ancol, lần lượt theo trình tự là 2phenylethyl alcohol, citronellol, nerol, and geraniol(Tsanaktsidis et al., 2012).


1.1.4.2. Dịch chiết hoa hong:
Dịch chiết hoa hồng thu được bằng cách chiết xuất dung môi từ hoa hồng tươi
của Rosa damascena Mill bằng cách loại bỏ dung môi trong chân không . Dịch chiết

đại diện cho hương thơm thực sự của hoa hồng. Thổ Nhĩ Kỳ đà đưa ra các thành phần

sau. Phenylethyl alcohol (59,3% và 67,5%) là thành phần chủ yếu tiếp theo là
citronellol (10,2% và 8,3%), nonadecene (7,1% và 2,8%), geraniol (5,3% và
5,1%),nerol (2,4% và 2,1%), nonadecan (2,4% và 2,0%), và metyl eugenol (1,4% và

0,7%)(Kurkcuoglu & Baser, 2003).

1.1.4.3. Hỵdrosoỉ hoa hong Damask
Hydrosol hoa hong: Hydrosol là sản phàm từ quá trình chưng cất hơi nước hoặc

hydro- chưng cất các loại thực vật có mùi thơm để sản xuất các tinh dầu có giá trị cao

Hydrosol hoa hồng là một sản phàm phụ được tạo ra trong quá trình chưng cất

hơi nước của cánh hoa hồng. Nó chứa 2-phenyletanol, citronellol, và geraniol và các
rượu monoterpene khác như alpha terpineol, 4-terpineol, linalool và nerol. Nó cũng

chứa các dẫn xuất guaiacol được thay thế chuồi allyl như eugenol và metyleugenol

(Sugiyono, 2016). Hydrosol hoa hồng (nước hoa hồng) thường được sử dụng đe chăm
sóc da (Georgieva et al., 2019).

5



1.1.5. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về hoa hồng

1.1.5.1. Dịch chiết hoa hồng:
Hoa hồng có tác dụng điều trị bao gom chống viêm, làm se, long đờm, nhuận

tràng, bo tim và kinh nghiệm đã đuợc mô tả cho chiết xuất hoa cùa R. damascena
(Ghoreishi et al., 2011)
Hiệu quả giảm đau của R . damascena cũng đuợc báo cáo. Trong một nghiên cứu,

tác dụng của chiết xuất nước, etanolic và chlorphormic ở chuột đã được đánh giá và

chỉ chiết xuất etanolic cho thấy tác dụng giảm đau (Rakhshandah, 2004)
Chiết xuất etanolic của ngọn hoa R. damascena đã được chứng minh là có hoạt

tính ức chế mạnh trên thần kinh trung ương ở chuột. Một số tác dụng được đánh giá là
tác dụng thôi miên, chống co giật, chống trầm cảm, chống lo âu, giảm đau và tăng

trưởng thần kinh (Palm et al., 2006)

Nghiên cứu về tác dụng tim mạch của R. damascena cịn ít. Trong một nghiên
cứu, chiết xuất nước-ethanolic từ R. damascena có khả năng làm tăng nhịp tim và sức

co bóp ở tim chuột lang cơ lập. Cơ chế của những hiệu ứng này vẫn chưa được

biết. Tuy nhiên, một tác dụng kích thích có thể có của cây đối với thụ thể padrenoceptor của tim chuột (Stump, 2011)

Người ta thấy rằng R. damascena có tác dụng chống bệnh tiểu đường, uống chiết
xuất methanol của cây này làm giảm đáng ke lượng glucose trong máu sau khi nạp
maltose ở chuột bình thường và chuột mắc bệnh tiểu đường theo cách phụ thuộc vào
liều lượng. Ngoài ra, chiết xuất methanol của nó ức che tăng đường huyết sau ăn tương


tự như acarbose. Người ta phát hiện ra rằng R. damascena là một chất ức chế mạnh

enzym a-glucosidase (Stump, n.d.)
Các R. Damascena tương tự như nhiều loài thực vật thơm và được thể hiện đặc
tính chống oxy hóa. Nguồn chất chống oxy hóa tự nhiên chủ yếu là hợp chat phenolics

được tìm thấy trong tất cả các bộ phận của thực vật như trái cây, rau, hạt, lá, rề và vỏ
cây (G. Lisin, s. Saíĩyev, 1999)

6


1.1.5.2. Tinh dầu hoa hồng
Tinh dầu của R. damascena được kiểm chứng trong con co giật cấp tính do

pentylenetetrazole (PTZ) gây ra ở chuột có khả năng làm chậm sự bắt đầu của cơn

động kinh và giảm thời
của hoa R.damascena

cũng

gian co giật (Rakhshandah, 2004).
đã ức chế đáng

kể

Tinh dầu


sự phát triển

cùa các

chúng X.axonopodis vesicatoria đã được thử nghiệm (Stump, n.d.).

Vào năm 2017, Maria Niazi và các cộng sự đã đánh giá công dụng của tinh dầu
hoa hồng vào chứng đau nửa đầu. Ket quả cho thấy công dụng của tinh dầu hoa hồng

damascena so với giả dược khơng có sự khác biệt đáng kể và nó có cơng dụng tốt đối
với những người bị hội chứng đau nữa đầu nóng (Niazi et al., 2017).

Việc áp dụng liệu pháp xông hơi bằng tinh dầu hoa hồng cịn có khả năng làm
giảm mức độ lo lắng trước phẫu thuật của bệnh nhân phẫu thuật nâng mũi / nâng mũi
đã được chứng minh bởi Recai Dagli và cộng sự năm 2019 (Dagli et al., 2019).

1.2. Dầu dừa

1.2.1. Nguồn gốc
Dầu dừa có nguồn gốc từ quả dừa. Dầu dừa được làm từ cùi dừa hoặc phần nhân
khơ của dừa và qua q trình tinh chế, tấy trắng và khử mùi.

1.2.2. Đặc điếm dầu dừa
Nó khơng màu đến nhạt vàng nâu. Dầu dừa chứa hàm lượng cao và thấp trọng
lượng phân tử axit béo bão hòa, đặc biệt đặc trưng của dầu dừa là lauric(Marina et al.,

2009). Dầu dừa có các đặc tính riêng biệt như có vị nhạt, mùi dề chịu, khả năng chống
ơi thiu cao, nhiệt độ nóng chảy hẹp, dễ tiêu hóa và hấp thụ, tổng lượng dầu cao để sử

dụng và khả năng giừ bọt cao(Marina et al., 2009)(IWỲ¥^, n.d.).

1.2.3. Thành phần hóa học
Dầu



90-98,2%

triacylglycerol,

1-8%

dia-cylglycerol



0,4-2%

monoacylglycerol. Dầu từ thơ giàu monounsaturates hơn và polyunsaturates hơn các

mầu dầu dừa khác. Các hàm lượng phenolics và phytosterol là 0,2-1,9% và 3151%.(Appaiah et al., 2014)

7


1.3. Chất hoạt động bề mặt không ion
Chất hoạt động bề mặt (tiếng Anh: Surfactant, Surface active agent) đó là một

chất làm uớt có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng. Là chất mà
phân tử của nó phân cực: một đầu ưa nước và một đuôi kị nước.Chất hoạt động be mặt


được dùng giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng bằng cách làm giảm sức căng be
mặt tại bề mặt tiếp xúc (interface) của hai chất lỏng. Neu có nhiều hơn hai chất lỏng

khơng hịa tan thì chất hoạt hóa bề mặt làm tăng diện tích tiếp xúc giữa hai chất lỏng
đó. Chất hoạt động bề mặt có trong hệ nhũ tương sau đó sẽ chia nhỏ hạt, từ đó làm

giảm kích thước hạt, tránh hiện tượng kết tụ của các hạt, duy trì độ ổn định của hệ nhũ
tương.

Tính ưa, kị nước của một chất hoạt hóa bề mặt được đặc trưng bởi một thông so

là độ cân bằng ưa kị nước (tiếng Anh: Hydrophilic Lipophilic Balance-HLB), giá trị
này có thể từ 0 đến 40. Mồi chất hoạt động bề mặt không ion đều có giá trị HLB riêng

để có sự lựa chọn hợp lý để sử dụng các chất hoạt động bề mặt phù hợp với các nghiên

cứu.
Trong các chất hoạt động bề mặt tween 20, tween 60, tween 80. Dầu dừa là dầu có
các gốc dầu nặng khó phân tán nên tween 80 là loại chất hoạt động bề mặt thích họp

nhất để tạo được hệ nhũ tương dầu dừa vì có giá tri HLB cao nhất.

Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo của Tween 80
Tween 80 (Polysorbate 80) là một chất hoạt động bề mặt khơng ion, có cơng thức

hóa học là C64H124O26, khối lượng phân tử là 1310 gam/mol.
Tween 80 tồn tại ở dạng lịng, nhớt, có màu biến đôi từ vàng chanh đến màu hổ
phách và sôi ở nhiệt độ lớn hơn 100°C.

Tweem 80 có giá trị HLB là 15.

8


1.4. Hạt nano
Hạt nano là các hạt kích thước từ 10 tới 1000 nanomét. Có rất nhiều thể cấu tạo

của các hạt nano trong thuốc như tinh the nano, polyme như poly (ethylene glycol)
(PEG) ,micelle, liposome,... Mồi loại sè đặc trưng cho những kỳ thuật khác nhau để

tạo ra sản phâm(Mohanraj & Chen, 2007)(de Matos et al., 2019). Các hạt được phân

loại tiếp theo đường kính.Các hạt siêu mịn cũng giống như các hạt nano và kích thước
từ 1 đến 100 nanomét, hạt mịn có kích cỡ từ 100 đến 2.500 nm, và các hạt thô từ 2.500
tới 10.000 nanomet.
1.4.1. Khái niệm hệ nhũ tương nano

Hệ nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường khơng
hịa tan được vào nhau. Nhũ tương là một dạng phân loại của hệ keo, mặc dù hệ keo và

nhũ tương đôi khi được dùng thay thế cho nhau, về bản chất nhũ tương nên được dùng
khi cả hai pha, pha phân tán và pha liên tục là chất lỏng.

Tùy theo môi trường phân tán là nước hay dầu mà nhũ tương được gọi là nhũ
dầu trong nước hay nước trong dầu. Hệ được gọi là nhũ tương nano khi có kích thước
các hạt phân tán nhỏ và đạt đến kích thước nano. Phương pháp này khơng chỉ chun

đối tinh dầu thành dạng hòa tan trong nước, mà còn tạo ra các giọt nano nhỏ, theo các

công bố khoa học trước đây thì nó mang lại nhiều lợi thế lớn cho các ứng dụng thương


mại như độ ổn định cao, trong suốt và tăng hiệu suất sinh học, đặc biệt là so với nhũ
tương thơng thường có kích thước giọt lón hơn nhiều so với hệ có kích thước nano(de

Matos et al., 2019).
1.4.2. Các Phương pháp điều che hệ nhũ tương nano

Hai cách tiếp cận chính hiện đang được sử dụng để tạo nhũ tương nano: năng lượng
cao và năng lượng thấp.

-

Phương pháp năng lượng cao là các thiết bị cơ học chuyên dụng có khả năng

tạo ra các lực gây rối mạnh phá vỡ và xen kẽ pha dầu và pha nước, chẳng hạn

như đong hóa van áp suất cao, sử dụng sóng siêu âm, vi lỏng hóa. Một hạn chế
của phương pháp này là cường độ cần thiết để tạo ra các nhũ tương nano với rất
nhỏ làm cho phương pháp này không thuận lợi cho ứng dụng công nghiệp.

9


-

Các phương pháp năng lượng thấp phương pháp năng lượng thấp dựa vào việc
tạo ra các giọt dầu nhỏ tự phát trong một số loại hỗn hợp chất hoạt động bề mặt
dầu-nước khi các thành phần hoặc môi trường của hệ nhũ tương bị thay
đoi(Chang et al., 2013)(Kotta et al., 2015). Các phương pháp năng lượng thấp

dễ thực hiện, dề mở rộng quy mô hơn, không yêu cầu bất kỳ thiết bị chuyên


dụng nào và do đó phù họp hon cho sản xuất quy mô lớn.(Sole et al., 2006).
Phương pháp năng lượng cao là:

+ Phương pháp sử dụng sóng siêu âm
+ Phương pháp đồng hóa áp suất cao.

Phương pháp năng lượng thấp là:
+ Phương pháp đảo pha theo nhiệt độ
4- Phương pháp đảo pha theo thành phần.

Trong số các phương pháp trên, phương pháp đảo pha theo nhiệt độ đã được chứng

minh là một phương pháp hiệu quả. Nhũ tương thu được có the có phạm vi kích
thước hạt keo rộng từ 20 đến 1 OOOnm, tùy thuộc vào thành phần hệ nhũ tương và
điều kiện xử lý(Chuesiang et al., 2017). Phương pháp đảo pha theo nhiệt độ hoạt

động dựa trên sự thay đoi tính chất hydrat hóa của các nhóm có đầu khơng ion khi
nhiệt độ thay đổi và hiệu quả của nó hồn tồn phụ thuộc vào tính chất vật lý của hệ

nhũ tương. Do tính đơn giản và hiệu quả của nó, phương pháp đảo pha theo nhiệt độ
dề dàng thực hiện ở cả quy mơ phịng thí nghiệm và cơng nghiệp mà khơng cần

phải có thiết bị phức tạp(Chuesiang et al., 2017)(Su & Zhong, 2016). Do đó phương

pháp đảo pha theo nhiệt được sử dụng trong luận văn này(Rao & McClements,
2010).

1.4.3. ưu, nhược điểm của hệ nhũ nano
> Uu điểm: bền, độ ổn định cao, có thể để lâu mà không bị phân lớp; ứng


dụng trong nhiêu lĩnh vực như mỳ phàm, dược phàm, công nghiệp ...
> Nhược điểm: sử dụng nhiều chất hoạt động bề mặt; hệ bị ảnh hưởng bởi

các yếu tố bên ngoài.

10


1.5. Gc-ms (sắc ký khí - khối phổ)
GC-MS được sử dụng đe phát hiện các hợp chất căn cứ vào thời gian lưu của

sắc ký khí và các kiếu mầu rửa các thành phần chất của một hỗn họp chất, kết họp với
các dạng phân mảnh của khối pho. Tất cả những điều đó sẽ đặc trưng cho một cấu trúc

hóa học của một hợp chất.
Một hệ thống GC-MS cơ bản sè thực hiện các chức năng: Tách các họp chất ra

riêng biệt bởi sắc ký khí; Chuyến các họp chất đã được tách đến buồng ion; lon hóa
chúng; Phân tích khối lượng phân tử; Phát hiện các ion bởi bộ nhân điện tử; thu thập,

xử lý và hiển thị dừ liệu bằng hệ thống máy tính. Khi các họp chất hừu cơ riêng lẻ rửa
giải khỏi cột GC, chúng đi vào MS. Trong q trình ion hóa, chúng bị bắn phá bởi một

dòng electron dần đến sự phân mảnh thành các ion. Khối lượng của mảnh chia cho
điện tích cùa nó là tỷ số khối lượng trên điện tích (m/z). Hầu như ln ln, điện tích
là +1 và tỷ lệ m/z đại diện cho trọng lượng phân tử của mảnh. Nhìn chung, MS được
cấu hình bởi các máy phân tích khối lượng loại từ tính hoặc loại tứ cực. GC-MS tứ cực

có một nhóm gồm bốn nam châm điện, nó làm rõ nét từng mảnh qua một khe vào máy

dị. Chúng được lập trình đe xác định trực tiếp từng mảnh, một mảnh tại một thời gian

(quét), cho đến khi toàn bộ phạm vi m /z được ghi nhận. Điều này tạo ra một phổ khối,

là một biếu đồ của cường độ tín hiệu (mức độ phong phú tương đối) so với tỷ lệ m / z
(về cơ bản là trọng lượng phân tử). Mồi hợp chất có một hình dạng pho duy nhất và
phần mềm được trang bị thư viện quang phổ cho các hợp chất chưa biết.

Data Analysis

Hình 1. 2 Sơ đồ của hệ thống GC-MS

11


1.6. Thiết bị đo kích thước hạt
Theo nguyên lý tán xạ ánh sáng động học (Dynamic Light Scattering - DLS)
Tán xạ ánh sáng động (DLS), đôi khi được gọi là quang phổ tương quan Photon

(Photon Correlation Spectroscopy) hoặc tán xạ ánh sáng chuẩn đàn hồi (Ọuasi-Elastic
Light Scattering), là một kỳ thuật được sử dụng để đo kích thước hạt cỡ micro mét
(sub-micron), phân tán trong chất lỏng. DLS thường được sử dụng đe đo kích thước

hạt của các hạt cỡ micro mét (sub-micron), được ứng dụng trên các ngành công nghiệp

khác nhau. Trong thiết bị DLS truyền thống, ánh sáng tán xạ được phát hiện ở một góc
duy nhất và sau đó thuật tốn tương quan sè xác định tốc độ khuếch tán của hạt, và

cuối cùng là xác định phân bố kích thước hạt. Bởi vì hướng và số lượng photon phân
tán phụ thuộc vào kích thước của hạt.


12


Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ
2.1. Nguyên liệu
2.1.1. Nguyên liệu về hoa hồng

Hoa hong Damask được thu vào khoảng tháng 7- tháng 9. Hoa được hái vào lúc
sáng sớm và được sử dụng trong ngày. Hoa vào tháng này trên Lâm Đồng có khí hậu
ấm ướt hoa có màu hồng đỏ, cánh hoa hơi mềm, màu hoa còn tươi màu hoa hồng.

Được vận chuyển đến phịng thí nghiệm Cosmetic Trường Đại học Nguyễn Tất Thành,
khoa Cơng nghệ Kì thuật Hóa học.Hoa hong Damask được thu nhận tại The Seed
Garden, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Sau đó được lặt cánh, bỏ nhụy và cuống hoa,

loại bỏ những cánh hoa bị sâu bệnh, úng dập.

Hình 2. 1 Hoa hồng Damask

2.1.2. Nguyên liệu dầu dừa

Sản phẩm Dầu dừa tinh luyện Vietcoco của Công ty TNHH chế biến dừa Lương
Quới. Xuất xứ Việt Nam.

Dầu dừa tinh luyện Vietcoco khơng có mùi, có màu vàng nhạt khó bị oxi hóa ở
nhiệt độ cao.

Hỉnh 2. 2 Dầu dừa tinh luyện, không mùi.


13


2.2.

Dụng cụ - thiết bị - hóa chất

2.2.1. Dụng cụ
Bảng 2.1 Danh mục dụng cụ

STT
1

Cốc thủy tinh 50, 250ml,

Xuất xứ

Công ty

Dụng cụ

Duran

Đức

11,21

2

Pipet 5, 10ml


Duran

Đức

3

Ống đong nhựa, thủy tinh

Duran

Đức

100ml

4

Óng nghiệm 25ml

Duran

Đức

8

Đũa thủy tinh

Genlab

Trung Quốc


12

Bóp cao su

13

Nhiệt kế rượu

Duran

Đức

14

Nhiệt kế thủy ngân

Duran

Đức

15

Ống nhỏ giọt

Duran

Đức

Trung Quốc


2.2.2. Thiết bị
2.2.2.1. Bộ chưng cat Clevenger.

Nơi sản xuất: Đức
Chi tiết gồm có:

- Bình cầu hai cổ 1 lít
- Bếp Lưới 1 lít
- Ĩng sinh hàn ngưng tụ
- Nhánh chiết đựng tinh dầu, Hydrosol

Hình 2. 3 Bộ chưng cất

14


2.2.2.2. Máy khuấy đũa màn LCD Trung Quốc SH-II-7C, bếp từ gia nhiệt Trung
Quốc SH-4
Xuất xứ: Trung Quốc

Dung tích: 40 lít (nước).

Dải tốc độ quay: 100 ~ 2,500 vịng/phút.

Vận hành an toàn on định

Hinh 2. 4 Máy khuấy đũa, bếp từ

2.2.2.3. Cân phân tích 4 sổ lé PA214 Ohaus Mỹ


Thơng số kỳ thuật của cân PA214
-

Khả năng cân (g): 210

Độ lặp lại (mg): 0.1

-

Khả năng đọc (g): 0.0001

Độ tuyến tính (mg): 0.3

-

Chế độ ứng dụng: Cân khối lượng.

-

Kích thước đìa cân: 0 90 mm

-

Chuân theo đĩa cân: 100g hoặc 200g

-

Chuẩn tuyến tính: 100g + 200g


-

Thời gian trừ bì: 1 giây

-

Thịi gian on định: 3 giây

-

Khối lượng cân: 4.5 kg

-

Lồng cân: có

Hĩnh 2. 5 Cân phân tích

15


×