Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

BTAP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.68 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÔC DÂN
-------***-------

BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
ĐỀ TÀI: Phân tích, làm rõ vai trị và tác động của
cách mạng cơng nghiệp đối với q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Bản thân đang là sinh
viên, em hãy cho biết trách nhiệm cơng dân cần có để
đóng góp thiết thực vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam.

Tên sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung
Khóa: 63
Lớp: KẾ TỐN 63A
Mã sinh viên: 11217860
HÀ NỘI, NĂM 2022


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................. 3
PHÀN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP VÀ
CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA..................................................5
1.

Cách mạng công nghiệp.................................................................................. 5
1.1. Khái niệm............................................................................................5
1.2.
Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử nhân loại.................5
1.3. Tác động của cách mạng cơng nghiệp đến lịch sử nhân loại...............7
2.
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa..........................................................8


2.1. Cơng nghiệp hóa...................................................................................8
2.1.1. Khái niệm.............................................................................................8
2.1.2. Một số mơ hình cơng nghiệp hóa trên thế giới.....................................9
2.2. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa............................................................9
2.2.1. Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa............................................9
2.2.2. Nội dung cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa............................................10
2.3.
Nơi dung cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam..................11
PHẦN II: THỰC TRẠNG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN
ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH
MẠNG CÔNG NGHIỆP........................................................................... 12

1.
2.

Thời cơ 12
Thách thức....................................................................................................... 13
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GẮN VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA
CƠNG DÂN ĐỂ ĐĨNG GĨP THIẾT THỰC VÀO SỰ NGHIỆP
CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM........................15

1.
2.
3.

Hoàn thiện thế chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo.....15
Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0................................................................................. 15
Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực
của cách mạng công nghiệp 4.0.................................................................16

KẾT LUẬN................................................................................................. 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................19

2


LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi Đảng ta đề ra đường lối cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và
lãnh đạo việc tiến hành cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm đưa
đất nước ra khỏi tình trạng một nước nơng nghiệp lạc hậu và kém phát triển
về cơng nghiệp, tính đến nay đã trên nửa thế kỷ. Tuy nhiên, cuộc chiến tranh
vô cùng ác liệt và kéo dài không những đã làm gián đoạn cơng cuộc cơng
nghiệp hóa, mà bom đạn Mỹ cịn phá hủy hầu hết những gì mà nhân dân ta
đã làm được trong thời kỳ hịa bình ở miền Bắc trước đó. Đồng thời, sau khi
chiến tranh, do nhiều nguyên nhân cả về chủ quan lẫn khách quan, đất nước
đã rơi vào tình trạng khủng hoảng nặng nề về kinh tế - xã hội. Hơn thế nữa,
quan niệm cũ về cơng nghiệp hóa đã trở nên q lạc hậu trước sự biến đổi
mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện đại. Những thành tựu mà nhân
dân ta thu được trong quá trình đổi mới, sự nhận thức mới về thời đại, về vai
trò của khoa học, cơng nghệ và vai trị của con người trong phát triển kinh tế
- xã hội đương đại, cũng như những khó khăn và cả những sai lầm khó
tránh…đã được Đảng ta đúc kết thành những bài học có giá trị trong việc chỉ
đạo công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Cơng nghiệp hóa theo
hướng hiện đại được coi là nhiệm vụ trọng tâm để sớm đưa nước ta cơ bản
trở thành một nước công nghiệp. Sự đánh giá khách quan kinh nghiệm của
các nước xung quanh nước ta đã cơng nghiệp hóa thành cơng đã góp phần
giúp Đảng ta, qua các kỳ đại hội, đúc kết thành lý luận cơng nghiệp hóa đầy
đủ hơn ở một đất nước kém phát triển trong điều kiện tồn cầu hóa, hội nhập
quốc tế ngày càng sâu rộng và kinh tế tri thức ngày càng đóng vai trị quan
trọng.

Các cuộc cách mạng công nghiệp, đặc biệt là hiện nay, cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư đang phát triển rất mạnh mẽ, có tác động to lớn
và tạo cơ hội phát triển cho mọi quốc gia, nhất là các nước đang phát triển.
Đối với Việt Nam, nếu tận dụng được những thành tựu của cuộc cách mạng
này có thể “đi tắt, đón đầu”, đẩy mạnh và rút ngắn thời gian tiến hành cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời cũng có thể làm cho chúng ta
tụt hậu ngày càng xa hơn nếu không biết tận dụng cơ hội. Thực tế đó đang
đặt ra vấn đề cần phải có những giải pháp phù hợp đối với q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. Để làm được điều đó, trước hết
mỗi người phải có một cái nhìn tồn diện, đúng đắn về cách mạng cơng
nghiệp, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam và mối liên hệ giữa hai
công cuộc ấy.


Đó là những lý do thơi thúc em chọn đề tài “Vai trị và tác động của
cách mạng cơng nghiệp đối với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam. Trách nhiệm công dân của sinh viên để đóng góp thiết thực vào sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” làm đề tài nghiên cứu trong
suốt q trình học tập. Bài làm có sự tham khảo tài liệu từ một số nhà nghiên cứu
khác. Tuy nhiên, kiến thức về bộ mơn Kinh tế Chính trị của em vẫn cịn những hạn
chế nhất định. Do đó, khơng tránh khỏi những thiếu sót trong q trình làm bài.
Mong cơ sẽ xem và đưa ra những góp ý để phần bài tập của em được hồn chỉnh
hơn.
Kính chúc cơ thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người”. Chúc
cô ln dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học trò đến những bến bờ
tri thức.
Em xin chân thành cảm ơn!


PHÀN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ

CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA
1.

Cách mạng cơng nghiệp
1.1.
Khái niệm
Cách mạng công nghiệp theo nghĩa hẹp được hiểu là cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ nhất trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các
điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó
lan tỏa ra tồn thế giới.
Từ cách hiểu đơn giản đó, qua tiến trình lịch sử với các cuộc cách
mạng công nghiệp lần lượt diễn ra, người ta khái quát chung cách mạng
công nghiệp là cách mạng diễn ra ngày càng lan rộng trong sản xuất, dẫn
đến thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa của xã hội lồi
người, ở mức độ càng cao.
Cách mạng công nghiệp bao quát tất cả các cuộc cách mạng diễn ra
trên thế giới, mỗi cuộc cách mạng đều đc đặc trưng bởi sự thay đổi về chất
trong sx, do sự phát triển đột phá của công nghệ.
1.2.

Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử nhân loại

Tính tới thời điểm hiện tại, bốn cuộc cách mạng công nghiệp đã diễn
ra trên thế giới. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra bắt đầu ở
Anh vào cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX, là tiền đề cho sự phát triển lực
lượng sản xuất, gây bước phát triển đột biến về công cụ lao động, đầu tiên là
công cụ kéo sợi dệt vải, sau đó lan tỏa ra các ngành kinh tế ở các nước khác,
với nội dung cơ bản là chuyển từ lao động thủ công sang lao động sử dụng
máy móc và thực hiện cơ giới hóa sản xuất. Nghiên cứu cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất, C. Mác đã khái qt tính quy luật của cách mạng cơng

nghiệp qua ba giai đoạn phát triển: hiệp tác giản đơn, công trường thủ cơng
và đại cơng nghiệp cơ khí.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần hai diễn ra nửa cuối thế kỉ XIX - đầu
thế kỉ XX. Cách mạng công nghiệp lần hai sử dụng năng lượng điện và động
cơ điện để tạo dây chuyền sản xuất có tính chun mơn hóa cao, chuyển nền
sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện cơ khí và tự động hóa cục bộ trong
sản xuất. Những phát minh về công nghệ và sản phẩm mới là điện, xăng
dầu, động cơ đốt trong, ô tô, điện thoại, …sản phẩm cao su cũng được phát


triển nhanh trong cuộc cách mạng. Đây được đánh giá thành tựu của cuộc
cách mạng công nghiệp là tiến bộ vượt bậc trong vận tải và thông tin liên
lạc.
Cách mạng cơng nghiệp lần ba hay cịn gọi là Cách mạng kỹ thuật số,
bắt đầu từ năm 1950 đến cuối những năm 1970, có thể nói là sự khởi đầu
của kỷ nguyên Thông tin. Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công
nghiệp này là sử dụng công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất, tiến bộ hạ
tầng đầu tư như máy tính, internet vào thập niên những năm 90 thế kỉ XX.
Cuối thế kỉ XX thì cách mạng cơng nghiệp lần ba cơ bản hoàn thành nhờ
những thành tựu công nghệ cao. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba
chuyển từ cơng nghiệp đầu tư vào cơ khí thành công nghệ số. Sản phẩm
được sản xuất hàng loạt với sự chun mơn hóa cao, cùng với đó là phát
triển của hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công
nghệ số và robot công nghiệp…
Đáng nói là cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư - cách mạng công
nghiệp 4.0 - được đề cập lần đầu tại triển lãm công nghệ Hannover (Đức)
năm 2011 và được chính phủ đưa vào kế hoạch hành động chiến lược công
nghệ cao năm 2012. Gần đây việc sử dụng thuật ngữ cách mạng công nghiệp
lần thứ tư hay cách mạng cơng nghiệp 4.0 là với hàm ý có sự thay đổi về
chất trong lực lượng sản xuất. Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư hình thành

trên cơ sở cuộc cách mạng số gắn với sự phát triển và phổ biến của internet,
trên 3 lĩnh vực chính: vật lý, cơng nghệ số, công nghệ sinh học. Biểu hiện
chung là sự xuất hiện của cơng nghệ mới có tính đột phá về chất so với các
công nghệ truyền thống. Trong lĩnh vực vật lý, có nhiều cơng nghe mới xuất
hiện và được áp dụng một cách phổ biến. Về công nghệ số mới, những công
nghệ nổi bật là internet kết nối vạn vật, trí tuệ nhân tạo, hình thành hệ thống
thơng minh lớn hơn: “căn nhà thông minh”, “thành phố thông minh”, “ơ tơ
smart” ... Cơng nghệ sinh học có các công nghệ gen, tế bào, công nghệ phức
hợp vi sinh, cho phép các nhà khoa học trong tương lai cấy ghép bộ phận cơ
thể người, chữa bệnh nan y, kéo dài tuổi thọ, tạo giống thực động vật mới,
tăng năng suất trong nơng nghiệp, giảm áp lực dân số…
Tóm lại, chúng ta có thể khái qt tiến trình bốn cuộc cách mạng công
nghiệp như sau: sử dụng năng lượng nước và hơi nước, sử dụng năng lượng
điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt, sử dụng cơng
nghệ thơng tin và máy tính để tự động hóa sản xuất, liên kết giữa thế giới


thực và ảo để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả nhất. Đây là bốn
giai đoạn của quá trình sản xuất từ khi tư bản xuất hiện tới nay.
1.3.

Tác động của cách mạng công nghiệp đến lịch sử nhân loại

Bốn cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đã để lại cho lịch sử nhân
loại những kết quả to lớn mà kết quả đầu tiên, rõ ràng nhất là thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển. Kết quả này đã được biểu hiện ngay trong những
thay đổi về phương thức sản xuất, sự ra đời của máy móc, thiết bị và công
nghệ hỗ trợ con người.
Tác động thứ hai của cách mạng cơng nghiệp là thúc đẩy hồn thiện
quan hệ sản xuất. Một quy luật kinh tế chung tồn tại hoạt động chi phối nền

sản xuất của nhân loại, chi phối sự thay thế và chuyển hóa lẫn nhau từ
phương thức sản xuất này sang phương thức sản xuất khác, đó là quy luật
quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Cho dù
ở phương thức sản xuất nào, khi lực lượng sản xuất phát triển, nó cũng tạo ra
được những điều kiện vật chất thúc đẩy và hoàn thiện quan hệ sản xuất ở cả
ba mặt: quan hệ sở hữu (điều chỉnh từ tư nhân thuần túy sang sở hữu cổ
phần, xuất hiện sở hữu nhà nước, tiến lên sở hữu xã hội hóa), quan hệ quản
lý (nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường trong chủ nghĩa tư bản,
nhưng cũng chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền,
ban đầu là độc quyền tư nhân đến độc quyền nhà nước, đặc biệt ngày nay dù
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hay định hướng xã hội chủ nghĩa đều
đang hoàn thiện thể chế thị trường), quan hệ phân phối (cách mạng công
nghiệp càng phát triển, càng giúp giải quyết mối quan hệ giữa sản xuất và
phân phối tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng, cải thiện chất lượng sống,
nhưng tác động tiêu cực đến việc làm và thu nhập, nạn thất nghiệp, phân hóa
thu nhập gay gắt hơn, là nguyên nhân chính gia tăng bất bình đẳng, địi hỏi
các nước phải điều chỉnh chính sách phân phối thu nhập và an sinh xã hội để
duy trì sự phát triển bền vững của xã hội.
Tác động thứ ba là thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển.
Bốn cuộc cách mạng công nghiệp, đặc biệt là cách mmạng công nghiệp 4.0
đang tác động đến quản trị ở cả tầm vĩ mô và vi mô: tác động mạnh mẽ đến
phương thức điều hành và quản trị của nhà nước thông qua hạ tầng số và
internet, cho phép người dân được tham gia rộng rãi hơn vào việc hoạch
định chính sách nhà nước, các cơ quan cơng quyền tối ưu hóa hệ thống giám
sát và điều hành xã hội theo mơ hình chính phủ điện tử, đô thị thông minh.


Địi hỏi bộ máy hành chính nhà nước cải tổ theo hướng linh động hiệu quả
hơn. Nó cũng tác động đến phương thức điều hành và quản trị của doanh
nghiệp, làm các doanh nghiệp phải thay đổi việc thiết kế tiếp thị cung ứng

hàng hóa, dịch vụ theo cách thức mới để bắt nhịp với không gian số, các
doanh nghiệp phải xác định chiến lược kinh doanh xuất phát từ nguồn lực
mà nguồn lực chủ yếu là cơng nghệ trí tuệ đổi mới sáng tạo, xây dựng định
hướng chiến lược và hoạch định kế hoạch phát triển một cách hiệu quả nhất,
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Các hệ thống bán lẻ lớn trên thế giới ví dụ điển hình như Big C đang
đối diện với thách thức mới trong công nghệ số với sự xuất hiện của
Amazon, Alibaba – các tập đoàn bán lẻ trên hệ thống mạng. Sắp tới nhiều
ngân hàng cũng đc dự báo, các chi nhánh giao dịch tương lai cũng sẽ thu hẹp
lại. Dịch vụ ngân hàng vẫn sẽ phát triển nhưng phương thức thanh toán về
công nghệ kĩ thuật số là rất nhanh. Kể cả cây ATM cũng có thể ít dần đi.
2.

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Để phân tích vai trị, tác động của cách mạng cơng nghiệp đến q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thì việc hiểu biết về các
cuộc cách mạng thôi là chưa đủ. Chúng ta nhất thiết phải tìm hiểu về cơng
nghiệp hóa; cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam để có cái nhìn chính
xác nhất.
Cơng nghiệp hóa
2.1.1. Khái niệm
2.1.

Trên thế giới nói chung tồn tại nhiều quan niệm về cơng nghiệp hóa.
Quan niệm đầu tiên, đơn giản nhất cho rằng cơng nghiệp hóa là q trình
phát triển cơng nghiệp đơn thuần.
Quan niệm tiếp theo cho rằng cơng nghiệp hóa là q trình thay thế
lao động thủ cơng bằng lao động máy móc
Quan niệm thứ ba cho rằng cơng nghiệp hóa là xã hội nền đại cơng

nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp.
Trước đổi mới, Việt Nam cũng quan niệm cơng nghiệp hóa là q
trình trang bị kĩ thuật hiện đại cho các ngành của nền kinh tế nhằm biến một


nước chậm phát triển thành nước có cơ cấu cơng nơng nghiệp hiện đại, có
văn hóa, khoa học kĩ thuật tiên tiến.
Kế thừa những quan niệm trước đây cũng như hiện nay, trong nước
cũng như ngoài nước, chúng ta đã thống nhất và đưa ra quan niệm về cơng
nghiệp hóa như sau: “Cơng nghiệp hóa là q trình chuyển đổi nền sản xuất
xã hội từ dựa trên lao động thủ cơng là chính sang nền sản xuất xã hội dựa
chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tao ra năng suất lao động xã hội
cao.”
Quan niệm này vừa nêu được nội dung cốt lõi của cơng nghiệp hóa,
vừa nêu được mục tiêu của cơng nghiệp hóa vì theo Lê-nin, năng suất lao
động chính là tiêu chí cuối cùng để khẳng định sự chiến thắng của một
phương thức sản xuất này với phương thức sản xuất khác. Chủ nghĩa tư bản
nhờ cơng cụ lao động cơ khí, đã tạo ra được một năng suất ld cao hơn hẳn
năng suất lao động trong xã hội phong kiến. Việt Nam ta hướng lên chủ
nghĩa xã hội nhưng chưa đi qua chủ nghĩa tư bản nên cũng phải làm một
công việc mà chủ nghĩa tư bản đã làm là chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ
dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu
trên lao động bằng máy móc.
2.1.2. Một số mơ hình cơng nghiệp hóa trên thế giới
Một số mơ hình cơng nghiệp hóa trên thế giới phải kể đến như mơ
hình cơng nghiệp hóa cổ điển, mơ hình cơng nghiệp hóa kiểu Liên Xơ cũ,
mơ hình cơng nghiệp hóa ở Nhật Bản và các nước cơng nghiệp mới.
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.2.1. Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.2.


Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội,
từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến
sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại dựa
trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo
ra năng suất lao động xã hội cao.
Quan niệm này so với khái niệm cơng nghiệp hóa là cơng nghiệp hóa
và hiện đại hóa được gắn với nhau. Thêm nữa, cơng nghiệp hóa ở phạm vi
rộng hơn, không chỉ công nghiệp, nông nghiệp, các ngành sản xuất mà còn


sản xuất, kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội. Quản niệm về cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa được đặt trong bối cảnh nền kinh tế thị trường có
sự quản lý của nhà nước, trong bối cảnh tồn cầu hóa, mở cửa hội nhập quốc
tế nên cơ hội và thách thức đặt ngang nhau.
2.2.2. Nội dung cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Một là, đổi mới, nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ của nền kinh tế
theo hướng hiện đại. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trước hết là cuộc cách
mạng về lực lượng sản xuất nhằm chuyển nền kinh tế dựa trên trình độ kỹ
thuật công nghệ thủ công, năng suất lao động thấp thành nền kinh tế cơng
nghiệp dựa trên trình độ kỹ thuật công nghệ hiện đại, năng suất lao động
cao. Để thực hiện sự cải biến này phải đổi mới và nâng cao trình độ kỹ thuật
cơng nghệ của nền kinh tế theo hướng hiện đại; thực hiện cơ khí hóa, điện
khí hóa, tự động hóa sản xuất.
Đối tượng đổi mới kỹ thuật công nghệ là tất cả các ngành, các lĩnh
vực của nền kinh tế quốc dân. Trong đó, cần chú trọng các ngành sản xuất tư
liệu sản xuất, các ngành công nghiệp chế biến phục vụ tiêu dùng và xuất
khẩu, một số ngành công nghiệp mới, công nghiệp dựa trên công nghệ cao.
Phải đổi mới công nghệ ở các khâu của q trình tái sản xuất nhằm bảo đảm

tính đồng bộ, cân đối của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy
nhiên, cần đột phá vào những khâu có ý nghĩa quyết định đến nâng cao sức
cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, các lĩnh vực phục vụ cho phát triển
nông nghiệp, nông thôn.
Hai là, xây dựng cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu
quả. Cơ cấu kinh tế là tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, các yếu tố
đó có vai trò, tỷ trọng khác nhau, song quan hệ chặt chẽ với nhau, phản ánh
tình trạng phân cơng lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất. Dưới những góc độ khác nhau có các dạng cơ cấu kinh tế như: cơ cấu
kinh tế ngành (công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ); cơ cấu kinh tế vùng;
cơ cấu thành phần kinh tế...trong đó cơ cấu kinh tế ngành có tầm quan trọng
đặc biệt trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Xây dựng cơ cấu kinh tế là nội dung cơ bản của quá trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Điều quan trọng là phải tạo ra được một cơ cấu kinh tế
hợp lý. Đó là một cơ câu kinh tế phản ánh đúng các quy luật khách quan mà
trước hết là quy luật kinh tế; phù hợp với xu thế tiến bộ của khoa học công


nghệ; cho phép khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nước; thực hiện
tốt sự phân công và hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ lạc hậu, mất cân
đối, ít hiệu quả sang một cơ cấu kinh tế phù hợp với nền sản xuất lớn hiện
đại dưới tác động của cách mạng khoa học công nghệ và xu thế mở cửa, hội
nhập.
Đối với nước ta, Đảng ta chủ trương phải từng bước xây dựng cơ cấu
kinh tế công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ hiện đại gắn với phân công lao
động và hợp tác quốc tế sâu rộng. Khi cơ cấu kinh tế này được hình thành,
nước ta sẽ kết thúc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
2.3. Nơi dung cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Một là, tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền

sản xuất – xã hội lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội tiên tiến.
Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất – xã hội lạc
hậu sang nền sản xuất – xã hội hiện đại. Cụ thể:
Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện
đại. Tiềm lực khoa học và công nghệ đã được tăng cường và phát triển. Cơ
chế quản lý khoa học và công nghệ từng bước được đổi mới: Hệ thống quản
lý nhà nước về khoa học công nghệ được tổ chức từ trung ương đến địa
phương đã đẩy mạnh phát triển khoa học cơng nghệ, góp phần thực hiện các
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của ngành và địa phương. Cơ chế tuyển
chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học cơng nghệ đã bước đầu
được thực hiện theo nguyên tắc dân chủ, công khai. Đã cải tiến một bước
việc cấp phát kinh phí đến nhà khoa học theo hướng giảm bớt các khâu trung
gian. Trình độ nhận thức và ứng dụng khoa học và cơng nghệ của nhân dân
ngày càng cao: Nhờ có sự quan tâm của tổ chức Đảng, chính quyền các cấp,
hoạt động tích cực của các tổ chức khoa học cơng nghệ, các tổ chức khuyến
nông, lâm, ngư và công tác phổ biến, tuyên truyền rộng rãi về tác động của
khoa học công nghệ đến sản xuất và đời sống, nhận thức và khả năng tiếp
thu, ứng dụng tri thức khoa học công nghệ của người dân trong thời gian qua
đã tăng lên rõ rệt. Hoạt động khoa học công nghệ ngày càng được xã hội hóa
trên phạm vi cả nước.
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả.
Về cơ cấu thành phần kinh tế: Cơ cấu thành phần kinh tế đã có sự chuyển


dịch khá rõ ràng. Trước hết là trong cơ cấu GDP, tỷ trọng khu vực Nhà nước
đã giảm xuống còn dưới 1/3; của khu tập thể còn rất thấp (5,05%); của khu
vực có vốn đầu tư nước ngồi đã chiếm gần 20%; còn khu vực kinh tế tư
nhân chiếm trên dưới 11%. Vốn đầu tư đã có sự chuyển dịch theo hướng
khai thác các nguồn lực của các thành phần kinh tế ở trong nước và thu hút
vốn đầu tư nước ngoài. Về cơ cấu vùng kinh tế: Đã xây dựng được một cơ

cấu vùng hợp lý theo hướng phát huy lợi thế từng vùng. Hiện nay cả nước
có sáu vùng kinh tế - xã hội và bốn bốn vùng kinh tế trọng điểm. Về cơ cấu
ngành kinh tế: Cơ cấu các ngành kinh tế đã có sự chuyển dịch tích cực theo
hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tỷ trọng ngành nơng nghiệp trong
GDP giảm xuống cịn 19,8% năm 2010 và ở mức 18,12% năm 2014. Tỷ
trọng ngành công nghiệp và xây dựng trong GDP tăng lên 38,5% năm 2014.
Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP đã tăng lên 42,88% năm 2010 và
khoảng 43,38% năm 2014. Quá trình chuyển dịch cơ cấu trong từng ngành
cũng đã gắn nhiều hơn với các u cầu về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong cơ cấu ngành cơng nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất của cơng nghiệp
khai khống giảm dần, trong khi tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến
tăng. Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, từng bước đáp ứng tốt hơn nhu
cầu của sản xuất và đời sống. Trong đó, các ngành dịch vụ gắn với cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa như dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý,
bưu chính viễn thơng...phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong
GDP.
Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất. Về cơ cấu lao động: Cơ cấu lao động đã có sự
chuyển đổi tích cực. Gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phục
vụ tốt hơn các mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tỷ trọng lao động
ngành nơng nghiệp đã giảm mạnh xuống khoảng 47% năm 2014. Tỷ trọng
lao động ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tăng liên tục, trong đó,
ngành cơng nghiệp, xây dựng tăng lên 20,8% năm 2014; ngành dịch vụ tăng
lên 32,2% năm 2014. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lên khoảng 40% năm
2010 và đến năm 2014 là 49%.


PHẦN II: THỰC TRẠNG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN
ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH
MẠNG CƠNG NGHIỆP

Các cuộc cách mạng cơng nghiệp, đặc biệt là cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư đã tạo ra cơ hội phát triển cũng như thách thức cho mọi
quốc gia, nhất là các nước đang phát triển trong quá trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Việt Nam có thể tận dụng được những thành tựu khoa học –
công nghệ mới, có thể “đi tắt, đón đầu”, đồng thời cũng có thể làm tụt hậu
ngày càng xa hơn nếu khơng tận dụng được cơ hội này.
1.

Thời cơ
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang mở ra nhiều cơ hội cho các
nước, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam. Đây có thể coi là
một cơ hội vàng nhằm thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam, tiến tới thu hẹp
khoảng cách với các nước phát triển. Cụ thể:
Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 có thể tạo ra lợi thế của những nước
đi sau như Việt Nam so với các nước phát triển do không bị hạn chế bởi quy
mô cồng kềnh; tạo điều kiện cho Việt Nam bứt phá nhanh chóng, vượt qua
các quốc gia khác cho dù xuất phát sau. Việc đi sau và thừa hưởng những
thành tựu từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 giúp Việt Nam tiết kiệm được
thời gian nghiên cứu để phát huy tối đa các tiềm năng và lợi thế sẵn có.
Việt Nam có cơ hội phát triển nhanh nền kinh tế tri thức, đi tắt, đón
đầu, tiến thẳng vào lĩnh vực công nghệ mới, tranh thủ thành tựu khoa học và
công nghệ, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội
nhập quốc tế.
Các chủ thể trong nền kinh tế có điều kiện tiếp thu và ứng dụng những
tiến bộ, thành tựu công nghệ của nhân loại, trước hết là công nghệ thông tin,
công nghệ số, công nghệ điều khiển và tự động hóa để nâng cao năng suất,
hiệu quả trong tất cả các khâu của nền sản xuất xã hội. Điều này đã tạo ra
khả năng nâng cao mức thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sống cho
người dân.


2.

Thách thức
Một là, thách thức trong lĩnh vực giải quyết việc làm: chuyển dịch cơ
cấu lao động trong gần 30 năm qua của Việt Nam rất chậm và chậm hơn


nhiều so với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn
dựa nhiều vào các ngành sử dụng lao động giá rẻ và khai thác tài nguyên
thiên nhiên. Trình độ lạc hậu của người lao động và của cả nền kinh tế chính
là trở ngại lớn nhất để chúng ta bắt kịp với các thành tựu khoa học, công
nghệ trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Trong tương lai, nhiều lao
động trong các ngành nghề của Việt Nam có thể thất nghiệp, ví dụ như lao
động ngành dệt may, giày dép.
Hai là, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn rất nhiều hạn
chế. Tỷ lệ lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo cịn thấp. Thêm vào đó,
những người lao động có trình độ đại học trở lên vẫn chưa đáp ứng được
nhu cầu của thị trường lao động. Vì vậy tỉ lệ thất nghiệp đang có xu hướng
gia tăng trong số lao động có trình độ cao.
Ba là, năng suất lao động còn thấp so với khu vực. Đáng báo động là
chênh lệch về năng suất lao động giữa Việt Nam với các nước vẫn tiếp tục
gia tăng. Điều này cho thấy khoảng cách và thách thức nền kinh tế Việt Nam
phải đối mặt trong việc bắt kịp mức năng suất lao động của các nước.
Bốn là, trình độ khoa học cơng nghệ của nước ta đang ở vị trí thấp so
với mức trung bình của thế giới. Việt Nam được xếp hạng chung là 55/137
quốc gia, trong khi các chỉ số cấu phần liên quan đến đổi mới sáng tạo lại
thấp hơn nhiều.
Năm là, quy mô doanh nghiệp Việt Nam quá nhỏ bé, số doanh nghiệp
vừa, nhỏ và siêu nhỏ chiếm gần 98% tổng số doanh nghiệp cả nước, phần
lớn doanh nghiệp chưa đạt được quy mô tối ưu để có được mức năng suất

lao động cao nhất. Số lượng doanh nghiệp lớn cịn ít, doanh nghiệp chưa
xâm nhập được vào các thị trường, trung tâm công nghệ của thế giới, do đó,
chưa thực hiện được chức năng cầu nối về công nghệ tri thức của thế giới
vào thị trường trong nước. Doanh nghiệp tham gia các hoạt động liên quan
đến sáng tạo còn hạn chế, chưa tham gia sâu trong chuỗi cung ứng toàn cầu
nên chưa tận dụng được tính lan tỏa của tri thức, cơng nghệ và năng suất lao
động từ các cơng ty, tập đồn xun quốc gia vào doanh nghiệp trong nước.
Sáu là, các nước công nghiệp mới nổi và nhiều nước đang phát triển
đều cạnh tranh quyết liệt, tìm cách thu hút, hợp tác để có đầu tư, chuyển giao
cơng nghệ, nhanh chóng ứng dụng những thành tựu công nghệ từ cuộc Cách
mạng công nghiệp thứ tư đem lại để giành lợi thế phát triển. Đây cũng chính


là áp lực lớn cho Việt Nam trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Việt Nam cần tỉnh táo trong hội nhập, hợp tác quốc tế, phát triển nền
kinh tế thị trường nhất là thị trường khoa học công nghệ, cải thiện đổi mới
môi trường đầu tư kinh doanh, tích lũy đầu tư để thu hút chuyển giao, ứng
dụng nhanh những thành tựu khoa học công nghệ vào phát triển nền kinh tế,
đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bảy là, quản trị nhà nước cũng là một trong những thách thức lớn nhất
đối với nước ta. Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước sẽ gặp
nhiều khó khăn nếu cơng cuộc cải cách cơ cấu kinh tế, đổi mới mơ hình tăn
trưởng được Nhà nước đề ra trong thời gian qua thực hiện khơng thành
cơng. Bên cạnh đó, những thách thức về an ninh phi truyền thống sẽ tạo ra
áp lực lớn nếu Nhà nước khơng đủ trình độ về cơng nghệ và kỹ năng quản lý
để ứng phó.
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GẮN VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA
CƠNG DÂN ĐỂ ĐĨNG GĨP THIẾT THỰC VÀO SỰ NGHIỆP CƠNG
NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM
1.


Hồn thiện thế chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo
Xây dựng hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia để nâng cao năng suất,
chất lượng và hiệu quả. Đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất lao động,
thúc đẩy nghiên cứu và triển khai. Cải thiện khung pháp lý cho đổi mới sáng
tạo. Tăng nguồn vốn con người cho đổi mới sáng tạo. Đẩy mạnh đổi mới
sáng tạo trong khu vực doanh nghiệp. Việc đó địi hỏi mỗi sinh viên, mỗi
cơng dân phải ham học hỏi, đam mê sáng tạo, không ngại thử những điều
mới để tạo ra đổi mới mang tính đột phá.

2.

Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0
Huy động ở mức cao nhất các nguồn lực của Nhà nước, của toàn dân
và nguồn lực quốc tế phục vụ cho nghiên cứu, triển khai, ứng dụng các
thành tựu của cách mạng công nghiệp, đặc biệt là cách mạng công nghiệp
4.0 vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. Vậy thì cần đào tạo ra
những lao động có tay nghề, có chất lượng, nguồn lực tri thức dồi dào cần
được gia tăng.


3.

Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực
của cách mạng công nghiệp 4.0
Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền
thông:
Cần huy động các nguồn lực khác nhau bao gồm Nhà nước, doanh
nghiệp, người dân và nước ngồi để phát triển nhanh chóng hạ tầng công

nghệ thông tin và truyền thông.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong tất cả
các lĩnh vực của nền kinh tế; tập trung phát triển tạo sự bứt phá về hạ tầng,
ứng dụng và nhân lực công nghệ thông tin, truyền thông.
Phát triển hạ tầng kết nối số và đảm bảo an toàn, an ninh mạng, tạo
điều kiện bình đẳng cho người dân và doanh nghiệp khi tiếp cận thông tin và
nội dung số.
Mỗi sinh viên phải sớm làm quen và tiếp cận, thành thạo công nghệ để
đáp ứng yêu cầu của thời đại công nghệ mới.
Phát triển ngành công nghiệp:
Tập trung nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của các sản phẩm;
phát triển các sản phẩm cơng nghiệp có lợi thế cạnh tranh, có khả năng tham
gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị tồn cầu, ưu tiên phát triển những sản
phẩm có chất lượng, giá trị gia tăng cao, áp dụng công nghệ mới, công nghệ
sạch, sử dụng tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
Đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp theo
hướng tăng nhanh công nghiệp chế biến, chế tạo, cơng nghiệp có hàm lượng
cơng nghệ cao.
Ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp cơ khí, chế tạo phục vụ cho
nông nghiệp, công nghiệp chế biến và công nghiệp hàng tiêu dùng.
Tập trung vào những ngành công nghiệp có tính bền vững, có lợi thế
so sánh và có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển nhanh, bền vững; nâng
cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế, có khả năng tham gia sâu, có hiệu
quả vào mạng sản xuất và phân phối toàn cầu.


Xây dựng các khu công nghiệp, khu công nghiệp cao, phù hợp với
điều kiện và khả năng thực tế để tạo điều kiện, cơ sở cho việc nghiên cứu,
ứng dụng công nghệ mới.
Công dân cần chuyển hướng đầu tư, tập trung phát triển các lĩnh vực

theo yêu cầu mới, tăng tính sáng tạo, tập trung vào chất lượng sản phẩm và
bảo vệ môi trường, sức khỏe người tiêu dùng.
Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn
Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới vào
sản xuất nông nghiệp, để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Phát
triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nhằm khai thác và
phát huy tiềm năng, hiệu quả của ngành này.
Ngoài ra, để thực hiện thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa nơng nghiệp, nơng thơn địi hỏi phải ứng dụng công nghệ sinh học vào
sản xuất, thực hiện cơ giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, phát triển cơng,
thương nghiệp và dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn, từng bước
xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ cho phát triển nông thôn.
Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng
kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
Ưu tiên đầu tư cho các lĩnh vực trọng tâm như hạ tầng giao thông
đồng bộ, kết nối giữa các trung tâm kinh tế lớn và giữa các trục giao thông
đầu mối. Hạ tầng ngành điện, đảm bảo cung cấp đủ điện cho sản xuất và
sinh hoạt. Hạ tầng thủy lợi, đáp ứng u cầu phát triển nơng nghiệp và ứng
phó hiệu quả với thiên tai và biến đổi khí hậu.
Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch vụ
Khai thác những tiềm năng và lợi thế trong nước để phát triển du lịch,
đặc biệt là du lịch sinh thái, du lịch xanh. Từng bước đưa nước ta trở thành
trung tâm du lịch, thương mại, dịch vụ tầm cỡ trong khu vực.
Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ
Xây dựng và chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh thổ phù hợp với tiềm năng
và lợi thế của vùng, từng bước tham gia vào phân công lao động, hợp tác
trong và ngoài nước. Tạo cơ chế đặc thù để phát triển một số vùng lãnh thổ
nhằm khai thác thế mạnh của vùng lãnh thổ, đồng thời phù hợp với lợi ích



chung của quốc gia. Đảm bảo cho người dân được hưởng những thành quả
của sự phát triển vùng lãnh thổ.
Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao
Coi trọng chính sách trọng dụng, thu hút nhân tài. Có chính sách đãi
ngộ thỏa đáng đối với người tài, coi hiền tài là nguyên khí quốc gia, là điều
kiện tiên quyết để phát triển đất nước trong thời đại khoa học cơng nghệ
mới.
Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
Mở rộng quan hệ quốc tế trong lĩnh vực an ninh quốc phịng, du lịch,
văn hóa. Đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương, đa phương tiện trên cơ sở
bình đẳng, cùng có lợi, tơn trọng độc lập chủ quyền và không can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau.
Mỗi sinh viên, mỗi công dân cần năng động, tích cực, cởi mở, liên kết
với nước ngồi, dùng mối quan hệ quốc tế làm bàn đạp thúc đẩy, phát triển
sự phát triển nước nhà, thu hút đầu tư quốc tế.

KẾT LUẬN
Q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam đã trải qua
nhiều giai đoạn phát triển với các đặc điểm khác nhau. Từ lúc bắt đầu vào
cơng cuộc xây dựng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đến nay, chúng ta đã đạt
được nhiều thành tựu nổi bật: thúc đẩy nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng
khá, thúc đẩy cơng cuộc xóa đói giảm nghèo,…Tuy nhiên, bên cạnh những
thành tựu đạt được thì trong suốt thời gian qua cũng đã bộc lộ những hạn
chế: chuyển dịch cơ cấu ngành chậm, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế so
với thị trường thế giới và các nước trong khu vực còn thấp, chất lượng
nguồn nhân lực còn thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng còn chậm phát triển,…
Không thể phủ nhận những tác động to lớn và tích cực mà cách mạng
cơng nghiệp 4.0 đã mang lại cho Việt Nam ta, giúp ta đi nhanh hơn trên con
đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhưng cách mạng công nghiệp lần thứ
tư cũng là thách thức đối với cơng cuộc cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa của

Việt Nam. Do đó Việt Nam cần thực hiện những giải pháp đồng bộ vừa phát
triển nền kinh tế vừa phát triển xã hội. Để thực hiện được điều đó thì


một trong những yếu tố chính là cần có sự chung tay, góp sức của tồn thể
người dân Việt Nam. Vì vậy Đảng, Nhà nước cần khéo léo khơi dậy lịng
đồn kết dân tộc thơng qua các chính sách, giải pháp đề ra Tóm tắt lại những
tác động của cách mạng công nghiệp đến cnh, hđh ở VN, đặc biệt là cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơng dân, sinh viên ở
Việt Nam giữ một vai trị, trách nhiệm vơ cùng lớn trong việc tạo ra nguồn
lực trí thức, nguồn trí tuệ và sáng tạo dồi dào, cũng là nguồn lao động to lớn
đẩy mạnh phát triển đất nước. Mỗi người cần có ý thức trách nhiệm, cần
nhận thức rõ vai trò thế hệ mình, học hỏi, nghiên cứu, tiếp thu, sáng tạo. Ai
có thể sáng tạo, hãy khơng ngừng đổi mới, ai ít khả năng hơn càng không
được tụt hậu mà phải tiếp thu vững chắc cái đã có rồi, là nguồn nhân lực
chất lượng hỗ trợ cho cộng đồng, cho doanh nghiệp, cho đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế chính trị.
2. Nghị quyết của bộ chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển
cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
3. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ tư. (TS. Phạm Thuyên)
4. PGS, TS Trần Thị Vân Hoa, Cách mạng công nghiệp 4.0 – Vấn đề đặt ra
cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam ( 2018 ),
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Ngơ Đăng Thành (2009), Các mơ hình cơng nghiệp hóa trên thế giới và
bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Thống kê chính phủ về kinh tế

7. Giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh
tế tri thức _ Lyluantrinhtri.vn
8. Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê (nhiều năm).
9. Wikipedia


10. Văn kiện Đảng tồn tập, tập 55. NXB: Chính trị Quốc gia 2015.



×