Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1A1 – Trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Dào San phát âm đúng từ ngữ và dấu thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 15 trang )

PHỊNG GD&ĐT PHONG THỔ
TRƯỜNG PTDTBTTH DÀO SAN

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /BC-PTDTBTTHDS
Dào San, ngày

tháng năm 2022

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÍNH MỚI, PHẠM VI ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA
SÁNG KIẾN “ MỘT SỐ BIỆN GIÚP HỌC SINH LỚP 1A1 PHÁT ÂM
ĐÚNG TỪ NGỮ VÀ DẤU THANH - TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC
BÁN TRÚ TIỂU HỌC DÀO SAN”.
I. Tính mới của sáng kiến trong phạm vi cấp cơ sở:
Sáng kiến: " Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1A1 – Trường phổ thông dân
tộc bán trú Tiểu học Dào San phát âm đúng từ ngữ và dấu thanh.”được nghiên
cứu áp dụng đạt hiệu quả cao, hội đồng khoa học nhà trường đánh giáo cao.
Trong chương trình Tiểu học, Tiếng Việt là một mơn học có tầm quan
trọng nhất. Việc học mơn Tiếng việt theo chương trình giáo dục tổng thể năm
2018 đã thể hiện rất rõ tầm quan trọng của môn học này bởi nó chiếm 420 tiết/
năm học, chiếm 31% tổng thời lượng chương trình dành cho các mơn học bắt
buộc. Điều này đã chứng tỏ giáo dục đang thay đổi chương trình và mơn Tiếng
Việt rất được chú trọng. Đối với HS lớp 1 các em còn nhỏ nên phát âm chưa
chính xác, đọc cịn nhỏ, chưa rõ ràng, viết chưa đúng quy trình, chưa liền mạch,
cịn sai độ cao, độ rộng và mắc nhiều lỗi chính tả, … một số em viết đẹp nhưng
tốc độ viết còn chậm chính vì vậy việc dạy và học phần âm mơn Tiếng Việt càng
mang tính quan trọng hơn.
Chúng ta đều nhận thức sâu sắc rằng, môn Tiếng Việt ở tiểu học rèn luyện


cho học sinh cả bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết xong mục tiêu của việc dạy và
học Tiếng Việt ở lớp một là đem lại cho các em kỹ năng đọc đúng, viết đúng.
Ngồi ra cịn làm giàu vốn từ, biết nói đúng các mẫu câu ngắn và tạo cho các em
sự ham thích thơ văn. Đây là điều kiện chuẩn bị để các em học tốt hơn phần âm
môn Tiếng Việt ở các lớp trên.


2
Ở lớp Một các em học sinh bắt đầu làm quen với: Nghe, nói, đọc, viết.
Trong đó kỹ năng đọc rất quan trọng, nếu kỹ năng đọc được rèn luyện tốt, hình
thành tốt ở các em nó sẽ giúp các em đọc tốt suốt cả cuộc đời, giúp các em phát
triển tư duy, cảm nhận cái hay, cái đẹp trong mỗi bài học, hiểu được nghĩa của
tiếng, từ, câu, đoạn văn, bài văn mình vừa đọc, hiểu được các lệnh các yêu cầu
trong các môn học khác. Mà muốn học tốt môn Tiếng Việt phải bắt đầu từ lúc
học âm.
Đọc là phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình tiếng
việt bậc Tiểu học. Vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh
kỹ năng đọc, một kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc tiểu học.
Trong khi đó ở Trường Tiểu học việc dạy đọc, bên cạnh những thành
cơng cịn nhiều hạn chế. Học sinh của chúng ta chưa đọc được như mong muốn.
Kết quả học đọc của các em chưa đáp ứng được yêu cầu của việc hình thành kĩ
năng đọc. Các em chưa nắm chắc được công cụ để lĩnh hội tri thức, tư tưởng,
tình cảm của người khác chứa đựng trong văn bản được đọc. Giáo viên tiểu học
vẫn còn lúng túng khi dạy tập đọc: Cần đọc bài tập đọc với giọng như thế nào,
làm thế nào để chữa lỗi cho học sinh khi phát âm, làm thế nào để các em phát
âm chuẩn, để từ đó giúp các em đọc hay hơn diễn cảm hơn, làm tiền đề để các
em hiểu văn bản được đọc, để cho những gì đọc được tác động chính vào cuộc
sống của các em.
Quan trọng hơn đây là năm đầu tiên giáo viên cũng như học sinh lớp 1
được làm quen với chương trình mới, làm quen với sách giáo khoa mới nên cịn

nhiều bỡ ngỡ trong việc hình thành phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh
lớp 1. Do đó, việc giúp các em học sinh lớp 1 học tốt mơn Tiếng Việt là rất cần
thiết. Đó là những trăn trở của giáo viên trong mỗi giờ dạy tập đọc. Vì vậy, tơi
đã chọn sáng kiến " Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1A1 – Trường phổ
thông dân tộc bán trú Tiểu học Dào San phát âm đúng từ ngữ và dấu
thanh.”
Biện pháp thứ nhất: Giáo viên lựa chọn chuẩn chính âm phù hợp với
phương ngữ.


3
+ Điểm mới: Để giúp học sinh lớp 1 nắm vững được âm trong môn Tiếng
Việt, trước hết giáo viên cần phải giúp học sinh nắm vững được từng âm.
+ Cách thực hiện.
Muốn học sinh phát âm đúng thì mỗi giáo viên khi luyện phát âm phải có
sự vận dụng mềm dẻo, trong phần luyện tập có chia ra nội dung bắt buộc và nội
dung lựa chọn. Chấp nhận nhiều chuẩn chính âm. Giáo viên sẽ lựa chọn chuẩn
phát âm nào gần nhất với giọng đia phương của mình đối chiếu với cách phát
âm tự nhiên theo phương ngữ của mình cịn những điểm nào sai lạc .
Trước hết giáo viên phải tự chữa lỗi cho mình rồi xây dựng kế hoạch chữa
lỗi phát âm cho học sinh trong giờ tập đọc và cả giờ học khác. Giáo viên cần
đọc đúng đọc diễn cảm. Tiếp đó, cần bồi dưỡng cho học sinh có mong muốn
,có ý thức đọc đúng chính âm càng sớm càng tốt. Giáo viên tập cho học sinh
biết quan sát mặt âm thanh lời nói của người khác và của bản thân mình để Thái
độ sư phạm đúng đắn của người giáo viên là sự hướng dẫn tận tình,
đặc biệt là động viên tinh thần thương yêu giúp đỡ học sinh để các em có hứng
thú rèn phát âm đúng ... Mặt khác, vốn sống, vốn hiểu biết sâu rộng và khả
năng ứng đối nhanh nhạy thông minh của giáo viên và chọn phương pháp sửa
phát âm sai cho học sinh sao cho mới mẻ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của
học sinh tiểu học cũng là những yếu tố ảnh hưởng đến sự thành bại của việc rèn

kĩ năng nói sao cho chuẩn. Đồng thời giáo viên cũng cần tìm hiểu nguyên nhân
dẫn đến học sinh phát âm sai ở chỗ nào để từ đó có biện pháp sửa sai, rèn đúng
cho thích hợp. Các phương pháp luyện tập cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Các mục tiêu luyện tập phải rõ ràng tường minh, trực quan và lượng hoá.
- Trong khi luyện tập cần phối hợp đồng bộ tối đa các biện pháp luyện đọc.
Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và việc rèn phát âm chuẩn cho
học sinh nói riêng thì cần phải phối hợp tốt giữa gia đình ,nhà trường và xã hội.
Yêu cầu đối với học sinh là thuộc bảng chữ cái một cách thành thạo. Bên
cạnh đó GV phải giúp học sinh nắm vững được các âm, tiếng, từng được ghép
bởi những con chữ nào:


4
Ví dụ: Khi dạy Bài 19: ng - ngh
GV cần phân tích rõ: Trong tiếng nghé có âm ngh kép được tạo bởi các
con chữ n+g+h, tiếng ngà có âm ng đơn được tạo bởi các con chữ n+g. Cả ng
đơn và ngh ghép đều đọc là ngờ.
Ngoài ra GV cần giúp học sinh nắm vững được quy tắc chính tả:
Ví dụ: Đứng trước âm i, âm e, âm ê phải viết bằng con chữ ngh
Giáo viên hướng dẫn cách phát âm của từng chữ ví dụ: âm "v" với phụ âm
v giáo viên cần mơ tả vị trí của lưỡi; răng trên ngậm hờ môi dưới, hơi ra bị sát
nhẹ rồi giáo viên phát âm mẫu, học sinh luyện đọc theo.
Tương tự khi dạy bài bài T t Tr tr (sách Tiếng Việt 1 tập 1 – Bộ sách kết
nối tri thức với cuộc sống, trang 56) với âm tr đầu lưỡi chạm vào vịm cứng bật
ra khơng có tiếng thanh. Khi giáo viên phát âm mẫu từ cá trê hay tre ngà đều
phải thực hiện như trên để chuẩn âm giúp học sinh lắng nghe và làm theo chuẩn.
Tương tự khi dạy bài bài V v X x (sách Tiếng Việt 1 tập 1 – Bộ sách kết
nối tri thức với cuộc sống, trang 66). Giáo viên phát âm x khe hẹp phía đầu lưỡi
và răng-lợi hơi thốt nhẹ khơng có tiếng thanh
Ví dụ: vở vẽ, vỉa hè, xe lu;.... Trong khi hướng dẫn học sinh đọc giáo viên

kết hợp với tranh ảnh, vật thật và sau mỗi bài học các âm tôi đã cho các em
luyện đọc ngay ở tiết luyện đọc, luyện nói vào buổi chiều và cả trong các môn
học khác để khắc sâu kiến thức hơn.
* Biện pháp thứ hai: Sửa lỗi phát âm thường xuyên cho học sinh
+ Điểm mới:
Giáo viên tập cho học sinh biết quan sát mặt âm thanh lời nói của người
khác và của bản thân mình để điều chỉnh đọc, nói cho tốt. Đồng thời, chúng ta
cần nắm chắc các biện pháp chữa lỗi phát âm bao gồm biện pháp luyện theo
mẫu, biện pháp cấu âm và biện pháp luyện âm đúng qua âm trung gian. Tuỳ
thuộc âm thanh sai lạc, tùy thuộc vào học sinh mà giáo viên lựa chọn biện pháp
thích hợp .


5
+ Cách thực hiện:
Chữa lỗi phát âm bằng biện pháp luyện theo mẫu: Giáo viên cần luyện
kĩ năng phát âm chuẩn cho học sinh ngay từ chữ cái đầu tiên. Muốn học sinh
phát âm chuẩn trước hết giáo viên phải phát âm chuẩn, phải biết cách lắng nghe
và quan sát cách phát âm của từng học sinh để nhanh chóng nhận ra lỗi phát âm
của các em là do đâu. Từ đó giáo viên lập kế hoạch hướng dẫn cho các em phát
âm theo mẫu. Giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh tự quan sát và lắng nghe
lời đọc của bạn. Cho học sinh tự nêu lỗi phát âm của mình. Sau đó giáo viên
hướng dẫn cách phát âm của chữ em phát âm chưa đúng và nghe cơ đọc mẫu. Từ
đó các em phát âm lại theo âm chuẩn thật chính xác.
Ví dụ: Khi dạy bài M m N n (sách Tiếng Việt 1 tập 1 – Bộ sách kết nối tri
thức với cuộc sống, trang 44)
Sau khi giáo viên và học sinh cùng thực hiện đọc xong phần âm, ghép âm
để đọc từ ở hoạt động 2: Đọc. Đến phần quan sát tranh để đọc từ ngữ, giáo viên
lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: cá mè, lá me, nơ đỏ, ca nô. Sau khi
đưa tranh minh hoạ và nêu yêu cầu nói nhân vật trong tranh cho mỗi từ ngữ,

chẳng hạn lá me. Thì lúc này giáo viên cần đọc mẫu nhiều lần, đọc chậm, phát
âm rõ từ ngữ lá me (lờ-a-la-sắc-lá. Mờ-e-me), uốn lưỡi cong để học sinh bắt
chước rồi đọc theo vì những từ ngữ này thường khơng chỉ học sinh đọc sai vì
mới đọc mà một số em do ảnh hưởng của phương ngữ, tiếng mẹ đẻ nên phát âm
nhầm lẫn l với n hoặc ngược lại.
Hoặc khi dạy bài G g Gi gi (sách Tiếng Việt 1 tập 1 – Bộ sách kết nối tri
thức với cuộc sống, trang 46)
Sau khi giáo viên và học sinh cùng thực hiện đọc xong phần âm, ghép âm
để đọc từ ở hoạt động 2: Đọc. Đến phần quan sát tranh để đọc từ ngữ, giáo viên
lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: gà gô, đồ gỗ giá đỗ cụ già. Sau khi
đưa tranh minh hoạ và nêu yêu cầu nói nhân vật trong tranh cho mỗi từ ngữ,
chẳng hạn lá đồ gỗ. Thì tương tự như ví dụ đã nêu trên giáo viên cần đọc mẫu
nhiều lần, đọc chậm, phát âm rõ từ ngữ và dấu ngã (g-ô-gô ngã-gỗ), uốn giọng
đọc dấu để học sinh bắt chước rồi đọc theo vì những từ ngữ này thường khơng


6
chỉ học sinh đọc sai vì mới đọc mà một số em do ảnh hưởng của phương ngữ,
tiếng mẹ đẻ nên phát âm nhầm lẫn dấu hỏi với dấu ngã hoặc ngược lại.
Chữa lỗi phát âm bằng biện pháp cấu âm: Giáo viên mô tả cấu âm của
một âm nào đó rồi hướng dẫn học sinh phát âm theo.
Với phụ âm cần mơ tả vị trí của lưỡi, phương thức cấu âm. Tôi đã tiến
hành sửa từng âm:
- Sai phát âm /p/ pờ thành /b/ bờ, ( p và b) đều là hai phụ âm đồng vị về
mặt cấu âm. Mơi - mơi nhưng khác nhau về mặt thanh tính, /p/ là phụ âm vô
thanh, /b/ là phụ âm hữu thanh. Để luyện đọc đúng /p/, tôi đã hướng dẫn HS tự
đặt lòng bàn tay trước miệng, một tay đặt lên thanh quản. Khi phát âm /b/ là âm
vốn có sẽ
cảm nhận được độ rung nhẹ của thanh quản và không thấy luồng hơi phát ra.


Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện
Cho trẻ bậm hai môi lại và bật hơi qua môi mạnh hơn, tạo âm /p/ câm.


7
Cho trẻ làm lại như trên nhưng phát thành tiếng /p/ hay ''đèn pin ", pí pa –
pí pơ''....
Cho trẻ đặt một tay lên thanh hầu và lòng bàn tay trước miệng, trẻ sẽ dễ
dàng nhận biết được sự khác biệt giữa hai âm. Khi phát âm /p/ dây thanh rung
mạnh và có luồng hơi từ miệng phát ra đập vào lịng bàn tay .
Ví dụ: Khi học sinh sai lẫn âm l / n giáo viên cần hướng dẫn:
+ Âm l: lưỡi uốn cong, bật đầu lưỡi cho hơi thoát ra mạnh, dứt khoát.
+ Âm n: Lưỡi ép sát lợi trên, cho hơi thốt ra đường mũi, sau đó mở
miệng cho hơi thoát ra trên mặt lưỡi, luồng hơi có thể kéo dài. Với những học
sinh vẫn chưa phát âm được, giáo viên có thể yêu cầu các em dùng hai ngón tay,
bóp mũi lại để đọc âm l (đối với âm n, khi bóp mũi lại sẽ khơng thể đọc được).
Ví dụ: HS sai lẫn ở những âm đầu vần và cuối vần “ac” đọc thành “at”:,
giáo viên cần hướng dẫn:
+ ac: mở miệng rộng, hơi thoát ra gần trong chân lưỡi.
+ at: môi mở hơi rộng, đưa lưỡi chạm vào lợi trên, hơi ra trên mặt lưỡi.
Ví dụ: HS sai lẫn dấu thanh (gặp ở những học sinh có hệ thống bộ máy
phát âm chưa hồn chỉnh) giáo viên cần hướng dẫn:
+ Tiếng có thanh hỏi: giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phát âm trầm,
hơi luyến giọng, lên cao, kéo dài hơi. Có thể kèm theo động tác ngửa cổ hướng
mắt lên trên.
+ Tiếng có thanh nặng: phát âm thấp giọng và nặng, dứt khoát (khơng
kéo dài). Khi phát âm có thể làm động tác gật đầu.
- Những tiếng có thanh sắc – thanh ngã (em bé ngã – em bé ngá, lọ mỡ lọ mớ, ghế gỗ - ghế gố…)
+ Những tiếng có thanh ngã đọc nhấn mạnh, hơi kéo dài, luyến giọng, lên
cao giọng.

+ Những tiếng có thanh sắc: Đọc nhẹ nhàng hơn tiếng có thanh ngã, hơi
ngắn, đọc nhanh, khơng kéo dài. Bằng cách hướng dẫn (như một vài ví dụ nêu
trên) học sinh có thể dễ dàng phát âm và đạt hiệu quả cao.
Trong lớp tơi nghiên cứu có nhiều học sinh nói tiếng của miền Trung. Các
em thường phát âm chưa đúng ở các tiếng chứa dấu thanh. Vì vậy tơi phân tích
các tiếng rồi cho học sinh phân biệt các dấu thanh gắn trên các tiếng đó, sau đó
đọc mẫu và hướng dẫn các em cách phát âm đúng, từ đó các em đọc theo và giáo
viên uốn nắn sửa chữa kịp thời.
- Ví dụ: Thanh ngã các em hay lẫn với thanh hỏi như: khi học bài G g Gi


8
gi khi đọc trơn từ đồ gỗ các em thường đọc sai là đồ gổ, giá đỗ đọc là giá đổ,…
Giáo viên đưa ra một số tiếng từ chữa dấu thanh học sinh thường đọc
không đúng và nêu tác hại khi phát âm không đúng người nghe sẽ hiểu nghĩa
khác đi rồi yêu cầu học sinh luyện đọc đúng theo nhiều hình thức cá nhân,
nhóm, đơi bạn cùng đọc cho nhau nghe.
* Biện pháp thứ ba: Biện pháp chữa lỗi bằng âm trung gian
+ Điểm mới: Là biện pháp chuyển từ âm sai về âm đúng qua âm trung
gian. Biện pháp này thường được dùng để chữa từ thanh nặng về thanh hỏi,
thanh sắc về thanh ngã. Để chữa lỗi này cho học sinh tôi đã làm công việc tạo
mẫu luyện cho trẻ phát âm riêng từng thanh hỏi, ngã. Phát âm các tiếng có thanh
hỏi ngã cần qua các bước sau đây:
+ Cách thực hiện:
+ Đầu tiên chắp các tiếng có cùng thanh, cùng vần với tên gọi thanh.
Ví dụ: sỏi, thỏi gỏi. Ngã: bã, đã, giã, mã .
+ Tiếp theo chắp các tiếng cùng thanh, cùng loại âm tiết với tên gọi thanh.
Ví dụ: hỏi: thảo, phải, kẻo. (âm tiết nửa mở)
ngã: ngõ, khẽ, cũ. (âm tiết mở).
+ Cuối cùng chắp bất kỳ âm đầu các vần với các thanh .


Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm
- Tập hát để giúp học sinh phát âm đúng một vài thanh: Chẳng hạn, âm
vực của thanh huyền thấp hơn thanh sắc (hoặc thanh không) nên tập hát thanh


9
sắc (hoặc thanh khơng) thành thanh huyền rất thuận lợi.
Ví dụ: cho học sinh đọc đúng thanh huyền bằng cách tập cho các em câu
hát ''Bé bé bằng bông, hai má hồng hồng''.

Học sinh tập hát câu hát có dấu thanh
* Khi giáo viên đã nắm chắc các biện pháp chữa lỗi phát âm và đã phát
âm đúng, chuẩn, rõ ràng, đọc diễn cảm rồi. Để việc phát âm chuẩn đem lại kết
quả cao thì đối với người học cũng phải tuân theo những yêu cầu nhất định .
Đọc các loại truyện tranh trong sáng lành mạnh trong sáng, báo Măng
non, báo Nhi Đồng ...
*Biện pháp thứ tư: Khuyến khích học sinh phát hiện và điều chỉnh lẫn
nhau.
+ Điểm mới: Hoạt động dạy – học luôn luôn được thực hiện trong mối
quan hệ tương tác: giáo viên với học sinh, học sinh với giáo viên, học sinh với
học sinh.
+ Cách thực hiện:


10
Một tiết học diễn ra nếu thiếu sự tương tác giữa học sinh với học sinh thì
tiết học sẽ trở nên đơn điệu, khơng phát huy được tích cực, chủ động của học
sinh, đồng thời bầu khơng khí lớp học sẽ thiếu sự nhẹ nhàng, tự nhiên; người
giáo viên cũng khơng thể hiện rõ được vai trị là người chỉ dẫn để giúp các em tự

tìm tịi, lĩnh hội kiến thức mà trong mơn Tiếng Việt thì phương trâm là “ thầy
thiết kế - trị thi cơng”. Trong q trình rèn kĩ năng phát âm cho học sinh, giáo
viên luôn đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ tương tác giữa học sinh với học
sinh. Giáo viên cần chú trọng việc rèn cho các em có kĩ năng nghe – nhận xét –
sửa sai giúp bạn và tự sửa sai cho mình. Các em sử dụng các kĩ năng ấy thường
xuyên trong các tiết học trở thành một thói quen, tạo nề nếp học tập tốt. Qua quá
trình nghe để nhận xét, sửa sai giúp bạn, sẽ giúp học sinh tự điều chỉnh, sửa sai cho
mình. Đồng thời cịn rèn luyện cho các em tác phong mạnh dạn, tự tin trong góp ý,
trao đổi, trình bày ý kiến, góp phần hình thành nhân cách. Thực hiện thường xuyên
như thế sẽ tạo được bầu khơng khí học tập nhẹ nhàng, thân thiện, đảm bảo được
mục tiêu của việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực.

Học sinh sửa lỗi phát âm giúp nhau


11
* Biện pháp thứ năm: Rèn luyện tính kiên trì cho học sinh
+ Điểm mới: Rèn cho học sinh có tính kiên trì là nhiệm vụ quan trọng.
Bản thân người giáo viên cũng phải rất kiên trì để hình thành tính cách ấy cho
học sinh. Khi có được lịng kiên trì, học sinh sẽ vượt qua những khó khăn để đạt
tới cái đích cao nhất.
+ Cách thực hiện:
Trong dạy phát âm cho học sinh, khi các em phát âm chưa đúng, phải điều
chỉnh nhiều lần mà vẫn chưa đạt yêu cầu, các em sẽ dễ chán nản, không muốn
luyện tập. Khi ấy, giáo viên cần kiên trì hướng dẫn, làm mẫu, yêu cầu học sinh
phát âm nhiều lần, thường xuyên động viên khích lệ học sinh bằng những lời
khen “Em đã đọc tốt hơn rồi, em cố gắng thêm tí nữa nhé”, “em đã đọc được rồi
đấy, em cố gắng lên nhé”…được động viên như vậy, học sinh sẽ không nản lịng
vì nghĩ rằng mình sẽ làm được, sắp làm được, bạn làm được thì mình cũng sẽ
làm được…từ đó học sinh sẽ quyêt tâm hơn. Trong số những học sinh phát âm

sai, có một phần nhỏ học sinh do lười biếng, khơng muốn rèn luyện mình nên
chỉ phát âm một cách nhanh chóng, đại khái cho xong, dần dần thành quen nên
phát âm không chuẩn xác. Với những đối tượng này, giáo viên phải thật nghiêm
khắc, khen – chê đúng mực để các em thấy rằng mình có khả năng học tập rất
tốt, mình cần phải thể hiện hết khả năng của mình.
* Biện pháp thứ sáu: Sử dụng tranh ảnh và dụng cụ học tập một cách
thường xuyên trong tiết dạy
+ Điểm mới: Thường xuyên sử dụng tranh ảnh đồ dùng học tập một cách
hợp lí trong các tiết dạy.
+ Cách thực hiện:
Tranh ảnh và đồ dùng dạy học rất quan trọng không thể thiếu được trong
việc dạy học nhất là ở môn Tiếng Việt. Tuy bộ sách mới Kết nối tri thức cũng đã
sử dụng rất nhiều kênh hình để minh họa âm, vần, tiếng, từ ngữ để các em đọc
nhưng chủ yếu là tranh vẽ nên chưa thu hút được tâm lý các em lớp 1. Do đó tơi
nhận thấy việc sử dụng thêm những tranh ảnh chụp thực tế vật thật để các em
quan sát từ đó giao viên nêu yêu cầu các em phát âm chuẩn các từ đó thì tính


12
hiệu quả rất cao.
Ví dụ: Khi dạy bài Khi dạy bài M m N n (sách Tiếng Việt 1 tập 1 – Bộ
sách kết nối tri thức với cuộc sống, trang 44). Ở phần đọc các từ ngữ, tôi dùng
chiếc nơ màu đỏ cho các em quan sát, cho một em đeo thử rồi nêu câu hỏi cả lớp
đánh giá bạn đeo có đẹp khơng. Sau đó gọi một số em đánh vần và đọc trơn
tiêng nơ đỏ,…

Học sinh trong giờ luyện đọc phát âm tiếng từ


13

Hoặc Khi dạy bài Khi dạy bài Tt Tr tr (sách Tiếng Việt 1 tập 1 – Bộ sách kết
nối tri thức với cuộc sống, trang 56). Ở phần đọc các từ ngữ, tơi dùng bức tranh chụp
hình con cá trê thật và cho các em quan sát. Sau đó gọi một số em đánh vần và đọc
trơn tiếng cá trê,…(nếu những em nào phát âm trê thành chê thì tơi sửa ngay và giải
thích cho các em hiểu ý nghĩa của từ các cách phát âm chuẩn.

Học sinh quan sát tranh đọc bài giáo viên sửa cách phát âm cho học sinh
* Biện pháp thứ bảy: Luyện phát âm chuẩn bằng các trò chơi trên bảng.
+ Điểm mới: Thường xuyên cho học sinh luyện phát âm bằng cách tổ
chức các trị chơi qua đó học sinh có thể trị chuyện phát âm nhiều hơn.
+ Cách thực hiện:
Trò chơi trên bảng là một cách học thú vị để làm quen với một sinh hoạt
xã hội. Một mặt các em có thể trò chuyện, và cười đùa. Mặt khác các em có dịp
được học thêm những kĩ năng và cả nội dung chủ đề của trò chơi. Những trò
chơi như thế này rất dễ thực hiện bằng cách sử dụng các kẹp tài liệu, các bút viết
hay chỉ cần một tấm bìa cứng. Chủ đề có thể nhiều lĩnh vực kĩ xảo ngơn ngữ,
thơng tin cần học có thể đặt vào các hình vng, ... Học sinh bốc thăm và đọc rồi
trả lời câu hỏi. Giải pháp này giúp học sinh khắc sâu trong trí nhớ hơn và hứng
thú học hơn.
II. Sáng kiến đã được áp dụng và mang lại hiệu quả tại cơ sở.
1. Sáng kiến đã được áp dụng tại trường PTDTBTTH Dào San, Thời gian: Từ


14
tháng 9 năm 2021 đến tháng 3/2022
Đối tượng áp dụng: Các trường Tiểu học, Trường PTDTBT Tiểu học.
2. Hiệu quả mang lại của sáng kiến:
- Hiệu quả kinh tế.
Giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, vận dụng linh hoạt hơn các
phương pháp dạt học và kĩ năng sử dụng các tài liệu, các thiết bị dạt học đa dạng

hơn, phong phú hơn. Cách phát âm của học sinh đã có nhiều tiến bộ, phát âm
của các em rõ ràng, đúng.
-Hiệu quả kĩ thuật: Nâng cao hiệu quả dạy đọc cho học sinh, cải thiện chất
lượng học tập, giáo dục; Tạo được mơi trường giáo dục thân thiện, tích cực.
- Hiệu quả xã hội.
Áp dụng sáng kiến của mình trong việc rèn phát âm cho học sinh để
nâng cao chất lượng đọc đúng. Qua các tiết dự giờ của Ban giám hiệu và các
đồng chí trong tổ chun mơn đều đánh giá học sinh lớp tơi có nhiều tiến bộ.
Phụ huynh tin tưởng vào khả năng của giáo viên.
Các đồng nghiệp trong trường đều mong muốn được áp dụng sáng kiến
của tôi vào rèn cách phát âm đúng cho học sinh lớp mình trong năm học tới.
Sau một thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, thực hiện các biện
pháp trên vào dạy học tơi thấy học sinh u thích việc học tập môn Tiếng Việt,
chất lượng môn Tiếng Việt của lớp tôi giảng dạy được nâng lên một cách rõ rệt.
Các em rất say sưa và hứng thú, mạnh dạn trong học tập, chất lượng học tập
ngày càng được nâng lên. Học sinh nắm được bài và có có ý thức chuẩn bị bài ở
nhà, luôn sẵn sàng tham gia các yêu cầu của giáo viên đưa ra trong tiết học. Học
sinh chưa hoàn thành đã phấn đấu đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng và nâng cao
được tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt.
Trải qua một thời gian nghiên cứu và áp dụng vào thực tế, tôi đã đưa ra
một số giải pháp với mong muốn nâng cao chất lượng đọc đúng cho học sinh.
Từ cách đổi mới phương pháp của thầy góp phần rèn luyện về cách phát âm
đúng của trị. Tơi cảm thấy những biện pháp mà tôi đưa ra là thiết thực, hiệu
quả. Tuy nhiên thực tế cho thấy khơng có biện pháp nào là vạn năng cả mà điều


15
quan trọng là người giáo viên phải biết lựa chọn, vận dụng các biện pháp linh
hoạt hài hồ, hợp lí thì quá trình giảng dạy mới đạt hiệu quả cao.
* Kết quả khảo sát trước khi áp dụng sáng kiến:

Lớp

Tổng số
học sinh

1A1

36

Hoàn thành tốt
SL
1

Tỉ lệ
2,8

Hoàn thành
SL
26

Tỉ lệ
72,2

Chưa hoàn thành
SL
9

Tỉ lệ
25


* Kết quả sau khi áp dụng sáng kiến:
Lớp

Tổng số
học sinh

1A1

36

Hoàn thành tốt
SL
8

Tỉ lệ
22

Nơi nhận:
- Hội đồng xét công nhận PVAH&HQAP các cấp;
- Lưu:VT, ….

Hoàn thành
SL
28

Tỉ lệ
88

Chưa hoàn thành
SL

0

HIỆU TRƯỞNG

Phạm Thị Xuân

Tỉ lệ
0



×