Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo " Những hạn chế trong việc thực hiện quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can và bị cáo " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.7 KB, 7 trang )



nghiên cứu - trao đổi


40

tạp chí luật học số
10
/2008






TS. Hoàng Thị Minh Sơn *
heo quy nh ti iu 12 B lut t tng
hỡnh s (BLTTHS) nm 2003 thỡ ngi
b tm gi, b can, b cỏo cú quyn t bo
cha hoc nh ngi khỏc bo cha. Theo
quy ny thỡ ch th cú quyn bo cha ch
thuc v ngi b tm gi, b can v b cỏo.
Nhng ch th ny cú th t mỡnh bo cha,
nu h khụng t bo cha thỡ cú th nh
ngi khỏc bo cha. Ngi khỏc cú th l
lut s, bo cha viờn nhõn dõn hoc ngi
i din hp phỏp ca ngi b tm gi, b
can, b cỏo. Nh vy, khỏc vi ch th cú
quyn bo cha, ch th thc hin quyn bo
cha khụng ch thuc v ngi b tm gi, b


can, b cỏo m cũn thuc v lut s, bo
cha viờn nhõn dõn v ngi i din hp
phỏp ca ngi b tm gi, b can, b cỏo
trong trng hp h l ngi cha thnh
niờn hoc ngi cú nhc im v th cht
hay tõm thn.
iu 12 BLTTHS cũn quy nh: C
quan iu tra, vin kim sỏt, to ỏn cú nhim
v bo m cho ngi b tm gi, b can, b
cỏo thc hin quyn bo cha ca h theo
quy nh ca phỏp lut. Tuy nhiờn, trong
thc tin gii quyt cỏc v ỏn hỡnh s, mt
thi gian di do khụng cú hng dn c th
v cng khụng cú cỏch hiu thng nht v
vn ny nờn nh hng khụng nh n
vic bo v quyn v li ớch hp phỏp ca
cỏc ch th cú quyn bo cha, c bit l
ngi b tm gi v b can. Nhiu ngi cho
rng vic quy nh ny trong BLTTHS ch
mang tớnh hỡnh thc ch trong thc t cha
bao gi c thc hin. Nhng hn ch
trong vic thc hin quyn bo cha thng
xut phỏt t phớa ngi bo cha v phớa c
quan tin hnh t tng.
1. Hn ch t phớa ngi bo cha
Trong khuụn kh ca bi vit ny chỳng
tụi ch tp trung nghiờn cu nhng hn ch
t phớa lut s l chớnh, vỡ trong thc t bo
cha viờn nhõn dõn v ngi i din hp
phỏp ca ngi b tm gi, b can, b cỏo rt

ớt khi tham gia t tng vi t cỏch l ngi
bo cha. Nhỡn chung, i a s lut s ó
tớch cc s dng nhng bin phỏp c phỏp
lut quy nh bo v quyn v li ớch hp
phỏp cho b can, b cỏo nhng cng khụng ớt
nhng lut ó thc hin nhim v ca mỡnh
mt cỏch hỡnh thc, qua loa, c bit l i
vi nhng trng hp bo cha ch nh.
Vic khụng coi trng bo cha ch nh v
thiu trỏch nhim ca lut s trong nhng
trng hp ny khụng mang li hiu qu v
thng c biu hin nh sau:
- Cú lut s nhn bo cha nhiu v,
T

* Ging viờn chớnh Khoa lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni


nghiên cứu - trao đổi

tạp chí luật học số
10
/2008


41

cui cựng ti phiờn to ch bo cha qua loa,
bo cha khụng da vo nhng tỡnh tit g

ti cho b cỏo mi thu c phiờn to m
theo chng trỡnh bo cha cú sn.
- Cú trng hp lut s bo cha bng
cỏch ch mn cỏo trng ca vin kim sỏt
c qua ri cng nht trớ vi quan im ca
vin kim sỏt, min sao phiờn to cú mt
lut s l khụng vi phm nghiờm trng th
tc t tng.
- Lut s tham gia bo cha theo yờu
cu ca c quan tin hnh t tng (lut s
ch nh) bo cha theo kiu ngha v, thm
chớ cú trng hp cói nhm t v ny
sang v khỏc.
Qua nhng trng hp bo cha theo
kiu nh ó nờu trờn i vi vic bo cha
ch nh theo yờu cu ca c quan tin hnh
t tng, cú th núi mt s lut s ó t
quyn li cỏ nhõn trờn quyn li ca b can,
b cỏo v bin mỡnh thnh ngi úng kch
hp phỏp hoỏ phiờn to. Chớnh vỡ th m
ó khụng ớt s c xy ra ti phiờn to xột x
b cỏo Nguyn c Thng (cú nhc im
v tinh thn) b truy t v ti git ngi.
Lut s n mun ó thao thao bt tuyt
bo cha cho b cỏo Thng phm ti cp
ti sn ang cũn tui ngi cha thnh
niờn. Khi b ch to phiờn to nhc nh,
lut s mi bit mỡnh nhm vi v ỏn khỏc
m b cỏo cng tờn l Thng (h s vn cũn
trong cp).

- iu 190 BLTTHS quy nh rt rừ l
trong trng hp bt buc phi cú ngi bo
cha theo quy nh ti khon 2 iu 57
BLTTHS m ngi bo cha vng mt thỡ
hi ng xột x phi hoón phiờn to. Tuy
nhiờn trong thc t vn cũn cú trng hp
ngi bo cha ch nh khụng n d phiờn
to m khụng bỏo trc cho to ỏn bit dn
n tỡnh trng to ỏn phi hoón phiờn to vỡ
vng mt ngi bo cha gõy khú khn cho
hot ng xột x v tn kộm cho Nh nc.
- Trong hot ng bo cha ca mỡnh
cũn cú lut s thiu tinh thn trỏch nhim
vi b can, b cỏo. Ti phiờn to cú lut s
cũn phỏt biu chung chung, khụng i sõu vo
vic phõn tớch, ỏnh giỏ cỏc tỡnh tit, chng
c ca v ỏn cú li cho b cỏo mt cỏch c
th; chuyờn mụn, nghip v ca lut s yu,
k nng hnh ngh cũn hn ch. Mt s
ngi bo cha li buc ti b cỏo, trỏi vi
nhim v ca ngi bo cha m phỏp lut
quy nh hoc lp lun b cỏo khụng cú ti
nhng li ngh hi ng xột x cho hng
ỏn treo. S tham gia ca ngi bo cha ti
phiờn to cú vai trũ quan trng. Ti phiờn to
ngi bo cha gúp phn cung cp thờm
chng c cú li cho b cỏo ng thi giỳp
cho hi ng xột x cú c nhn nh
khỏch quan hn v v ỏn ra bn ỏn thu
tỡnh t lớ. Trong phiờn to xột x cỏc v ỏn

hỡnh s, khi ó cú chng c chng
minh hnh vi phm ti ca b cỏo hay núi
cỏch khỏc l hnh vi phm ti ca b cỏo ó
rừ rng thỡ ngi bo cha thng tỡm ra
nhng tỡnh tit gim nh trỏch nhim hỡnh
s v ngh hi ng xột x xem xột
quyt nh hỡnh pht nh i vi b cỏo.
ỏng tic trong thc t khụng phi tt c mi
ngi bo cha u cú th lm v hiu c
vic ú. Khụng ớt v ỏn ó cú chng c
buc ti v bn thõn b cỏo cng tha nhn
hnh vi phm ti ca mỡnh nhng ngi bo


nghiªn cøu - trao ®æi


42

t¹p chÝ luËt häc sè
10
/2008

chữa vẫn cố cãi bị cáo không có tội. Do sự
non kém về nghiệp vụ nên đã có những bài
bào chữa không những thiếu tính thuyết
phục mà đôi khi còn gây bất lợi cho bị cáo.
- Luật sư bằng mọi cách, kể cả những lí
lẽ rất xa rời pháp luật cũng như thực tế để cố
đưa một bị cáo có chứng cứ đầy đủ được cơ

quan tiến hành tố tụng chứng minh là có tội
trở thành vô tội. Điều này là không tưởng,
bởi hội đồng xét xử quyết định bị cáo có
phạm tội hay không phạm tội phải căn cứ
vào các chứng cứ được thẩm tra tại phiên toà
theo quy định của pháp luật chứ không thể
dựa vào lí luận suông.
- Có những vụ án cần có người bào chữa
theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng
thì luật sư nhận nhiệm vụ này lại quá thờ ơ
với việc nghiên cứu hồ sơ, đến khi đưa vụ án
ra xét xử, luật sư bỏ quên cả những tình tiết
giảm nhẹ của bị cáo mà những tình tiết đó
nếu được luật sư quan tâm đúng mức, nêu ra
để hội đồng xét xử xem xét thì chắc chắn bị
cáo sẽ được hưởng sự khoan hồng, nhân đạo
của pháp luật.
Nguyên nhân của việc người bào chữa
quá hết lòng với vụ án này nhưng lại thờ ơ
với vụ án khác có lẽ ít nhiều phụ thuộc vào
thù lao bào chữa. Hầu hết các thẩm phán đều
cho rằng có luật sư tham gia bào chữa cho bị
cáo tại phiên toà bao giờ cũng giúp cho thẩm
phán có nhiều góc nhìn hơn về vụ án đang
xét xử. Tuy nhiên, có nhiều vụ án mà chứng
cứ đã rõ ràng nhưng luật sư lại không đưa ra
những lập luận xác đáng để chứng minh sự
vô tội của bị cáo mà lại dùng những lí lẽ
“cùn” để gạt phăng những chứng cứ khẳng
định bị cáo có tội. Chính vì thế mà nhiều khi

trong bản án không dẫn ra những lời bào
chữa không có căn cứ pháp lí của các luật sư
mà chỉ nêu chung chung rằng quan điểm của
luật sư là bị cáo không có tội nhưng xét thấy
không có cơ sở chứng minh. Các luật sư
muốn hội đồng xét xử xem xét ý kiến, trước
hết cần phải đưa ra được những lập luận có
cơ sở pháp lí, nếu không sẽ vô tình làm ảnh
hưởng đến bị cáo.
Có những bài bào chữa còn tả cảnh, tả
người, nguyên nhân, điều kiện phạm tội của
bị cáo mà không liên quan gì đến những tình
tiết gỡ tội cho bị cáo, buộc chủ toạ phiên toà
phải nhắc nhở. Lại có trường hợp người bào
chữa nghiên cứu hồ sơ không kĩ và không
chuẩn bị tốt bài bào chữa nên lời bào chữa
dài dòng, tản mạn, hời hợt, ý kiến trình bày
không rõ, bỏ sót hoặc không làm nổi bật
được những tình tiết, chứng cứ quan trọng có
lợi cho bị cáo làm cho bị cáo không tin
tưởng vào người bào chữa.
Một số luật sư chưa hiểu rõ vai trò, nhiệm
vụ đặc trưng của người bào chữa là không chỉ
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can,
bị cáo trên cơ sở của pháp luật mà còn bảo vệ
pháp luật. Hai nhiệm vụ này luôn gắn liền và
không được tách rời nhau. Do vậy, họ đã “cố
tình bảo vệ quyền và lợi ích không hợp pháp
của bị can, bị cáo không phù hợp với tình
tiết khách quan của vụ án, trái với quy định

của pháp luật, gây mất lòng tin của hội đồng
xét xử và không được những người tham dự
phiên toà ủng hộ”.
(1)

Bên cạnh những luật sư chịu khó làm rõ
tính chất của vụ án, tìm ra những tình tiết,
những chứng cứ có lợi cho bị can, bị cáo mà
mình bảo vệ theo quy định của pháp luật


nghiªn cøu - trao ®æi

t¹p chÝ luËt häc sè
10
/2008


43

(bằng những biện pháp hợp pháp), lại có
những luật sư muốn giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự cho bị can, bị cáo bằng những biện
pháp trái với quy định của pháp luật. Thay vì
động viên bị can, bị cáo thành khẩn khai báo
để cơ quan tiến hành tố tụng nhanh chóng
làm rõ sự thật của vụ án và bị can, bị cáo
được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thì người
bào chữa lại nói chuyện với họ bằng cách úp
úp mở mở mà bị can, bị cáo thường rất nhạy

bén trong vấn đề này nên họ biết làm gì để
tránh tội. Điều tra viên đôi khi cũng gặp khó
khăn trong việc bị can và người bào chữa
trao đổi nhau rồi phản cung. Có trường hợp
bị can nhận tội, sau khi tiếp xúc với luật sư
lại phản cung và kêu là bị bức cung.
2. Hạn chế từ phía cơ quan tiến hành
tố tụng
Những hạn chế trong việc thực hiện
quyền bào chữa của người bị tạm giữ và bị
can, bị cáo không chỉ xuất phát từ phía người
bào chữa mà nó còn xuất phát từ phía cơ
quan tiến hành tố tụng. Thực tiễn thực hiện
quyền bào chữa của người bị tạm giữ và bị
can, bị cáo trong những năm qua cho thấy
nói chung các cơ quan tiến hành tố tụng đã
tạo điều kiện tốt để người bào chữa thực hiện
nhiệm vụ bào chữa đối với thân chủ của
mình; đã đảm bảo sự tham gia tố tụng của
người bào chữa đối với những trường hợp bị
can, bị cáo bị truy cứu trách nhiệm hình sự
về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất
là tử hình được quy định tại Bộ luật hình sự;
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người
chưa thành niên, người có nhược điểm về thể
chất hoặc tâm thần. Tuy nhiên trong thực tế
còn có những trường hợp vai trò của người
bào chữa chưa được tôn trọng đúng mức. Cá
biệt có trường hợp cán bộ điều tra, kiểm sát
viên, thẩm phán coi thường, phủ nhận vai trò

của luật sư, gây khó khăn cho luật sư khi
thực hiện nhiệm vụ của mình. Việc này
thường được biểu hiện cụ thể như sau:
- Theo quy của BLTTHS thì luật sư tham
gia tố tụng từ khi khởi tố bị can. Trong
trường hợp người có hành vi phạm tội bị bắt
khẩn cấp hoặc bắt trong trường hợp phạm tội
quả tang thì luật sư tham gia tố tụng từ khi
có quyết định tạm giữ trừ trường hợp cần giữ
gìn bí mật điều tra đối với tội xâm phạm an
ninh quốc gia. Đối với những trường hợp
này, viện trưởng viện kiểm sát quyết định để
luật sư tham gia tố tụng từ khi kết thúc điều
tra. Nhưng thực tế việc tham gia tố tụng của
luật sư sau khi có quyết định khởi tố bị can
còn gặp nhiều khó khăn, nhiều trường hợp
sau khi ra quyết định khởi tố bị can, cơ quan
điều tra không giao quyết định này và cũng
không giải thích cho bị can biết rõ quyền và
nghĩa vụ của họ. Do vậy, một số bị can
không biết là mình có quyền nhờ luật sư
ngay từ khi họ bị khởi tố mà họ tưởng khi ra
toà mới được mời luật sư. Và cũng có thực tế
là trong nhiều trường hợp luật sư chưa được
tạo điều kiện thực hiện quyền tham gia tố
tụng từ khi khởi tố bị can.
(2)
Bởi lẽ, luật sư
muốn tham gia tố tụng từ thời điểm này thì
phải được cơ quan điều tra cấp giấy chứng

nhận người bào chữa. Có trường hợp cơ
quan điều tra dựa vào các quy định không rõ
ràng của pháp luật để bắt bẻ luật sư. Đó là
trường hợp bị can, bị cáo đang bị tạm giam
nên thân nhân của bị can đã mời luật sư bào
chữa cho bị can. Khi luật sư cầm giấy giới


nghiên cứu - trao đổi


44

tạp chí luật học số
10
/2008

thiu n, cỏn b ca c quan iu tra núi:
Cỏi ny l gia ỡnh b can mi ch b can
õu cú mi m lut s ũi gp b can.
- Th tc cp giy chng nhn ngi bo
cha theo quy nh ti khon 4 iu 56
BLTTHS cng nh vic lut s c cú mt
khi ly li khai ca ngi b tm gi, khi hi
cung b can theo quy nh ti khon 2 iu
58 BLTTHS cũn nhiu bt cp, a s nhng
trng hp lut s xin cp giy chng nhn
ngi bo cha t khi khi t b can b c
quan iu tra t chi. Hỡnh thc m c quan
iu tra hay ỏp dng t chi thng l

mi khi lut s liờn h thỡ tr li rng iu
tra viờn th lớ v ỏn ú i vng. Cú lut s
hnh ngh gn 20 nm ri m cha bao gi
c tham gia t tng t khi khi t b can,
bt k hnh vi phm ti ca thõn ch thuc
loi ti phm nghiờm trng hay ti phm ớt
nghiờm trng Thng thỡ lut s ch c
gp thõn ch ca mỡnh khi c quan iu tra
ó lm bn kt lun iu tra hoc vo bui
kt cung tc l bui hi cung sau cựng
cho b can xỏc nhn nhng li khai trc
ú.
(3)
Mc dự BLTTHS ó quy nh rt c
th nhng trờn thc t thỡ hu nh i vi
cỏc trng hp quy nh ti im a, b khon
2 iu 57 BLTTHS u khụng c c quan
iu tra yờu cu on lut s c ngi bo
cha cho h t khi khi t b can v nh vy
lut s khụng cú c hi thc hin c
cỏc quyn ca mỡnh nh quyn cú mt khi
hi cung b can v cú mt trong cỏc hot
ng iu tra khỏc.
u nm 2007 B cụng an ó cú cụng
vn s 45/C16 (P6) ngy 26/1/2007 nờu rừ:
Vic mi lut s cn ly ý kin ca ngi b
tm giam theo n ngh bo cha ca
thõn nhõn h xin cp giy chng nhn
ngi bo cha, mi a phng thc hin
khỏc nhau Mt khỏc ó v ang xy ra

tỡnh trng iu tra viờn vin c trỡ hoón
cp giy chng nhn hoc gõy khú khn cho
ngi bo cha thc thi nhim v. khc
phc tỡnh trng ny B cụng an cng ó ch
o: Trng hp ngi b tm giam, gi
ng ý yờu cu ngi bo cha nh n ca
thõn nhõn h thỡ c quan iu tra phi khn
trng xem xột cp giy chng nhn
ngi bo cha cho lut s h tin hnh
bo cha theo ỳng thi gian lut nh (24
gi i vi ngi b tm gi, 3 ngy i vi
ngi b tm giam). C quan iu tra phi
to iu kin v thi gian ngi bo cha
thc thi nhim v, trỏnh cỏc vic lm nh
vin c iu tra viờn ang m, iu tra viờn
ang bn vic khỏc, thụng bỏo quỏ gp thi
gian tin hnh vic hi cung i vi cỏc
trng hp bt buc phi cú ngi bo cha
thỡ c quan iu tra phi ch ng thc hin,
õy l vn bt buc. Nu khụng thc hin
thỡ biờn bn hi cung s khụng cú giỏ tr
phỏp lut. Mc dự ó cú vn bn trờn nhng
trong thc t lut s vn ccũn gp nhng tr
ngi nht nh.
- Mt s ngi tin hnh t tng ch
quan tõm n nhng chng c buc ti m ớt
chỳ ý n chng c g ti cho b can, b cỏo
hay núi cỏch khỏc l c buc ti. Mc dự
iu 10 BLTTHS ó quy nh rừ: CQT,
Vin kim sỏt, To ỏn phi ỏp dng mi bin

phỏp hp phỏp xỏc nh s tht ca v ỏn
mt cỏch khỏch quan, ton din v y ,
lm rừ nhng chng c xỏc nh cú ti v


nghiªn cøu - trao ®æi

t¹p chÝ luËt häc sè
10
/2008


45

những chứng cứ xác định vô tội, những tình
tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ
trách nhiệm của bị can, bị cáo.
Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc
về các cơ quan tiến hành tố tụng. bị can, bị
cáo có quyền nhưng không buộc phải chứng
minh là mình vô tội”.
Ví dụ: Vụ án xảy ra ở tỉnh Lâm Đồng,
anh Đỗ Duy Minh là người miền Bắc vào
làm việc tại Đức Trọng - Lâm Đồng. Anh
Đỗ Duy Minh bị bắt vì bị nhầm với Nguyễn
Xuân Minh, người có hành vi trộm cắp nhiều
lần. Một cán bộ của Viện kiểm sát nhân dân
tỉnh Lâm Đồng đã nói rằng: “Minh bị bắt và
xử tù vì không đưa ra được những bằng
chứng vô tội. Họ đâu có hiểu rằng việc kết

tội Đỗ Duy Minh trong trường hợp này đã vi
phạm nguyên tắc xác định sự thật của vụ án,
trong đó quy định rõ trách nhiệm chứng
minh tội phạm thuộc về cơ quan điều tra,
viện kiểm sát, toà án chứ đâu có thuộc về bị
can, bị cáo. Hoặc trong một vụ án khác ở
huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị khi bị can
kêu oan thì điều tra viên đã nói với bị can:
Chẳng ai tin mày đâu! Mày không thể là
người vô tội được.
Sau khi có kết luận điều tra và đề nghị
truy tố, hồ sơ vụ án được chuyển sang viện
kiểm sát thì người bào chữa lại tiếp tục gặp
những khó dễ nhất định. Người bào chữa
muốn nghiên cứu hồ sơ trong giai đoạn này
thì không được kiểm sát viên tạo điều kiện
mà từ chối với lí do mình còn phải nghiên
cứu hoặc chưa có văn bản nào quy định giao
hồ sơ cho người bào chữa mà chỉ đọc và ghi
chép(?). Vậy người bào chữa không có hồ sơ
thì làm sao có thể đọc, ghi chép… được? Có
trường hợp người bào chữa muốn gặp bị can
thì bị kiểm sát viên từ chối với lí do kiểm sát
viên phải làm việc với bị can trước khi cho
phép luật sư gặp. Do BLTTHS hiện hành
quy định: “Người bào chữa được đọc, ghi
chép và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ
vụ án liên quan đến việc bào chữa sau khi
kết thúc điều tra theo quy định của pháp
luật”. Đây là quy định mới của BLTTHS

năm 2003 trong việc cho phép người bào
chữa sao chụp hồ sơ. Thực tế có nhiều vụ án
phức tạp người bào chữa nếu chỉ đọc qua thì
không thể phát hiện được những tình tiết
mấu chốt quan trọng mà phải nghiền ngẫm
nhiều lần mới có thể tìm ra được. Có khi về
nhà và trong những giờ phút nhập tâm mới
có thể mới có thể đánh giá sự việc xảy ra
một cách chính xác. Điều này không chỉ
riêng người bào chữa mà nhiều thẩm phán
cũng cho rằng cần sớm “cải tiến” để không
làm hạn chế sự đóng góp của người bào chữa
trong việc xác định và tìm ra sự thật khách
quan của vụ án. Nếu để người bào chữa
được photo tài liệu thì họ có điều kiện thuận
lợi hơn để nghiên cứu hồ sơ, tìm ra những
tình tiết, những chứng cứ xác định sự thật
của vụ án và có lợi cho thân chủ của mình.
Tuy nhiên, việc sao chụp hồ sơ trong thực tế
cũng còn gặp nhiều khó khăn từ phía cơ
quan tiến hành tố tụng.
- Vai trò của người bào chữa tại phiên
toà xét xử còn nhiều hạn chế nhất định vì
nhiều lí do khác nhau. Hội đồng xét xử
thường chú ý đến các các chứng cứ do viện
kiểm sát đưa ra hơn là chứng cứ do người
bào chữa đưa ra. Có trường hợp thẩm phán
xem người bào chữa như “một sự trang trí”



nghiªn cøu - trao ®æi


46

t¹p chÝ luËt häc sè
10
/2008

tại phiên toà, sự tham gia của họ chỉ là để
“cho đủ lệ bộ, thủ tục” chứ không phải để
bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bị cáo. Thẩm
phán Nguyễn Trọng L. tòa án nhân dân tỉnh
Khánh Hoà trong một phiên toà đã đuổi
người bào chữa ra ngoài chỉ vì người bào
chữa đề nghị hội đồng xét xử cho phép mình
được tiếp tục tranh luận.
(4)

- Tại phiên toà, một số thẩm phán chủ
toạ phiên toà cũng chưa quan tâm nhiều tới
việc tranh luận, vì muốn xử cho gọn, cho
nhanh chứ không muốn tranh cãi nhiều và lật
lại chứng cứ. Đôi khi vai trò, vị trí của người
bào chữa tại phiên toà chỉ là cái “bánh xe thứ
năm”, không có thì hình như thiếu mà có thì
thừa. Người bào chữa ngồi tại phiên toà
nhiều khi chỉ để trang điểm cho toà, luật sư
cứ bào chữa, thậm chí còn tranh luận với
kiểm sát viên rất hùng hồn và toà cứ tuyên,

vì vụ án đã được duyệt rồi.
Thực tiễn xét xử các vụ án hình sự ở
nước ta trong những năm qua cho thấy các
thẩm phán chủ toạ điều khiển phiên toà
thường dành phần lớn thời gian cho việc xét
hỏi mà không quan tâm đến việc tranh luận
tại phiên toà. Thậm chí có những phiên toà
người tham gia tố tụng còn bị tước quyền
tranh luận.
3. Kết luận
So với những năm trước đây, quyền bào
chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
ngày càng được thực hiện có hiệu quả hơn.
Các cơ quan tiến hành tố tụng đã tôn trọng
và tạo điều kiện để người bào chữa và người
bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền và
nghĩa vụ khi tham gia tố tụng. Không ít luật
sư có phong cách bào chữa đầy cá tính,
những lập luận, căn cứ bào chữa chặt chẽ và
sắc sảo, đưa ra những chứng cứ bảo vệ người
bị tạm giữ, bị can, bị cáo có tính thuyết phục,
giúp hội đồng xét xử đánh giá và kết luận
chính xác hơn về vụ án, đảm bảo công bằng
và dân chủ tại phiên toà. Tuy nhiên, đối với
những trường hợp người bị tạm giữ, bị can,
bị cáo tự bào chữa thì chất lượng còn thấp
hơn nhiều so với các vụ án có sự tham gia
của luật sư. Khi tự bào chữa, người bị tạm
giữ, bị can, bị cáo mới chỉ dừng lại ở việc ăn
năn, hối cải, thành khẩn khai báo, nhận rõ sai

lầm của mình và yêu cầu nhận được sự
khoan hồng của pháp luật.
Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất
định trong việc thực hiện quyền bào chữa
của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nhưng
nhìn chung số lượng và chất lượng bào chữa
vẫn còn nhiều hạn chế. Những chứng cứ do
người bào chữa đưa ra đôi khi không được
cơ quan tiến hành tố tụng ghi nhận; người
bào chữa chưa được thực sự tham gia từ giai
đoạn điều tra; thời gian dành cho việc tranh
luận tại phiên toà chưa đảm bảo, ảnh hưởng
không nhỏ đến việc xác định sự thật khách
quan và quyền bào chữa của người bị tạm
giữ, bị can, bị cáo./.

(1).Xem: TS. Nguyễn Văn Tuân, “Luật sư và vấn đề
đạo đức nghề nghiệp”, Tạp chí dân chủ và pháp luật,
số 8/2000, tr. 8.
(2).Xem: Đức Hạnh, “Luật sư cần được tham gia tố
tụng từ giai đoạn điều tra”, Tạp chí pháp luật chuyên
đề số 1, tháng 9/2001, tr. 3.
(3).Xem: Luật và thực tế còn nhiều khoảng cách,
nguồn:
(4). Luật sư cho rằng thẩm phán đã ngắt lời luật sư
khi đang tranh luận không có cơ sở.

×