Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Khảo sát khả năng kháng oxy hóa và kháng đái tháo đường tiềm năng của cao chiết cây Tầm bóp ( Physalis angulata L.)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẨM VÀ MƠI TRƯỜNG

NGUYEN TAT THANH

KHĨA LN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài:

KHẢO SÁT KHÃ NẢNG KHÁNG OXY
HOÁ VÀ KHÁNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TIỀM NĂNG CỦA CAO CHIẾT CÂY
TẦM BÓP {Physalis angulata L.)

NGUYÊN NGỌC THAO TRINH

Tp.HCM, tháng 10 năm 2020


TÓM TẮT

Bệnh đái thảo đường type 2 (ĐTĐ) là một trong những bệnh phổ biến nhất hiện

nay trên toàn thế giới với tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao. Việc nghiên cứu các dược phẩm

vừa có tác dụng chữa trị bệnh lâu dài vừa an toàn là điều cần thiết. Theo xu hướng đó,
nghiên cứu này được triển khai thực hiện nhằm khảo sát tiềm năng khảng oxy hóa và
kháng đái thảo đường cùa cây tầm bóp. Ethanol được sử dụng để chiết tách cao chiết

cây tầm bóp. Thành phần polyphenol tổng được xác định hàm lượng qua phương pháp
Folin-callue. Hoạt tỉnh khảng oxy hóa được xác định hàm lượng qua phương pháp



DPPH và ABTS~. Hoạt tính kháng dải tháo đường được khao sát thông qua phương
pháp ức che enzyme a-amylase và a-glucosỉdase. Kết quá khảo sát cho thấy hàm lượng
polyphenol tông số là 17,32 mg GAE/g cao khô. Khá năng bat gốc tự do DPPH và

ABTS+ được khảo sát với giả trị IC50 lần lượt là 488,80 pg/ml và 748,10 pg/ml. Ngoài

ra, khả năng ức chế enzyme a-amylase và a-glucosidase cũng được xác nhận với giả

trị ICĩo là 314,91 pg/ml và 290.46 là pg/ml. Từ các kết quả cho thấy, cao chiết ethanol
từ cây tầm bóp có tiềm năng lớn trong việc phát triển các sản phẩm có tác dụng phòng

và điều trị bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên, các nghiên cứu sâu hơn trên các mơ hình
thí nghiệm in vivo và cận lâm sàng là cần thiết trước khi được phát triển thành sán phẩm.

11


MỤC LỤC

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP................................................................ iv
LỜI CẢM ON................................................................................................................... i

TĨM TẮT........................................................................................................................ iỉ
ABSTRACT.................................................................................................................... iii

MỤC LỤC........................................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH, so ĐÒ VÀ ĐÒ THỊ............................................................. viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................... ix

MỞ ĐẦU........................................................................................................................... X

1. TÍNH CÁP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI.......................................... X
2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu............................................................................... X

3. NỘI DUNG NGHIÊN cứu............................................................................... X
4. PHẠM VI NGHIÊN cứu................................................................................. xi

Chng 1. TỊNG QUAN TÀI LIỆU..........................................................................1

1.1 TÒNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG..........................................1

1.1.1 Khái niệm........................................................................................................1

1.1.2 Nguyên nhân và hướng điều trị.................................................................. 1
1.2 TÒNG QUAN VÈ SựCHUYẺN HOÁ GLUCOSE TRONG co THẺ..2

1.2.1 Khái niệm....................................................................................................... 2

1.2.2 a-Amylase.....................................................................................................3

1.2.3 a-Glucosidase............................................................................................... 3

1.3 TỊNG QUAN VÈ Q TRÌNH OXY HOÁ.............................................. 3
1.3.1 Khái niệm....................................................................................................... 3

1.3.2 Gốc tự do....................................................................................................... 4

1.3.3 Hiện tượng stress oxy hoá............................................................................4
1.3.4 Chất chống oxy hoá..................................................................................... 4


IV


1.3.5 Ngăn ngừa q trình oxy hố...................................................................... 4
1.3.6 Những nghiên cứu trong và ngồi nước....................................................5

1.4 TỊNG QUAN NGUN LIỆU...................................................................... 6
1.4.1 Giới thiệu cây tầm bóp................................................................................. 6
Chng 2. TĨNG QUAN VÈ NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU.......................................................................................................................................... 9

2.1 NGUYÊN LIỆU................................................................................................. 9
2.2 DỤNG CỤ - THIÉT BỊ - HÓA CHẤT........................................................ 9
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu................................................................. 10
2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH.....................................................................11

2.4.1 Tách chiết cao tầm bóp...............................................................................11

2.4.2 Định tính một số họp chất trong cao chiết tầm bóp................................12

2.4.3 Định lượng polyphenol tổng số................................................................ 12

2.4.4 Khảo sát khả năng chống oxy hoá của cao tầm bóp.............................. 13
2.4.5 Khảo sát khả năng ức chế enzyme oc-amylase và a-glucosidase........ 17

Chưong 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.................................................................... 21

3.1 TÁCH CHIẾT CAO TẦM BÓP................................................................... 21
3.1.1 Thu mẫu và xử lý nguyên liệu.................................................................. 21


3.1.2 Đánh giá chất lượng cao chiết................................................................... 22
3.1.3 Hiệu suất chiết cao..................................................................................... 22

3.2 ĐỊNH TÍNH MỘT SĨ HỢP CHẤT Tự NHIÊN...................................... 22
3.2.1 Định tính hợp chất flavonoid.................................................................... 22

3.2.2 Định tính hợp chất saponin....................................................................... 23

3.2.3 Định tính họp chất phenol......................................................................... 24

3.2.4 Định tính hợp chất tannin......................................................................... 24

3.3 ĐỊNH LƯỢNG POLYPHENOL TÓNG SÓ............................................. 25
3.4 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CHÓNG OXY HỐ CỦA CAO CHIẾT TẦM

BĨP.....................................................................................................................................25
3.4.1 Khảo sát năng lực khử bằng phương pháp FRAP.................................. 25

V


3.4.2 Khảo sát khả năng bắt gốc tự do bằng phương pháp DPPH................. 26
3.4.3 Khảo sát khả năng bắt gốc tự do bằng phương pháp ABTS+............... 27
3.5 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ức CHÉ ENZYME a-AMYLASE VÀ a-

GLUCOSIDASE.............................................................................................................. 28

3.5.1 Khảo sát khả năng ức chế enzyme oc-amylase........................................ 28


3.5.2 Khảo sát khả năng ức chế enzyme oc-glucosidase của cao tầm bóp....29
KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................................ 31

1. KÉT LUẬN.......................................................................................................... 31
2. KHUYÊN NGHỊ................................................................................................ 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 32
Tài liệu tham khảo tiếng Việt.................................................................................32
Tài liệu tham khảo tiếng Anh................................................................................33

VI


DANH MỤC BANG

Bảng 2.1 Bảng tóm tắt thí nghiệm khảo sát khả năng kháng oxy hóa của cao tầm bóp
và Vitamin c bằng phương pháp FRAP............................................................ 14

Bảng 2.2 Bảng tóm tắt thí nghiệm khảo sát khả năng bắt gốc tự do của cao tầm bóp và
Vitamin c bằng phương pháp DPPH......................................................................... 15

Bảng 2.3 Bảng tóm tắt thí nghiệm khảo sát khả năng bắt gốc tự do của cao tầm bóp và
Vitamin c bằng phương pháp ABTS'........................................................................ 16

Bảng 2.4 Bảng tóm tắt thí nghiệm khảo sát khả năng ức chế enzyme a-amylase của cao
tầm bóp và acarbose........................................................................................... 17

Bảng 2.5 Bảng tóm tắt thí nghiệm khảo sát khả năng ức chế enzyme a-glucosidase của
cao tầm bóp và acarbose..................................................................................... 19


Bảng 3.1 Kết quả thu nhận cao chiết từ cây tầm bóp.......................................................21

Bảng 3.2 So sánh giá trị IC50 của cao tầm bóp và Vitamin c theo phương pháp DPPH
và ABTS+

....................................................................................

27

Bảng 3.3 So sánh khả năng ức chế enzyme a-amylase và a-glucosidase của cao tầm

bóp và acarbose................................................................................................... 29

vii


DANH MỤC HÌNH, sơ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ

Hình 2.1 Hình thái của cây tầmbóp...................................................................................... 6
Hình 3.1 Q trình thu hái và xử lý mẫu........................................................................... 21
Hình 3.2 Cao chiết tầm bóp................................................................................................ 22
Hình 3.3 Định tính flavonoid.............................................................................................. 23
Hình 3.4 Định tính saponin................................................................................................ 23
Hình 3.5 Định tính phenol...................................................................................................24
Hình 3.6 Định tính tannin.................................................................................................... 25
Sơ đồ 2.1 Nội dung nghiên cứu............................................................................................ 11

Đồ thị 3.2 Đồ thị biểu thị năng lực khử của cao tầm bóp (A) và Vitamin

c


(B) bằng

phương pháp FRAP............................................................................................................... 27
Đồ thị 3.3 Đồ thị biểu thị khả năng bắt gốc tự do của cao tầm bóp (A) và Vitamin c (B)
bằng phương pháp DPPH......................................................................................................28

Đồ thị 3.4 Đồ thị biểu thị khả năng bắt gốc tự do của cao tầm bóp (A) và Vitamin

c (B)

bằng phương pháp ABTS+................................................................................................... 29

Đồ thị 3.5 Đồ thị biểu thị khả năng ức chế enzyme a-amylase của cao chiết tầm bóp (A)
và acarbose (B)......................................................................................................................29

Đồ thị 3.6 Đồ thị biểu thị khả năng ức chế enzyme a-glucosidase của cao chiết tầm bóp

(A) và acarbose (B).................................................................................................................30
Đồ thị Đường chuẩn acid gallic............................................................................................ 36

viii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ABTS,+

2,2’-azinobis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonate)


DMSO

Dimethyl sulfoxit

DPPH

2,2-diphenyl-1 -picrylhydrazyl

ĐTĐ

Đái tháo đường

FRAP

Ferric reducing ability of plasma

IC50

The half maximal inhibitory concentration
(Nồng độ ức chế 50%)

TPC

Total phenolic compounds
(Hàm lưọng polyphenol tổng sổ)

WHO

World Health Organization


(Tổ chức y tế thế giới)

IX


MỞ ĐẦU

1.

TÍNH CÁP THIÉT VÀ LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
Bệnh đái tháo đường type 2 (ĐTĐ) là một trong những bệnh phổ biến nhất hiện

nay trên toàn thể giới với tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao. Theo WHO năm 2004 có

khoảng 98,9 triệu người mắc bệnh và ước tính đến năm 2030 có khoảng 366 triệu ngươi
mắc bệnh (Trần Văn Hiên et al., 2007). ĐTĐ kéo dài sẽ dần đến các biển chứng nặng

về tim, thận, đột quỵ, tổn thương mắt, hoại tử bàn chân... Biểu hiện lâm sàng rõ ràng

nhất của bệnh ĐTĐ là mức độ đường huyết tăng cao hơn 200 mg/dL. Hiện nay, nhiều
loại thuốc tây được sử dụng để hồ trợ điều trị bệnh đái tháo đường với hiệu quả tức thì.
Tuy nhiên, bệnh nhân phải sử dụng thuốc lâu dài và thậm chí dùng liều cao dần theo
thời gian. Vì vậy, thuốc đã gây ra nhiều tác dụng nguy hiểm như đau dạ dày, tiêu chảy,
tăng cân, thiếu minh mẫn, hại gan và thận...Trước tình hình đó, bệnh nhân ĐTĐ có xu

hướng sừ dụng các sản phẩm thiên nhiên có hoạt tính kháng oxy hóa và hạn chế q
trình chuyển hóa carbohydrate để phịng và chừa trị bệnh an tồn và lâu dài. Giữa vơ

vàng các dược liệu, cây tầm bóp nổi lên như là một đối tượng có tiềm năng hồ trợ điều


trị ĐTĐ như đã được đề cập trong các bài thuốc dân gian. Cho đến nay, các nghiên cứu
trên thế giới, cụ thể là ở Trung Quốc, đẫ khảo sát hoạt tính kháng ĐTĐ ở cây tầm bóp.

Tuy nhiên, nghiên cứu về hoạt tính kháng ĐTĐ của cây tầm bóp ở Việt Nam vẫn còn
hạn chế và chỉ được biết đến thơng qua các bài thuốc dân gian. Do đó, đề tài này được
đề xuất thực hiện nhằm khảo sát sơ bộ hoạt tính kháng oxi hóa và kháng ĐTĐ tiềm năng

của cao chiết cây tầm bóp, làm tiền đề cho các nghiên cứu sâu rộng hơn về sau.

2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu này được triển khai thực hiện nhằm
- Khảo sát được mức độ kháng oxi hóa của cao chiết cây tầm bóp
- Đánh giá được khả năng ức chế các enzyme thủy phân tinh bột như alpha-amylase
và alpha-glucosidase

- Làm tiền đề cho các nghiên cứu sâu rộng hơn về sau để có cơ sở khoa học vừng
chắc cho việc phát triển sản phẩm phục vụ nhu cầu cộng đồng.
3.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Định tính một số hợp chất tự nhiên có trong cao chiết cây tầm bóp
- Định lượng polyphenol tổng sổ trong cao chiết cây tầm bóp

X



- Khảo sát hoạt kháng oxy hố thơng qua hoạt tính bắt gốc tự do DPPH và ABTS+
- Khảo sát hoạt tính ức chế enzyme thủy phân tinh bột như alpha-amylase và alphaglucosidase.
4.

PHẠM VI NGHIÊN cứu
Đối tượng nghiên cứu: cao chiết tầm bóp
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2019 đến hết tháng 9/2019.

XI


Chương 1. TĨNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 TƠNG QUAN VÈ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1.1.1 Khái niệm

Đái tháo đường (ĐTĐ) là một rối loạn chuyển hố carbonhydrate, protein, chất
béo có đặc điểm chính là tăng đường máu (glucose) do tuy khơng tiết đủ insulin, hoặc
các tế bào cơ thể trở nên kháng insulin. Insulin là một hormon được tiết ra từ tuyến tuy,

được tạo bởi tế bào beta (p) có vai trị trong việc vận chuyển glucose vào tế bào cơ và
tế bào mỡ. Bên cạnh đó, insulin cịn ngăn sự sản xuất glucose từ gan và sự tăng sinh

đường trong gan (). Như vậy, những vấn đề bất thường trong
hoạt động của insulin dần đến bệnh đái tháo đường và làm tăng nguy cơ các bệnh tim
mạch, bệnh thận, đột quỵ và mất chức năng thần kinh (Bác sĩ Bạch Minh).

Bệnh đái tháo đường được chia thành hai loại chính: đái tháo đường type 1 và đái tháo

đường type 2.

-

Đái tháo đường type 1 là bệnh đái tháo đường phụ thuộc insulin, bệnh nhân phải
tuyệt đối phụ thuộc vào nguồn insulin đưa từ ngoài vào. Đái tháo đường type 1

đi kèm với sự phá huỷ hoàn toàn các tế bào beta (p) của tuy. Trong cơ thể người

bệnh bị thiếu insulin trầm trọng. Độ tuổi phát bệnh thường là dưới 30 tuổi và

ĐTĐ type 1 chiếm khoảng 10% tổng số bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường

(Bác sĩ Bạch Minh).

-

Đái tháo đường type 2 là bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin, mức hạ
insulin trong cơ thể không rõ rệt, khơng cần chừa trị bằng nguồn insulin đưa từ
bên ngồi vào. Có gần 90% số người bệnh đái tháo đường bị béo phì và béo phì

là yếu tố chính tham gia vào sự mất nhạy cảm với insulin của các tế bào cơ thể.
Bệnh tình thường nhẹ, quá trình mắc bệnh chậm, tuổi mắc bệnh thường từ 40

tuổi trở lên (Phan Quốc Bảo và Hà Kim Sinh).

-

Ngồi ra, cịn có các loại khác như: bệnh đái tháo đường thứ cấp, một dạng đái

tháo đường sau một bệnh hay một hội chứng nhất định; bệnh đái tháo đường thai
kỳ.

- Nhiều nhà lâm sàng còn coi hạ đường huyết phản ứng là bệnh tiền tiểu đường
(Bác sĩ Bạch Minh).
1.1.2 Nguyên nhân và hướng điều trị
Nguyên nhân:

1


Đái tháo đường type 1 chiếm khoảng 10% bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ. Nguyên

nhân mắc bệnh là do sự thiếu hụt insulin. Sỡ dĩ nó có tên gọi khác là bệnh ĐTĐ phụ
thuộc insulin là vì bệnh nhân phải bổ sung insulin mồi ngày để duy trình sự sống.

Đái tháo đường type 2 chiếm khoảng 90% bệnh nhân đái tháo đường. Với loại
này, bệnh nhân không cần điều trị bằng insulin để sống sót nên cịn được gọi là bệnh

ĐTĐ không phụ thuộc insulin. Khởi đầu của bệnh là do kháng insulin do béo phì, lớn
tuổi hay lười vận động làm cho insulin bị giảm hiệu quả trong việc chuyển đường

glucose từ máu vào gan và cơ vân. Đòi hỏi tuy phải tăng cường tiết ra insulin, làm tổn

thương tuy khiến cho lượng insulin được tiết ra bị giảm. Việc kháng insulin đi đôi với

lượng insulin tiết ra bị giảm làm cho đường huyết tăng cao, gây nên bệnh ĐTĐ type 2.
Khi protein của tế bào tổng họp kém thì không tổng hợp được các thụ thể để bắt giữ

insulin. Dù tuyến tuy vẫn tiết ra nhưng glucose không được đưa vào tế bào. Vì những
ngun nhân đó mà những nguời dề mắc bệnh này là những nguời béo phì hay người

lớn tuổi (Silvio E. Inzucchi, 2002).


Hướng điều trị:
Mục tiêu điều trị là kiểm soát đường huyết và giảm thiểu các yếu tố nguy cơ để làm

giảm khả năng xảy ra và làm chậm tiến triển các biến chứng. Chế độ ăn họp lý, vận động
là hai phương pháp phải được thực hiện song song với dùng thuốc.


Chế độ ăn uống: đây là phương pháp trị liệu cơ bản nhất. Nếu chế độ ăn tốt sẽ
kiểm soát được lượng glucose máu và ngăn ngừa các biến chứng.

❖ Vận động:

phương pháp này phải được thực hiện phù họp với lứa tuổi, tình trạng

sức khoẻ, sở thích cá nhân và quan trọng là phải đúng cách. Khi luyện tập thể lực

thường xuyên hàng ngày thì sẽ giảm 5% trọng lượng cơ thể, làm giảm 55% tỉ lệ
ĐTĐ mới mắc trên nhóm đối tượng có nguy cơ cao (Nguyền Thị Bay).
❖ Ngồi ra,

kiêng sử dụng đường, sử dụng thuốc, chất ức chế enzyme ơ-amylase

và a-glucosidase trong các loại thực phẩm, dược phẩm chứa nhiều chất chống
oxy hố và có khả năng ức chế hai loại enzyme vừa nói trên.

1.2 TƠNG QUAN VÈ sụ CHUYỂN HOÁ GLUCOSE TRONG co THẺ
1.2.1 Khái niệm

Glucose là một loại dinh dưỡng chính ni cơ thể mỗi ngày, nhưng nếu như lượng


đường trong máu quá cao sẽ gây ra các bệnh và làm chậm quá trình trao đổi chất gây
ảnh hưởng đến sức khoẻ. Trong q trình tiêu hố, nhờ xúc tác của ơ-amylase và ơ-

glucosidase, carbohydrate được chuyển đổi thành glucose.

2


1.2.2 a-Amylase

Để tồn tại thì mồi cơ thể sống đều phải xảy ra quá trình trao đổi chất với hàng

loạt các phản ứng sinh hoá. Enzyme là protein xúc tác cho các phản ứng chuyển hố.
Đối với bệnh ĐTĐ, có liên quan chặt chẽ đến amylase, đặc biệt là a-amylase. Amylase

thuộc nhóm enzyme thuỷ phân, xúc tác việc phân giải các liên kết glucosidase nội phân
tử trong các polysaccharide với sự tham gia của nước.
Dưới tác dụng của a-amylase, tinh bột có thể chuyển thành glucose, maltose và

dextrin phân tử thấp. Thông thường, a-amylase chỉ thuỷ phân tinh bột chủ yếu là dextrin

thấp không cho màu với lod và một ít maltose. Khả năng dextrin hoá cao của a-amylase
là tính chất đặc trưng của nó, do đó, người ta thường gọi loại amylase này là amylase
dextrin hoá hay amylase dịch hố (Nguyễn Đức Lượng, 2004). pH thích họp của ocamylase nấm mốc là 4,5-5,8, của vi khuẩn là 5,8-7,0. Theo số liệu của Fenixova thì pH

tối thích cho hoạt động dextrin hoá của chế phẩm amylase từ Bacillus subtilis nằm trong
khoảng 6,0-7,0 (Nguyền Quyết, 2004).
1.2.3 a-Glucosidase
Enzyme oc-glucosidase là một enzyme thành phần, có hoạt tính exohydrolysis,


xúc tác phản ứng thuỷ phân liên kết a-l,4-glucoside ở đầu tận cùng không khử của

carbohydrate giải phóng các phân từ a-D-glucose. Sau khi ăn thì các carbohydrate trong

thức ăn được thuỷ phân thành những phân tử đường nhỏ hơn bởi những enzyme ở ruột
non. a-glucosidase là enzyme chủ chốt xúc tác bước cuối cùng trong q trình tiêu hố
carbohydrate tạo thành glucose, làm tăng đường huyết. Do đó, các chất ức chế oc-

glucosidase có thể làm chậm q trình giải phóng D-glucose khỏi carbohydrate phức

tạp trong chế độ ăn uống và làm chậm quá trình hấp thụ glucose, dẫn đến giảm nồng độ

glucose huyết tương sau ăn và ức chế tăng đường huyết sau ăn. Các chất ức chế enzyme
a-glucosidase như là flavonoid, alkaloids, terpenoids, anthocyanin, glycoside... đặc biệt

là họp chất polyphenol (Sunil Kumar et al,. 2011).

1.3 TĨNG QUAN VÈ Q TRÌNH OXY HỐ
1.3.1 Khái niệm

Phản ứng oxy hoá là phản ứng hoá học trong đó electron được chuyển sang chất oxy
hố, hình thành các gốc tự do. Sự gia tăng các gốc tự do dẫn đến phản ứng dây chuyền

phá huỷ tế bào của cơ thể. Như vậy, sự oxy hóa là phản ứng mà các chất oxy hóa cướp

3


đi electron của các tế bào khỏe mạnh gây mất cân bằng, phá hủy tế bào sinh vật và tạo

ra gốc tự do.

1.3.2 Gốc tự do

Các gốc tự do là những nguyên tử hay phân tử bị mất đi một điện tử ở ló’p vỏ
ngồi cùng. Gốc tự do sè được sinh ra liên tục trong q trình chuyển hố của cơ thể

hoặc hình thành do các yếu tố bên ngồi như ơ nhiễm mơi trường, stress, ...
Gốc tự do đóng vai trị rất quan trọng trong các hoạt động sống của cơ thể, các

ROS và RNS là các tín hiệu làm nhiệm vụ: Điều hoà phân ly tế bào; kích hoạt các yếu
tố phiên mã (NFkB, p38MAP kinase,...) cho các gen tham gia quá trình phiên dịch,

kháng viêm; điều hồ biểu hiện các gen mã hố cho các enzyme chống oxy hoá (Lại Thị

Ngọc Hà et al., 2009).
Khi cơ thể ở trạng thái khoẻ mạnh, cơ thể có khả năng sinh ra các chất chống oxy

hố giúp trung hồ gốc tự do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá của cơ thể và gốc

tự do ngoại sinh. Tuy nhiên, khi cơ thể không được khoẻ mạnh hoặc lớn tuổi, sự cân
bằng của gốc tự do và chất chống oxy hoá bị phá vờ, kéo theo hàng loạt chuồi phản ứng

bất lợi lên các phân tử lipid, protein, nucleic acid của tế bào, dần đến các tổn thương và

khiến cho các cơ quan hoạt động bất thường (Lại Thị Ngọc Hà et al., 2009).
1.3.3 Hiện tượng stress oxy hoá
Stress oxy hoá là mất cân bằng các gốc tự do và chất chống oxy hố trong cơ thể,

có thể dẫn đến tổn thương tế bào và mơ. Stress oxy hố xảy ra tự nhiên và đóng một vai


trị trong q trình lào hố. Một sổ nghiên cứu cho thấy stress oxy hố là ngun nhân
góp phần hình thành và phát triển các bệnh mãn tính như: ung thư, tim mạch, ĐTĐ.

1.3.4 Chất chống oxy hoá
Chất chống oxy hoá là những chất trung hoà hoặc loại bở các gốc tự do bằng các
tặng một điện tử. Tác dụng trung hoà của chất chống oxy hoá giúp bảo về cơ thể khỏi

stress oxy hoá. Giống như các gốc tự do, chất chống oxy hoá dến từ nhiều nguồn khác
nhau. Các tế bào tự nhiên sản xuất chất chống oxy hoá, bên cạnh đó, chế độ ăn uống của

một người cũng là nguồn chất chống oxy hoá quan trọng (Jemie Eske, 2019)

1.3.5 Ngăn ngừa q trình oxy hố
Q trình oxy hố diễn ra do môi trường ô nhiễm, tuổi tác, hay thể trạng không

tốt. Cơ thể con người cũng sản xuất một số chất chống oxy hoá, được gọi là chất chống
oxy hoá nội sinh. Tuy nhiên để ngăn ngừa quá trinh oxy hố diền ra thì nên bổ sung
thêm chất chống oxy hoá (chất chổng oxy hoá ngoại sinh). Các loại thực phẩm chứa

4


Vitamin c, A, E hay các loại họp chất như polyphenol, flavonoid, flavones, catechin,...

có chứa chất chổng oxy hố. Đồng thời, tránh khói thuốc lá, mơi trường bị ơ nhiễm,
bức xạ, hoá chất, tia ƯV,...
1.3.6 Những nghiên cứu trong và ngoài nước

2.4.4.1 Trong nước

Năm 2014, Th.s Phùng Đan Thuỳ đã khảo sát khả năng ức chế ơ-amylase và so

sánh được khả năng ức chế ơ-amylase và a-glucosidase của 3 loài cây khác nhau đó là

mướp đắng, lơ hội và tầm bóp (Th.s Phùng Đan Thùy, 2014).
Trong Tạp chí Khoa học trường Đại học cần Thơ (năm 2019), Nguyễn Minh Chơn và

cộng sự của mình đã nghiên cứu ảnh hưởng ức chế của dịch trích cây lồng đèn (Physalis
angulata L.) lên hoạt tính của enzyme a-amylase và a-glucosidase (Nguyễn Minh Chơn
et al.,2019)

Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme a-glucosidase của một số cây thuốc ở Đồng Tháp
của Nguyễn Xuân Hải và Nguyễn Thị Thanh Mai ở Khoa Hóa học, trường Đại học Khoa
học Tự nhiên- ĐHỌG Tp.HCM (Nguyễn Xuân Hải et al., 2015)

2.4.4.2 Nước ngoài
Năm 2014, Sateesh Poojari và cộng sự đà phát hiện nhiều họp chất sinh học có
trong quả cây Physalis angulata được chiết trong các dung môi khác nhau như alkaloid,

tannin, glycosid, họp chất phenol, carbohydrate ngoại trừ saponin (Steesh Poojari et al.,
2014).

Porika Raju và Estari Mamidala vào năm 2015 đánh giá cao tác dụng hạ đường huyết
của họp chất cô lập từ Physalis angulata khi nghiên cứu trên chuột nhắt khi bệnh đái

tháo đường (Porika Raju et al., 2015).
Photoinduced green synthesis of silver nanoparticles using aqueous extract of Physalis

angulata and its antibacterial and antioxidant activity (Vijay Kumar et al., 2017)
Anti-diabetic activity of compound isolated from Physalis angulata fruit extracts in


alloxan induced diabetic rats ( Porika Raju và Estari Mamidala., 2015)

5


1.4 TỊNG QUAN NGUN LIỆU
1.4.1 Giói thiệu cây tầm bóp

1.4.1.1 Giới thiệu chung
Cây tầm bóp có tên khoa học là Physalis angulata L., có nguồn gốc từ vùng nhiệt

đới châu Mỹ. Cây này thuộc họ Cà và được phân loại như sau:
Ngành: Thực vật có hoa {Magnoliophyta)
Lóp: Thực vật hai lá mầm {Magnoliopsida)

Bộ: Cà {Solanales)
Họ: Cà {Solanaceae)

Chi: Tầm bóp {Physalis)
Lồi: Tầm bóp {Physalis angulata L.)
Ơ Việt Nam, tầm bóp mọc hoang ở ven sông, ven ruộng, ven rừng, đất hoang, ở vùng

thấp lên đến độ cao 1500m, cao 50 - 90cm, phân nhiều cành. Lá mọc so le, hình bầu
dục, chia thuỳ hoặc không, dài 30 - 35mm, rộng 20 - 40mm; cuống lá dài từ 15 - 30mm.
Hoa có cuống mảnh, dài khoảng 1 cm. Đài hình chng, có lơng, chia ra từ phía giữa

thành 5 thuỳ, tràng hoa màu vàng tươi hay màu trắng nhạt, có khi điểm những chấm

màu tím ở gốc, chia 5 thuỳ. Quả mọng trịn, nhằn, lúc non màu xanh, khi chín màu vàng

cam, có đài bao trùm lên ở ngồi như cái túi, hạt nhiều hình thận ().

Hình 1.1 Hình thái của cây tầm bóp

1.4.1.2 Thành phần hóa học

Theo các nghiên cứu cho thấy cây tầm bóp chứa một số hợp chất: Alkaloid,

flavonoid, steroid, cholin, chlorogenic acid, phygrin, myricetin và xocarrpanolid. Trong
đó quan trọng nhất là physagulin A-G; physalin A-D, L-O, F; physagulid.

6


Cây tầm bóp cịn chứa nhiều Vitamin và khống chất như: protein, đường, chất béo,

chất xơ, vitamin c, lưu huỳnh, kèm, sắt, natri, magie, canxi, photpho và clo
().

1.4.1.3 Tác dụng dược tỉnh
Theo Đơng y, tồn cây tầm bóp có vị đắng, tính mát và khơng độc. Nó có nhiều
tác dụng chừa bệnh như bệnh gan, thận, khó tiêu, thấp khóp, đau răng, sốt rét, tiểu đường.
Quả tầm bóp có vị chua, giúp thanh nhiệt, tiêu đờm, chữa ho và sốt. Bên cạnh đó, quả

tầm bóp có thể chừa bệnh Scorbut (bệnh do thiếu vitamin C) do có lượng vitamin c và

Bl, tiền vitamin A rất cao. Lá tầm bóp rất tốt cho dạ dày, do đó ngồi việc được dùng

làm thuốc chữa bệnh thì tầm bóp cịn được dùng như một loại rau ăn hàng ngày. Tồn
bộ cây tầm bóp có thể chừa được bệnh ung thư, tiểu đường và nhiễm trùng da.


Ớ Việt Nam, những bài thuốc dân gian được lan truyền rộng răi và lâu đời, dùng

để trị nhiều bệnh một cách hiệu quả.

-

Chừa trị cảm mạo: lấy 20-40 g tầm bóp khơ sắc uống, ngày 1 thang, chia 2-3 lần.

-

Chữa mụn nhọt: dùng 40-80 g cây tầm bóp tươi giã lấy nước cốt uống, cịn bã

thì đắp lên nơi bị sưng đau.

-

Chữa ho do đờm nhiệt: dùng 30-40 g quả tầm bóp, sắc lấy nước uống nhiều lần
trong ngày.

-

Bệnh ung thư (tử cung, phổi, đại tràng): dùng cành có hoa, trái, lá cây tầm bóp

khơ 30 g (hoặc 100 g nguyên liệu tươi), 20 g bạch truật, 10 g cát cánh, 10 g mạch

môn, 10g huyền sâm, 10 g hoàng cầm, 4g cam thảo. Tất cả nguyên liệu trên rửa
sạch, cắt nhỏ, sắc từ 4 chén nước còn 2 chén, chia 2 lần uống trong ngày, dùng

từ 15 đến 20 ngày liên tục, nghỉ 10 ngày rồi lại dùng tiếp 2-3 đợt như vậy.


-

Bệnh ĐTĐ: dùng 20-30 g rễ cây tầm bóp tươi nấu với tim lợn và chu sa, cách 1

1 ngày dùng 1 lần, uống từ 5-7 ngày.

Năm 2000, R. c. L. R Pietro và cộng sự cho biết chiết xuất Physalis angulata và
các thành phần chứa Physalin có hoạt tính chống vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis,

Mycobacterium avium, Mycobacterium kansasii, Mycobacterium malmoense và
Mycobacterium intracellulare. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc hạn chế căn bệnh
nguy hiểm như đòng nhiễm HIV-Lao (R. c. L. R. Kashima s. Sato DN et al., 2000)

Nghiên cứu của Chhaya Rathore và cộng sự (2011) báo cáo rằng tiến hành khảo

sát tác dụng hiệu quả của cao chiết từ lá Physalis angulata L. trên cơ quan phân lập thí
nghiệm động vật sẽ giúp ngành công nghiệp sản xuất thảo dược ít tác dụng phụ, ít tổn

kém và hiệu quả hơn trong điểu trị bệnh hen (Chahaya Rathore et al., 2011). về khả

7


năng điều trị bệnh ĐTĐ, nghiên cứu của Sateesh Poojari, Raju Porika và Estari
Mamidala (2014) đã chỉ ra rằng cao chiết từ quả Physalis angulata có hoạt tính ức chế

cc-amylase và oc-glucosidase (Sateesh Poojari et al., 2014).

8



Chương 2. TÓNG QUAN VÈ NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1 NGUYÊN LIỆU

Cây tầm bóp được thu nhận ở xã Nhị Quý, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang vào
tháng 10/2019. Sau đó bỏ quả, rề và các phần hư héo, đem rửa sạch, để ráo nơi khơ
thống để cẳt nhỏ, sấy khô và xay thành bột mịn.

2.2 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - HÓA CHÁT


Thiết bị:

Dụng cụ:
Ống nghiệm

Cân

Eppendorf

Tủ sấy

Falcon

Máy cô quay


Becher

Bếp đun cách thuỷ

Ống đong

Tủ lạnh

Pipet thuỷ tinh

Tủ hút

Micropipet

Máy đo quang phổ

Bình định mức

Bếp khuấy từ

Cuvette

Máy lắc vortex

Microplate

Máy lắc vortex có ủ nhiệt

Và các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm cơ bản khác.
❖ Hoá


chất
Ethanol

FeCl3 1%, FeCh 5%

Đệm phosphate (pH 6)

Acid gallic

Đệm Sor

Vitamin c

DMSO

Acarbose

NaOH 10%

Methanol

Na2CƠ3 7.5%, Na2CƠ3 0.1M

ơ-amylase

DPPH

ơ-glucosidase


ABTS+

Hồ tinh bột 1%

HC1 IN

Thuốc thử Folin- Ciocalteu

NaCl 3%

Thuốc thử Lugol

TCA 10%

K3[Fe(CN)6]

9


2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Thần, lá cây tầm bóp

Làm sạch, cắt nhỏ, sấy khô, xay nhỏ

Xác định độ ẩm nguyên liệu

Định tính một số họp chất có trong

ngun liệu


Ngâm bột cây tầm bóp trong ethanol 96° theo tỉ lệ 1:4 (g/ml)

trong 4 giờ ở 60°C, sau đó lọc chân khơng.

Dịch chiết cây tầm bóp

Cơ quay chân khơng thu cao tổng

Xác định độ ẩm, hiệu suất chiết cao.

Định lượng phenolic tổng trong cao
chiết.

Khảo sát khả năng kháng oxy hoá
của cao chiết với những phưong

pháp khác nhau.
Khảo sát khả năng ức chế enzyme
a-amylase và a-glucosidase.

Sơ đồ 2.1 Nội dung nghiên cứu

10


2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

2.4.1 Tách chiết cao tầm bóp


2.4.1.1 Thu mầu và xử lý mẫu
Cây tầm bóp sau khi được thu hái sè được loại bở sâu bệnh, phần héo úa và rửa

sạch. Sau đó, cắt nhỏ cây tầm bóp, sấy khơ ở nhiệt độ 50°C. Tiếp theo, xay mẫu thành

dạng bột mịn, bảo quản nơi khơ thống (Nguyền Kim Phi Phụng, 2007).
2.4.1.2 Xác định độ ẩm mẫu

Xác định độ ẩm của nguyên liệu là xác định tỉ lệ phần trăm lượng nước có trong
nguyên liệu đó, nhằm kiểm tra xem nguyên liệu để nghiên cứu có đạt yêu cầu về độ ẩm
hay không. Đồng thời, độ ẩm nguyên liệu cịn cần thiết trong việc tính hiệu suất chiết

cao. Độ ẩm mẫu được xác định nhờ vào máy cân sấy ẩm. Để đo được hàm lượng ẩm,
khối lượng ban đầu của mầu được ghi lại, sau đó đèn gia nhiệt của máy sẽ nóng lên đến
nhiệt độ 120°C và sấy khô mẫu đồng thời cũng tiến hành ghi khối lượng mầu cho đến

khi khối lượng khơng đổi, q trình này ngừng lại, độ ẩm được ghi nhận.

Tiến hành:

Cho mầu vào máy với khối lượng quy định (> 0.5g), vận hành máy và ghi lại kết quả,
lặp lại 3 lần, sau đó lấy giá trị trung bình.

Độ ẩm được tính theo cơng thức:
X (%) = (a~^*100 (Cơng thức 2.1)

Trong đó
X

: độ ẩm của mầu (%)


a

: khối lượng của mầu trước khi sấy (g)

b

: khối lượng của mẫu sau khi sấy đến khi khối lượng không đổi (g)

2.4.1.3 Phương pháp chiết cao tổng cây tầm bóp
Cao tổng cây tầm bóp được chiết bằng phương pháp ngâm dầm truyền thống sử

dụng dung môi ethanol 96°, với tỉ lệ là 1:4 (khối lượng/ thể tích, g/ml). Hồn hợp này
được ngâm trong vịng 4 giờ ở nhiệt độ 60°C. Sau đó, lọc bằng giấy lọc, lấy phần dịch

chiết và bỏ bã. Tiếp theo, đem cô quay dịch chiết vừa thu đuợc ở nhiệt độ 30°C, 90 rpm

để đuổi dung môi, thu được phần cao ở dạng sệt, tiếp tục sấy ở nhiệt độ dưới 50°C để
bay hơi hồn tồn dung mơi, cân khối lượng cao thu được. Bao giấy bạc kín cốc chứa
cao và bảo quản lạnh để sử dụng trong các thí nghiệm (Nguyễn Thị Kim Phụng, 2007).

11


Tiến hành xác định độ ẩm của cao và tính hiệu suất chiết cao theo công thức:
TT /A/\

Khối lượng cao thu được*(100-độ ấm của cao)
.
~ ~ — —7------- — - * 100

Khối lượng nguyên liệu ban đâu*(100-độ âm của nguyên liệu)

H (%)= ——---------- . ... ,---- IT.

(Cong thức 2.2)

2.4.2 Định tính một số họp chất trong cao chiết tầm bóp

2.4.2.1 Định tỉnh hợp chat flavonoid

Khi phản ứng với kiềm các nhóm -OH trong họp chất flavonoid tạo thành phenolat

làm cho dung dịch đậm màu. Do đó, khi cho vài giọt NaOH 10% vào 2 ml dung dịch

mầu cao chiết nếu màu của dung dịch trở nên đậm hon thì có chứa flavonoid. Dung dịch
chuyển sang màu vàng đối với flavon, isoflavon, flavanon, isoflavanon, chalvon,
leucoanthocyanidin; đỏ đến tím đối với Auron (Nguyền Thị Kim Phụng, 2007).

2.4.2.2 Định tỉnh hợp chat saponin
Lấy 0,1 g bột nguyên liệu hòa với 5 ml nước cất, lắc mạnh trong 1 phút, để yên ống

nghiệm và quan sát lóp bọt. Nếu lóp bọt bền trong 15 phút chứng tỏ có sự hiện diện của

họp chất saponin (Nguyễn Thị Kim Phụng, 2007)

2.4.2.3 Định tính hợp chat phenol

Cho vài giọt FeCL 5% vào ống nghiệm chứa 2 ml dịch chiết mẫu cao tầm bóp. Tùy
theo số lượng và vị trí của nhóm OH của họp chất phenol mà dung dịch sau phản ứng
sẽ có màu lục, xanh hay nâu (Nguyền Thị Kim Phụng, 2007).


2.4.2.4 Định tỉnh hợp chat tannin
Cho vào ống nghiệm chứa 2 ml dịch chiết mẫu cao tầm bóp 1 ml dung dịch FeCh
5%. Sự hiện diện của họp chất tannin được xác định bởi sự hình thành màu đen xanh
hoặc kết tủa xanh lục (Sateesh Poojari et al., 2014).
2.4.3 Định lượng polyphenol tổng số
Nguyên tắc: Dùng thuốc thừ Folin- Ciocalteu để xác định hàm lượng polyphenol

tổng. Sử dụng acid gallic làm chất chuẩn. Đo độ hấp thụ cực đại bằng máy đo quang
phổ ở bước sóng 765nm. Tổng hàm lượng polyphenol được thể hiện tương đương acid
gallic trên mẫu gram cao chiết (mg GAE/g). Hàm lượng polyphenol ti lệ thuận với cường
độ màu. Từ giá trị OD đo được, có thể xác định hàm lượng polyphenol tổng (Abu Arra

Basma et al., 2011).
Tiến hành


Dựng đường chuẩn Acid Gallic

12


-

Pha dung dịch acid gallic có nồng độ 1000 pg/ml. Sau đó, pha dung dịch acid
gallic theo dãy nồng độ 0, 200, 400, 600, 800 pg/ml.

-

Lần lượt cho vào các eppendorf chứa 100 pl dung dịch acid gallic theo từng


nồng độ đã pha như trên 500 pl Folin 10%, lắc đều và để yên 5 phút. Tiếp tục,
cho 400 pl NaiCCb 7,5% vào, lắc đều và ủ trong tối 60 phút. Đo độ hấp thụ OD

ở bước sóng 765 nm.


Xử lý mầu và xác định hàm lượng polyphenol trong cao chiết

-

Cân 0,001 g cao pha với 1 ml DMSO để được dung dịch cao tầm bóp có nồng độ
1000 pg/ml.

-

Thực hiện tương tự như trên, thay dung dịch acid gallic bằng dung dịch cao chiết
tầm bóp.

-

Dựa vào đường chuẩn acid gallic và giá trị OD đo được của mầu cao, xác định
được hàm lượng polyphenol tổng theo công thức:

TPC=

X * 10'3 * V
m
(mg GAE/g)


(Cơng thức 2.3)

Trong đó:
TPC: hàm lượng polyphenol tổng có trong cao (mg GAE/g)
x: hàm lượng polyphenol trong dịch mẫu suy ra từ đường chuẩn acid gallic (pg/ml)

V: thể tích (ml)

m: khối lượng cao dùng để thí nghiệm
2.4.4 Khảo sát khả năng chống oxy hoá của cao tầm bóp

2.4.4.1 Khảo sát năng lực khứ bang phương pháp FRAP

Nguyên tắc: Mầu thử sẽ khử ion Fe3+ trong phân tử kali ferricyanid (K3[Fe(CN)ó])
thành ion Fe2+ trong phân tử kali ferrocyanid (K4[Fe(CN)ó]). Khi bổ sung FeCh, Fe3+sẽ

phản ứng với ion ferrocyanid tạo thành phức họp ferris ferrocyanid (K4[Fe(CN)ó]3) màu

xanh dương.
Tiến hành:


-

Đối với cao tầm bóp:
Pha dung dịch cao tầm bóp theo dãy nồng độ: 1000, 2000, 3000, 4000, 5000
pg/ml.

-


Cho 0,5 ml đệm phosphate vào ống nghiệm đã chứa 0,2 ml mẫu cao tầm bóp theo
từng nồng độ đã pha, đối với mầu đối chứng thì thay cao tầm bóp bằng DMSO.

13


-

Sau đó, cho thêm 0,5 ml K.3[Fe(CN)ó] vào rồi ủ trong vịng 20 phút ở 50°C.

-

Kết thức q trình ủ, cho thêm 0,5 ml TCA 10% vào.

-

Tiếp theo, hút vào mồi ống nghiệm 5 ml nước cất.

-

Cuối cùng là thêm 1 ml FeCh 1%, đem đi đo độ hấp thụ ở bước sóng 700nm và

vè đường chuẩn.
Bảng 2.1 Bảng tóm tắt thí nghiệm khảo sát khả năng kháng oxy hóa ciía cao tầm bóp và
Vitamin c bằng phương pháp FRAP
Mầu đối chứng

Mầu Vitamin c / cao
tầm bóp


0

0,2

Nước cất (ml)

0,2

0

Đệm phosphate (ml)

0,5

0,5

0,5

0,5

Hố chất

Vitamin C/cao tầm bóp (ml)

K3[Fe(CN)6]

ủ ờ nhiệt độ 50°C trong vòng 20 phút

TCA 10%
Nước cất (mĩ)


FeCb 1% (ml)

0,5

0,5

5

5

1

1



Đối với Vitamin C:

-

Pha dung dịch Vitamin c theo dãy nồng độ: 200, 300, 400, 500.

-

Thí nghiệm này cũng sẽ được tiến hành tương tự như đối với cao tầm bóp, nhưng
thay dung dịch cao chiết bằng dung dịch Vitamin c và mầu đối chứng hoá chất
được dùng là nước cất thay vì DMSO.

Cơng thức:

AOD= OD’s - OD’blank

(Cơng thức 2.4)

Trong đó:
OD’s: giá trị mật độ quang của mẫu
OD’blank: giá trị mật độ quang của mẫu đối chứng

2.4.4.2 Khảo sát khả năng bat gốc tự do bằng phương pháp DPPH
Nguyên tắc: Các chất kháng oxy hố sẽ trung hồ gốc tự do DPPH, làm giảm độ hấp

thu tại bước sóng cực đại và màu của dung dịch phản ứng nhạt dần, chuyển từ màu tím

sang màu vàng nhạt. Giá trị mật độ quang OD càng thấp chứng tỏ bắt gốc tự do DPPH

càng cao (Brand - Williams et al., 1995).

14


Tiến hành:

-

Pha dung dịch cao tầm bóp theo dãy nồng độ: 500, 600, 700, 800, 900, 1000

pg/ml.

-


Pha dung dịch Vitamin c theo dãy nồng độ: 2,5, 5, 7,5, 10, 15, 20 pg/ml.

-

Cho 0,1 ml dung dịch cao tầm bóp vào microplates. Kế đó cho 0,1 ml dung dịch
DPPH 0, ImM vào, ủ trong vòng 30 phút ở điều kiện thiếu sáng rồi đo độ hấp thụ

ở bước sóng 517 nm.

-

Đối với mầu đối chứng cũng sẽ tương tự nhưng mẫu trắng bao gồm cao chiết và
methanol, mầu đối chứng âm là DMSO và DPPH, mầu đối chứng dương gồm
Vitamin c và DPPH.

Bảng 2.2 Bảng tóm tắt thí nghiệm khảo sát khả năng bắt gốc tự do của cao tầm bóp và
Vitamin c bằng phương pháp DPPH

Hố chất

Mầu phân tích

Mầu đối chứng âm

Mầu đối chứng dương

Cao chiết (ml)

0,1


0

0

Vitamin c (ml)

0

0

0,1

DMSO (ml)

0

0,1

0

DPPH 0.1 mM (ml)

0,1

0,1

0,1

Phần trăm bắt gốc tự do được tính theo công thức dưới đây:


% bắt gốc tự do=[l- (qd'c )]* 100 (Cơng thức 2.5)
Trong đó:
OD’s là độ hấp thụ của mầu phân tích/mầu đối chứng dương
OD’c là độ hấp thụ của mẫu đối chứng âm

Tính giá trị IC50 và so sánh khả năng bắt gốc tự do giữa Vitamin c và cao chiết tầm
bóp.
Gía trị IC50 của cao chiết được xác định dựa theo phương trình tuyến tính giữa nồng độ

và phần trăm bắt gốc tự do DPPH.
IC50 =

a

Trong đó:

IC50: nồng độ mà tại đó bắt 50 % gốc tự do DPPH

15


×