Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường tại khoa nội tiết và đái tháo đường bệnh viện bạch mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.55 MB, 56 trang )

f c
B Ộ Y T Ế
TRUỒNG ĐẠI HỌC DUỢC HÀ NỘI
ca
— = = 0 3 & D = = :
PHẠM THANH TIỆP
Người hướng dẫn
Nơi thực hiện
Th.s Bùi Đức Lập
T.s Đỗ Trung Quân
Khoa Nội Tiết bệnh viện Bạch Mai
Bộ môn Dược Lâm Sàng ĐH Dược HN
Thời gian thực hiện : 8/3 - 19/5
HÀ NỘI, 5-2004
Ểv «23 ỉ
. t h ị a v ộ )"
\ â . L c . ^ ị .
\ • • y
ỵ p ĩ i ?
KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ
• • •
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI TIÊT VÀ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI
• • •
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ ĐẠI HỌC 1999-2004)
J íề i Gầni Ổ*L
tJi'OíUỊ q u ả trìn h nxjhien cứu tìíii h iêủ itẩ h o a n th à n h Idiú á lu ân ĩtíiụ
tồi. (tã nhản ĩtííổe aẩẩ' ạiÚQL đở (tmuj ểiỉẻểi eủcL ỉhầụ (iè f b cưi bỉ, từi gia đình .
£7vưẾLa tiên tòi <xin bài/ tú iồíUỊ Itíith tvOềiiỊ ỊICL bỉỀỈ ổn. AÓLU AUC n h ấ t lâ i:
Cjfaaa AĨ ĩ (Hùi. rĐứa JíăfL
CJien AÍ ĩ rĐà Cĩvuiiụ Quản


íìiliữtuỊ HẮỊHOỈ ĩtã tủa tình hưổnjạ dẫn, chỉ bảũ tồi trmrụ ấiiồi quA trình
íUỊÍiỉên oứu .
(%)in eliản thành tảm ổn exíe t/tầự eê trởềtạ,
t ó
ễitêết fOuổe dUĩíit cSaiuj,
eúe hủe Aĩ k h o a fĩ( â i CJiet íừ i (<Đ (J (D ý p liò iiiị 3Cê h ú a e ii tẩíUỊ h ú p b ỉn h niên
rJiọeh Jltai í t ã ỉaú í t lều UiỀn lỊÌUQL ítđ tối thu thqjfL sả' lieu í)à eúe tà i lièii exi
Hen quan .
(Ìd tân d i ft n à ụ tồ i eủmp x in ch ân thàễỉh eỉun Ổ41 eáxt thầụ: eò ită nhiỀ t
tìn h ụ iảiU ị (lụy e íii báo tồ i ti'iuuj Aííút quổL trìn h ỉtũ íi ỉếịp tĩỉi íà ỉii U lỉúú Luận
tốt ỆUjfhiỉft n a ụ ,
Cjoi <xìn bùi/ tẢ làtUỊ k ín h y êu o à h iứ (ín tia hqun tâ i n h ữ n ạ níỊẮỉồi th a n tro n g
ạ ỉa đ ình ĩtữ luồn ta o m o i (Tiều hiền eliũ tò i ti'ũíUị ềuò'ỉ quÓL trình hon tá p ven
lu ụ ẽ ii.
(Ầí)itt chăn thành eủtn ổn tấ t eả AU’ ạỉú ft ĩtđ q u í báu (tó ỉ
Í 7 ổ ư ểf Ợế}// /Ọ f/iếí/iợ ểiư/M 2 0 0 4
S in h txỉeti
fptuun. Q t u u n ii &iệfL
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
BHYT Bảo hiểm y tế
BN
Bệnh nhân
ĐTĐ
Đái Tháo Đường
HbAlC
Glycosylated hemoglobin
HĐH
Hạ đường huyết
NSAID Non- Steroid
NST

Nhiễm sắc thể
Pr
Protein
STT
Sô thứ tự
t|/2
Thời gian
TALTT
Tăng áp lực thẩm thấu
TBMMN
Tai biến mạch máu não
THA
Tăng huyết áp
WHO
World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN 1 : TỔNG QUA N 2
1.1 Vài nét về bệnh Đ T Đ 2
1.1.1 Sinh lý bệnh 2
1.1.2 Các biểu hiện lâm sàng 4
1.1.3 Biến chứng trong bệnh ĐTĐ 5
1.2 Chẩn đoán 7
1.3 Điều trị 8
PHẦN 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u

18
2.1 Đối tượng 18
2.2 Phương pháp nghiên cứu

18
3.3 Các chỉ tiêu đánh giá 18
PHẦN 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u VÀ BÀN LUẬN 20
3.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 20
3.1.1 Phân loại bệnh nhân ĐTĐ theo nhóm tuổi 20
3.1.2 Phân loại bệnh nhân ĐTĐ theo typ bệnh 21
3.1.3 Phân loại bệnh nhân ĐTĐ theo giới 22
3.1.4 Tỷ lệ bệnh nhân cũ vào điều trị so với tổng thể

23
3.1.5 Yếu tô gia đình trên bệnh nhân ĐTĐ
24
3.1.6 Tỷ lệ bệnh nhân cũ dùng thuốc theo hướng dẫn

25
3.1.7 Các triệu chứng thường gặp trên bệnh nhân ĐTĐ

27
3.1.8 Biến chứng cấp tính trên bệnh nhân Đ TĐ
28
3.1.9 Biến chứng mạn tính hoặc bệnh mắc kèm trên bệnh nhân ĐTĐ 29
3.2 Kết quả nghiên cứu về việc sử dụng thuốc trong điều trị ĐTĐ 31
3.2.1 Các thuốc dùng để kiểm soát đường huyết 31
3.2.2 Tỷ lệ các thuốc được dùng kèm trong điều trị

33
3.2.3 Đánh giá liều dùng insulin và thời gian đưa thuốc trong ngày
cho bệnh nhân ĐTĐ 35
3.2.4 Các phác đồ điều trị cho bệnh nhân Đ TĐ


37
3.2.5 Tính hiệu quả trong điều trị 38
3.3 Các tương tác gặp phải trong quá trình điều trị

40
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42
4.1 Kết luận 42
4.2 Đề xuất 43
ĐẬT VÂN ĐỂ
ĐTĐ là một bệnh nội tiết chuyển hoá rất thường gặp, đang có xu hướng
tăng lên rõ rệt trong thời gian gần đây. Theo công bố của WHO, năm 1985 có 30
triệu người trên thế giới bị ĐTĐ thì năm 1994 là 98,9 triệu người. Theo ước tính
của viện nghiên cứu ĐTĐ quốc tế vào năm 2000 có khoảng 157,3 triệu người và
năm 2010 có 215,6 triệu người bị ĐTĐ. Cho tới nay bệnh này chưa có phương
pháp nào chữa khỏi khỏi mà phải điều trị suốt đời
ơ nước ta, tuy chưa điều tra đầy đủ nhưng xu hướng bệnh nhân ĐTĐ ngày
càng tăng lên, số bệnh nhân ĐTĐ điểu trị ở các bệnh viện tăng lên rõ rệt.
Hiện nay, các ngành khoa học trong đó có ngành Dược đã có những bước
nhảy vọt về thành tựu khoa học. Bên cạnh những thuốc kinh điển vẫn điều trị, dã
xuất hiện những thuốc mới phong phú và đa dạng về chủng loại. Điều này mang
lại những thuận lợi Iihưng cũng gây không ít khó khăn trong điều trị. Các thuốc
đều có tác dụng không mong muốn, nếu không sử dụng hợp lý ngoài vấn đề
không giải quyết được mục tiêu điều trị, gây tốn kém cho người bệnh mà còn để
lại hậu quả không tốt do tác dụng phụ của thuốc. Căn cứ vào nhu cầu bức thic't
đó, chúng tôi chọn đề tài “Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ tại khoa
Nội Tiết và ĐTĐ bệnh viện Hạch Mai, với mục tiêu:
y Xác định đặc điểm của bệnlì tìT tì và các yếu tô liên quan đến
việc lựa chọn thuốc.
> Khảo sát thực trạng của việc sử dụng tlĩuốc trong điều trị ĐTtì
năm 2003.

Từ đó góp phần xác định nhu cầu thuốc và thiết lập một danh mục thuốc điều
trị ĐTtì tại khoa Nội tiết và Đái tháo đường.
PHẦN 1
TỔNG QUAN
1.1 VÀI NÉT VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1.1.1 Sinh lý bệnh
♦> Khái niệm
ĐTĐ là một bệnh rối loạn chuyển hoá gây tăng đường huyết mạn tính do
thiếu insulin tương đối hoặc tuyệt đối của tuỵ, đồng thời nó là một phức hợp các
rối loạn chuyển hoá gồm gluciđ, lipicl, protid và điện giải. Những rối loạn này có
thê dẫn đến hôn mê và tử vong trong một thời gian ngắn nếu không được điều irị
kịp thời. Hậu quả muộn của những rối loạn này là gây tổn thương các vi mạch,
các mạch máu nhỏ và lớn ở bệnh nhân tiểu đường Ị13].
Đường huyết tăng cao kéo dài sẽ gây ra biến chứng nguy hiểm ở nhiều phủ
tạng đặc biệt là mắt, thần kinh, thận, tim, mạch máu, thậm chí tử vong nếu khôim
được chẩn đoán và điều trị. Cho tới nay, chưa có phương pháp nào có thể điều trị
khỏi hẳn được bệnh ĐTĐ ị 15].
Đây là bệnh rất phổ biến trên thế giới mang tính xã hội cộng đồng rõ rệt,
bệnh có xu hướng tăng theo thời gian và sự phát triển kinh tế, vì vậy có ánh
hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và cộng đồng 1131 .
♦> Các yếu tô nguy co của bệnh ĐTĐ
+ Phụ nữ có tiền sử sinh con nặng 4kg trở lên.
+ Gia đình có người mắc bệnh ĐTĐ.
+ Béo phì.
+ It vận động.
+ Những người từ 40 tuổi trở lên.
2
+ Rối loạn mỡ máu.
+ Tăng huyết áp.
+ Rối loạn dung nạp Glucose 112|.

*1* Co chê bệnh sinh
- Bệnh sinh ĐTĐ typ 1 :112Ị
Các
bước
Quá trình sinh bệnh
Tác nhân hoặc phản ứng
1
4
Tính mãn cảm di truyền
Môi trường sống
Viêm đảo uỵ (insulitis)
Hoat hoá hê t
lống miễn dịch
Tấn công của miễn dịch trên tế
bào beta
Đái tháo dường
HLA, DR3, DR4 (cơ quan
cảm thu tế bào lympho T)
Virut(?)
Thâm nhiễm các tế bào
lympho T hoạt hoá
Của mình biến thành không
phải của mình
Kháng thể kháng tế bào đảo
tuỵ, miễn dịch trung gian tế bào
Trên 90% tế bào beta bị phá huỷ
3
- Bệnh sinh ĐTĐ typ II
Sư đồ bệnh sinli ĐTĐ typ II
1.1.2 Các biểu hiện lâm sàng

Bảng 1. Tóm tắt các biểu hiện lâm sàng ĐTĐ typ I và Typ II [12]
Typ I
Typ II
Lâm sàng - Khởi bệnh dưới 20 tuổi
- Khởi bệnh trên 30 tuổi
- Cân nặng: Bình thường
- Béo
- Giảm nồng độ insulin huyết
- Nồng độ insulin huyết bình
thường hoặc tăng
- Có khántĩ thể kháng tế bào
- Không có kháng thế kháim tế
tiểu đảo
bào tiểu đáo
- Tăng celon máu: Hay gập
- ít gặp tăng ceton máu
Di truyền
- 50% phù họp ở trẻ sinh đôi
- 60- 80% phù hợp ở trẻ sinh
4
T ypl
Typ II
Cư chê
bệnh sinh
Các tê bào
tiêu đảo
- Kết hợp với HLA
- Tự miễn
- Thiếu insulin nặng
- Viêm đảo tuỵ ở giai đoạn

sớm
- Teo và xơ hoá
- Suy kiệt tế bào beta nặng
đôi
- Không có kết hợp HLA
- Kháng insulin
- Thiếu insulin tương đối
- Không có insulinlis
- Teo từng vùng và lắng đọng
amyloid
- Suy kiệt tế bào beta vừa phải
1.1.3 Biến chứng trong bệnh ĐTĐ
♦> Biến chứng cấp tính
- Nhiễm toan ceton:
Là biểu hiện nặng của rối loạn chuyển hoá glucicỉ do thiếu insulin gây tăng
đường huyết, tăng phân huỷ lipid, tăng sinh thể ceton gây toan hoá tổ chức và
hậu quả là mất nước và điện giải trong và ngoài tế bào. Những trường hợp nhiễm
toan nặng có thể gây hôn mê và tử vong |24|.
- Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu:
Là tình trạng rối loạn chuyển hoá glucid nặng có đặc điểm là đường huyết
tăng cao > 6 g/1, mất nước nặng và áp lực thẩm thấu huyết tương >320-350
mosmol/kg, pH: 7,2-7,3. Nồng độ bicarbonat huyết khoảng 15 mmol/1, không có
dấu hiệu nhiễm toan ceton huyết. Bệnh nhân có biểu hiện rối loạn ý thức nhẹ (lơ
mơ) đến nặng (hôn mê) tuỳ ihuộc vào tình trạng chẩn đoán sớm hay muộn.
- Nhiễm toan acid lactic:
Là rối loạn chuyển hoá nặng thường gặp khi có rối loạn cung cấp oxy ở các
tổ chức như: Cơ, xương và ở mọi tổ chức khi bị thiếu oxy trầm trọng.
- Hạ đường huyết:
Là một biến chứng cấp tính thường gặp nhất ở bệnh nhân ĐTĐ. Phần lớn
bệnh nhân ĐTĐ được điều trị bằng insulin bị hạ đường huyết nhẹ. Điều trị bằng

thuốc uống hạ đường huyết cũng gặp nhưng ít hơn. Nếu phát hiện và điều trị kịp
thời cơn hạ đường huyết sẽ phục hổi nhanh chóng, trong những tnrờng hợp nặng
có thể dẫn tới hôn mê và tử vong.
♦> Biến chúng mạn tính
- Bệnh lý mạch máu ở bệnh nhân ĐTĐ:
Khoảng một nửa số người tiểu đường tử vong vì bệnh lý tim mạch (tăng
huyết áp, thiếu máu cơ tim, TBMMN, tắc mạch chân ). Do đó, bên cạnh việc
điều chỉnh đường máu tốt, khắc phục và loại trừ các yếu tố nguy cơ tim mạch
không thể tách rời với điều trị tiểu đường Ị20Ị.
- Biến chứng mắt ở bệnh nhân tìTtì:
Bệnh lý võng mạc do ĐTĐ là một biến chứng khá thường gặp, là nguyên
nhân chủ yếu gây mù loà, thường gặp: Tổn thương đáy mắt, đục thuỷ tinh thế,
tăng nhãn áp [14, 61.
- Bệnh lý thận ở bệnh nhản tì ĩ tì:
Biến chứng thận là một trong những biến chứng thường gặp, tỷ lệ biến
chứng tăng theo thòi gian mắc bệnh. Tỷ lệ xuất hiện bệnh lý cầu thận phụ thuộc
vào kết quả điều trị bệnh ĐTĐ [20ị.
6
- Bệnh lý bàn chán ở bệnh nhân ĐTtì:
Bệnh lý bàn chân ở bệnh nhân ĐTĐ có nguyên nhân do tổn thương thần
kinh thực vật tự động, triệu chứng sớm là giám cảm nhận kiểu bít tết ngắn, lãng
sừng hoá rất mạnh, đặc biệt ở bàn chân, phù 2 chi dưới, rối loạn bài tiết tuyến mồ
hôi, triệu chứng muộn là loét 113].
=> Đê làm giảm tối đa nguy cơ gây biến chứng, bệnh nhân ĐTĐ phải luôn
được nhắc nhở kiểm tra đường huyết thường xuyên.
♦> Các biến chứng khác [11]
- Nhiễm trùng ở bệnh nhân ĐTtì:
Bệnh nhân ĐTĐ thường rất dễ bị nhiễm trùng và khi bị nhiễm trùng
thường rất nặng 119].
- Tổn thương da và khớp ỏ bệnh nhân ĐTtì:

Teo tổ chức mỡ dưới da, quá sản hoặc hoại tử tổ chức mỡ, khô khớp, cứng
khớp hoặc thấp khớp mạn tính.
- Viêm đa dây thần kinh ở bệnh nhân ĐTĐ.
1.2 CHẨN ĐOÁN:
♦♦♦ Chẩn đoán xác định
- Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTtì của WHO 1985 ị 2,231:
* Đường huyết lúc đói: trên 6,7 mmol/1 tương đươnu 140mg/dl (làm xét
nghiệm ít nhất 2 lần)
* Đường huyết 2 giờ sau ăn: trên 11,1 mmol/1 tương đương 200 me/dl
7
Bảng 2: Chẩn đoán phân biệtĐTĐ typl và II [13]
Yêu tô
ĐTĐ typ I
ĐTĐ typ II
Tuổi khỏi phát < 40 tuổi
> 40 tuổi
Tình trạng CƯ thề
Bình thường hoặc gầy
Béo
Biến chứng cấp tính
Nhiễm toan ceton
Tăng áp lực thẩm thấu
Insulin huyết
Thấp hoặc không có
Cao, bình thường
Glucagon
Cao
Cao và kháng
Điều trị insulin
Đáp ứng

Đáp ứng hoặc không
Điều trị sulphamid
Không đáp ứng
Đáp ứng
Nhiễm sác thể
NST6
NST11
C-Peptid
Thấp
Cao
1.3 ĐIỂU TRỊ
❖ Mục tiêu của điều trị
- Làm mất triệu chứng tăng đường huyết (nhưng cần tránh hiện
tượng hạ glucose huyết quá mức).
- Điều chỉnh chứng tăng glucose huyết và niệu.
- Duy trì một thể trạng hợp lý.
8
❖ Phưưng pháp điều trị
* ĐTĐ Typ / Ị21 ]
+ Chê độ ăn họp lý.
+ Vận động thể lực.
+ Chương trình huấn luyện bệnh nhân.
+ Dùng Insulin.
* ĐTtì Typ II
Sơ đồ 1: Sơ đồ điều trị ĐTĐ Typ II (béo)
9
Sơ dồ 2: Sơ đổ điều trị ĐTĐ typ II (gầy)
♦> Điều trị bằng chế độ sinh hoạt
- Điều trị bằng chế độ án í 22 ị:
Trong điều trị ĐTĐ bất kể là typ nào, chế độ ăn giữ một vai trò quan trọng,

ơ nhiều bệnh nhân ĐTĐ typ II, chỉ cần chế độ ăn thích họp và tăng cường hoạt
động thể lực cũng đủ kiểm soát tốt đường huyết, không cần dùng thuốc hạ đường
huyết ở giai đoạn đẩu điều trị.
Chế độ ăn là vấn đề cơ bán của điều trị ĐTĐ với mục đích nhằm bảo đảm
cung cấp dinh dưỡng, cân bằng và đầy đủ cả về số lượng và chất lượng để có thế
điều chỉnh tốt đường huyết, duy trì cân nặng, bảo đảm sức khoẻ cho người bệnh
hoạt động và công tác.
10
- Vận động thể lực |4|:
+ Vận động thê lực một cách đều đặn và kéo dài thấy tác dụng giảm đường
máu một cách rõ rệt và do đó giảm đáng kể liều lượng thuốc hạ đường máu sử
dụng hàng ngày.
+ Vận động thể lực cho thấy sự tăng nhạy cảm của insulin với tổ chức
đích, cơ chế này do tăng số lượng và chất lượng của điểm nhận cảm của tế bào
đích.
❖ Điều trị bằng thuốc
INSULIN
* Tác dụng của insulin 112,9]:
- Insulin làm tăng:
+ Vận chuyển glucose qua màng tế bào
+ Tăng hoạt tính ATPase.
+ Tăng quá trình oxy hoá glucose.
+ Tăng tạo protein.
+ Tăng quá trình tạo ATP, AND và ARN.
- Insulin sẽ làm giảm:
+ Giảm phân huỷ glycogen, lipid, protid.
+ Giảm quá trình tân tạo glucose.
+ Giảm quá trình tạo ure và ceton.
* Chỉ định:
+ Bệnh nhân ĐTĐ typ I.

+ Bệnh nhân ĐTĐ typ II khi không đáp ứng hoặc đáp ứng rất yếu với các
thuốc uống hạ đường huyết, bệnh nhân bị các biến chứng nặng kèm theo 117].
* Liều dùng insulin:
Liều tiêm: Từ 0,5 đến 0,75 dơn vị/kg/ngày thường chia 2/3 liều trước bữa
ăn sáng và 1/3 liều trước bữa ăn chiều. Tăng liều điều trị từ 5-10 đơn vị /ngày cho
đến khi đường huyết được kiểm soát tốt.
*VỊ trí tiêm insulin:
+ Các vùng thích hợp là: Bụng, đùi và cánh tay.
+ Nên di chuyển vùng tiêm sau mỗi lần tiêm.
* Tác dụng phụ:
+ Hạ đường huyết.
+ Loạn dưỡng mỡ do insulin.
+ Dị ứng tại chỗ tiêm: Đỏ và đau, ít khi dị ứng toàn thân.
* Tương tác thuốc [25]:
+ Thuốc làm tăng đường huyết: aspirin, adrenegic atagonist, các thuốc hạ
lipiđ máu, các thuốc serotonergic.
+ Các thuốc làm hạ đường huyết: Thuốc lợi tiểu thiazid, corticosteroid,
thuốc ngừa thai, honnon tuyến giáp .
AMYLIN
* Tác dụng:
Amylin đóng vai trò quan trọng trong điều hoà bài tiết glucagon giai đoạn
sau bữa ăn.
+ Làm chậm tiêu hoá thức ăn ở ruột.
+ Làm chậm hấp thu glucose ở ruột non.
Vì vậy làm cho đường huyết tăng chậm và kéo dài.
12
* Chế phẩm:
Pramlintid, tiêm dưới da liều 30-60 |_Lg.
Các thuốc uống hạ đường huyết
CÁC SULPHAMID HẠ ĐUỒNG HUYẾT

* Cơ chế tác dụng [24 Ị:
+ Tác dụng chính của sulphonylure là kích thích bài tiết insulin, không có
tác dụng tổng hợp nên insulin. Sulphonylure được gắn lên thụ thể đặc hiệu nằm ở
màng tế bào beta và kích thích giải phóng insulin .
Bảng 3: Các loại sulphonylure và đặc điểm tác dụng
STT
Tên Gốc
Biệt Duực
Gán Pr
Bán huỷ
Thái trừ
1
Acetohexamid
Dymelor
6-8 íĩiờ
Thận
2
Carbutanid Glucidoral
50-75%
44
Thận 40-70%
3
Chlopropamid
Diabines 90-95%
25-40
Thận
4
Glibenclamid
Daonil,
Maninil,

Glybenhexan
99%
7-15
60% Mật
44% Thận
5
Glibonurid Glutril
95%
8
70% Thận
30% Mật
6
Gliclazid
Diamicron 93% 12
70% Thận
30% Mật
7
Glipizid
Glibenes 92-96%
3-7
90% Thận
10% Mật
13
8
Tolazamid
Tolinase 7
Thận
9 Tolbutamid
Dolipol 95 % 4-8
70% Thận

30% Mật
* Chỉ định và chống chỉ định [17]:
+ Chỉ định: ĐTĐ typ II khi áp dụng chế độ ăn đơn thuần không kiểm soát
được đường huyết.
+ Chống chỉ định:
. ĐTĐ typ I.
. ĐTĐ typ II có các biến chứng nặng kèm theo.
. Có thai.
. Dị ứng thuốc.
. Đối với các trường họp cần phẫu thuật.
* Tác dụng phụ :
Nói chung ít độc, nhưng khi dùng lâu dài và liều cao có thể gây một số tác
dụng phụ, chúng có thể gây ra các hiện tượng sau:
+ Tăng tiết dịch vị, nóng cổ, buồn nôn, đau bụng, ỉa chảy có thể xảy ra ỏ'
50% bệnh nhân. Khi đó cần giảm liều, ăn nhẹ, uống các thuốc kháng acid.
+ Rối loạn chức năng thần kinh trung ương: lãn lộn, chóng mặt, mệt mỏi.
+ Suy tuyến giáp.
- Tưong tác thuốc [25]:
+ Các thuốc làm tăng tác dụng hạ dường huyết: Kháng khuẩn, kháng viêm
loại NSAID (salicylat), chẹn beta giao cám, IMAO, thuốc điều trị nấm, kháng
sinh, thuốc điều trị tăng lipid huyết và rượu.
+ Thuốc làm giảm tác dụng hạ đường huyết như: Thiazid, corticosteroid,
oestrogen, barbiturat.
CÁC BIGUANID
* Cơ chế tác dụng:
♦ Làm tăng tác dụng của insulin tại thụ thể và hậu thụ thể.
♦ Tăng sử dụng glucose ở tế bào cơ.
♦ Giảm sinh glucose ở gan.
♦ Giảm hấp thu gueose ở ruột.
♦ Tăng sự nhạy cảm của insulin ở thụ thể và hậu thụ thể.

♦ Không có tác dụng bài tiết insulin ở tụy.
* Chỉ định:
ĐTĐ typ II đặc biệt là ĐTĐ typ II béo.
* Tác dụng phụ:
Nói chung ít gặp, có thê gặp một số tác dụng phụ như: Rối loạn tiêu hoá,
đau bụng, đau dạ dày, các tác dụng phụ này sẽ tự hết khi bỏ thuốc không cán
điều trị.
Nhiễm toan acid lactic ít gặp.
* Tương tác thuốc [25]:
Thận trọng khi phối hợp với một số thuốc khác như: Thuốc chống viêm
steroid, aminozid, bệnh nhân khi cần làm các xét nghiệm thăm dò với chất can
quang có iod.
15
Bảng 4: Các chế phẩm của Metformin
Tên
Hàm
lưựng
(mg)
Liều/ngày
t 1/2
(giờ)
T tác
dung
(giờ)
Đào
thải
Liên kết
vói pr
huyết
tương(%)

Metforal
850
1 -2 viên
3 3-5
Ruột
0
Glucophage
850
1 -2 viên
3
3-5
Ruột
0
Stag it
700
2-3 viên
3 3-5
Ruột
0
Glucinan 205 2-3 viên
3
3-5
Ruột
0

1
ACARBOSE
* Tác dụng và cơ chế tác dụng:
Làm chậm sự tiêu hoá đường, vì thế dòng glucose đi vào máu sau khi ăn
sẽ giám, dẫn đến nồng độ glucose trung bình cũng sẽ giảm.

Cơ chế như sau:
Acarbose ức chế cạnh tranh men ơ-glucosiclase ở ruột và các yếu tô
(enxym) ở ruột non có nhiệm vụ tách các đường phức. Kếl quả là kéo dài thời
gian giáng hoá các đường đôi dẫn đến việc tiêu hoá các đường này bị chậm lại.
* Các chế phẩm:
+ Glucobay 50 (Acarbose 50 mg), 3 lần / ngày.
+ Glucobay 100 (Acarbose 100 mg), 2 lần /ngày.
* Chỉ định:
Dùng kêì hợp với chế độ ăn kiêng trên bệnh nhân ĐTĐ typ I và II.
16
* Tác dụng phụ:
Đẩy hơi ở bụng, sôi bụng.
Tiêu chảy, đau bụng.
Bệnh nhân có thể bị tác dụng phụ nặng hơn nếu không tôn trọng chế độ ăn
kiêng đã được chỉ định.
a
* Tưong tác thuốc:
Đường mía, các thực phẩm có đường dễ gây đau bụng và tiêu chảy khi
đang dùng Glucobay.
Không được dùng cùng với các chất chống acid cholestiramine, các chất
hấp thụ trong ruột và các thuốc chứa men tiêu hoá vì có thê làm giảm hiệu qua
của acarbose.
PHÂN 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1 Đòi tượng
Hồ sơ bệnh án của lất cá các bệnh nhân nằm điều trị tại khoa từ
01/01/2003 đến 31/12/2003 Ill'Ll trữ tại phòng hồ sơ- bệnh án bệnh viện Bạch Mai.
Loại trừ các bệnh án của những bệnh nhân sau:
- Tử vong.
- Tự ý xin về.

- Người bệnh không điều trị liên tục tại khoa (do chuyển viện để điều trị
các bệnh mắc kèm).
- Nằm viện 1 ngày, không đủ thời gian để theo dõi tác dụng của thuốc.
2.2 Phuong pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu hồi cứu.
- Phương pháp lấy mẫu: Lấy tất ca các bệnh án năm 2003, có 621 bệnh án
phù hợp với điều kiện đặt ra.
- Xử lý kết quả: Theo phương pháp thống kê y học, phẩn mềm Excel 1 và
SPSS, xét tương tác trên phần mềm Mims Interactive, sách Drug Interactions, so
sánh sự khác biệt giữa các giá trị lấy độ tin cậy 95%.
2.3 Các chí tiêu đánh giá
3.3.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
- Phân loại bệnh nhân ĐTĐ theo nhóm tuổi.
- Phân loại bệnh nhân ĐTĐ theo typ bệnh.
- Phân loại bệnh nhân ĐTĐ theo giới.
- Tỷ lệ bệnh nhân cũ vào diều trị so với tổng thể.
- Yếu tố gia đình trên bệnh nhân ĐTĐ.
- Tỷ lệ bệnh nhân cũ dùng thuốc theo hướng dãn.
18
- Các triệu chứng thường gặp trên bệnh ĐTĐ.
- Biến chứnụ cấp tính trên bệnh nhân ĐTĐ.
- Biến chứng cấp tính trên bệnh nhân ĐTĐ.
- Biến chứng mạn tính hoặc bệnh mắc kèm trên bệnh nhân ĐTĐ.
3.3.2 Vấn đê sử dụng thuốc
- Các thuốc dùng đê kiểm soát đường huyết.
- Tỷ lệ các thuốc dùng kèm trong điều trị.
- Đánh giá liều dùng insulin và thời gian đưa thuốc hàng ngày.
- Các phác đồ điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ.
- Tính hiệu quả trong điều trị.
3.3.3 Các tưong tác gặp phải trong quá trình điều trị

19
PHẦN 3
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MAU n g h iê n c ứ u
3.1.1 Phân loại bệnh nhân đái tháo đường theo nhóm tuổi
ĐTĐ cũng như một số bệnh khác có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên tỷ lệ
mắc bệnh tăng lên theo tuổi. Tỷ lộ mắc bệnh theo nhóm tuổi được thể hiện qua
biểu đồ 1:
Biểu đồ 1: Phàn loại bệnh nhân ĐTĐ theo nhóm tuổi
Qua 621 bệnh án chúng tôi thấy, tất cả các bệnh nhân dưới 30 tuổi đều là
íyp I, các bệnh nhân trên 70 tuổi là bệnh nhân typ II, điều này phù hợp với sự
phân loại của John c Pickup [221, tuy nhiên theo các tác giả khác Ị19, 12] thì
ĐTĐ typ II có thể gặp ở người trẻ tuổi (< 40 tuổi), ĐTĐ typ I còn có thể gặp ở
người lớn tuổi (> 40 tuổi) điều này phù hợp với kết quả của nghiên cứu này.
Trong số các bệnh nhân ở độ tuổi lừ 30 đến 40 có 29,55% là bệnh nhân ĐTĐ
20

×