nghiên cứu - trao đổi
22 tạp chí luật học số 10/2008
TS. Ngô Thị Hờng *
1. ng kớ quyn s hu ti sn ca v
chng theo phỏp lut hin hnh
ng kớ quyn s hu ti sn ca v chng
l cụng nhn v chng thc ca c quan nh
nc cú thm quyn i vi ti sn nhm
xỏc nh v mt phỏp lớ ti sn ú thuc s
hu chung hay s hu riờng ca v, chng.
Ti sn khi ó thuc v ch th no ú thỡ
ch th ú cú ton quyn chim hu, s dng
v nh ot i vi ti sn ú. ng thi, cỏc
c quan, t chc, cỏ nhõn khỏc phi tụn trng
quyn s hu ca ch s hu. mi cỏ
nhõn, c quan, t chc bit v tụn trng
quyn ca ch s hu thỡ phi cú c ch cụng
khai quyn s hu. Phỏp lut ca Vit Nam
cng nh ca nhiu nc trờn th gii quy
nh hai cỏch cụng khai quyn s hu ti
sn. i vi bt ng sn hoc ti sn cú giỏ
tr ln thỡ phi ng kớ quyn s hu. i vi
ng sn thỡ chim hu l cỏch biu th cụng
khai quyn s hu. Tuy nhiờn, xut phỏt t
c im riờng ca mt s ti sn m phỏp
lut Vit Nam quy nh nhng ti sn ny dự
khụng phi l bt ng sn cng phi ng kớ
quyn s hu hoc cú vn bng xỏc nhn
quyn s hu. ú l cỏc phng tin giao
thụng, sn phm trớ tu Nh vy, ng kớ
quyn s hu ti sn l mt trong nhng bin
phỏp cụng khai cỏc quyn v ti sn.
Theo phỏp lut hin hnh ca Vit Nam,
nhng bt ng sn phi ng kớ quyn s
hu l nh , quyn s dng t, cỏc cụng
trỡnh xõy dng. Vic ng kớ quyn s hu
i vi nhng ti sn ny l bin phỏp cụng
khai quyn s hu, l c ch phỏp lớ nhm
lm cho th trng bt ng sn phỏt trin
lnh mnh, minh bch v an ton.
Cỏc phng tin giao thụng dự khụng
phi l bt ng sn nhng li l ngun nguy
him cao nờn cng phi ng kớ Nh
nc qun lớ nhm m bo an ton khi tham
gia giao thụng v xỏc nh trỏch nhim dõn
s ca ch s hu phng tin giao thụng
khi cú ri ro xy ra.
Khi ti sn no ú c ng kớ xỏc nh
l ti sn thuc s hu chung ca v chng
thỡ v chng l ch s hu ti sn, cú quyn
chim hu, s dng v nh ot ti sn ú.
ng kớ quyn s hu ti sn ca v chng
l bin phỏp bo v quyn ca v chng i
vi ti sn. Giy chng nhn quyn s hu
ti sn l cn c phỏp lớ v chng thc
hin cỏc quyn v ngha v ca mỡnh i vi
ti sn ng thi ngn chn hnh vi xõm
phm n ti sn ca ngi th ba hoc ngay
c i vi mt trong hai v chng.
ng kớ quyn s hu ti sn ca v
chng xut phỏt t quy nh ca B lut dõn
* Ging viờn chớnh Khoa lut dõn s
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2008 23
sự. Theo quy định tại Điều 167 Bộ luật dân
sự năm 2005, quyền sở hữu đối với bất động
sản được đăng kí theo quy định của pháp
luật. Quyền sở hữu đối với động sản không
phải đăng kí, trừ trường hợp pháp luật có
quy định khác. Khoản 2 Điều 27 Luật hôn
nhân và gia đình năm 2000 quy định: Tài sản
chung của vợ chồng mà pháp luật quy định
phải đăng kí quyền sở hữu thì trong giấy
chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên của cả
vợ chồng. Điều 5 Nghị định của Chính phủ
số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 quy định
chi tiết thi hành Luật hôn nhân và gia đình
năm 2000 (sau đây gọi là Nghị định số
70/2001/NĐ-CP) quy định: Các tài sản thuộc
sở hữu chung của vợ chồng khi đăng kí
quyền sở hữu phải ghi tên của cả vợ và
chồng bao gồm nhà ở, quyền sử dụng đất và
những tài sản khác mà pháp luật quy định
phải đăng kí quyền sở hữu. Từ các quy định
của pháp luật hiện hành, các quyền về tài sản
sau đây phải đăng kí: Nhà ở, quyền sử dụng
đất, các phương tiện giao thông…
Theo Điều 12 Luật nhà ở năm 2005, nếu
nhà ở thuộc sở hữu chung của vợ chồng thì
trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
phải ghi đủ tên của cả vợ và chồng, trong
trường hợp một bên vợ hoặc chồng không
thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam
theo quy định của pháp luật thì chỉ ghi tên
người có quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
Điều 48 Luật đất đai năm 2003 quy định khi
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà
quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ
chồng thì giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất phải ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng.
Điều 49 Luật giao thông đường bộ năm 2001
quy định: “Xe cơ giới có nguồn gốc hợp
pháp, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, an
toàn kĩ thuật theo quy định của Luật này
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp
đăng kí và biển số”.
Như vậy, Bộ luật dân sự và các luật
chuyên ngành đã quy định rõ về đăng kí
quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản để
xác định chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng tài
sản. Tài sản chung của vợ chồng mà pháp
luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu thì
trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải
ghi tên cả vợ và chồng. Tuy nhiên, thực tế
vẫn còn nhiều trường hợp có những tài sản là
tài sản chung của vợ chồng nhưng trong giấy
chứng nhận quyền sở hữu hoặc quyền sử
dụng chỉ ghi tên của một bên. Việc xác định
quyền và nghĩa vụ của các bên vợ, chồng đối
với tài sản gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là
khi cần chia tài sản chung của vợ chồng.
2. Xác định quyền sở hữu tài sản của vợ
chồng đối với tài sản do một bên vợ hoặc
chồng đứng tên chủ sở hữu hoặc sử dụng
Về nguyên tắc, tài sản chung của vợ
chồng thì khi đăng kí quyền sở hữu hoặc
quyền sử dụng phải ghi tên cả vợ và chồng.
Tuy nhiên, trong thực tế còn nhiều trường
hợp tài sản chung của vợ chồng nhưng khi
đăng kí quyền sở hữu lại ghi tên của một bên
vợ hoặc chồng. Hiện chưa có cơ quan, tổ chức
nào thống kê về thực trạng này. Qua khảo sát
tại một số địa phương dưới hình thức phiếu
hỏi, kết quả là có 208/454 người được hỏi trả
lời rằng thực tế tài sản chung của vợ chồng
nhưng đăng kí quyền sở hữu chỉ ghi tên một
bên, trong đó 188/454 người trả lời là ghi tên
chồng, 20/454 người trả lời là ghi tên vợ.
(1)
nghiên cứu - trao đổi
24 tạp chí luật học số 10/2008
Tỡnh trng ny xut phỏt t nhng lớ do sau:
Th nht, i vi ti sn chung ca v
chng ng kớ quyn s hu trc ngy
Ngh nh s 70/2001/N-CP cú hiu lc
(ngy 18/10/2001) hoc trc khi cỏc lut
chuyờn ngnh cú hiu lc, do cha cú quy
nh rừ rng nờn cũn nhiu trng hp trong
giy chng nhn quyn s hu hoc giy
chng nhn quyn s dng ch ghi tờn mt
bờn v hoc chng.
Th hai, do quy nh ca phỏp lut v
iu kin c ng kớ quyn s hu i vi
mt s loi ti sn cú tớnh c thự nh nh ,
quyn s dng t, ti sn trớ tu. i vi nh
, quyn s dng t, trc khi cú Lut nh
nm 2005 v Lut t ai nm 2003, phỏp
lut quy nh ngi ng kớ l ch s hu nh
hoc ch s dng t phi cú h khu
thng trỳ ti ni cú bt ng sn. T quy
nh ú dn n thc t l nhiu trng hp
mt bờn v hoc chng khụng cú h khu
thng trỳ ti ni cú bt ng sn nờn khi
ng kớ quyn s hu hoc quyn s dng bt
ng sn ú li ch ghi tờn ca bờn kia. Cng
cú trng hp v hoc chng l ngi nc
ngoi khụng thuc din c s hu nh hoc
khụng thuc din c nh nc giao t thỡ
dự nh hoc quyn s dng t l ti sn
chung ca v chng nhng khi ng kớ quyn
s hu hoc quyn s dng ch ghi tờn ca
mt bờn. i vi ti sn chung ca v chng
l cỏc ti sn trớ tu thỡ thụng thng ti sn
ú ch do mt bờn v hoc chng sỏng to ra
trong thi kỡ hụn nhõn nờn theo quy nh ca
phỏp lut khi ng kớ kiu dỏng cụng nghip,
gii phỏp hu ớch, nhón hiu hng hoỏ, quyn
tỏc gi ch ghi tờn ca bờn v hoc chng
ó sỏng to ra ti sn ú.
Th ba, do cha thy ht ý ngha v tm
quan trng ca giy chng nhn quyn s
hu ti sn i vi vic bo v quyn v li
ớch hp phỏp ca v chng hoc do quan
nim v vai trũ ca v, chng trong gia ỡnh
cha rừ rng nờn ti sn ng kớ dự l ti sn
chung ca v chng nhng c quan ng kớ
ch ghi tờn ca mt bờn v chng. in hỡnh
v ph bin nht l cỏc trng hp ng kớ
quyn s dng t v t nụng nghip
nụng thụn, min nỳi v quyn s hu i vi
cỏc phng tin giao thụng nh ụtụ, mụ tụ,
xe mỏy, tu thy.
Thc t cho thy khi v chng chung
sng hũa thun v mi giao dch dõn s,
thng mi liờn quan n ti sn ca v
chng u c v chng bn bc tha
thun vỡ li ớch chung ca gia ỡnh thỡ vic
ti sn ai ng tờn ch s hu dng nh
khụng cú ý ngha. Nhng khi v chng mõu
thun, mt hoc c hai bờn khụng quan tõm
n li ớch chung ca gia ỡnh hoc khi v
chng li hụn, khi chia ti sn chung trong
thi kỡ hụn nhõn thỡ vic xỏc nh ti sn do
mt bờn ng tờn ch s hu l ti sn
chung hay ti sn riờng mi thc s cú ý
ngha. i vi nhng ti sn phỏt sinh trong
thi kỡ hụn nhõn v cú cn c xỏc nh l
ti sn chung ca v chng nhng trong giy
chng nhn quyn s hu hoc quyn s
dng ch ghi tờn mt bờn v hoc chng thỡ
vic xỏc nh ti sn ú l ti sn chung ca
v chng hay ti sn riờng ca ngi cú tờn
trong giy chng nhn quyn s hu cn
phi xem xột cỏc yu t c thự ca ti sn
v nguyờn tc xỏc nh ti sn ca v chng.
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2008 25
Hiện có ý kiến cho rằng tài sản nào đó dù
căn cứ vào nguồn gốc phát sinh thì là tài sản
chung của vợ chồng nhưng trong giấy chứng
nhận quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng chỉ
ghi tên một bên vợ hoặc chồng thì tài sản đó
không thể xác định là tài sản chung. Chúng
tôi cho rằng ý kiến này không hoàn toàn phù
hợp với thực trạng điều chỉnh pháp luật cũng
như quan niệm, tập quán của người Việt
Nam. Việc xác định tài sản do một bên đứng
tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu,
quyền sử dụng là tài sản chung của vợ chồng
hay tài sản riêng của vợ hoặc chồng cần xem
xét đối với từng loại tài sản cụ thể sau đây:
2.1. Đối với nhà ở
Thực tế có nhiều trường hợp giấy chứng
nhận quyền sở hữu nhà ở chỉ ghi tên vợ hoặc
chồng nhưng khi vợ chồng li hôn hay yêu cầu
chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân thì
bên không có tên trong giấy chứng nhận
quyền sở hữu nhà cho rằng nhà đó là tài sản
chung còn bên kia cho rằng đó là tài sản
riêng. Việc xác định nhà ở đó là tài sản chung
hay tài sản riêng còn có nhiều tranh cãi. Có ý
kiến cho rằng cần áp dụng nguyên tắc quy
định tại khoản 3 Điều 27 Luật hôn nhân và
gia đình năm 2000: Tài sản đang có tranh
chấp mà không đủ chứng cứ chứng minh là
tài sản riêng của một bên thì tài sản đó là tài
sản chung. Nếu theo nguyên tắc này thì người
có tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu
nhà mà cho rằng nhà đó là tài sản riêng của
họ thì họ phải chứng minh, chỉ khi họ không
chứng minh được là tài sản riêng thì nhà đó là
tài sản chung. Chúng tôi cho rằng áp dụng
khoản 3 Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình
năm 2000 để giải quyết là không thỏa đáng
bởi lẽ việc chứng minh tài sản là tài sản riêng
có thể bằng nhiều cách như: Đưa ra chứng cứ
cho rằng nhà đó do người đứng tên có trước
khi kết hôn, được tặng cho riêng hoặc được
thừa kế riêng trong thời kì hôn nhân hoặc do
họ mua được bằng tiền riêng. Tuy nhiên, với
cơ chế quản lí bất động sản cũng như quản lí
nguồn thu nhập của cá nhân ở nước ta hiện
nay thì việc chứng minh những vấn đề trên
không khó. Giả thiết rằng người đứng tên
trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà lại
đưa ra được hợp đồng tặng cho bằng văn bản
của người thân để chứng minh rằng họ đã
mua nhà bằng một khoản tiền được người
thân tặng cho riêng thì đương nhiên nhà đó
được xác định là tài sản riêng của người đứng
tên. Vì vậy, chúng tôi cho rằng trong trường
hợp này cả hai bên đều có nghĩa vụ chứng
minh. Bên không có tên trong giấy chứng
nhận quyền sở hữu nhà chứng minh được
rằng nhà đó do họ mua hoặc xây dựng trong
thời kì hôn nhân bằng những thu nhập chung
của vợ chồng thì vẫn có thể xác định nhà đó
là tài sản chung của vợ chồng. Hoặc bên
không có tên trong giấy chứng nhận quyền sở
hữu nhà đưa ra được những căn cứ cho rằng
nhà đó được mua hoặc được xây dựng trong
thời kì hôn nhân bằng những thu nhập là tài
sản chung của vợ chồng nhưng vì họ không
thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam
nên không được ghi tên thì nhà đó vẫn phải
được xác định là tài sản chung của vợ chồng.
2.2. Đối với quyền sử dụng đất
Đăng kí quyền sử dụng đất là ghi nhận
quyền sử dụng hợp pháp đối với thửa đất xác
định vào hồ sơ địa chính nhằm xác lập quyền
và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Khi chủ
nghiªn cøu - trao ®æi
26 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2008
sử dụng đất đăng kí quyền sử dụng đất thì
được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất. Điều 48 Luật đất
đai năm 2003 quy định khi cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất mà quyền sử dụng
đất là tài sản chung của vợ chồng thì giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi cả
họ, tên vợ và họ tên chồng. Tuy nhiên, thực
tế đã từng tồn tại ở Việt Nam nhiều năm qua
là ở vùng nông thôn, miền núi khi đăng kí
quyền sử dụng đất thường chỉ ghi tên một
bên vợ hoặc chồng. Lí do dẫn đến tình trạng
này là do hệ thống pháp luật trước khi có
Luật đất đai năm 2003 và Luật hôn nhân và
gia đình năm 2000 chưa có quy định rõ ràng,
do pháp luật quy định những cá nhân không
được giao đất (giống như đối với nhà ở đã
phân tích tại tiểu mục 2.1). Ngoài ra còn có
quan niệm cho rằng Nhà nước giao đất (đất
ở, đất nông nghiệp) là giao cho hộ gia đình
mà hộ gia đình chủ yếu gồm vợ chồng và
các con nên khi làm thủ tục cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất chỉ ghi tên chủ hộ,
do vậy chỉ có tên vợ hoặc chồng trong giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất. Việc xác
định tài sản chung hay tài sản riêng của vợ,
chồng đối với thửa đất do một bên vợ hoặc
chồng đứng tên trong giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất trên thực tế gặp rất nhiều
khó khăn. Chúng tôi cho rằng việc xác định
tài sản chung, tài sản riêng trong trường hợp
này cần phân biệt các trường hợp sau:
- Đối với đất ở, đất nông nghiệp (gồm đất
trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm,
đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất
rừng đặc dụng, đất nuôi trồng thủy sản, đất
làm muối…) mà vợ hoặc chồng hoặc cả hai
vợ chồng được Nhà nước giao trong thời kì
hôn nhân thì dù trong giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất chỉ ghi tên một bên nhưng vẫn
được xác định là tài sản chung của vợ chồng.
- Đối với đất ở, đất nông nghiệp mà vợ
chồng cùng được chuyển nhượng, được tặng
cho hoặc được thừa kế nhưng do một bên
không có hộ khẩu tại địa phương nơi được
giao đất hoặc không thuộc diện được Nhà
nước giao đất thì đất đó vẫn là tài sản chung
của vợ chồng, bên vợ hoặc chồng không có
tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
vẫn là chủ sở hữu đối với phần giá trị quyền
sử dụng đất đó.
2.3. Đối với các phương tiện giao thông
Pháp luật về giao thông đường bộ, đường
thủy quy định các phương tiện giao thông là
nguồn nguy hiểm cao độ, phải được đăng kí
quyền sở hữu. Nếu các phương tiện giao
thông là tài sản chung của vợ chồng thì khi
đăng kí quyền sở hữu phải ghi tên cả vợ và
chồng. Tuy nhiên, trong thực tế còn rất nhiều
tài sản chung của vợ chồng là phương tiện
giao thông nhưng trong giấy chứng nhận
quyền sở hữu chỉ ghi tên một bên vợ hoặc
chồng. Tình trạng này có hai nguyên nhân
chính. Thứ nhất, do trước khi có Nghị định số
70/2001/NĐ-CP, chưa có quy định cụ thể rõ
ràng về việc ghi tên cả hai vợ chồng trong các
giấy chứng nhận quyền sở hữu nên cơ quan
đăng kí các phương tiện giao thông không
yêu cầu người đăng kí quyền sở hữu các
phương tiện giao thông phải khai rõ tài sản
đăng kí là tài sản chung của vợ chồng hay tài
sản riêng của một bên, do vậy người đứng
khai được ghi tên là chủ sở hữu tài sản đó.
Thứ hai, dù Nghị định số 70/2001/NĐ-CP đã
quy định rõ nhưng sau một thời gian thực
hiện, cơ quan đăng kí phương tiện giao thông
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2008 27
nhận thấy việc chứng minh tài sản chung, tài
sản riêng, xác nhận tình trạng hôn nhân của
người đi đăng kí các phương tiện giao thông
có quá nhiều vấn đề phức tạp, hệ thống pháp
luật không đồng bộ, đụng chạm đến nhiều cơ
quan nhà nước, gây khó khăn cho việc đăng
kí và cho chính người có tài sản phải đăng kí
quyền sở hữu. Từ thực tế đó, việc thực hiện
quy định ghi tên cả vợ và chồng trong giấy
chứng nhận quyền sở hữu tài sản dần không
được thực hiện. Bên cạnh đó còn có tình trạng
phương tiện giao thông là do vợ chồng mua
lại của người khác nhưng không làm thủ tục
chuyển quyền sở hữu nên thực chất phương
tiện giao thông đó là tài sản chung của vợ
chồng nhưng người đứng tên chủ sở hữu lại là
người khác. Đối với các trường hợp này, khi
có tranh chấp xảy ra, nếu bên không có tên
trong giấy chứng nhận quyền sở hữu chứng
minh tài sản đó được mua bằng thu nhập của
vợ chồng trong thời kì hôn nhân thì tài sản đó
vẫn được xác định là tài sản chung.
2.4. Đối với quyền sở hữu trí tuệ
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ
chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm
quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền
tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền
đối với giống cây trồng. Quyền sở hữu trí tuệ
là một loại tài sản (là quyền về tài sản). Trong
trường hợp vợ, chồng sáng tạo ra các sản
phẩm trí tuệ trong thời kì hôn nhân thì vấn đề
đặt ra là cần phải xác định rõ quyền sở hữu trí
tuệ đó thuộc tài sản chung của vợ chồng hay
là tài sản riêng của người sáng tạo ra sản
phẩm trí tuệ đó. Tài sản trí tuệ là những sản
phẩm, kết quả của quá trình sáng tạo của tư
duy và trí tuệ con người. Tài sản trí tuệ là loại
tài sản vô hình nhưng lại có khả năng tạo ra
những giá trị vật chất và tinh thần to lớn,
mang lại thế cạnh tranh cho chủ sở hữu tài
sản hoặc người nắm giữ, sử dụng tài sản. Từ
đó cho thấy việc xác định quyền sở hữu trí tuệ
là tài sản chung hay tài sản riêng của vợ
chồng rất có ý nghĩa về lí luận và thực tiễn.
Pháp luật hôn nhân và gia đình hiện hành quy
định việc xác định tài sản chung của vợ chồng
hay tài sản riêng của vợ hoặc của chồng căn
cứ vào thời kì hôn nhân và nguồn gốc của tài
sản (bao gồm cả tính hợp pháp của tài sản).
Xuất phát từ quy định tại Điều 27 Luật hôn
nhân và gia đình năm 2000, có ý kiến cho
rằng quyền sở hữu trí tuệ đối với tất cả các
sản phẩm trí tuệ do vợ, chồng tạo ra trong
thời kì hôn nhân phải được xác định là tài sản
chung của vợ chồng. Tuy nhiên, lại có ý kiến
khác cho rằng vợ hoặc chồng là người trực
tiếp sáng tạo hoặc sử dụng thời gian, đầu tư
tài chính, cơ sở vật chất-kĩ thuật của mình để
tạo ra các sản phẩm trí tuệ nên được ghi tên là
tác giả trong giấy chứng nhận đăng kí quyền
tác giả, giấy chứng nhận đăng kí quyền liên
quan và văn bằng bảo hộ (gồm bằng độc
quyền sáng chế, bằng độc quyền giải pháp
hữu ích, bằng độc quyền kiểu dáng công
nghiệp, giấy chứng nhận đăng kí thiết kế bố
trí mạch tích hợp bán dẫn, giấy chứng nhận
đăng kí nhãn hiệu, giấy chứng nhận đăng kí
chỉ dẫn địa lí, bằng bảo hộ giống cây trồng).
Quyền tác giả là quyền gắn với nhân thân mà
không thể chuyển giao nên quyền sở hữu trí
tuệ phải là tài sản riêng của tác giả. Chúng tôi
cho rằng việc xác định tài sản chung, tài sản
riêng của vợ chồng đối với quyền sở hữu trí
tuệ cần phải xem xét các vấn đề sau:
- Thứ nhất: Cần phân biệt rõ tác giả và
chủ sở hữu sản phẩm trí tuệ. Có thể tác giả
nghiªn cøu - trao ®æi
28 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2008
lại không phải là chủ sở hữu tác phẩm, sáng
chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
hoặc giống cây trồng.
- Thứ hai: Cần hiểu rõ quyền tác giả đối
với các sản phẩm trí tuệ gồm quyền nhân thân
và quyền tài sản. Quyền nhân thân luôn gắn
với tác giả - người trực tiếp sáng tạo ra các sản
phẩm trí tuệ và được ghi tên trong các giấy
chứng nhận hoặc văn bằng bảo hộ. Quyền
nhân thân không phải là tài sản, chỉ có quyền
tài sản mới là tài sản (Điều 163 Bộ luật dân sự
năm 2005). Do đó, vấn đề còn lại chỉ là xem xét
quyền tài sản do một bên vợ hoặc chồng được
hưởng từ quyền tác giả đối với các sản phẩm
trí tuệ trong thời kì hôn nhân có phải là tài sản
chung của vợ chồng hay không.
Theo quy định tại Điều 27 Luật hôn nhân
và gia đình năm 2000 có thể khẳng định
quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả
trong thời kì hôn nhân là tài sản chung của
vợ chồng. Tức là khi quyền tác giả, quyền sở
hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây
trồng được chuyển giao thì thù lao mà tác
giả được hưởng được xác định là tài sản
chung của vợ chồng, nếu thời điểm tác giả
nhận được thù lao thuộc thời kì hôn nhân.
Tuy nhiên, thực tế có không ít trường hợp
tác giả sáng tạo ra sản phẩm trí tuệ trong thời
kì hôn nhân nhưng khi hôn nhân chấm dứt
họ mới được nhận thù lao do quyền tác giả,
quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với
giống cây trồng được chuyển giao. Hoặc có
trường hợp tác giả sáng tạo ra sản phẩm trí
tuệ trong thời kì hôn nhân này nhưng lại
được nhận thù lao trong thời kì hôn nhân
sau. Vấn đề đặt ra là thù lao mà tác giả được
hưởng được xác định như thế nào? Chúng tôi
cho rằng một trong các căn cứ để xác định
tài sản chung, tài sản riêng của vợ/chồng là
dựa vào thời kì hôn nhân. Theo đó, nếu tác
giả được nhận thù lao khi hôn nhân đã chấm
dứt thì tài sản đó không phải là tài sản chung
của vợ chồng. Hoặc tác giả được nhận thù
lao trong thời kì hôn nhân sau thì thù lao đó
được xác định là tài sản chung của vợ chồng
trong cuộc hôn nhân sau. Việc xác định tài
sản chung, tài sản riêng của vợ chồng không
đặt trong mối quan hệ nhân quả.
Tóm lại, đăng kí quyền sở hữu tài sản
của vợ chồng được pháp luật quy định nhằm
công khai quyền tài sản của vợ chồng, một
mặt để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
vợ chồng, mặt khác để Nhà nước thống nhất
quản lí các tài sản đặc biệt như bất động sản,
các phương tiện giao thông. Về nguyên tắc,
tài sản chung của vợ chồng thì khi đăng kí
phải ghi tên của cả vợ và chồng nhưng trên
thực tế, xuất phát từ nhiều lí do khác nhau
mà có nhiều trường hợp tài sản chung nhưng
chỉ một bên đứng tên hoặc do người khác
đứng tên. Việc xác định rõ quyền sở hữu của
vợ chồng đối với những tài sản này là cần
thiết và phải dựa trên các nguyên tắc của
Luật hôn nhân và gia đình. Xác định rõ
quyền sở hữu của vợ chồng đối với tài sản sẽ
dẫn đến xác định rõ quyền của vợ chồng
trong các giao dịch dân sự, thương mại liên
quan đến tài sản chung. Điều này có ý nghĩa
rất lớn trong việc bảo vệ lợi ích của gia đình,
của mỗi bên vợ/chồng trong bối cảnh phát
triển kinh tế hiện nay ở Việt Nam./.
(1). Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ môn luật hôn
nhân và gia đình - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
trường: “Tài sản của vợ chồng trong hoạt động sản
xuất kinh doanh”, Hà Nội, 2008.