Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Quy hoạch tổng thề phát triển kinh tế- xã hội ngành thủy sản thời kỳ 2000-2010 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.14 KB, 80 trang )


Bộ thuỷ sản
viện kinh tế và qui hoạch thuỷ sản


















tóm tắt
qui hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội ngành thủy sản
thời kỳ 2000 - 2010



















Hà Nội, tháng 03 - 2000

Trang 1
Lời nói đầu




Trong một môi trờng kinh doanh có tính cạnh tranh cao đòi
hỏi các cơ quan quản lý nhà nớc, các ngành hoạt động sản xuất
kinh doanh cũng nh cộng đồng những ngời dân phải thực hiện tốt
những hoạt động của mình theo định hớng chung nhằm duy trì và
làm tăng hiệu quả của ngành phát huy những lợi thế so sánh cần
thiết để cạnh tranh có hiệu quả trên các thị trờng khu vực và thế
giới. Nh vậy, mục đích chính của bản qui hoạch tổng thể này là
kiến tạo những mục tiêu và đa ra một tổng thể những hành động,
những giải pháp nhằm định hớng cho những hoạt động nhằm
hớng tới mục tiêu chung.

Tuy nhiên, mọi sự cải cách, điều chỉnh, phát triển chỉ có thể
thực hiện đợc nếu có sự tham gia tích cực và nhiệt tình của toàn thể
ng dân, cán bộ công nhân viên chức trong tất cả hệ thống và cơ cấu
tổ chức của ngành và những ngành, những bộ phận, những con
ngời có liên quan đến sự phát triển của ngành từ trung ơng đến địa
phơng.
Hơn thế nữa, qui hoạch tổng thể có thể trở thành nơi hội tụ để
huy động những nỗ lực và những hành động chung, kể cả của các tổ
chức quốc tế, các quốc gia và cộng đồng quốc tế mong muốn giúp đỡ
và phối hợp với Việt Nam thực hiện những mục tiêu cho sự phát
triển của đất nớc Việt Nam : dân giàu, nớc mạnh, xã hội công
bằng văn minh.
Thủy sản là một ngành kinh tế - kỹ thuật đặc thù gồm các lĩnh
vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến, cơ khí hậu cần, dịch vụ, thơng
mại ; là một trong những ngành kinh tế biển quan trọng.
Nghề cá của ta là nghề cá nhân dân gắn bó với cuộc sống của
hàng triệu ng dân với xây dựng và phát triển nông thôn nhất là
vùng ven biển và hải đảo.
Là một nớc có bờ biển dài, vùng biển rộng, có nhiều thuận lợi
để giao lu, hợp tác quốc tế; nhng nhiều ng trờng của ta lại nằm
trong vùng hết sức nhạy cảm về chủ quyền quốc gia. Vì vậy kết hợp
phát triển thủy sản với an ninh và quốc phòng là hết sức quan
trọng.

Trang 2
Trong những năm qua do nắm vững đặc điểm cơ bản của tự
nhiên và xã hội trong tổ chức quản lý, ngành thủy sản đã đạt tốc độ
tăng trởng cao. Nghị quyết đại hội TƯ Đảng lần thứ 5 khóa
VII
đã xác định thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn

trong nền kinh tế của đất nớc. Nhng hiện nay ngành thủy sản
đang đứng trớc những thử thách lớn: Nguồn lợi hải sản ven bờ cạn
kiệt, nguồn lợi xa bờ cha nắm chắc, do phát triển ồ ạt diện tích nuôi
thủy sản ở vùng bãi triều, cửa sông, ven biển đã thu hẹp diện tích
rừng ngập mặn có tác động đến cân bằng môi trờng sinh thái ; các
cơ sở chế biến thủy sản tuy nhiều nhng đại bộ phận công nghệ đã
lạc hậu, sản phẩm kém sức cạnh tranh trên thị trờng. Cơ sở hạ tầng
yếu kém và không đồng bộ.
Để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần chuyển mạnh
nghề cá tự do sang nghề cá đợc quản lý thống nhất bằng luật pháp
có sự phân cấp cụ thể từ Trung ơng đến địa phơng. Chuyển đổi
mạnh cơ cấu ngành theo hớng từ khai thác tài nguyên tự nhiên chủ
yếu hiện nay sang khai thác lao động kỹ thuật, công nghệ tiên tiến
đáp ứng nhu cầu thủy sản ổn định lâu bền.
Ngành thủy sản đang tập trung xây dựng các chiến lợc và
quy hoạch cho toàn ngành, từng lĩnh vực sản xuất, từng vùng lãnh
thổ để hớng dẫn và tập trung nguồn lực vào mục tiêu phát triển
kinh tế -xã hội mà Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam
lần thứ VIII đã đề ra.
Trong nghiên cứu về định lợng, thực tế cha có đầy đủ lợng
thông tin và độ chính xác cần thiết, do vậy: Phơng pháp quy
hoạch là : lấy xây dựng mục tiêu cho tơng lai làm căn cứ để hoạch
định khung chính sách, xác định chơng trình và dự án phù hợp, sẽ
đợc chính xác hóa và đồng bộ dần trong quá trình lập dự án khả
thi đồng thời tiến hành điều chỉnh cần thiết khi triển khai thực hiện.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành thủy sản
gồm 5 phần:
1. Đánh giá quá trình phát triển ngành thuỷ sản thời kỳ 1991-
2000.
2. Phân tích, dự báo các điều kiện phát triển.

3. Quan điểm, mục tiêu và các chiến lợc cơ bản.
4. Qui hoạch phân bố lực lợng sản xuất theo các lĩnh vực,
không gian và thời gian.
5. Các giải pháp thực hiện.

Trang 3
Phần thứ nhất
Đánh giá quá trình phát triển
ngành thuỷ sản thời kỳ 1991-2000


Chơng I
: Đánh giá hiện trạng sản xuất kinh doanh
ngành thủy sản
Ngành thuỷ sản Việt Nam đã đóng một vai trò quan trọng trong sự
phát triển kinh tế đất nớc. Từ cuối thập kỷ 80 đến nay ngành đã có những
bớc tiến không ngừng. Các chỉ tiêu chủ yếu đề ra trong Chiến lợc Phát
triển kinh tế xã hội ngành thuỷ sản thời kỳ 1991-2000 đến nay đã trở thành
sự thực và dự kiến đến năm 2000 sẽ hoàn thành vợt mức.

Danh mục Chỉ tiêu trong chiến
lợc 1991-2000
Thực hiện 1998 Dự kiến thực
hiện 2000
Tổng sản lợng thuỷ
sản (tấn)
1.600.000 1.675.679 1.900.000
- Sản lợng KT hải
sản
1.000.000 1.137.809 1.200.000

- Sản lợng NTTS 600.000 537.870 700.000
Kim ngạch xuất khẩu
(triệu USD)
900-1.000 858.600 1.100.000
Thu hút lao động
(1.000 ngời)
3.000 3.350 3.400

Cụ thể trong từng lĩnh vực nh sau :
1. Khai thác hải sản
Khai thác hải sản luôn giữ vai trò quan trọng trong ngành thủy sản và
bảo vệ an ninh, chủ quyền trên biển. ở Việt Nam khai thác hải sản mang
tính nhân dân rõ nét. Nghề cá ở khu vực nhân dân chiếm 99% số lợng lao
động và 99,5% sản lợng khai thác hải sản.

Năng lực khai thác
1.1 Tàu thuyền
Tầu thuyền đánh cá phần lớn là vỏ gỗ, các loại tầu vỏ thép, xi măng

Trang 4
lới thép, composite chiếm tỷ lệ không đáng kể.
Trong giai đoạn 1991 - 2000 số lợng tầu thuyền máy tăng nhanh,
ngợc lại thuyền thủ công giảm dần: Năm 1991 tầu thuyền máy có 44.347
chiếc, chiếm 59,6%; thuyền thủ công 30.284 chiếc, chiếm 40,4%, đến cuối
năm 1998 tổng số thuyền máy là 71.767 chiếc chiếm 82,4%, tổng số thuyền
thủ công là 15.337 chiếc chiếm 17,6% tổng số tàu thuyền đánh cá. Trong giai
đoạn 1991-1998 bình quân hàng năm tàu thuyền máy tăng 8,5% và thuyền
thủ công giảm 7%/năm. Những năm 1991, 1992, 1993 do số lợng tàu thuyền
máy loại nhỏ tăng mạnh để khai thác các hải sản xuất khẩu nh cá rạn đá,
tôm, mực nên trong những năm này số lợng tàu thyền máy tăng 17

%/năm. Sau đó tốc độ tăng số lợng tàu thuyền máy có có xu hớng chậm
dần. Năm 1997 do ảnh hởng cơn bão số 5 (tháng XI năm 1997) số tàu
thuyền máy so với năm 1995 giảm 160 chiếc.
Tổng công suất tàu thuyền máy tăng nhanh hơn số lợng tầu. Năm
1998 tổng công suất đạt 2.427.586 CV lớn gấp 3 lần so với năm 1991. Tốc độ
tăng bình quân hàng năm 20,7%. Công suất bình quân năm 1991 đạt
18CV/chiếc, đến năm 1998 đạt 34,2CV/chiếc; dự đoán đến cuối năm 2000
đạt trên 38 CV/chiếc (chi tiết số lợng và công suất tàu thuyền máy của từng
tỉnh xem phụ lục 3-bảng 3).
Chủng loại tầu thuyền máy thay đổi theo chiều hớng giảm tỷ lệ tàu
thuyền nhỏ, tăng tỷ lệ tầu thuyền lớn. Thực tế nguồn lợi ven bờ giảm đã
buộc ng dân phải chuyển ra khai thác xa bờ. Năm 1992 cơ cấu chủng loại
tầu thuyền máy nh sau:
Dới 20CV: chiếm 58,0%
20 - 45CV: chiếm 32,0%
46 - 75CV: chiếm 9,0%
Trên 76 : chiếm 0,7%
Đến năm 1998 cơ cấu tầu thuyền máy nh sau:
Dới 20CV: chiếm 53,0%
20 - 45CV: chiếm 30,0%
46 - 75CV: chiếm 10,0%
Trên 76 : chiếm 7,0%
Dự kiến đến năm 2000 tổng số tầu thuyền máy có công suất từ 76 CV
trở lên là 6.660 chiếc, trong đó tàu có công suất từ 90 CV trở lên là trên
5.000 chiếc.
Số lợng tầu thuyền lớn từ 76 CV trở lên phân bố theo các vùng địa lý
không đồng đều, phần lớn tập trung ở các tỉnh Đông và Tây Nam bộ. Đến
cuối tháng 12 năm 1998 loại tầu máy có công suất từ 76 CV trở lên của cả
nớc là 5.007 chiếc và phân bố theo các vùng địa lý nh sau :
Từ Quảng Ninh đến Ninh Bình : 186 chiếc chiếm


Trang 5
3,7%.
Từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế : 229 chiếc, chiếm
4,6%.
Từ Đà Nẵng đến Bình Thuận : 753 chiếc chiếm 15,0%.
Từ Bà Rịa - Vũng Tầu đến Kiên Giang: 3.803 chiếc chiếm 76,0%.
Quốc doanh trung ơng và quân đội : 36 chiếc chiếm
0,8%.
1.2 Cơ cấu nghề nghiệp khai thác
Nghề nghiệp khai thác hải sản ở nớc ta rất đa dạng và phong phú về
qui mô, cũng nh tên gọi, theo thống kê cha đầy đủ đã có trên 20 loại nghề
khác nhau, đợc xếp vào 6 họ nghề chủ yếu; tỷ lệ các họ nghề nh sau:
a) Họ lới rê chiếm : 34,4%.
b) Họ lới kéo chiếm: 26,0%.
c) Họ câu chiếm : 13,4%.
d) Các nghề khác chiếm: 9,0%.
e) Họ cố định chiếm : 7,1%.
f) Họ mành vó chiếm: 5,6%.
g) Họ lới vây chiếm: 4,3%.
Họ lới kéo chiếm tỷ lệ cao nhất ở các tỉnh Nam bộ (38,1%) trong đó
Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng chiếm tỷ lệ 47%, Kiên giang chiếm 41,5%, Bà
Rịa-Vũng Tàu chiếm 38,5%. Điều này phù hợp với nguồn lợi ở vùng biển
Đông Nam bộ (cá đáy chiếm 60% khả năng khai thác).
Họ lới rê ở các tỉnh Bắc bộ chiếm 60% và ở các tỉnh Bắc Trung bộ
chiếm 42% là phù hợp với nguồn lợi ở vịnh Bắc bộ (cá nổi chiếm 66,5% khả
năng khai thác.
Họ ng cụ cố định trong đó chủ yếu là nghề đáy tập trung ở các tỉnh
có nhiều cửa sông. Ví dụ : Hải Phòng 22%, Nam Định 17%, thành phố Hồ
Chí Minh 27%, Trà Vinh 17%, Tiền Giang 16%, Cà Mau 10%.

Tỷ lệ nghề đáy cao ở một số tỉnh là cha phù hợp, gây tác động xấu
đến bảo vệ nguồn lợi vì nó đánh bắt các đàn cá cha trởng thành thờng
hay vào vùng cửa sông kiếm ăn.
1.3 Lao động trong khai thác hải sản
Tổng số lao động đánh bắt thủy sản cả nớc năm 1998 là 510.192
ngời, trong đó lực lợng lao động ngoài quốc doanh chiếm trên 99,6%.
Hiện nay lực lợng lao động khai thác còn khá d thừa, kể cả lực
lợng lao động kĩ thuật và lực lợng lao động đến tuổi đợc bổ sung hàng
năm ở vùng ven biển, nhiều nơi phải đi xen, đi ghép trên một phơng tiện
đánh bắt. Nhng số thuyền trởng và thuỷ thủ giỏi có khả năng đi tàu đánh
bắt xa bờ ở nhiều nơi còn thiếu, đặc biệt là ở các tỉnh Bắc bộ và Nam bộ.

Trang 6
1.4 Sản lợng và năng suất khai thác
Tổng sản lợng hải sản khai thác trong 10 năm gần đây tăng liên tục
(khoảng 6,6%/năm). Riêng giai đoạn 1991 - 1995 tăng với tốc độ 7,5%/năm;
giai đoạn 1996 - 2000 tăng bình quân 5,9%/năm. Năm 1998 tổng sản lợng
khai thác hải sản đạt trên 1.130.000 tấn. Sản lợng tăng theo đầu t và hạn
chế bởi mức độ cạn kiệt (chi tiết sản lợng khai thác của từng tỉnh xem phụ
lục 3 - bảng 4). Cơ cấu sản phẩm theo các vùng lãnh thổ đợc trình bày ở
bảng dới :

Trang 7

Cơ cấu sản phẩm khai thác hải sản theo vùng lãnh thổ năm 1998


Cá (%) Mực (%) Tôm (%) Hải sản khác (%)
Bắc bộ 85,58 5,72 3,6 5,09
Bắc Trung bộ 80,96 14,76 3,01 1,05

Nam Trung
bộ
73,27 15,91 2,64 8,18
Nam bộ 76,01 9,23 10,15 4,61
Cả nớc 76,13 11,54 6,94 5,37
1.5 Đánh giá chung về hiện trạng khai thác thủy sản
Trong giai đoạn 1991-2000 :
Số lợng tàu thuyền máy tăng 8,5%/năm, tổng công suất tăng
20,7%/năm, số lợng thuyền thủ công giảm 7%/năm.
Lao động đánh cá biển tăng tình quân 9,4%/năm, thiếu lao
động tay nghề, thuỷ thủ giỏi.
Tổng sản lợng khai thác hải sản tăng bình quân 6,6%/năm
nhng xu hớng tốc độ tăng giảm dần.
Sản lợng khai thác gần bờ đã vợt quá mức độ cho phép. Sản
lợng mực và tôm vợt quá xa kết quả tính toán sản lợng cho
phép khai thác.
Những nhận định trên thể hiện rõ qua các đồ thị sau:

Sơ đồ 1: Tơng quan giữa công suất và số lợng tàu thuyền

0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
Năm

1991
Năm
1992
Năm
1993
Năm
1994
Năm
1995
Năm
1997
Năm
1998
Ước
1999
D. kiến
2000
Số tàu
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
Công suất
Số tàu (chiếc)
Công suất (CV )

Trang 8



Sơ đồ 2: Tơng quan giữa năng suất và sản lợng


Sơ đồ 3: Tơng quan giữa năng suất và công suất tàu thuyền



0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000
Năm
1991
Năm
1992
Năm
1993
Năm
1994
Năm
1995
Năm
1997
Năm

1998
Ước
1999
D.
kiến
2000
Sản lợng
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
Năng suất
Sản lợng (tấn)
Năng suất (tấn/CV )
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
Năm
1991

Năm
1992
Năm
1993
Năm
1994
Năm
1995
Năm
1997
Năm
1998
Ước
1999
D. kiến
2000
Công suất
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
Năng suất
Công suất (CV)

Năn
g
su ất
(
tấn/CV
)

Trang 9
Sơ đồ 4: Tơng quan giữa năng suất và số tàu thuyền
2. nuôi trồng thủy sản
Diện tích nuôi
Năm 1998, diện tích các loại mặt nớc đã đợc sử dụng chiếm 37%
tiềm năng, trong đó mặt nớc ao hồ nhỏ và vùng triều đã sử dụng quá
ngỡng an toàn sinh thái, riêng phần diện tích ruộng trũng và mặt nớc lớn
là có thể phát triển thêm vì hiện nay mới sử dụng đợc 27%. Diện tích sử
dụng mặt nớc vùng triều đã đạt 44%, tại một số địa phơng tỷ lệ này còn
đang tăng lên nữa.
Diện tích các loại hình mặt nớc nuôi trồng thủy sản năm 1998
Loại hình Diện tích Diện tích có Diện tích đã nuôi
Mặt nớc Tiềm năng (ha) khả năng nuôi (ha) DT (ha) Tỷ lệ sử dụng so với
tiềm năng (%)
Ao, hồ nhỏ 120.000 113.000 82.700 69
Mặt nớc lớn 340.000 198.220 98.980 29
Ruộng trũng 580.000 306.003 154.200 27
Vùng triều 660.000 414.417 240.000 44
Tổng số 1.700.000 1.031.640 626.500 37
(Chi tiết diện tích nuôi trồng thuỷ sản của các vùng xem phụ lục 3 - bảng
1)
Một số kết quả nuôi trồng thuỷ sản năm 1991-1998


Diễn giải Kết quả các năm
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
Sản lợng nớc ngọt
(tấn)
277.910 275.598 304.472 313.168 370.128 348.649 342.622 359.000
Sản lợng mặn lợ (tấn) 70.000 73.000 70.000 84.000 89.820 92.351 166.378 178.870
Giá trị xuất khẩu (tr.
USD)
87 100 150 180 250 250 300 472
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
Năm
1991
Năm
1992
Năm
1993
Năm
1994
Năm
1995
Năm
1997

Năm
1998
Ước
1999
D. kiến
2000
Số tàu
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
Năng suất
Số tàu (chiếc)
Năng suất (tấn/CV)

Trang 10
Thu hút lao động (ngời) 277.850 338.927 363.480 389.533 422.500 437.634 500.000 550.000
Tỷ lệ sản lợng mặn
lợ/tổng số (%)
20 20 19 21 20 22 33 33
Tổng giá trị xuất khẩu
(%)
15 50 20 11 25 20 57

Nguồn : Bộ Thuỷ sản, 1999
(Chi tiết sản lợng nuôi trồng thủy sản của các tỉnh xem phụ lục 3 - bảng 2).
Kim ngạch xuất khẩu từ nuôi trồng chiếm khoảng 50% kim ngạch
xuất khẩu toàn ngành.
Tổng diện tích ruộng trũng có thể đa vào nuôi cá theo các mô hình
cá - lúa khoảng 580.000 ha. Năm 1998 diện tích đã nuôi cá khoảng 154.200
ha. Năng suất và hiệu quả nuôi cá ruộng trũng khá lớn. Đây là một hớng
cho việc chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp, tăng thu nhập cho ngời lao
động, xoá đói giảm nghèo ở nông thôn.
Nuôi các đối tợng đặc sản có giá trị kinh tế cao nh : baba, cá bống
tợng, tôm càng xanh, cá sấu, lơn, ếch đợc mở rộng, làm tăng giá trị
kinh tế của các mô hình nuôi nớc ngọt.
Nuôi thuỷ sản nớc lợ đợc phát triển rất mạnh thời kỳ qua, đã có
bớc chuyển từ sản xuất nhỏ tự túc, sang sản xuất hàng hoá, mang lại giá trị
ngoại tệ cao cho nền kinh tế quốc dân và thu nhập đáng kể cho ngời lao
động.
Những năm gần đây tôm đợc nuôi ở khắp các tỉnh ven biển trong cả
nớc, nhất là tôm sú. Diện tích nuôi tôm năm 1998 khoảng 290.000 ha. Để
tạo giá trị xuất khẩu cao tôm là đối tợng chủ lực, gần đây cá ba sa và cá tra
đang ngày một trở thành đối tợng có giá trị hàng hoá lớn. Ngoài ra các đối
tợng khác đang còn trong tình trạng manh mún.
Nhìn chung hình thức nuôi tôm hiện nay chủ yếu vẫn là nuôi quảng
canh và quảng canh cải tiến. Diện tích nuôi bán thâm canh và thâm canh
còn ít và năng suất thấp. Đến năm 1998 diện tích nuôi tôm thâm canh, bán
thâm canh 11.000-13.000 ha, năng suất 1-2 tấn/ha.
Nhiều nơi sử dụng diện tích vùng bãi triều, rừng ngập mặn, cửa sông
cha hợp lý, cha thống nhất quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết cho
từng tiểu vùng, đầu t cha đủ mức, cha đồng bộ nên phát huy hiệu quả
cha tốt, có nơi sử dụng diện tích mặt nớc nuôi quá mức, tác động tiêu cực
tới sinh thái môi trờng.

Đến nay các nghề nuôi trai lấy ngọc, nuôi cá lồng, nuôi tôm hùm, nuôi
thả nhuyễn thể hai mảnh vỏ, trồng rong sụn có nhiều triển vọng tốt. Tuy
nhiên, do khó khăn về vốn, hạn chế về kỹ thuật công nghệ, cha chủ
động đợc nguồn giống nuôi, nên nghề nuôi thời gian qua còn bị lệ thuộc vào
tự nhiên, cha thể phát triển mạnh.

Trang 11
Số cơ sở sản xuất cá giống nhân tạo trên toàn quốc hiện nay là 354 cơ
sở, hàng năm sản xuất đợc khoảng trên 4 tỷ cá bột cung cấp cho nhu cầu
nuôi trên cả nớc.
Hiện nay trên toàn quốc có 2.125 trại sản xuất tôm giống, hàng năm
sản xuất đợc 5 tỷ tôm P15, bớc đầu đã đáp ứng một phần nhu cầu tôm
giống cho ng dân.
Theo thống kê hiện nay trên toàn quốc có khoảng 24 cơ sở sản xuất
thức ăn nhân tạo với tổng công suất 47.640 tấn/năm thức ăn sản xuất ra nhìn
chung cha đáp ứng nhu cầu cả về số lợng và chất lợng. Giá thành cao, do
chi phí đầu vào cha hợp lý ảnh hởng đến sức tiêu thụ.
3. Chế biến thủy sản
Năm 1998 đã có khoảng 400.000 tấn nguyên liệu đợc đa vào chế
biến xuất khẩu, chiếm 24,3% tổng sản lợng thuỷ sản và khoảng 41%
nguyên liệu đợc chế biến cho tiêu dùng nội địa và nh vậy chỉ còn khoảng
35% nguyên liệu đợc dùng dới dạng tơi sống.
Tổng cộng đến cuối năm 1998 toàn quốc có 196 nhà máy, 21 dây
chuyền IQF, 14 máy đóng túi chân không, tổng công suất cấp đông là 1.000
tấn/ngày, công suất chế biến là 200.000 tấn/năm, trung bình 1.075 tấn/nhà
máy/năm. Phân chia theo vùng nh sau : miền Bắc 6% , miền Trung 35%
và miền Nam 59%.
Năng lực chế biến thuỷ sản đông lạnh hiện tại đợc đánh giá là d thừa
so với nguồn nguyên liệu hiện có đó là một trong những nguyên nhân, dẫn
đến việc tranh mua nguyên liệu gay gắt giữa các doanh nghiệp, giá nguyên

liệu ngày một bị đẩy lên cao làm cho giá thành các sản phẩm thuỷ sản của
Việt Nam vì thế cũng cao hơn giá thành sản xuất các sản phẩm tơng ứng ở
các nớc trong khu vực làm cho lơị thế cạnh tranh bị suy giảm.

Các sản phẩm chế biến trong các năm 1985, 1990, 1995, 1997

Trang 12
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
Sản lợng
(tấn)
1234
S
ản phẩm (1: Tôm đông lạnh; 2: Mực và các sản phẩm đông lạnh khác; 3: Khô các
loại; 4: Bột cá gia súc)
1985
1990
1995
1997


(Danh mục các sản phẩm chế biến thuỷ sản Việt Nam xem phụ lục 10)

Trang 13
Những mặt hạn chế


a) Vai trò quản lý nhà nớc còn yếu, thiếu sự phối hợp chặt chẽ trong
chỉ đạo xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển giữa các địa
phơng và ngành.
b) Mất cân đối giữa trình độ công nghệ hiện tại với nhu cầu chất lợng
và dạng sản phẩm đối với thị trờng, mặt hàng chế biến đơn điệu,
phần lớn là dạng bán chế phẩm vừa tiêu hao nhiều nguyên liệu vừa
cho giá xuất khẩu thấp, chất lợng sản phẩm cha ổn định. Cha
tập trung cao cho công tác đầu t nghiên cứu đổi mới công nghệ
(phát triển công nghệ mới hoặc mua Patent).
c) Cha tạo đợc liên kết có hiệu quả giữa các nhà máy xí nghiệp, giữa
doanh nghiệp và cơ sở sản xuất nguyên liệu ban đầu đã gây ra sự
cạnh tranh không lành mạnh nhất là đẩy giá nguyên liệu đầu vào ở
trong nớc lên quá cao làm yếu đi sức cạnh tranh của hàng thủy
sản Việt Nam ở thị trờng ngoài nớc
d) Mất cân đối giữa công suất thiết bị và khả năng cung cấp nguyên
liệu, nhu cầu thị trờng.
e) Chất lợng nguyên liệu đa vào chế biến thấp, giá nguyên liệu cao,
giá đầu ra thấp, sản xuất ít có lãi là những khó khăn mà các doanh
nghiệp chế biến đang gặp. Công nghệ bảo quản nguyên liệu sau
thu hoạch còn nhiều hạn chế làm ảnh hởng đến chất lợng
nguyên liệu đa vào chế biến.
4. Thơng mại thủy sản
Thơng mại thủy sản trong 10 năm qua (1990-1999) đã phát triển
chiều rộng và từng bớc đi vào chiều sâu, tạo đợc vị trí và thế đứng ở trong
và ngoài nớc.


Trang 14
Cơ cấu tiêu thụ nguyên liệu trên thị trờng

0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000
1600000
1800000
Năm 1980 Năm 1985 Năm 1990 Năm 1995 Năm 1998
Tổng sản lợng thuỷ sản (tấn) Thị trờng nội địa (tấn) Thị trờng xuất khẩu (tấn)

4.1 Thị trờng ngoài nớc
4.1.1 Tốc độ tăng trong 10 năm qua (1990-1999) là 4,63 lần; nếu tính 5 năm (1991-
1995) tăng 168,3%, năm 1998 đạt 858 triệu USD
4.1.2 Thị trờng xuất khẩu
Thị trờng xuất khẩu đã đợc mở rộng ra nhiều nớc trên thế giới,
bao gồm 5 châu lục (năm 1998 là 56 nớc và vùng lãnh thổ). Trong đó thị
trờng Nhật vẫn là một thị trờng lớn chiếm khoảng 50% tổng giá trị kim
ngạch xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam, tiếp đến là các thị trờng Trung
Quốc, châu Âu và Bắc Mỹ.
4.1.3 Mặt hàng xuất khẩu thủy sản
Nói chung đã tăng cả về lợng, về trình độ công nghệ sản phẩm và về
cơ cấu sản phẩm.
Cơ cấu sản lợng các nhóm hàng sản phẩm thủy sản xuất khẩu nh
sau :


Trang 15

TT Mặt hàng 1991 1995 1997
S.Lợng % S.Lợng % S.Lợng %
1 Tổng sản phẩm
64,700
100.00
127,700
100.00
187,500
100.00
2 Tôm đông 40,000 61.82 66,500 52.08 72,800 38.75
3 Mực đông 4,500 6.96 11,300 8.85 18,800 10.00
4 Cá các loại 11,110 17.16 31,400 24.60 49,200 26.19
5 Mực khô 4,100 6.34 4,000 3.13 6,000 3.19
6 Thuỷ sản khác 5,000 7.73 14,500 11.35 41,050 21.85
1991
6.95%
6.34%
17.17%
7.73%
Tôm đông
Mực đông
Cá các loại
Mực khô
Thuỷ sản
khác
1997
11.35%
3.13%
24.60%
8.85%

Tôm đông
Mực đông
Cá các
loại
Mực khô
Thuỷ sản
khác

(Giá trị sản xuất hàng thuỷ sản xuất khẩu 1991-1998 xem phụ lục 3-
bảng 5)
4.2 Thị trờng tiêu thụ nội địa
Cơ cấu giữa sản phẩm ăn tơi và chế biến nội địa cũng đã có sự thay
đổi: Tỷ trọng ăn tơi năm 1990 chiếm 72%, năm 1995 còn 60,85%, năm
1998 chỉ còn 50%.
Mức tiêu thụ bình quân đầu ngời (đã trừ nguyên liệu xuất khẩu)
năm 1990 đợc 8,50 kg/ngời/năm; năm 1995 đợc 9,04 kg/ngời/năm, năm
1998 đợc khoảng 10,47 kg/ngời/năm và năm 1999 đợc 11,14
kg/ngời/năm.
4.3 Những mặt hạn chế
Nhợc điểm chính là cha định hình, tập trung sức để tạo một số mặt
hàng chủ lực, cha có các giải pháp đồng bộ: Tạo nguồn nguyên liệu lớn, ổn
định; đúng tiêu chuẩn kích cỡ, độ tơi và công nghệ chế biến cao. Cha tập
trung giải quyết tốt việc đổi mới công nghệ bảo quản sau thu hoạch đối với
sản phẩm của nghề khai thác nhằm tăng chất lợng nguyên liệu.

Trang 16
5. Cơ khí dịch vụ hậu cần cho khai thác hải sản
Cơ khí đóng sửa tàu thuyền
Số cơ sở đóng sửa tàu thuyền hiện có: 702 cơ sở với năng lực đóng mới
khoảng 4.000 chiếc/năm cho các tàu thuyền vỏ gỗ từ 400CV trở xuống, riêng

vỏ sắt: từ 250CV trở xuống và khả năng sửa chữa 8.000chiếc/năm.
Công nghệ đóng mới tầu thuyền dựa vào kinh nghiệm truyền
thống là chủ yếu, nên việc tiếp thu công nghiệp mới bị hạn chế rất
lớn.
Trang thiết bị các cơ sở đóng sửa tầu thuyền vừa thô sơ, vừa lạc
hậu.
Các cơ sở đóng mới vừa manh mún, vừa phân tán
Cơ sở bến cảng cá
Việc xây dựng các bến cảng cá giai đoạn từ 1990 - 2000 đã có bớc
thay đổi lớn,tăng nhanh về số lợng, hình thành hai tuyến cầu cảng và bến
cá dọc theo vùng ven biển và trên các hải đảo đáp ứng đợc cơ bản việc đi
lại, trú đậu, bốc dỡ sản phẩm, trao đổi hàng hoá của các đội tàu trên từng
khu vực và từng tỉnh nghề cá.
Số bến cảng cá đã và đang xây dựng tính đến năm 2000:
Tổng số bến cảng cá đã và đang xây dựng: 70 cái bao gồm 54 cái
thuộc vùng ven biển và 16 cái trên tuyến đảo, tổng chiều dài bến
cảng là 4.146 m.
Số bến cảng cá có xây dựng đã đa vào sử dụng: 48 cái.
Cha tạo đợc các cụm cảng cá trung tâm cho từng vùng lãnh thổ,
làm cơ sở cho việc hình thành các cụm công nghiệp nghề cá lớn của cả nớc
trong tơng lai (biểu thống kê cơ sở hạ tầng nghề cá xem phụ lục số 7).

Trang 17
Chơng II: kinh tế xã hội ngành thủy sản

Kết quả sản xuất thuỷ sản theo vùng kinh tế sinh thái
Số
TT
Địa
phơng

DTTN
(Km2)
Dân số
(1000 ng)
% so
cả
nớc
MDDS
(ng/
km2)
Tổng
SLTS
(tấn)
% so
cả
nớc
SLKTHS
(tấn)
SLNT và
KTNĐ
(tấn)
BQTS/Ng
(Kg/Ng)
KN XKTS
(1000
USD)
% so
toàn
vùng
Năm 1995

Khối ĐP 1403380 99,73 943430 459950 498466 100,00
1 ĐBSH 23260 16806 22,7 722 97590 6,94 42200 55390 5,9 17450 3,50
2 BTB 51204 10005 13,5 195 110720 7,87 86750 23970 9,3 29800 5,98
3 DH NTB 45122 7789 10,5 172 298189 21,19 288770 9419 31,8 85747 17,20
4 ĐNB 23474 9098 12,3 387 130160 9,25 110360 19800 8,7 104000 20,86
5 ĐB SCL 39554 16590 22,4 419 738361 52,47 415350 323011 35,7 261469 52,45
6 TDMN 79367 10812 14,6 136 21928 1,56 0 21928 1,83 0 0,00
7 Tây nguyên 55569 2900 4 52 6432 0,46 0 6432 2,2 0 0,00
Khối TƯ 3750 0,27 3750 0 146850
Cả nớc 317550 74000 100 233 1407130 100,00 947180 459950 14,7 645316
Năm 1997
Khối ĐP 1571632 99,60 1064316 507316 682443 100,00
1 ĐBSH 112186 7,11 45450 66736 34726 5,09
2 BTB 120807 7,66 95456 25351 32115 4,71
3 DH NTB 347669 22,03 336745 10924 127131 18,63
4 ĐNB 149320 9,46 115485 33835 92000 13,48
5 ĐB SCL 817036 51,78 471180 345856 396471 58,10
6 TDMN 19874 1,26 0 19874 0 0,00
7 Tây nguyên 4740 0,30 0 4740 0 0,00
Khối TƯ 6375 0,40 3875 2500 94025
Cả nớc 1578007 100,00 1068191 509816 776468
Năm 1998
Khối ĐP 1670429 99,64 1143809 536620 757100 100,00
1 ĐBSH 17343 22,7 748 137916 8,23 56950 80966 41050 5,42
2 BTB 10314 13,5 202 128370 7,66 103012 25358 33600 4,44
3 DH NTB 8022 10,5 178 349323 20,84 336971 12352 127800 16,88
4 ĐNB 9397 12,3 402 156180 9,32 127000 29180 88550 11,70
5 ĐB SCL 17114 22,4 434 872615 52,05 509876 362739 466100 61,56
6 TDMN 11154 14,6 141 21401 1,28 0 21401 0 0,00
7 Tây nguyên 3056 4 55 4624 0,28 0 4624 0 0,00

Khối TƯ 6000 0,36 4000 2000 101500
Cả nớc 76400 241 1676429 100,00 1137809 538620 858600

Nh vậy, nhìn chung kết quả sản xuất thuỷ sản giai đoạn 1991 - 1995 -
1998 có xu hớng tăng trởng mạnh cả về số lợng và chất lợng.
Tổng sản lợng, giá trị xuất khẩu
Năm
Chỉ tiêu
1991 1995 % so năm
1991
1998 % so năm
1995
% so năm
1991
Tổng SLTS
(1.000 tấn)
1.060 1.414 133 1.676 118 158
Giá trị XKTS
(triệu USD)
262 550 212 858,6 156 328
Giá trị tổng
SLTS (tỷ.đ)
9.400 14.700 156 16.800 114 178

Về sản lợng thủy sản tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1991
- 1995 là 8,25%, giai đoạn 1995 - 1998: 4,3%, giai đoạn 1991 - 1998: 7,28%.

Trang 18
Về giá trị xuất khẩu tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1991 - 1995
là 28%, giai đoạn 1995 - 1998: 18,7%, giai đoạn 1991 - 1998: 22,57%.

Tỷ trọng GDP của ngành thủy sản trong tổng GDP toàn quốc giai
đoạn 1990 - 1995 khoảng 3%. Riêng GDP thủy sản trong tổng GDP các tỉnh
duyên hải miền Trung là 7% và đồng bằng sông Cửu Long là 8%. GDP
toàn ngành thuỷ sản năm 1995 đạt 6.664 tỉ VNĐ, năm 1997 đạt 7.642 tỷ
VNĐ.
Tổng giá trị sản lợng thuỷ sản tăng bình quân hàng năm giai đoạn
1991-1995 là 13%, giai đoạn 1995-1998 : 7%, giai đoạn 1991-1998 : 10,6%.
Thành tựu đã đạt đợc đang tạo ra những điều kiện cho ngành thủy
sản phát triển theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Biểu đồ tơng quan giữa tốc độ đầu t vốn
và giá trị sản lợng của ngành khai thác hải sản


Biểu đồ
tơng quan giữa tốc độ đầu t vốn
và giá trị sản lợng của ngành nuôi trồng thuỷ sản




Qua hai biểu đồ trên ta có thể nhận xét khái quát về mối tơng quan
0
10000
20000
30000
40000
1991 1995 1998
Năm
Gía trị (Tỷ đồng)

TĐT
GTTSL
DTKT
GTKT
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
40000
1991 1995 1998
Năm
Giá trị (Tỷ đồng)
Tổng đầu t
G iá trị tổng sản l ợng
Đầu t nuôi trồng
Giá trị nuôi trồng

Trang 19
giữa tốc độ đầu t vốn và giá trị sản lợng nh sau :
Tốc độ đầu t vốn tăng đã làm tăng liên tục tổng giá trị sản lợng
thuỷ sản.
Tốc độ đầu t vốn tăng nhanh nhng tốc độ tăng tổng giá trị sản
lợng thuỷ sản chậm lại.
Tốc độ đầu t vốn cho ngành nuôi trồng thuỷ sản tăng chậm
nhng tốc độ tăng giá trị tổng sản lợng thuỷ sản nhanh hơn,
ngợc lại trong khai thác hải sản tốc độ vốn đầu t tăng nhanh

nhng tốc độ tăng giá trị sản lợng hải sản chậm. Nh vậy có thể
nói hiệu quả đầu t trong ngành nuôi trồng thuỷ sản hiện nay cao
hơn ngành khai thác hải sản.
(Tính toán hiệu quả kinh tế cho một số mô hình nuôi tôm và một số
nghề khai thác hải sản xa bờ 1998 xem phụ lục 11, 12)

Biểu đồ
Sự tăng trởng của GDP thủy sản

Tuy nhiên cần lu ý rằng tốc độ tăng trởng của ngành thuỷ sản thời
kỳ 1995-1998 đã chậm hơn so với 1991-1995, cần có sự chú ý thích đáng
trong tăng đầu t và điều chỉnh cơ cấu đầu t, xác định các bớc đi thích
hợp để giữ đợc tốc độ tăng trởng của ngành một cách bền vững.
Tỉ lệ tăng dân số khu vực ven biển tăng cao hơn mức trung bình của
cả nớc (khoảng 2,0%).
Hộ gia đình thuỷ sản thờng đông hơn, một phần do tập quán chung
là phải có con trai để nối dõi tông đờng, phần khác là do yêu cầu nghề
nghiệp phải có nhiều con trai thì mới có đủ lao động để đi biển và làm
những công việc nặng nhọc khác của nghề thuỷ sản: đắp đập, đầm, kéo lới,
trông cá, (thống kê các làng cá ở Việt Nam xem phụ lục 4).
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1997
Thời gian (năm)
GDP (tỷ đồng)
GDP thủy sản

Trang 20
Đông con + nguồn lợi giảm + không có việc làm đã làm cho họ chìm
mãi trong cuộc sống nghèo khó. Việc giảm tỉ lệ sinh đẻ của các hộ gia đình
nghề cá cần đợc toàn xã hội quan tâm nhiều hơn nữa.
Theo số liệu thống kê của ngành thủy sản các lĩnh vực khai thác, nuôi
trồng, chế biến cung cấp việc làm thờng xuyên cho khoảng 901.500 ngời
trong năm 1995. Trong đó:
+ 420.000 ngời trong ngành khai thác thủy sản.
+ 422.500 ngời trong ngành nuôi trồng thủy sản.
+ 59.000 ngời trong ngành chế biến.
Năm 1998 số lao động thờng xuyên trong 3 lĩnh vực của ngành tăng
thêm gần 250.000 ngời so với năm 1995, đa tổng số lao động lên 1.150.000
ngời, trong đó :
+ 520.000 ngời trong ngành khai thác thủy sản.
+ 550.000 ngời trong ngành nuôi trồng thủy sản.
+ 80.000 ngời trong ngành chế biến.


Trang 21
Phần thứ hai
Phân tích, dự báo
các điều kiện phát triển

Chơng I : điều kiện tự nhiên, nguồn lợi Và KHả NĂNG
KHAI THáC CáC NGUồN LợI Tự NHIÊN CủA

NGàNH thủy sản

1. điều kiện tự nhiên
Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km, với 112 cửa sông lạch, tính trung bình
cứ 100 km2 diện tích tự nhiên có 1 km bờ biển và gần 30 km bờ biển có 1 cửa
sông lạch.
Diện tích vùng biển Việt Nam bao gồm : nội thuỷ, lãnh hải 226.000
km2 và vùng đặc quyền kinh tế khoảng trên 1 triệu km2. Có thể chia vùng
biển Việt Nam thành 4 vùng nhỏ :
Vịnh Bắc bộ : tính từ vĩ tuyến 17
0
N trở lên phía Bắc là 1 vịnh
nông, đáy có hình lòng chảo, độ dốc đáy biển nhỏ, độ sâu trung
bình 38,5 m, nơi sâu nhất ở cửa vịnh không quá 100 m.
Vùng biển Trung bộ : giới hạn từ vĩ độ 11
0
30N đến 17
0
N. Đáy
biển có độ dốc và độ sâu lớn. Độ sâu thay đổi nhanh nhất ở khu
vực từ Qui Nhơn đến Nha Trang, đờng đẳng sâu 200 m nằm sát
bờ, cách bờ 30-35 hải lý đã sâu tới 1.000-2.000 m.
Vùng biển Đông Nam bộ : giới hạn từ vĩ độ 6
0
N-11
0
30N. Đờng
bờ biển khúc khuỷu lồi lõm, độ dốc đáy biển không lớn. Đờng
đẳng sâu 200 m chạy rất xa bờ. Hệ thống sông Cửu Long với nhiều
cửa đổ ra biển nên chế độ dòng chảy vùng gần bờ rất phức tạp.

Vùng biển Tây Nam bộ (vịnh Thái Lan) : giới hạn từ vĩ độ 6
0
30N
- 10
0
30N, là một vịnh kín, đáy hình lòng chảo, nơi sâu nhất không
quá 80 m.
Vùng giữa biển Đông bao gồm khu vực phía tây quần đảo Hoàng
Sa và Trờng Sa. Đáy biển rất sâu, nhiều chỗ sâu 1.000-3.800 m.
Vùng ven các đảo có quần thể san hô. Vùng biển này có thể khai
thác cá ngừ đại dơng, mực, cá nhám và cá rạn san hô.

Trang 22
2. Các đặc điểm môi trờng và tiềm năng nguồn lợi
thủy sản
2.1 Môi trờng nớc mặn xa bờ
Nguồn lợi hải sản của nớc ta, kể cả các vùng gần bờ và xa bờ nhìn
chung mang những đặc điểm lớn sau đây : nguồn lợi hải sản không
giàu, mức phong phú trung bình, càng ra xa mật độ càng giảm, tài
nguyên hải sản càng nghèo.
Nguồn lợi đa loài, nhiều cá tạp không có chất lợng cao (thực tế
đánh bắt cho thấy ở miền Bắc lợng cá có thể xuất khẩu trong sản
lợng khai thác ngoài khơi chỉ có thể đạt khoảng 5-15%, ở vùng
miền Trung chỉ có một số loài cá nổi lớn và mực có thể xuất khẩu,
Đông và Tây Nam bộ lợng cá xuất khẩu đợc trong tổng sản
lợng cũng chỉ có thể chiếm 20%. Trong khi đó, lợng cá có thể
dùng trực tiếp làm thực phẩm cho nhu cầu trong nớc chỉ đạt
khoảng 50% đối với vùng biển Bắc và Trung bộ và 40% đối với
vùng biển Đông và Tây Nam bộ. Lợng cá tạp trung bình thờng
chiếm khoảng 40%).

Nhìn chung nguồn lợi mang tính phân tán, quần tụ đàn nhỏ nên
rất khó tổ chức khai thác công nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao.
Thêm vào đó những điều kiện khí hậu thuỷ văn của vùng biển lại
rất khắc nghiệt, nhiều dông bão làm cho quá trình khai thác mang
nhiều sắc thái rủi ro và tăng thêm chi phí sản xuất (biểu phân bố
nguồn lợi hải sản Việt Nam xem phụ lục 1).
2.2 Môi trờng nớc mặn gần bờ
Vùng Đông Nam Bộ và vùng Tây Nam Bộ thuộc vùng sinh thái này có
sản lợng khai thác cao nhất, có khả năng đạt 67% tổng lợng hải sản khai
thác của Việt Nam.
Vịnh Bắc Bộ với trên 3.000 hòn đảo tạo nên nhiều bãi triều quanh đảo
có thể nuôi các loài nhuyễn thể có giá trị nh trai ngọc, vẹm xanh, vẹm nâu,
hầu sông, hầu biển, bào ng, sò huyết, sò lông, ngao dầu, ngao mật
Nguồn lợi hải sản Việt Nam có thể ớc tính nh sau: Tôm có 75 loài,
mực 25 loài, bạch tuộc 7 loài, tảo biển 653 loài. Rong kinh tế chiếm 14% (90
loài). San hô (loài san hô cứng) tạo rạn san hô có 298 loài thuộc 76 giống 16
họ và trên 10 loài san hô sừng. Cá có trên 2.100 loài, trong đó hơn 100 loài
có giá trị kinh tế. Vịnh Bắc Bộ có thành phần khu hệ cá nghèo nhng có đến
10,7% số loài mang tính ôn đới, thích nớc ấm.
Đặc tính nguồn lợi này gây khó khăn cho các nhà khai thác khi phải
chọn lựa các thông số kỹ thuật của ng cụ sao cho vừa kinh tế vừa có tính
chọn lọc cao - nghĩa là các ng cụ có khả năng đánh bắt một cách lựa chọn
loài thủy sản cần khai thác.

Trang 23
Nghề đánh cá biển của Việt nam là một nghề khai thác đa loài và do
kích cỡ cá cũng nh kích cỡ quần đàn rất khác nhau nên cần có đội tàu đa
dạng về kích cỡ và nghề nghiệp; trong nhiều trờng hợp cần bố trí kiêm
ghép nhiều nghề trên một đơn vị tàu thuyền.
Đặc tính số lợng loài phong phú nhng số lợng cá thể mỗi loài lại

không nhiều cũng gây khó khăn cho các nhà chế biến, bởi vì mỗi mẻ lới
(nhất là đối với loại dã cào) đợc kéo lên lại phải rất mất công phân loại cá,
tôm theo loài để còn xử lý bảo quản và chế biến sau này.
Vùng nớc gần bờ (vịnh Bắc bộ và Đông, Tây Nam bộ từ 30 mét nớc
sâu trở vào và Trung bộ 50 mét nớc sâu trở vào là vùng khai thác chủ yếu
của nghề cá Việt Nam.
Mặc dù vùng nớc có độ sâu dới 30m chỉ chiếm một diện tích gần
17% tổng diện tích thềm lục địa nhng đã phải chịu áp lực khai thác rất
cao,lợng hải sản vùng ven bờ đã bị khai thác quá mức, sản phẩm khai thác
có cả các cá thể cha trởng thành hay cả những đàn đi đẻ (xem phụ lục 1 :
biểu phân bố nguồn lợi hải sản Việt Nam).
2.3 Môi trờng nớc lợ
Bao gồm vùng nớc cửa sông, ven biển và vùng rừng ngập mặn, đầm,
phá, nơi đây có sự pha trộn giữa nớc biển và nớc ngọt từ các dòng sông đổ
ra.
Tổng diện tích các mặt nớc lợ khoảng 619.000 ha bao gồm : các tỉnh
phía Bắc 84.652 ha, các tỉnh Bắc miền Trung 39.700 ha, các tỉnh Nam miền
Trung 33.600 ha, các tỉnh Đông Nam Bộ 23.500 ha, các tỉnh Tây Nam bộ
437.480 ha. Đây là môi trờng cho nhiều loài thủy đặc sản có giá trị nh
tôm, rong câu, các loài cua, cá mặn lợ. Đặc biệt là rừng ngập mặn là bộ phận
quan trọng của vùng sinh thái nớc lợ, ở đó hình thành nguồn thức ăn quan
trọng từ thảm thực vật cho các loài động vật thủy sinh, là nơi nuôi dỡng
chính cho ấu trùng giống hải sản. Vùng nuôi lợ vừa có ý nghĩa sản xuất lớn
vừa có ý nghĩa không thay thế đợc trong việc bảo vệ và tái tạo nguồn lợi.
Các vùng nớc lợ ở nớc ta, đặc biệt là các vùng rừng ngập mặn ven
biển đã bị lạm dụng quá mức cho việc nuôi trồng thuỷ sản nhất là nuôi tôm
(xem phụ lục 2 : tiềm năng mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản theo vùng và phụ
lục 6 : danh mục đầm phá Việt Nam).
2.4 Môi trờng nớc ngọt
Nớc ta có những thuỷ vực tự nhiên rất rộng lớn thuộc hệ thống sông

ngòi, kênh rạch chằng chịt, hệ thống hồ chứa tự nhiên và hồ chứa nhân tạo,
hệ thống ao đầm nhỏ và ruộng trũng. Khí hậu nhiệt đới ma nhiều luôn bổ
sung nguồn nớc cho các thuỷ vực. Khí hậu ấm áp làm cho các giống loài
sinh vật có thể phát triển quanh năm trong cả nớc. Tuy nhiên, cho tới nay
chi có diện tích các ao, hồ nhỏ đã phát triển nuôi theo VAC đợc trên 80%,

Trang 24
còn các mặt nớc lớn tự nhiên và nhân tạo nh các dòng sông, các hồ chức
nớc tự nhiên và nhân tạo, các vùng đất ngập nớc, ruộng trũng mới đợc
sử dụng rất ít (xem phụ lục 2 : tiềm năng mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản theo
vùng và phụ lục 5 : danh mục các hồ chứa Việt Nam).

×