Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TRẢNG BÀNG – TÂY NINH ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 54 trang )


Nguyễn Văn Mười
Ngô Thành An
Nguyễn Quốc Mẫn
Nguyễn Thị Mỹ Hằng
0817.0751
0819.3241
0819.3211
0817.2631

TH.S : ĐINH HẢI HÀ
HỒ CHÍ MINH
27/4/2010

BÁO CÁO THỰC TẬP
Đề Tài:
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP
TRẢNG BÀNG – TÂY NINH
Nội dung bài báo cáo
1. Mở Đầu
2. Tổng Quan Về Nhà Máy Xử Lý Nước
Thải
3. Lưu lượng và thành phần dòng thải
4. Quy trình công nghệ xử lý
5. Chức năng của của các hạng mục,
thiết bị trong hệ thống xử lý nước thải
6. Kinh Tế, Nhận Xét, Kiến Nghị, Kết Luận

1. Mở đầu
1.1 Mở đầu:


• Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước luôn gắn
liền với công tác bảo vệ sức khỏe và môi trường.
• Thu hút các nhà đầu tư, tạo điều kiện phát triển
kinh tế và công việc làm ăn cho nhân dân địa
phương khu vực xung quanh KCN .
• Do tính chất đa năng của KCN nên khối lượng và
tính chất của các chất thải (khí thải, nước thải, chất
thải rắn) từ đó cũng phức tạp và độc hại.
• Nó sẽ ảnh hưởng không những chỉ môi trường khu
vực KCN mà cho cả các vùng dân cư quanh vùng
• Nhằm giảm chi phí cho các doanh nghiệp trong

1. Mở đầu
1.2 Giới thiệu về công ty cổ phần phát triển hạ
tầng KCN Tây Ninh :
1.2.1 Lịch sử hình thành :
• Tiền thân là Công ty phát triển hạ tầng khu công
nghiệp Tây Ninh được thành lập ngày
03/06/1998 theo quy định số 52/QĐ-UB của
UBND tỉnh Tây Ninh. Đến năm 2005 UBND tỉnh
Tây Ninh cho phép công ty thực hiện cổ phần
hóa theo hình thức Nhà nước nắm giữ trên 50%
cổ phần hiện có tại doanh nghiệp.
• Công ty cổ phần phát triển hạ tầng Khu công
nghiệp Tây Ninh được thành lập theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4503000060
do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tây Ninh cấp ngày
29/12/2006.
1.2.2 Một số thông tin tổng quát.
• Tên công ty: Công ty cổ phần phát triển hạ

tầng Khu công nghiệp Tây Ninh.
• Vị trí: Giáp ranh giới với huyện Củ Chi,
tp.HCM. Nằm dọc theo Quốc lộ Xuyên Á
• Cách trung tâm TP.HCM 43,5Km
• Cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất 37Km
• Cửa khẩu Quốc tế Mộc Bài 28km
• Cách thị xã Tây Ninh 50km
• Các ngành nghề kinh doanh: Ngành nghề hoạt
động chính là kinh doanh bất động sản với
quyền sở hữu hoặc đi thuê.
• Hạ tầng: Hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh
gồm:
+ Giao thông: đường nội bộ thảm bê tông
nhựa nóng có tải trọng H:30
+ Cấp điện: trạm điện 110KV công suất
40MVA dùng riêng cho. Khu công nghiệp điện,
giá điện theo quy định của Thủ tướng Chính
Phủ
• Hệ thống cấp, thoát nước: Nhà máy nước cấp
cung cấp nước sạch đạt tiêu chuẩn 1329/BYT.
Hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng
biệt.
Xử lý nước thải: Trạm xử lý nước thải tập trung
5.000 m
3
/ngày đêm vận hành ổn định từ năm
2009

2. Tổng Quan Về Nhà Máy Xử Lý
Nước Thải

2.1 Nhiệm vụ của nhà máy:
• Thu gom và xử lý triệt để nước thải tù tất cả các
xí nghiệp trong Khu công nghiệp sinh ra.
• Xử lý nước thải của Khu công nghiệp đạt
tiêu chuẩn môi trường Việt Nam TCVN 5945 –
2005 cột A trước khi thải ra môi trường, không
gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của các
loài sinh vật đồng thời không gây ảnh hưởng
xấu dến tính chất nước của lưu vực sông Vàm
Cỏ Đông.

2.2 Thông tin tổng quát:
• Chủ đầu tư: Công ty cổ phần phát triển hạ tầng
Khu công nghiệp Tây Ninh
• Địa điểm xây dựng: Đường số 8, Khu công
nghiệp Trảng Bàng, xã An Tịnh, huyện Trảng
Bàng, Tây Ninh.
• Công suất nhà máy giai đoạn 1: 5.000 m
3
/ngày
đêm.
• Diện tích
• Vốn đầu tư 35 tỉ đồng.
• Thời gian sau một năm khởi công xây dựng và
vận hành thử. Ngày 18/06/2009, nhà máy xử lý
nước thải tập trung Khu công nghiệp Trảng
Bàng đã đi vào hoạt động ổn định.
Quản đốc nhà máy
Công nhân
vận hành

Ban giám đốc Công ty CP phát
triển hạ tầng KCN Tây Ninh
Phòng thí
nghiệm
Trưởng ca
Bảo vệ
Sơ đồ tổ chức nhà máy:
2.2 Vị trí xây dựng nhà máy.
2.2.1.Vị trí:
• Phía đông: giáp khu đông xây dưng nhà máy
thuộc quy hoạch bước 2 giai đoạn 1.
• Phía bắc: giáp đường bao khu công nghiệp, khu
dân cư an khương.
• Phía nam: giáp hồ vi sinh xử lý nước thải có diện
tích 3,92 ha. Hồ vi sinh này sử dụng làm hồ xử lý
tự nhiên cho nước thải sau xử lý tại nhà máy.
• Phía tây: giáp tỉnh lộ 64.
2.2.2 Ưu điểm
• Không phải xây dựng đường vào trạm xử lý vì
nằm cạnh đường nội bộ khu công nghiệp.
• Khu vực xây dựng nhà máy xử lý nước thải thấp
hơn khu công nghiệp nên thuận lợi cho việc thu
gom nước thải trong toàn bộ khu công nghiệp ra
nơi xử lý.
• Khu vực xây dựng nhà máy xử lý nước thải gần
hồ vi sinh nên tiết kiệm được đường ống dẫn
nước thải sau xử lý.
2.3 Tiêu chuẩn xả thải của nhà máy,
xí nghiệp trong KCN Trảng Bàng:
• xí nghiệp trong KCN Trảng Bàng cần

phải xây dựng hệ thống xử lý sơ bộ nước
thải sau xử lý đạt cột B tiêu chuẩn TCVN
5945-2005 thì mới được xả thải vào hệ
thống chung.
Bảng 1: chỉ tiêu đầu vào và đầu ra của hệ thống xử
lý nước thải KCN Trảng Bàng
STT THÔNG SỐ
ĐƠN
VỊ
NƯỚC
THẢI
ĐẦU
VÀO
NƯỚC THẢI SAU XỬ
LÝ (CỘT A, TCVN-
5945-2005)
1
Màu ở pH=7 Co-Pt
1400 20
2
pH
5-9 6-8,5
3
BOD5 mg/l
550 30
4
COD mg/l
950 50
5
SS mg/l

100 50
6
Dầu mỡ khoáng mg/l
20 5
7
Dầu mỡ, chất béo động vật
thực vật
mg/l
2.4 An toàn vận hành, làm việc tại nhà máy
xử lý nước thải :
• Khi làm việc gần các bể gom, bể điều hòa,
bể aerotank, bể nén bùn, bể lắng
• Khi làm việc với acid
• Khi làm việc với bơm
• Khi vận hành và bảo dưỡng máy thổi khí
3. Lưu lượng và thành phần
dòng thải
3.1 Lưu lượng nước thải:
• Qua tổng hợp trên ta thấy khi các nhà máy
xí nghiệp điền đầy vào KCN sẽ phát thải ra
khoảng 15000 mnước thải/ngày đêm.
Công suất nước thải của nhà máy đang
hoạt động là 4.192m /ngày. Các nhà máy
đã đăng ký chua có kế hoạch sản xuất cụ
thể. Do đó chọn quy mô nhà máy là
5.000m /ngày đêm để thực hiện ở giai
đoạn một.
3.2 Thành phần nước thải đầu vào nhà máy xử
lý nước thải
• Qua khảo sát thực tế tại KCN Trảng Bàng

chúng ta nhận thấy lượng nước thải và
các thông số ô nhiễm trong nước thải của
nhà máy dệt nhuộm và may mặc là thành
phần gây ô nhiễm chính trong KCN
4.1. sơ đồ công nghệ
Hố thu trạm xử lý
Bể gom
Máy tách rác
Bể tách dầu
Bể keo tụ
Bể lắng màu
Bể Aerotank
Bể thứ cấp
Bể lắng sơ cấp
Bể khử màu
Bể tạo bông
Bể điều hòa
Bể nén bùn
NaOH
Phèn
Chất khử màu
Javen
Nước thải từ các nhà máy xí nghiệp
Hồ tiếp nhận (Cột A )
TCVN - 2005


Máy ép bùn li
tâm
Plyme

Bùn thải
Sục khí
4.2 Thuyết minh quy trình công nghệ:
Quy trình nước thải chia thành 5 bước:
• Bước 1: xử lý cơ học
Loại bỏ rác thải qua: 2 bước
+ Bước 1: Rác thải có kích thước >15 mm có
trong nước thải được loại bỏ bằng song chắn rác
thô.
+ Bước 2: Tiếp tục loại bỏ nước thải có kích
thước >2 mm có trong nước thải bằng máy tách
rắc tinh. Máy tách rác sẽ hoạt động lien tục theo
thời gian.
• Nước thải sau khi qua máy tách rác được cho
vào bể tách dầu và sau đó đổ vào bể điều hòa

• Bước 2: Xử lý hóa lý
Nước thải tự động được bơm từ bể điều hòa đến
bể phản ứng, số lượng bơm hoạt động và thời
gian bơm phụ thuộc vào lưu lượng nước thải
dòng vào. Tại đây nước thải được điều chỉnh pH
và phèn (FeCl2) được cấp vào để đảm bảo quá
trình keo tụ. Polyme cũng được cấp vào bể phản
ứng để tăng khản năng lắng của bông bùn tại bể
lắng sơ cấp. Trong trường hợp nước thải có màu
thì chất khử màu sẽ được châm vào.
Hình 1: Bể gom
Hình 2: Bể điều hòa
• Bước 3: Xử lý sinh học hiếu khí:
Nước thải sau khi được xử lý sơ bộ còn chứa

phần lớn các chất hữu cơ ở dạng hòa tan cùng
các chất lơ lững đi vào aerotank. Các chất lơ lững
này và một số chất rắn và có thể là chất hữu cơ
dạng hòa tan. Các chất lơ lững làm nơi vi sinh vật
bám vào cư trú, sinh sản và phát triển, dần thành
các hạt cặn bông. Các hạt này dần dần to và lơ
lững trong nước. Các bông cặn này chính là bùn
hoạt tính.
Hình 3: Bể Aeroten A Hình 3: Bể Aeroten B

Hình 3: Bể Aeroten A Hình 3: Bể Aeroten B

×