Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần xây dựng và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.65 KB, 30 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục Lục
Trang
A. Lí do lựa chọn đề tài............................................................................ 3
B. Nội dung của đề án.............................................................................. 4
Ch ơng I: Tổng quan về lí thuyết quy hoạch và quy hoạch Đô thị. .... 4
I.Khái niệm đô thị và đô thị hoá.............................................................. 4
1. Khái niệm đô thị...................................................................................... 4
2. Khái niệm đô thị hoá............................................................................... 4
II. Mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản của công tác quy hoạch xây dựng đô thị.5
1.Tổ chức sản xuất...................................................................................... 5
2.Tổ chức đời sống...................................................................................... 5
3. Tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trờng đô thị............. 6
III. Lập các đồ án quy hoạch đô thị........................................................ 6
1.Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng.............................................................. 6
2. Quy hoạch chung xây dựng đô thị......................................................... 6
3. Quy hoạch chi tiết.................................................................................. 7
4. Quy hoạch hành động............................................................................ 7
Ch ơng II: Thực trạng và dự báo kinh tế- xã hội tỉnh H ng Yên ...... 8
I. Các yếu tố và nguồn lực phát triển..................................................... 8
1. Đặc điểm vị trí của Hng Yên, những thuận lợi khó khăn.................... 8
2. Khí hậu và thời tiết................................................................................ 10
3. Tiềm năng tài nguyên thiên nhiên......................................................... 10
4. Dân số và nguồn lực.............................................................................. 11
5. Thực trạng kinh tế xã hội của Hng Yên........................................... 11
II. Đánh giá những thuận lợi và hạn chế chủ yếu................................ 13
Ch ơng III: Ph ơng h ớng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh H ng Yên đến năm
2010 và một số định h ớng đến năm 2020. ................................... 15
I. Quan điểm và mục tiêu phát triển..................................................... 15
1. Quan điểm phát triển............................................................................. 15
2. Các mục tiêu cơ bản đến năm 2010 và định hớng đến 2020............... 15


3. Các nhiệm vụ chiến lợc đặt ra cho Hng Yên..................................... 16
4. Xác định các phơng án phát triển........................................................ 16
5. Lựa chọn các trọng điểm đầu t và các ngành mũi nhọn...................... 20
II. Phơng hớng phát triển các ngành và lĩnh vực chủ yếu............... 20
1. phát triển công nghiệp........................................................................... 20
Sinh viên thực hiện: Vũ Đức Trung Lớp Đô Thị 44 1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. phát triển nông nghiệp.......................................................................... 22
3. phát triển các ngành dịch vụ................................................................. 22
4. phát triển kết cấu hạ tầng...................................................................... 23
5. Các ngành giáo dục đầo tạo, y tế, văn hoá............................................ 25
III. Định hớng tổ chức không gian lãnh thổ........................................ 27
1. Qui hoạch phát triển các khu công nghiệp mới..................................... 27
2. Phát triển hệ thống đô thị...................................................................... 28
3. Tổ chức kinh tế vùng nông thôn............................................................ 29
4. Quy hoạch sử dụng đất.......................................................................... 30
Ch ơng IV: Các giải pháp chủ yếu và kiến nghị . ................................. 31
I. Các giải pháp chủ yếu.......................................................................... 30
1. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn................................. 31
2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.................................................... 32
3. Khai thác và mở rộng thị trờng............................................................ 32
4. Khoa học và công nghệ.......................................................................... 33
5. Phát huy sức mạnh các thành phần kinh tế............................................ 33
6. Đổi mới cơ chế chính sách, tăng cờng năng lực quản lí nhà nớc...... 33
7. Tổ chức thực hiện các quy hoạch.......................................................... 34
II. Các kiến nghị nhằm xây dựng và thực hiện quy hoạch tổng thể kinh tế-
xã hội tỉnh Hng Yên.............................................................................. 34
kết luận............................................................................................. 35
Tài liệu tham khảo.................................................................................. 36
Sinh viên thực hiện: Vũ Đức Trung Lớp Đô Thị 44 2

Website: Email : Tel : 0918.775.368
A. Lí do lựa chọn đề tài
Xuất phát từ các môn học Kinh tế Đô thị, Quản lí Đô thị, Quy hoạch Đô
thị và Kinh tế Vùng muốn áp dụng những lí thuyết đã học vào thực tế.
Tỉnh Hng Yên mới đợc tái lập từ ngày 01/01/1997 sau gần 30 năm hợp
nhất với tỉnh Hải Dơng. Là một tỉnh thuần nông thuộc vùng đồng bằng sông
Hồng, tuy có vị trí địa lý khá thuận lợi nhng trong thời gian dài ít đợc chú ý nên
kinh tế xã hội của Hng Yên chậm phát triển. Những năm gần đây, thực hiện
công cuộc đổi mới chung của đất nớc, tỉnh đã đạt đợc một số thành tựu nhất
định trong các lĩnh vực kinh tế xã hội, song cũng bộc lộ nhiều khó khăn yếu
kém cần khắc phục.
Để đáp ứng yêu cầu phát triển trong những năm tới, với những thời cơ
thách thức mới, đòi hỏi phải có qui hoạch tổng thể chung làm căn cứ khoa học
cho việc hoạch định các chủ trơng chính sách, các kế hoạch hợp tác đầu t và kế
hoạch hát triển cụ thể. Đợc sự chỉ đạo của nhà nớc, sự giúp đỡ của các bộ ngành
Trung ơng, nhất là Viện Chiến lợc phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu t, Uỷ ban nhân
dân tỉnh Hng Yên đang tiếp tục chỉ đạo các ngành ở địa phơng triển khai xây
dựng, bổ sung và hoàn thiện Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã
hội tỉnh Hng Yên.
Là sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân chuyên ngành kinh tế và quản lý
Đô thị, đồng thời là công dân của tỉnh Hng Yên tôi muốn vận dụng những kiến
thức mình đã học đợc ở nhà trờng nêu ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm
góp phần xây dựng và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã
hội tỉnh Hng Yên, với hy vọng đóng góp sức mình cho mục tiêu xây dựng quê
hơng Hng Yên ngày càng văn minh giàu đẹp.
Sinh viên thực hiện: Vũ Đức Trung Lớp Đô Thị 44 3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B. Nội dung của đề án
Chơng I: Tổng quan về lí thuyết quy hoạch và
quy hoạch Đô thị.

I.Khái niệm đô thị và đô thị hoá.
1. Khái niệm đô thị.
Đô thị là điểm tập trung dân c với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi
nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay chuyên
ngành, có vai trò thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, của
một miền lãnh thổ, của một tỉnh, của một huyện hay một vùng trong tỉnh, trong
huyện.
Trong khái niệm này cần chú ý một số điểm sau đây:
- Trung tâm tổng hợp: Những đô thị là trung tâm tổng hợp khi
chúng có vai trò và chức năng nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn
hoá, xã hội...
- Trung tâm chuyên ngành: Những đô thị là trung tâm chuyên
ngành khi chúng có vai trò và chức năng chủ yếu về một mặt nào
đó nh: Công nghiệp cảng, du lịch, đầu mối giao thông...
- Lãnh thổ đô thị gồm: Nội thành hoặc nội thị và ngoại ô. Các đơn
vị hành chính của nội thị gồm: Quận, phờng, các đơn vị hành
chính của ngoại ô gồm: Huyện, xã.
- Quy mô dân số: Quy mô dân số tối thiểu cúa một đô thị không
nhỏ hơn 4.000 ngời. Riêng miền núi, quy mô dân số tối thiểu của
một đô thị không nhỏ hơn 2.000 ngời.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của một đô thị không nhỏ hơn
60%. Tỷ lệ này chỉ tính trong nội thị.
- Cơ sở hạ tầng đô thị gồm cơ sở hạ tầng kỹ thuật (giao
thông,thông tin- liên lạc, thoát nớc,vệ sinh môi trờng) và hà tầng
xã hội ( nhà ở, y tế, văn hoá, giáo dục...).
2. Khái niệm đô thị hoá.
Trên quan điểm vùng: Đô thị hoá là một quá trình hình thành, phát triển
các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị.
Sinh viên thực hiện: Vũ Đức Trung Lớp Đô Thị 44 4
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Trên quan điểm kinh tế quốc dân: Đô thị hoá là một quá trình biến đổi về
sự phân bố các yếu tố của lực lợng sản xuất, bố trí dân c những vùng không phải
là đô thị thành đô thị.
Đô thị hoá mang tính xã hội và là sự phát triển về quy mô, số lợng, nâng
cao vai trò của đô thị trong khu vực và hình thành các chùm đô thị.
Đô thị hoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế xã hội của đô thị
và nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng,
dịch vụ...
Tiền đề cơ bản của đô thị hoá là sự phát triển công nghiệp hay công
nghiệp hoá là cơ sở phát triển của đô thị hoá.
II. Mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản của công tác quy hoạch xây dựng đô thị.
Công tác quy hoạch xây dựng đô thị nhằm xác định sự phát triển hợp lí
của đô thị trong từng giai đoạn và việc xác định hớng phát triển lâu dài cho đô
thị đó về các mặt tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức không gian kiến
trúc, cảnh quan và môi trờng đô thị.
1.Tổ chức sản xuất.
Quy hoạch đô thị bảo đảm phân bố hợp lí các khu vực sản xuất trong đô thị,
trớc tiên lã các khu vực sản xuất công nghiệp tập trung, các xí nghiệp công
nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở thủ công nghiệp và các loại hình sản xuất đặc trng
khác.
Quy hoạch đô thị cần giải quyết tốt các mối quan hệ giữa hoạt động sản xuất
của khu công nghiệp với bên ngoài và các hoạt động khác của khu chức năng
trong đô thị. Đó là mối liên hệ trực tiếp với các khu ở của dân c nhằm đảm bảo
sự hoạt động bình thờng và nhu cầu phát triển không ngừng của các cơ sở sản
xuất với việc làm của ngời dân đô thị.

2.Tổ chức đời sống.
Quy hoạch đô thị có nhiệm vụ tạo điều kiện tổ chức tốt cuộc sống và mọi
hoạt động hàng ngày của ngời dân đô thị, tạo cơ cấu hợp lí trong việc phân bổ
dân c và sử dụng đất đai đô thị, tổ chức việc xây dựng các khu ở, khu trung tâm

và dịch vụ công cộng, khu nghỉ ngơi, giải trí... Ngoài ra còn tạo môi trờng sống
trong sạch, an toàn, tạo điều kiện hiện đại hoá cuộc sống của ngời dân đô thị,
phục vụ con ngời phát triển một cách toàn diện.
Sinh viên thực hiện: Vũ Đức Trung Lớp Đô Thị 44 5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3. Tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trờng đô thị.
Đây là một nhiệm vụ quan trọng của quy hoạch đô thị nhằm cụ thể hoá
công tác xây dựng đô thị, tạo cho đô thị một đặc trng hình thái kiến trúc đẹp, hài
hoà với thiên nhiên, môi trờng cảnh quan.
III. Lập các đồ án quy hoạch đô thị.
Công tác quy hoạch xây dựng đô thị có nhiệm vụ cụ thể hoá chiến lợc
phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị
bao gồm sơ đồ quy hoạch vùng, đồ án quy hoạch chung cho toàn bộ lãnh thổ đô
thị và đồ án quy hoạch chi tiết cho từng phần lãnh thổ đô thị.
1.Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng.
Sơ đồ quy hoạch vùng xác lập sự phân bố của lực lợng sản xuất, hệ thống dân
c đô thị và nông thôn trên phạm vi không gian lãnh thổ của một miền, một tỉnh
hay một vùng của đô thị lớn. Sơ đồ quy hoạch vùng đợc lập cho các loại vùng
lãnh thổ có chức năng tổng hợp hoặc chuyên ngành nh:
- Quy hoạch vùng công nghiệp
- Quy hoạch vùng nông nghiệp
- Quy hoạch vùng du lịch
- Quy hoạch vùng phân bố dân c đô thị và nông thôn...
Nhiệm vụ của sơ đồ quy hoạch vùng là:
- Đánh giá tổng hợp thực trạng và các nguồn lực phát triển của
vùng.
- Dự báo khả năng tăng trởng về các mặt kinh tế, dân số, đất đai...
hình thành các phơng án cân đối khả năng và nhu cầu.
- Xây dựng quan điểm và mục tiêu phát triển của vùng
- Định hớng tổ chức không gian

- Chọn các khu vực và đối tợng u tiên phát triển
- Kiến nghị cơ chế và các chính sách.
2. Quy hoạch chung xây dựng đô thị.
Quy hoạch chung xây dựng đô thị xác định phơng hớng cải tạo, xây dựng
và phát triển đô thị về tổ chức không gian và cơ cấu sử dụng đất đô thị, về cơ sở
Sinh viên thực hiện: Vũ Đức Trung Lớp Đô Thị 44 6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hạ tầng và mối quan hệ hữu cơ bên trong và bên ngoài đô thị nhằm tạo lập môi
trờng và khung cảnh sống thích hợp.
Nhiệm vụ chủ yếu của đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị là:
- Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và hiện trạng của đô thị,
xác định thế mạnh và động lực chính phát triển đô thị.
- Xác định tính chất quy mô, cơ sở kinh tế kỹ thuật và các chỉ
tiêu quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị.
- Định hớng phát triển không gian kiến trúc, môi trờng và cơ sở hạ
tầng đô thị.
- Quy hoạch xây dựng đợt đầu 5 10 năm.
- Xác lập căn cứ pháp lí để quản lí xây dựng đô thị.
3. Quy hoạch chi tiết.
Quy hoạch chi tiết cụ thể hoá ý đồ của quy hoạch chung xây dựng đô thị.
Đồ án quy hoạch chi tiết phân chia và quy định cụ thể chế độ sử dụng đất đai
cho từng chức năng công cộng hoặc riêng lẻ, xác định chỉ giới xây dựng, sự bố
trí các hạng mục công trình xây dựng trong từng lô đất...
Nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch chi tiết là:
- Cụ thể hoá và làm chính xác ý đồ và những quy định của quy
hoạch chung.
- Đánh giá thực trạng xây dựng, khả năng sử dụng và phát triển
quỹ đất hiện có.
- Tập hợp và cân đối các yêu cầu đầu t xây dựng.
- Nghiên cứu đề xuất các hớng kiến trúc và bảo vệ cảnh quan môi

trờng đô thị.
- Quy hoạch mặt bằng sử dụng đất.
- Soạn thảo các quy chế quản lý xây dựng...
4. Quy hoạch hành động.
Quy hoạch hành động là loại hình quy hoạch chi tiết thể hiện cao tính
khoa học trong việc phân tích và lựa chọn các phơng án.
Trong bản đế án này sẽ nghiên cứu hình thức quy hoạch đầu tiên đó là
quy hoạch vùng với vùng cụ thể ở đây là tỉnh Hng Yên.
Sinh viên thực hiện: Vũ Đức Trung Lớp Đô Thị 44 7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng II: Thực trạng và dự báo kinh tế- xã hội
tỉnh Hng Yên
I. Các yếu tố và nguồn lực phát triển.
1. Đặc điểm vị trí của Hng Yên, những thuận lợi khó khăn.
Hng Yên là tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng bắc bộ, vùng kinh tế trọng
điểm Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh, có toạ độ địa lý từ 20,6 21,0 vĩ
bắc và 105,85 106,03 độ kinh đông, giáp với 5 tỉnh Hà Tây, Hà Nam, Thái
Bình, Hải Dơng, Bắc Ninh và thủ đô Hà Nội. Thị xã Hng Yên chỉ cách Hà Nội
64 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 90km, cách cảng Hải Phòng 90km. Đây là
những cánh cửa mở ra mối giao lu với thế giới của các tỉnh phía Bắc trên con đ-
ờng hội nhập quốc tế.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là vùng kinh tế động lực thúc
đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá cúa cả nớc, Hng Yên sẽ chịu tác
động rất lớn của quá trình phát triển của vùng. Sự hình thành các tuyến hành
lang kinh tế quan trọng nh: Tuyến Hà Nội Hải Dơng Hải Phòng; Tuyến
Nội Bài Bắc Ninh Hạ Long Móng Cái; Tuyến kinh tế dọc đờng 10 và
tuyến kinh tế Hà Nội Phủ Lý Ninh Bình... là cơ hội lớn để Hng Yên thu
hút vốn và công nghệ phát triển nhanh theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Sự phát triển của các đô thị, các trung tâm kinh tế lớn lân cận nh Hà Nội, Hạ
Long và Hải Dơng... sẽ có tác động rất mạnh mẽ đến quá trình phát triển kinh tế

xã hội của Hng Yên.
Bên cạnh những thuận lợi trên, Hng Yên đang gặp phải khó khăn về nhiều
mặt: xuất phát điểm là một tỉnh nghèo kinh tế thuần nông, tài nguyên khoáng
sản ít, kết cấu hạ tầng nội tỉnh yếu kém, thiếu cán bộ quản lý và kinh doanh, bị
hạn chế nhiều trong cạnh tranh với các tỉnh lân cận... Đây là những thách thức to
lớn đói hỏi phải vợt qua để hoà nhập với xu thế phát triển nhanh của vùng.
Bản đồ hành chính tỉnh hng yên
Toạ độ địa lý: 20,6 21,0 vĩ bắc
105,85 106,03 kinh đông
Diện tích: 923 km
2
10 đơn vị hành chính: Các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ, Mỹ Hào,
Khoái Châu, Ân Thi, Kim Động, Tiên Lữ, Phù Cừ và thị xã Hng Yên.
Sinh viên thực hiện: Vũ Đức Trung Lớp Đô Thị 44 8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Khí hậu và thời tiết.
Sinh viên thực hiện: Vũ Đức Trung Lớp Đô Thị 44 9
TX. Hưng Yên
Văn Lâm
Văn Giang
Mỹ Hào
Yên Mỹ
Khoái Châu
ÂN Thi
Kim Động
Phù Cừ
Tiên Lữ
Bắc Ninh
Hải dương
Thái bình

Hà nam
Hà tây
Hà nội
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hng Yên có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh. Số giờ nắng
bình quân hàng năm là 1.650 giờ/năm, nhiệt độ trung bình 23,2
0
C, lợng ma
1.450 1650 mm. Về mùa đông thờng có ma phùn thích hợp cho sản xuất vụ
đông, cho phép Hng Yên phát triển nền nông nghiệp phong phú và đa dạng.
Hạn chế của yếu tố khí hậu cần chú ý là mùa ma thờng kèm theo bão, gây
úng nội đồng. Các hiện tợng thời tiết đặc biệt nh dông, bão, gió bấc... gây ra
những trở ngại đáng kể cho sản xuất , nhất là sản xuất nông nghiệp.
3. Tiềm năng tài nguyên thiên nhiên.
3.1. Tài nguyên đất.
Theo số liệu thống kê, tổng diện tích đất tự nhiên của Hng Yên là 923
km
2
trong đó:
Đất nông nghiệp, đặc biệt đất lúa rất phong phú là thế mạnh nổi bật của
Hng Yên. Toàn tỉnh có 61.037 ha đất nông nghiệp, trong đó riêng đất trồng lúa
khoảng 42.000 ha có thể có năng suất 10tấn/năm. Đất cây lâu năm, đất vờn có
khả năng trồng nhiều loại cây có giá trị cao nh nhãn, táo, cây cảnh, cây dợc liệu
v.v. cung cấp cho thị trờng trong nớc đang tăng nhanh và xuất khẩu.
Đất xây dựng rất hạn chế. Để phát triển công nghiệp phải lấy vào đất
nông nghiệp, nên cần hết sức tiết kiệm, và có biện pháp tích cực cải tạo đất
chua, đầm lầy để bù đắp phần diện tích đất nông nghiệp bị mất.
3.2. Tài nguyên nớc ngọt.
Hng Yên có nguồn nớc ngọt dồi dào. Nguồn nứoc mặt hết sức phong phú
của hệ thống sông Hồng, sông Luộc và các sông khác trong nội đồng là điều

kiện rất thuận lợi không chỉ cho sản xuất nông nghiệp mà cả cho công nghiệp,
sinh hoạt và giao thông vận tải thuỷ. Nguồn nớc ngầm rất phong phú, nhất là
khu vực đờng 5 từ Nh Quỳnh đến Quán Gỏi, thoả mãn cho yêu cầu phát triển
công nghiệp và đô thị.
3.3. Tiềm năng phát triển du lịch.
Tài nguyên du lịch tự nhiên hạn chế hơn các tỉnh lân cận. Song Hng Yên
có hơn 800 di tích lịch sử văn hoá, trong đó 105 di tích đã đợc xếp hạng, đặc
Sinh viên thực hiện: Vũ Đức Trung Lớp Đô Thị 44 10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
biệt quần thể di tích Phố Hiến, Đa Hoà - Dạ Trạch, khu tởng niệm Hải Thợng
Lãn Ông... lã nguồn tài nguyên du lịch nhân văn rất có giá trị. Nếu khai thác tốt
và liên kết chặt chẽ với các tỉnh lân cận sẽ tạo nên những tuyến du lịch hấp dẫn.
3.4. Tài nguyên khoáng sản.
Là tỉnh đồng bằng, Hng Yên có nguồn tài nguyên khoáng sản hạn chế.
Ngoài nguồn lợi cát trên sông Hồng tiềm năng to lớn có thể phát triển khai thác
đáp ứng nhu cầu xây dựng, các khoáng sản khác hầu nh khong đáng kể, gây trở
ngại rất lớn cho quá trình phát triển kinh tế của tỉnh theo hớng công nghiệp hoá.
Riêng nguồn than nâu có trữ lợng rất lớn (hàng chục tỷ tấn) nhng hân bố ở độ
sâu 600 1000 mét, trong vài thập kỷ tới cha có khả năng khai thác.
4. Dân số và nguồn lực.
Khi tái lập tỉnh năm 1997, dân số toàn tỉnh gần 1,1 triệu ngời. Mật độ
bình quân 1.230 ngời/km
2
, đứng thứ 3 sau thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội và
cao gấp 5,5 lần mức trung bình cả nớc. Số lao động trong độ tuổi là 51 vạn ngời.
Lao động đang có việc làm khoảng 50 vạn ngời, trong đó lao động nông nghiệp
chiếm 87,8%. Lao động qua đào tạo chỉ đạt 16%.
Hiện nay dân số Hng Yên gần 1,2 triệu ngời. Lực lợng lao động là 650
nghìn ngời. Nhân lực trẻ của Hng Yên đang đợc đào tạo theo hớng mở, đội ngũ
lao động có kỹ thuật tăng vọt cả về chất và lợng, số cán bộ kỹ thuật có trình độ

đại học, cao đẳng tăng nhanh.
Dự báo đến 2010 dân số Hng Yên khoảng 1,27 triệu ngời và lao động
khoảng 75 vạn ngời. Đây là thế mạnh của tỉnh nếu biết tận dụng, song cũng là
sức ép lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động. Cần phải có
một chiến lợc đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu kinh tế xã
hội của tỉnh theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
5. Thực trạng kinh tế xã hội của H ng Yên.
(Số liệu cụ thể xem ở phần phụ lục).
Trong xu thế đổi mới chung của cả nớc, những năm gần đây nền kinh tế
xã hội tỉnh Hng Yên đã thu đợc một số kết quả nhất định.Tốc độ tăng trởng kinh
tế thời kỳ 1992 1996 đạt 9,7%/ năm. Đặc biệt từ năm 1997(sau khi tách
tỉnh), nhờ sự chỉ đạo sát sao của Đảng bộ, của các cấp chính quyền địa phơng,
Sinh viên thực hiện: Vũ Đức Trung Lớp Đô Thị 44 11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cúng sự phấn khởi hăng say sản xuất của toàn thể cán bộ nhân dân trong tỉnh ,
nền kinh tế xã hội của Hng Yên có bớc chuyển biến rõ rệt.
Năm 1997, tốc độ tăng trởng GDP trên địa bàn đạt 13,6% và năm 2004
đạt 12,28%. Nâng mức GDP bình quân đàu ngời 205 USD năm 1997 lên 550
USD năm 2004. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm mạnh từ 51,5% năm
1997 xuống còn 31,92% năm 2004, ngợc lại tỷ trọng công nghiệp tăng từ 20,3%
lên 36,95% và dịch vụ từ 27,9% lên 31,13%. Tuy nhiên về cơ bản Hng Yên vẫn
còn là tỉnh kém phat triển trong vùng.
Sản xuất nông nghiệp tơng đối toàn diện. Diện tích, năng suất và sản lợng
các cây trồng chính đều tăng. Sản lợng lơng thực năm 2004 đạt 55 vạn tấn
( riêng thóc đạt 52 vạn tấn), đạt mức lơng thực bình quân đầu ngời 458,33 kg.
Các loại cây trồng có giá trị nh cây công nghiệp, cây ăn quả, đặc sản tăng khá.
Ngành chăn nuôi cũng có bớc phát triển nhng còn chậm, cha thúc đẩy mạnh quá
trình chuyển đổi cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp.
Sản xuất công nghiệp tăng nhanh. Năm 1997 giá trị sản xuất công nghiệp
là 605 tỷ đồng ( theo giá 1994) thì năm 2004 giá trị sản xuất công nghiệp toàn

tỉnh đạt 5.925 tỷ đồng đa tỷ trọng công nghiệp lên 36,95% trong GDP của tỉnh.
Công nghiệp địa phơng đợc đầu t mở rộng, tiểu thủ công nghiệp cũng có bớc
phát triển khá. Đặc bịêt khối công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng mạnh.
Một số khu công nghiệp nh : Nh Quỳnh, Phố Nối và thị xã Hng Yên đang hoạt
động khá tốt.
Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng. Hệ thống thơng nghiệp đang đợc sắ
xếp lại theo hớng cổ phần hoá. Xuất khẩu tăng mạnh từ 21,2 triệu USD năm
1997 lên 230 triệu USD năm 2004. Một số khách sạn, di tích văn hoá, lịch sử...
đang đợc xây dựng và tôn tạo lại, tạo tiền đề quan trọng cho phát triển nghành
du lịch trong những năm tới.
Hệ thống kết cấu hạ tầng đang đợc chú trọng cải tạo, nâng cấp nhằm đáp
ứng yêu cầu phát triển. Toàn tỉnh có 24km đờng sắt quốc gia, 87 km đờng quốc
lộ, khoảng 1.300 km đờng nội tỉnh cùng 72 km đờng sông là nhân tố quan trọng
để giao lu kinh tế. Tuy nhiên các đờng liên tỉnh, liên huyện bị xuống cấp khá
nhiều gây trở ngại lớn cho phát triển giao lu. 100% số xã trong tỉnh đều đã có
điện lới cho sản xuất và sinh hoạt. Hệ thống thuỷ lợi tơng đối hoàn chỉnh, về cơ
bản đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất và phát triển nông ngiệp hiện nay.
Hoạt động khoa học công nghệ đợc phát triển một bớc, nhiều tiến bộ kỹ
thuật công nghệ mới đợc áp dụng, nhất là các tiến bộ kỹ thuật trong nông
nghiệp( kỹ thuật giống, biện pháp thâm canh, chế biến và bảo quản nông sản...)
góp phần nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả trong sản xuất. Phong trào
quần chúng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống có
Sinh viên thực hiện: Vũ Đức Trung Lớp Đô Thị 44 12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chuyển biến mới. Song nhìn chung hoạt động khoa học công nghệ cha gắn với
sản xuất. Tiềm lực khoa học công nghệ còn quá nhỏ bé. Đội ngũ cán bộ khoa
học kỹ thuật thiếu về số lợng và yếu về chất lợng, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát
triển của tỉnh theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Công tác dân số và kế hoạch hoá có chuyển biến rõ nét. Tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên 1,49% năm 1997 giảm xuống còn 1,2% năm 2004. Đặc biệt Hng Yên

có phong trào giáo dục khá mạnh. Toàn tỉnh có hơn 340 trờng phổ thông các cấp
và trên 170 trờng mầm non. Phong trào xã hội hoá giáo dục phát triển mạnh. Đã
có 33 trờng đạt chuẩn quốc gia.
An ninh chính trị đợc giữ vững, trật tự an toàn xã hội có nhiều tiến bộ, đời
sống nhân dân đợc cải thiện. Về cơ bản đã hoàn thành chơng trình xoá đói giảm
nghèo. Số hộ nghèo giảm từ 8,3% năm 1997 xuống 3% năm 2004. Các nhu cầu
về ăn ở, đi lại và hởng thụ văn hoá ngày càng đợc đáp ứng tốt hơn. Công tác
chăm sóc thơng binh, gia đình liệt sỹ và những ngời có công với đát nớc đợc
thực hiện tốt.
Có thể nói, tuy còn nhiều khó khăn phải khắc phục nhng Hng Yên đã đạt
đợc những thành tựu to lớn về mọi mặt. Những kết quả trên có ý nghĩa hết sức
quan trọng để Hng Yên tự khẳng định mình và tự tin bớc vào giai đoạn phát
triển mới. Song bên cạnh những kết quả đó, Hng Yên còn đang gặp nhiều khó
khăn, tồn tại trong nhiều lĩnh vực, nhất là về kết cấu hạ tầng, trình độ sản xuất,
vốn và công nghệ...
II. Đánh giá những thuận lợi và hạn chế chủ yếu.
1. Những lợi thế so sánh.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, gần các trung tâm công
nghiệp và kinh tế lớn, đặc biệt là Hà Nội, Hng Yên có cơ hội đón nhận và tận
dụng sự phát triển chung của vùng, trớc hết là đón nhận đầu t vào phát triển
công nghiệp và kết cấu hạ tầng.
Nhân dân Hng Yên có truyền thống hiếu học, lao động cần cù, lại nằm
trong vùng ven đô có điều kiện thuận lợi về thị trờng để đẩy mạnh sản xuất hàng
hoá và tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại để phát triển. Mặt khác là một tỉnh
đi sau, Hng Yên có điều kiện để học hỏi các tỉnh khác trong quá trình phát triển
theo hớng mở cửa mạnh ra bên ngoài.
Có 24 km đờng sắt quốc gia, 23 km quốc lộ 5 chạy qua và 43 km quốc lộ
39A là địa bàn thuận lợi để H ng Yên xây dung các khu công nghiệp tập trung,
tạo động lực lớn thúc đẩy kinh tế của tỉnh phát triển. Toàn tỉnh có 72 km đờng
Sinh viên thực hiện: Vũ Đức Trung Lớp Đô Thị 44 13

Website: Email : Tel : 0918.775.368
sông lớn bao quanh là lợi thế về giao thông thuỷ và cấp nớc cho sản xuất và sinh
hoạt.
Saukhi tái lập tỉnh, với sự quyết tâm của các cấp lãnh đạo tỉnh, Hng Yên
đang nhanh chóng đI vào ổn định và phát triển khá, tạo không khí phấn khởi,
đoàn kết,tin tởng trong cán bộ và nhân dân. Đây là yếu tố quan trọng cho sự
phát triển nhanh trong thời gian tới.
2. Những hạn chế chủ yếu.
Xuất phát điểm thấp, đất ít, ngời đông. Cơ cấu kinh tế tuy có sự chuyển
dịch nhanh song về cơ bản vẫn là một cơ cấu lạc hậu.
Kết cấu hạ tầng kém phát triển, nhất là các tuyến giao thông nội tỉnh.
Thiếu vốn nghiêm trọng cho đầu t phát triển.
Tài nguyên khoáng sản hạn chế là trở ngại rất lớn cho phát triển, nhất là
trong giai đoạn hiện nay còn nhiều khó khăn,yếu kém.
Thiếu đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật có trình độ để quản lý điều
hành các dự án lớn và tiếp thu công nghệ tiên tiến, hiện đại. Còn thiếu quy
hoạch và hệ thống giảI pháp đồng bộ, cụ thể, nhất là về khuyến khích đầu t, thu
hút vốn, mở rộng thị trờng và phát triển kinh tế đối ngoại
Nhìn chung khó khăn hạn chế của Hng Yên là hết sức to lớn trong bớc
khởi đầu của nền kinh tế khi mới tách tỉnh.
Chơng III: Phơng hớng phát triển kinh tế-xã
hội tỉnh Hng Yên đến năm 2010 và một số định h-
ớng đến năm 2020
I. Quan điểm và mục tiêu phát triển.
1. Quan điểm phát triển.
Sinh viên thực hiện: Vũ Đức Trung Lớp Đô Thị 44 14

×