Phùng Danh Thắng Đại học TM
GợI ý BàI TậP KINH Tế VI MÔ
Bài tập 1
Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất, lấy trục hoành là số lượng lương
thực, trục tung là số lượng quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm
một đơn vị lương thực là số lượng quần áo phải mất đi.
Vậy chi phí cơ hội tại đoạn AB là C
cơ hội
=
3
2
09
3024
=
−
−
=
Δ
Δ
luongthuc
quanao
Nhận xét: chi phí cơ hội để sản xuất thêm 01 đơn vị lương thực là 2/3
đơn vị quần áo, nghĩa là để sản xuất thêm 01 đơn vị lương thực thì
người ta mất đi cơ hội sản xuất thêm 2/3 đơn vị hàng hóa.
Các đoạn khác BC, CD, DE làm tương tự
Bài tập 2
Bài này rất đơn giản,
Với nhà kinh doanh:
- Nếu đi máy bay: 700+2*50 = 800 ngàn
- Nếu đi tầu hỏa: 200+18*50 = 1100 ngàn
Vì thế nhà kinh doanh sẽ chọn đi máy bay mặc dù chi phí kế toán
nhìn thấy là 700k lớn hơn 200k.
Tương tự, sinh viên sẽ chọn đi tầu hỏa.
Bài tập 3
Đã chữa tại lớp, bỏ câu e và f, xem qua cho biết cách làm mà thôi
Bài tập 4
Đã chữa, tương tự như bài 3
Bài tập 5
Người tiêu dùng có I=160 (thay lại đầu bài để cho kết quả chẵn hơn)
a. Lợi ích tối đa của người tiêu dùng có thể đạt được là bao nhiêu.
Điều kiện để tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng là
Y
Y
X
X
P
MU
P
MU
=
và I = X*P
X
+ Y*P
Y
Mà ta lại có MU
X
= (TU)’
X
= (60XY)’
X
= 60Y
MU
Y
= (TU)’
Y
= (60XY)’
Y
= 60X
Nên ta có
8
60
4
60 XY
=
Æ X = 2Y nghĩa là để tối đa hóa lợi ích, thì số
lượng hàng hóa X phải tiêu dùng gấp đôi số lượng hàng Y
Thay vào điều kiện ngân sách ta sẽ có : 160 = 4X + 8Y
Do X = 2Y nên ta có 160 = 16Y Æ Y = 10 Æ X = 5
Vậy thì với ngân sách là I = 160, người tiêu dùng sẽ đạt lợi ích tối đa
nếu tiêu dùng 5 đơn vị hàng X, 10 đơn vị hàng Y
Lợi ích tối đa là : TU
MAX
= 60XY = 60*5*10 = 3000 đơn vị lợi ích
b. Ngân sách này tăng lên gấp n lần (n>0) và giá cả ko đổi, khi đó
thì tính lại từ đầu, vẫn áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi ích để có X
= 2Y, và thay I’ = nI = X*P
X
+ Y*P
Y
nên số lượng hàng hóa tiêu
dùng sẽ là nX, nY và lợi ích sẽ tăng n
2
.
Chú ý : để có được X = 2Y chỉ xảy ra khi có hàm TU theo X, Y mà
thôi, trường hợp khác sẽ có thay đổi.
c. Ngân sách ko đổi, giá cả thay đổi, cách làm tương tự câu b.
Bài tập 6
áp dụng điều kiện
r
MP
w
MP
KL
=
Bài tập 8
P 20 24 28 32
Q
M
70 66 62 58
Q
N
80 70 60 50
a. Viết phương trình đường cầu 2 loại hàng trên
Làm như bài 3 với từng loại hàng hóa, chú ý: đây là 2 loại hàng hóa
khác nhau.
b. Cung cố định là 60, cân bằng ntn?
Lúc này phương trình đường cung là : Q
S
= 60, làm như bài tập 3,
quá đơn giản.
c. Nhận xét về độ dốc của hai đường cầu trên.
Phùng Danh Thắng Đại học TM
Độ dốc nào lớn hơn, nghĩa là độ co dãn của cầu theo giá cũng vì thế
mà khác nhau, và nó thể hiện độ phản ứng của người tiêu dùng trước
sự thay đổi giá cả của hàng hóa. Càng dốc, phản ứng càng mạnh,
Bài tập 9
Bài tập này đã giảng trên lớp, làm bảng 8 cột.
Chú ý, khi ngân sách của người tiêu dùng này thay đổi, giá cả thay
đổi sẽ làm cho lựa chọn tiêu dùng tối ưu sản xuất thay đổi, không
biết chính xác thay đổi bao nhiêu lần, vì thay đổi n lần chỉ đúng khi
có có dạng hàm TU = X.Y. Kết luận là tiêu dùng tối ưu có thay đổi vì
điều kiện tiêu dùng tối ưu là
Y
Y
X
X
P
MU
P
MU
=
và I = X*P
X
+ Y*P
Y
Bài tập 10
Làm giống như bài tập 5
Bài tập 11
a. Viết phương trình giới hạn ngân sách
Phương trình đường ngân sách có dạng
Y
X
0
80
U
C
80
120
?
I = X*P
X
+ Y*P
Y
Nếu chỉ tiêu dùng Y thì max được 120 nghĩa
là
X = 0 Æ I = 0*P
X
+ Y*P
Y
= Y*P
Y
4800 = 120*P
Y
Æ P
Y
= 40
Nếu chỉ tiêu dùng X thì max được 80 đơn vị nghĩa là
Y = 0 Æ I = X*P
X
+ 0*P
Y
= X*P
X
4800 = 80*P
X
Æ P
X
= 60
Như vậy phương trình đường ngân sách là I = 60X + 40Y
Chú ý, nếu người ta nói phương trình giới hạn ngân sách thì nó là
I # 60X + 40Y
b. Xác định số lượng hàng X tại điểm tiêu dùng tối ưu C
Tại điểm tiêu dùng tối ưu thỏa mãn điều kiện
Y
Y
X
X
P
MU
P
MU
=
và I = X*P
X
+ Y*P
Y
Ta có I = 4800, P
X
= 60, P
Y
= 40, Y = 80 Æ X = 10
Vậy số lượng hàng hóa X tiêu dùng tại điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu
là 10.
c. Tiêu dùng tôi ưu có thay đổi, có tăng lên nhưng không biết chính
xác là tăng bao nhiêu cả!
Bài tập 12, 13, 14 đã chữa
Bài tập 15
Q012345
TC 70 170 260 340 410 460 490 500
TFC 70 70 70 70 70 70 70 70
TVC 0 100 190 270 340 390 420 430
AFC=TFC/Q _ 70 35 23,33 17,5 14 11,67 10
AVC=TVC/Q 100 95 90 85 78 70 61,43
ATC=TC/Q 170 130 113,3 103 92 81,67 71,43
MC 100 90 80 70 50 30 10
67
Bài tập 16
a. Viết phương trình các hàm chi phí
TC = Q
2
+ 2Q +25
Nhìn ngay thấy TFC = 25, TVC = Q
2
+2Q
AFC = TFC/Q = 25/Q ; AVC = TCV/Q = Q +2
ATC = TC/Q = AFC + ATC = Q+2+25/Q
MC = (TC)’
Q
= 2Q +2
b. Xác định mức giá hòa vốn và mức giá đóng cửa sản xuất
P
hòa vốn
= ATC
min
mà ATCmin khi ATC = MC vì MC đi qua điểm cực
tiều của ATC
2Q + 2 = Q + 2 + 25/Q Æ Q = ± 5 Æ Q = 5 vì Q # 0 Æ P
hòa vốn
=
5+2 +25/5 = 12
Tương tự, P
đóng cửa
= AVC min Æ khi mà AVC = MC Æ Q = 0 Æ P
đóng cửa
= 2
c. P = 10, #
max
= ?
# = TR - TC
Phùng Danh Thắng Đại học TM
Hãng lựa chọn mức sản lượng để đạt lợi nhuận tối đa là P = MC
(hãng CTHH)
Æ P = 10 = 2Q+2 = MC Æ Q = 4
TR = P*Q = 10*4 = 40 TC = Q
2
+ 2Q +25 = 16+8+25
= 49
# = TR - TC = 40 - 49 = -9 (hãng bị lỗ)
Hãng nên tiếp tục sản xuất mặc dù đang bị thua lỗ. nhưng giá vẫn
cao hơn mức giá đóng cửa sản xuất.
d. P = 35, làm như câu trên, hãng có lãi vì P > P
hòa vốn
Bài tập 17
a. Viết phương trình
Bài này chỉ lưu ý một điểm đó là đối với hãng cạnh tranh hoàn
hảo trong ngắn hạn thì đường MC chính là phương trình đường
cung của hãng
Do đó ta có phương trình đường cung của hãng là Q
S
= 0,5(P-1) # P
= 2Q + 1
Vậy phương trình đường cung là MC = 2Q +1 (tính theo Q nên phải
biến đổi P theo Q)
Æ TC = #MC
Q
+ FC = #(2Q+1) + 400 = Q
2
+ Q + 400
Từ đó có thể tính được các hàm chi phí khác, AFC, ATC, AVC…
b. Xác định mức giá hòa vốn, giá đóng cửa : làm như bài 16
c. P = 19 Làm như bài 16
d. P = 65 Làm như bài 16
e. Giả sử chính phủ đánh thuế t = 2
Rất rất chú ý : khi chính phủ đánh thuế trong trường hợp này,
không được viết vào hàm cung mà phải tính thuế vào chi phí. Nghĩa
là :
MC’ = MC + t
Khi đó MC’ = 2Q + 1 + 2 = 2Q+3
sau đó áp dụng điều kiện MC = P như bình thường.
Bài tập 18
Độc quyền có hàm cầu P = 120 - 2Q, TC = 2Q
2
+ 2Q + 16
a. Viết phương trình.
b. Xác định doanh thu tối đa.
Điều kiện để đạt doanh thu tối đa là MR = 0 hoặc mà MR =
TR’
1−=
D
P
E
Q
= (P*Q)’
Chú ý, biến đổi P theo Q.
Tính ra P rồi thay ngược trở lại tính TR
c. Xác định lợi nhuận tối đa
Điều kiện để đạt lợi nhuận tối đa là MR = MC.
MC đã biết, tính MR giống như câu b.
Thay vào điều kiện để tính ra Q
Từ đó tính ngược lại # = TR - TC
d. Câu nói đó là sai vì tối đa hóa doanh thu khi MR = 0, tối đa hóa lợi
nhuận khi MR = MC, mà hãng độc quyền luôn lựa chọn mức sản
lượng tại miền thượng của đường cầu.
e. Khi đánh thuế làm giống câu e bài 17.
MC’ = MC + t
Bài tập 19
Bài này chỉ chú ý một điểm : nếu chi phí bình quân không đổi = 10
tại mọi mức sản lượng nghĩa là chi phí bình quân là 10, ATC =
10.Không, không được hiểu là FC = 10.
Các cái khác tính như bình thường. có ATC Æ TC = 10Q
Bài tập 20
Trong bài này cần nhớ kiến thức, nếu hãng đang kinh doanh ở miền
cầu co dãn
1>
D
P
E thì khi tăng giá bán sẽ làm giảm doanh thu (kiến
thức ở chương 2)
Các bài tập còn lại thì áp dụng kiến thức của chương 7 : nguyên
tắc lựa chọn số lượng lao động cần thuê là
w
o
=MRP
L
. Tất nhiên
phải viết lại bảng số liệu
Chúc các bạn thành công !!