Tải bản đầy đủ (.pdf) (276 trang)

Tổng điều Tra Dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 276 trang )

Bộ kế hoạch và đầu tư
Tổng cục Thống kê
TNG ĐIU TRA DÂN S VÀ NHÀ  VIT NAM NĂM 2009
MC SINH VÀ MC CHT  VIT NAM:
THC TRNG, XU HƯNG VÀ NHNG KHÁC BIT
Hà Ni, tháng 6 năm 2011

iii
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
Lời nói đầu
Cuc Tng điu tra dân s và nhà  năm 2009 đưc tin hành vào thi đim 0 gi ngày 01 tháng
4 năm 2009 theo Quyt đnh s 94/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng 7 năm 2008 ca Th tưng Chính
ph. Đây là cuc Tng điu tra dân s ln th tư và điu tra nhà  ln th ba tin hành  nưc ta k
t khi nưc nhà thng nht vào năm 1975. Mc đích ca cuc Tng điu tra là thu thp s liu cơ
bn v dân s và nhà  trên toàn b lãnh th nưc Cng hoà Xã hi Ch nghĩa Vit Nam, phc v
công tác k hoch hóa phát trin đt nưc.
S liu điu tra mu 15% tng dân s đưc x lý ngay sau khi kt thúc điu tra và đã đưc công b
vào ngày 31 tháng 12 năm 2009. Ngày 21 tháng 07 năm 2010, Ban Ch đo Tng điu tra dân s và
nhà  Trung ương đã công b toàn b s liu ca cuc Tng điu tra. Nhm cung cp các kt qu
ca cuc Tng điu tra ti ngưi dùng tin, tip theo các n phm đã phát hành ca Tng điu tra dân
s và nhà  năm 2009, vi s giúp đ ca Qu Dân s Liên hp quc, Tng cc Thng kê đã phi hp
vi các nhà nghiên cu thuc các cơ quan và t chc khác nhau trong nưc, tin hành phân tích sâu
các kt qu ca cuc Tng điu tra thông qua mt s chuyên kho ca mt s lĩnh vc.
Cun sách “Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Mức sinh và mức chết ở Việt Nam: thực
trạng, xu hướng và những khác biệt” do các cán b nghiên cu thuc V Thng kê Dân s và Lao
đng, Tng cc Thng kê thc hin là kt qu ca mt trong nhng n lc trên. Chuyên kho gm
4 chương chính. Chương 1 gii thiu và phương pháp lun. Chương 2 phân tích mc sinh và xu
hưng sinh hin ti ca Vit Nam qua s liu ca các cuc Tng điu tra dân s và nhà . Chương 3
trình bày các kt qu phân tích v mc t vong. Mt s k thut đánh giá đã đưc áp dng nhm
b sung nhng căn c khoa hc cho các phân tích thc tin, như phương pháp h s sng nghch
đo, phương pháp Trussell và phương pháp Zlotnik-Hill. Cui cùng, Chương 4 đưa ra mt s kt lun


và khuyn ngh nhm đưa ra mt s đnh hưng chính sách, đóng góp cho công tác xây dng và t
chc thc hin Chương trình Dân s Sc khe sinh sn ca Vit Nam.
Cun sách đưc hoàn thành vi s tr giúp k thut và tài chính ca Qu Dân s Liên hp quc.
Chúng tôi xin bày t s bit ơn chân thành ti các cán b ca Văn phòng Qu Dân s Liên hp quc
ti Vit Nam, v nhng đóng góp quý báu trong quá trình biên son và hoàn thin chuyên kho.
Chúng tôi đánh giá cao và cm ơn các cán b ca Tng cc Thng kê, nhng ngưi đã làm vic vi
lòng nhit tình và tn tâm cho s ra đi ca cun sách này.
Chúng tôi rt hân hnh gii thiu chuyên kho này ti tt c các nhà nghiên cu trong và ngoài
nưc, các nhà lp k hoch, các nhà ra quyt đnh và chính sách cùng các đi tưng s dng khác
có quan tâm đn vn đ này. Mc dù có nhiu c gng trong vic biên son tài liu, song khó tránh
khi thiu sót và hn ch, chúng tôi mong nhn đưc ý kin đóng góp ca bn đc đ rút kinh
nghim cho các n phm tip theo ca cuc Tng điu tra.
Tng cc Thng kê

v
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
Mục Lục
LI NÓI ĐU iii
CÁC BIU PHÂN TÍCH viii
CÁC HÌNH PHÂN TÍCH ix
BN Đ VIT NAM x
CHƯƠNG 1: GII THIU VÀ PHƯƠNG PHÁP 1
1.1 Gii thiu 1
1.2 Mc đích nghiên cu và ni dung 1
1.3 Ngun s liu 2
1.4 Phương pháp ưc lưng 2
1.5 Hn ch 6
CHƯƠNG 2: MC SINH VÀ MÔ HÌNH SINH HIN TI 7
2.1 Các ch tiêu phn ánh mc sinh 7
2.2 S thay đi mc sinh ca Vit Nam thi kỳ 1999-2009 9

2.2.1 S thay đi tng t sut sinh 9
2.2.2 S thay đi t sut tái sinh sn nguyên 10
2.2.3 S thay đi t sut sinh đc trưng theo tui 11
2.2.4 S thay đi t sut sinh thô 14
2.2.5 S thay đi t l ph n sinh con th ba tr lên 16
2.3 S khác bit mc sinh theo lãnh th 17
2.3.1 S khác bit theo các vùng kinh t - xã hi 17
2.3.2 S khác bit theo tnh/thành ph 22
2.4 S khác bit mc sinh theo các đc trưng nhân khu hc và kinh t - xã hi
ca ngưi m 25
2.4.1 S khác bit v mc sinh gia các tôn giáo 25
2.4.2 S khác bit v mc sinh theo dân tc 26
2.4.3 S khác bit v mc sinh theo trình đ hc vn 27
2.4.4 S khác bit v mc sinh theo tình trng hot đng kinh t 28
vi
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
2.4.5 S khác bit v mc sinh theo tình trng di cư 29
CHƯƠNG 3: MC T VONG 31
3.1 Cht lưng thông tin v t vong 31
3.2 S thay đi mc t vong 32
3.2.1 S thay đi t sut cht tr em dưi 1 tui 32
3.2.2 S thay đi t sut cht tr em dưi 5 tui 33
3.2.3 S thay đi t sut cht đc trưng theo tui 34
3.2.4 S thay đi t sut cht thô 36
3.2.5 S thay đi tui th trung bình tính t lúc sinh 37
3.3 S khác bit mc t vong theo lãnh th 38
3.3.1 S khác bit theo các vùng kinh t - xã hi 38
3.3.2 S khác bit theo tnh/thành ph 39
3.4 S khác bit mc t vong theo các đc trưng nhân khu hc và kinh t - xã hi
ca ngưi m 44

3.4.1 S khác bit v mc t vong tr em theo tôn giáo ca ngưi m 44
3.4.2 S khác bit v mc t vong tr em theo dân tc ca ngưi m 44
3.4.3 S khác bit v mc t vong tr em theo trình đ hc vn ca ngưi m 45
3.4.4 S khác bit v mc t vong tr em theo ngh nghip ca ngưi m 46
3.5 Nguyên nhân cht 47
3.6 T vong m 49
CHƯƠNG 4: TÓM TT VÀ KHUYN NGH 51
4.1 Tóm tt các phát hin 51
4.1.1 V mc sinh 51
4.1.2 V mc t vong 51
4.2 Khuyn ngh 52
vii
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
CÁC BIU TNG HP 55
Biu 1: Mt s ch tiêu v mc sinh chia theo đơn v hành chính 57
Biu 2: S ph n 15-49 tui, s tr em sinh trong 12 tháng trưc điu tra (s đã điu chnh),
t sut sinh đc trưng theo đ tui (ASFR) chia theo thành th/nông thôn, các vùng
kinh t - xã hi, tnh/thành ph và mt s đc trưng cơ bn, 1/4/2009 60
Biu 3: S ph n 15-49 tui chia theo tng s con đã sinh, tui ca ngưi m, thành th/
nông thôn, các vùng kinh t - xã hi và tnh/thành ph, 1/4/2009 91
Biu 4: S ph n 15-49 tui chia theo tng s con hin còn sng, tui ca ngưi m,
thành th/nông thôn, các vùng kinh t - xã hi và tnh/thành ph, 1/4/2009 109
Biu 5: S tr sinh trong 12 tháng trưc điu tra chia theo gii tính ca tr, thành th/
nông thôn, tui ca ngưi m, các vùng kinh t - xã hi và tnh/thành ph, 1/4/2009 127
Biu 6: Mt s ch tiêu v mc t vong chia theo đơn v hành chính 145
Biu 7: Bng sng chia theo gii tính, thành th/nông thôn, các vùng kinh t - xã hi
và tnh/thành ph, 1/4/2009 148

PH LC 221
Ph lc 1: Phân b phm vi điu tra mu chi tit chia theo thành th/nông thôn,

các vùng kinh t - xã hi, tnh/thành ph và các qun/huyn 223
Ph lc 2: Các khái nim và đnh nghĩa ca Tng điu tra dân s và nhà  năm 2009 246
Ph lc 3: Phiu Tng điu tra dân s và nhà  năm 2009 251
Ph lc 4: Các n phm và sn phm đin t dùng cho cung cp kt qu
Tng điu tra dân s và nhà  năm 2009 263
viii
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
cÁc BIỂU PhÂn TÍch
Biu 2.1: Tng t sut sinh (TFR), 1999-2009 10
Biu 2.2: T trng dân s n và t sut sinh đc trưng theo tui, 1999 và 2009 12
Biu 2.3: T sut sinh thô, 1999-2009 15
Biu 2.4: CBR năm 1999 và 2009 chun hóa theo cơ cu tui ca ph n 15-49 tui năm 2009 16
Biu 2.5: T l ph n 15-49 tui sinh con th 3 tr lên chia theo thành th/nông thôn, 2001-2009 17
Biu 2.6: TFR chia theo vùng kinh t - xã hi, 2009 18
Biu 2.7: Thu nhp bình quân đu ngưi mt tháng theo giá thc t và t l h nghèo
ca năm 2008 chia theo các vùng kinh t - xã hi, 2009 19
Biu 2.8: T trng ph n trong đ tui sinh đ và trong đ tui có t sut sinh đc trưng
theo tui cao trong tng dân s chia theo các vùng kinh t - xã hi, 2009 21
Biu 2.9: TFR, CBR chưa chun hóa năm 2009 và CBR chun hóa theo cơ cu tui ca
dân s toàn quc năm 2009 chia theo các vùng kinh t - xã hi 22
Biu 2.10: Tng t sut sinh ca các tôn giáo, thành th/nông thôn, 2009 25
Biu 2.11: Tng t sut sinh chia theo dân tc, 1989, 1999 và 2009 26
Biu 2.12: Tng t sut sinh theo tình trng hot đng kinh t và thành th/nông thôn, 2009 29
Biu 2.13: Tng t sut sinh chia theo tình trng di cư và thành th/nông thôn, 2009 30
Biu 3.1: T sut cht ca tr em dưi mt tui chia theo thành th/nông thôn, 1989-2009 33
Biu 3.2: Tui th trung bình tính t lúc sinh chia theo gii tính, 1989-2009 37
Biu 3.3: Mt s ch tiêu v mc t vong chia theo các vùng kinh t - xã hi, 2009 39
Biu 3.4: Mt s ch tiêu v mc t vong chia theo tôn giáo, 2009 44
Biu 3.5: Mt s ch tiêu v mc t vong chia theo dân tc, 2009 45
Biu 3.6: Ưc tính t sut cht m, nguy cơ t vong m chia theo các khu vc ca

Qu Nhi đng Liên hp quc (UNICEF), 2008 50
ix
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
cÁc hÌnh PhÂn TÍch
Hình 2.1: T sut tái sinh sn nguyên, 1999-2009 11
Hình 2.2: T sut sinh đc trưng theo tui (ASFR), 1999 và 2009 13
Hình 2.3: T sut sinh đc trưng theo tui chia theo thành th và nông thôn, 1999 và 2009 14
Hình 2.4: T l ph n 15-49 tui sinh con th ba tr lên chia theo trình đ hc vn, 2009 17
Hình 2.5: T sut sinh đc trưng theo tui chia theo vùng kinh t - xã hi, 2009 20
Hình 2.6: TFR và CBR chia theo vùng kinh t - xã hi, 2009 21
Hình 2.7: TFR chia theo trình đ hc vn và thành th/nông thôn, 2009 28
Hình 3.1a: T sut cht đc trưng theo tui ca Vit Nam, 1989-2009 (nam) 35
Hình 3.1b: T sut cht đc trưng theo tui ca Vit Nam, 1989-2009 (n) 35
Hình 3.2: T sut cht thô, 1960-2009 36
Hình 3.3: Tui th trung bình tính t lúc sinh ca mt s nưc ASEAN, 1989-2009 38
Hình 3.4: T sut cht tr em dưi 1 tui và t sut cht tr em dưi 5 tui chia theo trình đ
hc vn ca ngưi m, 2009 46
Hình 3.5: T sut cht tr em dưi 1 tui và t sut cht tr em dưi 5 tui chia theo
ngh nghip và khu vc kinh t ca ngưi m, 2009 47
Hình 3.6: T sut cht do bnh tt chia theo gii tính và vùng kinh t - xã hi, 2009 48
Hình 3.7: T sut cht do tai nn giao thông chia theo gii tính và vùng kinh t - xã hi, 2009 49
Bn đ 2.1: TFR và thu nhp bình quân đu ngưi ca các tnh/thành ph 24
Bn đ 3.1: CDR ca các tnh/thành ph, 2009 41
Bn đ 3.2: IMR ca các tnh/thành ph, 2009 42
Bn đ 3.3: Tui th trung bình tính t lúc sinh ca các tnh/thành ph, 2009 43
x
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
BẢn ĐỒ VIỆT nAM
V1. Trung du và min núi phía Bc
02. Hà Giang

04. Cao Bng
06. Bc Kn
08. Tuyên Quang
10. Lào Cai
11. Đin Biên
12. Lai Châu
14. Sơn La
15. Yên Bái
17. Hoà Bình
19. Thái Nguyên
20. Lng Sơn
24. Bc Giang
25. Phú Th
V2. Đng bng sông Hng
01. Hà Ni
22. Qung Ninh
26. Vĩnh Phúc
27. Bc Ninh
30. Hi Dương
31. Hi Phòng
33. Hưng Yên
34. Thái Bình
35. Hà Nam
36. Nam Đnh
37. Ninh Bình
V3. Bc Trung B và Duyên hi
min Trung
38. Thanh Hóa
40. Ngh An
42. Hà Tĩnh

44. Qung Bình
45. Qung Tr
46. Tha Thiên Hu
48. Đà Nng
49. Qung Nam
51. Qung Ngãi
52. Bình Đnh
54. Phú Yên
56. Khánh Hòa
58. Ninh Thun
60. Bình Thun
V4. Tây Nguyên
62. Kon Tum
64. Gia Lai
66. Đk Lk
67. Đk Nông
68. Lâm Đng
V5. Đông Nam B
70. Bình Phưc
72. Tây Ninh
74. Bình Dương
75. Đng Nai
77. Bà Ra-Vũng Tàu
79. Tp H Chí Minh
V6. ĐB sông Cu Long
80. Long An
82. Tin Giang
83. Bn Tre
84. Trà Vinh
86. Vĩnh Long

87. Đng Tháp
89. An Giang
91. Kiên Giang
92. Cn Thơ
93. Hu Giang
94. Sóc Trăng
95. Bc Liêu
96. Cà Mau
* Theo quy định của Nghị định 92/NĐ-CP ngày 7 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ, vùng Đông Bắc và vùng Tây Bắc được quy hoạch lại thành vùng mới có tên gọi là Trung
du và miền núi phía Bắc; vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ được quy hoạch lại thành vùng mới có tên gọi Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung; Quảng Ninh được
chuyển từ vùng Đông Bắc về Đồng bằng sông Hồng; Ninh Thuận và Bình Thuận chuyển từ Đông Nam Bộ về Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.
** Trong các biểu số liệu các Vùng 1, Vùng 2, …, đến Vùng 6 được viết tắt tương ứng là V1, V2, …, V6.
1
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
chương 1: gIỚI ThIỆU VÀ Phương PhÁP
1.1 GII THIU
Cuc Tng điu tra dân s và nhà  năm 2009 đưc thc hin vào thi đim 0 gi ngày 1
tháng 4 năm 2009 theo Quyt đnh s 94/2008/QĐ-TTg ca Th tưng Chính ph ban hành ngày 10
tháng 7 năm 2008.
Kt qu sơ b ca Tng điu tra đưc công b vào tháng 8 năm 2009. Tip sau đó kt qu
điu tra mu đưc công b vào tháng 12 năm 2009. Kt qu toàn b đưc phát hành vào tháng 7
năm 2010, tip sau đó là các báo cáo phân tích và chuyên kho đưc son tho và ln lưt đưc
công b.
Trong Tng điu tra năm 2009 có lng ghép điu tra mu 15%, thu thp nhiu thông tin chi
tit, trong đó có có thông tin đ ưc lưng các s đo v mc đ sinh và cht ca dân s Vit Nam.
Kt qu ca cuc Tng điu tra năm 2009 và các cuc Tng điu tra trưc đó cho thy mc
sinh ca nưc ta tip tc gim và đã đt mc sinh thay th. Mc đ cht (t vong) ca tr sơ sinh
cũng gim liên tc và tui th trung bình tính t khi sinh tăng.
1.2 MC ĐÍCH NGHIÊN CU VÀ NI DUNG
Mt s nét chính v mc đ sinh và mc đ cht thu thp đưc trong Tng điu tra đã đưc

tính toán và công b
1
. Chuyên kho này nhm đưa ra bc tranh chi tit hơn v mc đ sinh và mc
đ cht ca dân s Vit Nam trong nhng năm qua, s thay đi và khác bit ca các s đo nói trên
theo các đc trưng nhân khu hc, đng thi đưa ra các yu t có th nh hưng đn các s đo đó.
Ni dung ca chuyên kho này gm 4 chương, như sau:
Chương 1: Gii thiu tóm tt v các phương pháp s dng đ ưc lưng các s đo v
mc sinh và mc cht;
Chương 2: Trình bày các ưc lưng ca các s đo v mc đ sinh, thay đi và khác bit
ca các s đo đó theo các đc trưng nhân khu hc;
Chương 3: Trình bày các ưc lưng ca các s đo v mc đ cht, s thay đi và khác
bit ca chúng theo các đc trưng nhân khu hc;
Chương 4: Các khuyn ngh chính sách đ tip túc gim bn vng mc sinh, gim mc
cht tr em, tăng tui th nhm to mt cơ s cơ bn quan trng v dân s
cho công cuc phát trin bn vng
1 Xem: Tng điu tra dân s và nhà  Vit Nam năm 2009, Các Kt qu Ch yu, Ban Ch đo Tng điu tra dân
s và nhà  Trung ương, Hà Ni, 6/2010.
2
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
1.3 NGUN S LIU
Chuyên kho này s dng s liu v sinh và cht ca điu tra mu 15% thu thp đưc trong
Tng điu tra 2009 và các phương pháp ưc lưng gián tip đ tính các s đo v mc đ sinh và
cht, phn ánh cho thi kỳ 12 tháng trưc thi đim điu tra. Ngoài ra, s liu đã đưc công b ca
Tng điu tra 1989 và 1999, và các s liu, tài liu liên quan ca nưc ta hoc ca các nưc/khu vc
khác cũng đưc dùng đ so sánh đi chiu. Các phương pháp ưc lưng gián tip đ tính các s đo
v mc đ sinh và cht s dng trong chuyên kho này đưc trình bày dưi đây:
1.4 PHƯƠNG PHÁP ƯC LƯNG
Do các d liu v sinh và cht trong các cuc điu tra mu, Tng điu tra thưng không
cao do b b sót nên các nhà nhân khu hc đã nghiên cu xây dng các k thut gián tip đ ưc
lưng các ch tiêu phn ánh mc sinh và mc cht. Các k thut này cũng luôn luôn đưc làm mi

và tin hc hóa. Liên hp quc đưa ra khuyn ngh và cung cp các k thut gián tip dưi dng
phn mm.
1.4.1 Kỹ thuật gián tiếp ước lượng mức độ sinh
K thut ưc lưng gián tip là ưc lưng t sut sinh đc trưng theo tui ca ph n trong
tui sinh đ 15-49 t s liu v s con đã sinh tng hp theo tui ngưi m và mô hình ca mc sinh
theo tui ca ngưi m, ghi nhn đưc trong 12 tháng trưc điu tra.
T sut sinh đc trưng theo tui thu thp đưc luôn thp hơn (hoc cao hơn) mc sinh thc
bi vì các s kin sinh thưng b b sót (hoc ghi trùng) trong điu tra. Nhà nhân khu hc Brass
2
đã
xây dng mt phương pháp, thưng gi là phương pháp P/F, đ đánh giá và chnh t sut sinh đã
ghi nhn đưc bng cách so sánh các t sut đã ghi nhn đưc vi s liu s con sinh trung bình tính
cho nhóm 5 đ tui ca ph n. Phương pháp P/F gi thit rng mc sinh là không đi trong thi
kỳ trưc đây, mô hình ca t sut sinh đc trưng theo tui ghi chép đưc (ký hiu là ASFR) là đúng,
và mc sinh tích lu đi vi nhóm ph n tr theo s con đã sinh (CEB) là chính xác. Brass đơn gin
cng dn và làm trơn s liu ASFR ghi chép đưc dưi dng s liu s con sinh. Vi gi thit mc
sinh không thay đi, các s liu đã đưc làm trơn (ký hiu là
n
F
x)
là so sánh đưc vi s con đã sinh
ghi chép đưc (
n
CEB
x
). T l
n
CEB
x
/

n
F
x
đi vi nhóm tui tr cung cp h s điu chnh chp nhn
đưc đ điu chnh các t sut sinh đã ghi nhn.
Nhà nhân khu hc Arriaga sau đó đã ci tin phương pháp nói trên và m rng ra cho c
nhng trưng hp mc sinh đang thay đi. Mô t đy đ cách tip cn Brass và Arriaga v ưc lưng
t sut sinh đc trưng theo tui t s liu s con đã sinh ghi chép đưc và t mô hình sinh theo tui
trình bày trong công trình nghiên cu ca Arriaga.
Cơ quan Tng điu tra ca Hoa Kỳ đã tin hc hóa k thut này bng mt bng tính excel có
tên gi là bng tính PFRATIO trong b các bng tính phân tích dân s
3
.
2 Cm nang s 10: Các k thut gián tip v ưc lưng nhân khu hc, Nhà Xut bn Khoa hc K thut, Hà
Ni 1976.
3 Eduardo E. Arriaga, Phân tích dân s vi máy vi tính, Cơ quan Tng điu tra Hoa Kỳ, tháng 11 năm 1994
(Population Analysis with Microcomputer, Bureau of the Census, November 1994).
3
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
Da vào h s điu chnh “k” chn đưc, t sut sinh đc trưng theo tui (ASFR), Tng t sut sinh
(TFR) và T sut sinh thô (CBR) cũng đưc điu chnh mt cách tương t, c th là:
ASFR
i
* = k x ASFR
i
, i là các nhóm 5 đ tui ca khong tui 15-49,
TFR* = k x TFR,
CBR* = k x CBR,
trong đó, ASFR
i

, TFR, CBR là ch tiêu chưa điu chnh, còn ASFR
i
*, TFR* và CBR* là các các s
đo đã đưc điu chnh.
1.4.2 Kỹ thuật gián tiếp ước lượng mức độ chết
(i) Gián tip ưc lưng t sut cht tr em dưi 1 tui
Nhà nhân khu hc Brass đã chng minh rng xác sut cht trong khong thi gian t khi
sinh đn đ tui a (ký hiu là q(a) có th ưc lưng theo công thc: q(a) =
5
M
x
.
5
D
x
, trong đó
5
D
x

t trng tr em cht đi vi ph n nhóm tui (x,x+5) và
5
M
x
h s đc trưng theo tui, gi là h s
nhân, nó ph thuc vào ch s mô hình tui ca mc sinh. T trng tr em cht đi vi ph n nhóm
tui 15-19, 20-24, 25-29, , 45-49 đưc s dng đ tính q(a) cho các giá tr tương ng bng 1, 2, 3, 5,
10, 15 và 20. Sau đó Sullivan
4
chng minh rng kiu quan h như th cũng tn ti khi s liu đưc

tính toán theo đ dài hôn nhân. Trong trưng hp này, đ dài hôn nhân 0-4 năm, 5-9 năm, , 30-34
năm tương ng vi q(a) đi vi các đ tui tương ng là 2, 3, 5, 10, 15, 20 và 25. Đ tái hin, phương
trình hi quy đưc xây dng liên quan đn h s nhân
5
M
x
đi vi các ch s ca trt t sinh. Có 9
tp riêng bit phương trình hi quy đưc ưc lưng, 5 tp đu cho tng mô hình Liên hp quc
5

và 4 tp cui cho tng mô hình ca Coale và Demeny (hi quy Trussell
6
). Thông qua tp th hai, các
phương trình hi quy cũng đã đưc xây dng t cùng mt tp các bin đc lp, chúng ưc lưng
thi gian tương ng vi các giá tr q(a). Các bin đc lp mà chúng ưc lưng giá tr q(a), cũng như
thi gian tham chiu, đưc tính toán t s liu đu vào. Hơn na, đi vi t trng tr em cht theo
nhóm tui hoc theo đ dài hôn nhân ca ph n, các bin cn đưc tính bng t l gia s tr em
sinh bình quân ca ph n  nhóm tui đu tiên hoc nhóm đ dài hôn nhân đu tiên và s liu đó
ca nhóm tui th hai hoc nhóm đ dài hôn nhân th hai, t l gia s tr em sinh bình quân ca
ph n  nhóm tui th hai hoc nhóm đ dài hôn nhân th hai và s liu đó ca nhóm tui th ba
hoc nhóm đ dài hôn nhân th ba, và tui sinh con trung bình. Bin cui cùng ch đưc s dng
đ tính toán da vào các mô hình ca Liên hp quc; ưc lưng gn đúng tui sinh con trung bình
có th đưc tính t các trưng hp sinh trong 12 tháng trưc điu tra và tui ca ngưi m. Phương
trình hi quy đưc s dng đ tính toán các ưc lưng t sut cht ca tr em dưi 1 tui (
1
q
0
), xác
sut cht gia 1 và 5 tui (
4

q
1
), và tui th trung bình tính t lúc sinh tương ng vi các giá tr q(a)
trong tng mô hình bng sng mu (đi vi c hai gii). Cách ưc lưng này đã đưc Liên hp quc
tin hc hóa bng phn mm có tên là QFIVE đ ưc lưng
1
q
0
,
4
q
1
và tui th trung bình tính t lúc
sinh (vit tt là e
0
).
4 Sullivan, J. M. 1972. “Mô hình ưc lưng xác sut cht trong thi gian t khi sinh đn đ tui nào đó ca tr
em”, Nghiên cu dân s, tp 26, s 1 (tháng 3 năm 1972), trang 77-99.
5 Palloni, A và L. Heliman, 1985, “Ưc lưng li các tham s cu trúc đ ưc lưng mc đ cht ca các nưc
đang phát trin”, Bn tin dân s ca Liên hp quc, s 18, trang 10-33.
6 Cm nang s 10: Các k thut gián tip v ưc lưng nhân khu hc, Nhà Xut bn Khoa hc K thut, Hà
Ni 1976.
4
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
(ii) Ưc lưng t sut cht tr em dưi 5 tui
T sut cht tr em dưi 5 tui thưng đưc vit tt là
5
q
0
và tính theo công thc sau:


5
q
0
=
1
q
0
+
4
q
1

1
q
0
×
4
q
1
,
trong đó: 1q0 là t sut cht tr em dưi 1 tui;
4
q
1
là xác sut cht gia 1 và 5 tui đưc ưc
lưng gián tip như  đã trình bày  trên bng phn mm QFIVE.
(iii) Gián tip ưc lưng mc đ sót ca khai báo cht ca toàn b dân s
Ngoài k thut ưc lưng gián tip t sut cht ca tr em, hai phương pháp cân bng tăng
trưng chung (GGB) và th h cht gi đnh (SEG) cũng đã đưc áp dng kt hp đ đánh giá mc

đ đy đ ca thông tin v cht ca toàn b dân s .
Phương pháp cân bằng tăng trưởng chung: Năm 1975 nhà nhân khu hc Brass đã đưa ra
phương pháp GGB, thu đưc t dân s n đnh đưc biu th bng biu thc quan h trc giác đi
vi mi mt nhóm tui m a+ ca dân s đóng, t l tham gia vào nhóm tui (b(a+)) bng t l tăng
trưng ca nhóm (r(a+)) cng vi t l ra khi nhóm tui (t l cht) (d(a+)). Tt nhiên, điu tt yu
xy ra đi vi toàn b dân s đóng là t l tăng trưng bng t l sinh tr t l cht. Vì vy,
r(a+) = b(a+) – d(a+) hay b(a+) = r(a+) + d (a+) (1)
Đi vi dân s đóng, t l tăng trưng là hng s đi vi tt c các nhóm tui, do đó t l
tham gia vào nhóm và t l cht phi quan h tuyn tính vi nhau. Nu biu th N(a) và N(a+) tương
ng là s tham gia vào nhóm (tc là s sinh vào tui a) và dân s ca nhóm tui a, r là t l tăng
trưng ca dân s n đnh, và D(a+) là s cht t tui a tr lên, ta có:
N(a)/N(a+) = r + (D(a)/N(a+)) (2)
Nu t l tham gia vào nhóm đưc tính toán phân b dân s ch s dng cách tip cn tương
đi đơn gin, thí d N(a) bng mt phn năm ca trung bình nhóm 5 đ tui nh hơn và ln hơn
tui a, bt kỳ sai s phm vi nào bt bin vi tui phi đưc xoá b, ngưc li, t l cht, tính t s
cht theo tui và dân s theo tui, s b nh hưng bi tt c khác bit gia dân s và s cht. H s
góc ca đưng thng gia t l tham gia vào nhóm tui đi và t l ra khi nhóm tui s ưc lưng
mc đ đy đ ca s cht ghi nhn đưc và cung cp h s điu chnh s cht.
N
0
(a)/N
0
(a+) = r + ((1/c).(D
0
(a+)/N
0
(a+))) (3)
trong đó, ch s trên
“0”
dùng đ biu th giá tr quan sát đưc, N

0
(a)/N
0
(a+) là t l tham gia
vào nhóm tui, ), D
0
(a+)/N
0
(a+) là t l cht quan sát đưc, r là t l tăng trưng ca dân s n đnh
và c là mc đ đy đ ca s cht ghi nhn đưc đi vi dân s ghi nhn đưc (gi thit rng là hng
s đi vi tui).
Năm 1987, các nhà nhân khu hc đã m rng phương pháp đơn gin này cho dân s không
n đnh vi biu thc sau:
N
0
(a)/N
0
(a+) – r
0
(a+) = k + ((1/c).(D
0
(a+)/N
0
(a+))) (4)
trong đó, r
0
(a+) là t l tăng trưng quan sát đưc ca dân s t tui a tr lên, và k là sai s
trong t l tăng trưng (gi thit rng là hng s đi vi tui).
5
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT

Phương pháp GGB yêu cu 3 gi thit chính: i). Dân s đóng; ii). Dân s và s cht thay đi theo
thi gian, nhưng cùng mt ngun; và iii). Vic ghi chép tui ca dân s và ngưi cht là chính xác.
Phương pháp thế hệ chết giả định: Phương pháp SEG đưc hai nhà nhân khu hc Bennett và
Horiuchi đưa ra vào năm 1984 da vào đ xut ca Vicent (1951) rng trong dân s đóng vi đăng
ký đy đ s cht, dân s đ tui a vào thi đim t có th đưc ưc lưng bng cách cng tích lu
s cht đi vi các th h sau thi đim t cho đn khi th h đó cht ht. Điu này tương đương vi
quan h ca bng sng rng
(5)
Vì vy, đi vi dân s n đnh, s cht c thi kỳ t đ tui a tr đi tương đương vi dân s
vào đúng đ tui a. Bennett và Horiuchi đã phát trin phương pháp này cho dân s đóng không n
đnh bng cách s dng t l tăng trưng theo đ tui. Dân s đ tui a có th ưc lưng t s cht
thi kỳ ca tt c tui x ln hơn a bng cách cng dn hàm mũ ca các t l cht đc trưng theo tui
t a đn x cho phép bit đưc lch s nhân khu hc ca dân s:

(6)
T s gia dân s đ tui a đưc ưc lưng theo cách này t s cht quan sát đưc và dân s
đ tui a cho phép ưc lưng mc đ đy đ ca s cht ghi nhn đưc (gi thit là không đi đi
vi tt c các đ tui) trong điu tra:

(7)
Trong đó č (a) là ưc lưng s cht ln hơn tui a ca dân s và Ň(a) là dân s đ tui a ưc
lưng đưc thu đưc t s cht và t l tăng trưng ln hơn đ tui a. Trong hình thc cơ bn này,
phương pháp SEG thêm vào các gi thit b sung – dân s thay đi theo thi gian – đi vi 3 gi
thit ca phương pháp GGB đưc đ cp  trên.
Bennett và Horiuchi cũng gi ý s dng kt hp phương pháp SEG và GGB: đu tiên ưc
lưng s thay đi phm vi điu tra bng cách s dng phương pháp GGB, sau đó điu chnh s liu
tng điu tra theo s thay đi phm vi đã ưc lưng  trên, cui cùng là áp dng phương pháp SEG;
ngưi ta gi kiu làm này cách tip cn “GGB–SEG kt hp”. Cách tip cn này đã đưc th hin dưi
dng mt bng tính có thông tin đu vào là dân s vào mt thi đim và s ngưi cht trong 12
tháng trưc thi đim đó chia theo đ tui.

6
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
1.5 HN CH
Mt s hn ch ca nghiên cu v mc đ sinh và mc đ cht trong chuyên kho này bao
gm:
Th nht, do các ch tiêu v mc đ sinh và mc đ cht trong tài liu này đưc ưc lưng
gián tip. Nhng ch tiêu này không phi đưc tính toán trc tip t s liu vi mô ca điu tra mu,
vì vy không th tình đưc sai s mu và khong tin cy.
Th hai, thit k mu ca Tng điu tra dân s 1989, 1999 và 2009 là nhm cung cp s liu
đi din cho cp tnh. Do vy, nhng phân t nh hơn, chi tit hơn ch đ nhm cung cp xu hưng
thay đi ca ch tiêu đó, ch không đm bo đó là giá tr thc.
Th ba, các k thut ưc lưng gián tip luôn yêu cu mt s gi thit, ví d như dân s
đóng, mc sinh hoc mc cht không đi, tính đy đ ca s liu gc… Vì vy, tính chính xác ca
kt qu thu đưc t k thut ưc lưng gián tip ph thuc vào các gi thit mà k thut đó yêu cu
có đưc đm bo hay không. Ví d, liên quan đn gi thit dân s đóng (dân s không có bin đng
cơ hc - di chuyn), thì mt k thut ưc lưng gián tip có th cung cp mt kt qu rt tt cho c
nưc, nhưng đưa ra kt qu hn ch hơn cho cp đơn v hành chính cp dưi (tnh/thành ph); thm
chí trong cùng cp tnh/thành ph, kt qu ưc lưng ca đơn v này cũng có th kh dĩ hơn so vi
kt qu ca đơn v khác. Điu này là do mc đ bin đng cơ hc ca các đơn v là khác nhau, trong
phm vi c nưc bin đng cơ hc không có hoc  mc đ không đáng k, còn bin đng cơ hc
ca tnh/thành ph ln hơn ca c nưc và khác nhau gia các tnh/thành ph.
Vi nhng lý do trên, nên khi s dng s liu trình bày trong tài liu này cn có có cân nhc
thn trng đi vi các ch tiêu phân t chi tit.
7
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
chương 2: MỨc SInh VÀ MÔ hÌnh
SInh hIỆn TẠI
Sinh, cht và di cư là ba nhân t ch yu tác đng đn quá trình tăng trưng dân s. Trong
các yu t đó, mc sinh gi vai trò quan trng nht vì nó là yu t chính cho s thay th sinh vt hc
và duy trì s phát trin ca nhân loi. Đ đm bo quá trình phát trin lâu dài, hu ht các quc gia

trên th gii đu hưng ti s phát trin dân s phù hp vi điu kin kinh t - xã hi ca mình. Vit
Nam cũng không phi là mt ngoi l. Vic phân tích sâu v mc đ, xu hưng và nhng khác bit
v mc sinh ca dân s theo các đc trưng kinh t - xã hi khác nhau là công c giúp các nhà qun
lý, nghiên cu, lp k hoch, ngưi dùng tin trong và ngoài nưc đánh giá các thành tu, hn ch và
yu t nh hưng đn mc sinh, làm căn c đ xây dng các chương trình, chin lưc và chính sách
dân s và xã hi khác ca quc gia.
Da vào kt qu thu đưc t cuc Tng điu tra dân s và nhà  năm 2009 và các cuc điu
tra bin đng dân s hàng năm t năm 2001-2008, chương này trao đi v thc trng và xu hưng
bin đi mc sinh ca Vit Nam, đưa ra mt s thông tin và khuyn ngh liên quan đn dân s cho
công tác lp k hoch và xây dng chương trình phát trin kinh t - xã hi cho thi kỳ ti.
2.1 CÁC CH TIÊU PHN ÁNH MC SINH
Mc sinh phn ánh mc đ sinh đ thc t ca mt tng th dân cư trong thi kỳ nghiên
cu. Nó không nhng ph thuc vào kh năng sinh sn ca mi ngưi ph n, mà còn ph thuc
vào các nhân t dân s, kinh t và xã hi khác như: mc đ kt hôn, tui kt hôn, thi gian sng
trong hôn nhân, s con mong mun ca các cp v chng, trình đ phát trin kinh t - xã hi, đa v
ca ngưi ph n, chính sách ca nhà nưc và hiu qu s dng các bin pháp tránh thai
Mc sinh có th đưc đánh giá qua các ch tiêu: T sut sinh thô (Crude Birth Rate - CBR); t
sut sinh đc trưng theo tui (Age Speciec Fertility Rate – ASFR); tng t sut sinh (Total Fertility
Rate – TFR) và t sut tái sinh sn nguyên (Gross Reproduction Rate – GRR).
T sut sinh thô (CBR) biu th s tr em sinh ra sng trong 12 tháng trưc thi đim điu tra,
tính bình quân trên 1.000 ngưi dân
7
. Gi là “thô” bi vì: (1) t sut này tính trên toàn b dân s (tc
là bao gm c nhng ngưi có kh năng và không có kh năng sinh con); (2) t sut này không tính
đn phân b cơ cu dân s chia theo đ tui, nhân t quan trng nh hưng ln đn s tr sinh ra
trong năm. Vì th, khó có th s dng CBR đ so sánh và đánh giá s khác bit v sinh ca dân s
qua các thi kỳ hoc gia các dân s khác nhau trong cùng mt thi kỳ mà không s dng các k
thut chun hóa theo cơ cu tui ca dân s. Mc dù vy, CBR vn đưc s dng vì đây là ch tiêu
hu hiu phn ánh mc tăng hoc gim dân s trong mt thi kỳ nht đnh, hơn na vic tính toán
các ch tiêu này không quá phc tp vi hai thông s: s tr sinh ra trong năm trưc điu tra và dân

s trung bình ca thi kỳ đó.
7 Khái nim sinh hay sinh sng đưc hiu là đa tr khi đưc sinh ra có ít nht mt trong các biu hin còn
sng, như: khóc, tim còn đp, cung nhau rung đng, v.v… Nhng trưng hp cht bào thai, cht lưu
(cht t trong bng m) không đưc coi là sinh.
8
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
CBR ph thuc nhiu vào cơ cu dân s theo gii tính và đ tui. Trong cùng mt thi kỳ
tham chiu, hai nhóm dân s có cùng quy mô và mc đ sinh theo đ tui ca ph n như nhau,
dân s nào có t trng ph n trong đ tui sinh đ cao hơn, dân s đó s có s tr đưc sinh ra ln
hơn. Vì vy, đ đánh giá mc sinh đưc chính xác hơn, ngưi ta s dng: t sut sinh đc trưng theo
tui (Age Speciec Fertility Rate - ASFR).
T sut sinh đc trưng theo tui (ASFR) cho bit bình quân c 1000 ph n trong mt đ tui
(hoc mt nhóm tui) nht đnh có bao nhiêu tr em sinh sng trong năm. ASFR là công c thích
hp đ nghiên cu mô hình sinh ca dân s và so sánh xu hưng sinh ca dân s  các đ tui và
nhóm tui khác nhau, nhưng nó li quá chi tit nên rt khó s dng đ so sánh mc sinh tng quát
ca toàn b dân s.
Đ đo lưng mc sinh tng quát, các nhà nhân khu hc đã kt ni các t sut sinh đc trưng
theo tng đ tui, nhóm tui riêng bit thành mt ch s tng hp gi là Tng t sut sinh (Total
Fertility Rate - TFR).
Tng t sut sinh là s con sinh sng bình quân ca mt ngưi ph n trong c cuc đi, nu
ngưi ph n đó trong sut thi kỳ sinh đ tuân theo t sut sinh đc trưng theo tui như quan sát
đưc trong 12 tháng trưc điu tra ca nhng ph n 15-49 tui.
Mc dù, TFR là ch tiêu tng hp ca mc sinh nhưng chưa đ đ xác đnh đưc kh năng tái
sinh sn (sinh thay th) ca dân s. Vì TFR cho bit s con trung bình (c con trai và con gái) mà mt
ngưi ph n có th có, trong khi ch có nhng ngưi con gái mi thc s thay th nhng ngưi m
ca h làm nhim v sinh con trong tương lai. Vì vy, ngưi ta s dng ch tiêu t sut tái sinh sn
nguyên (Gross Reproduction Rate - GRR) và t sut tái sinh sn tnh (Net Reproduction Rate - NRR)
đ đánh giá kh năng sinh thay th ca dân s
8
.

GRR là s con gái sinh sng bình quân ca mt ngưi ph n trong sut c cuc đi, nu
ngưi ph n đó trong sut thi kỳ sinh đ tuân theo t sut sinh đc trưng theo tui như quan sát
đưc trong 12 tháng trưc điu tra.

NRR là s con gái sinh sng bình quân ca mt ngưi ph n trong sut c cuc đi, nu ngưi ph
n đó trong sut thi kỳ sinh đ tuân theo t sut sinh đc trưng theo tui và trt t cht như quan
sát đưc trong 12 tháng trưc điu tra. NRR ging như GRR, nhưng luôn thp hơn GRR, vì có mt s
ph n không sng đưc đn ht tui có kh năng sinh đ.
Trong đó:
5
L
x
/100000 là h s sng ca ph n t khi sinh đn đ tui x theo bng sng.
NRR cho bit kh năng tái sinh sn (mc sinh thay th) ca dân s:
8 Population Reference Bureau. Population handbook. 5th Edition. Chương 3. Trang 17.
GRR = x TFR
S con gái đã sinh
Tng s con đã sinh
NRR = x ∑ASFR
x
*
5
L
x
/100000
S con gái đã sinh
Tng s con đã sinh
9
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
- Nu NRR = 1 nghĩa là vi mc sinh này, s con gái do nhng ngưi ph n sinh ra s va đ đ

thay th chính h thc hin nhim v tái sinh sn dân s trong tương lai.
- Nu NRR > 1 nghĩa là vi mc sinh này, s con gái do nhng ngưi ph n sinh ra s vưt quá
s cn thit đ thay th chính h thc hin nhim v tái sinh sn dân s trong tương lai.
- Nu NRR < 1 nghĩa là vi mc sinh này, s con gái do nhng ngưi ph n sinh ra s không đ
đ thay th chính h thc hin nhim v tái sinh sn dân s trong tương lai
9
.
Nu gi thit rng tt c s tr em gái sinh ra đu có th sng đưc qua thi kỳ có kh năng
sinh sn thì có th s dng GRR đ đánh giá mc sinh thay th ca mt tp hp dân s.
2.2 S THAY ĐI MC SINH CA VIT NAM THI KỲ 19992009
2.2.1 S thay đi tng t sut sinh
Biu 2.1 trình bày tng t sut sinh trong 10 năm t năm 1999 đn năm 2009 ca toàn quc,
thành th và nông thôn. S liu cho thy, trong nhng năm đu ca thp k qua, tng t sut sinh có
tăng và gim vi biên đ dao đng nh (dưi 6%) nhưng bt đu t năm 2006 đn nay, xu th gim
sinh là khá vng chc và đã đt dưi mc sinh thay th.
Đây đưc coi là thành công quan trng trong vic thc hin mc tiêu đu tiên ca chin
lưc dân s - k hoch hóa gia đình 2001-2010
10
. Thành công này không nhng giúp Vit Nam gim
đưc tc đ gia tăng dân s nhanh mà còn là cơ s đ to ra mt bưc chuyn đi có tính căn bn
trong lĩnh vc sinh sn, chuyn t sinh sn t nhiên, vi mc sinh rt cao sang sinh đ t ch hay
còn gi là “sinh đ có k hoch”, vi mc sinh hp lý, tin ti đt mc sinh duy trì trng thái cân bng
ca dân s.
S liu trong Biu 2.1 cho thy, có s khác bit v mc sinh gia thành th và nông thôn. Năm
2009, bình quân mi ph n nông thôn có nhiu hơn 0,3 ngưi con so vi ph n thành th. Nguyên
nhân ca tình trng này có th là do tâm lý thích đông con nhiu cháu vn còn khá ph bin  mt
s khu vc nông thôn và kh năng tip cn các dch v y t, chăm sóc sc khe sinh sn và k hoch
hóa gia đình  nông thôn, đc bit vùng sâu, vùng xa còn kém hơn  thành th, khin mt s ph
n vn còn gp khó khăn trong vic hn ch tình trng mang thai và sinh con ngoài ý mun. Ngoài
ra, t l cht sơ sinh và cht tr em  thành th thp hơn  nông thôn, cũng tác đng làm gim nhu

cu sinh thay th  khu vc này.
9 John R, Weeks, Population - An Introduction to Concepts and Issues, 7
th
edition, chương 5, trang 187.
10 Mc tiêu 1 ca Chin lưc dân s 2001-2010: “Duy trì vng chc xu th gim sinh đ đt mc sinh thay
th bình quân trong toàn quc chm nht vào năm 2005,  vùng sâu, vùng xa và vùng nghèo chm nht
vào năm 2010 đ quy mô, cơ cu dân s và phân b dân cư phù hp vi s phát trin kinh t-xã hi vào
năm 2010”
10
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
BIU 2.1: TNG T SUT SINH (TFR), 1999-2009
Đơn v tính: Con/ph n
S liu cũng cho thy, 10 năm qua tng t sut sinh ca khu vc nông thôn gim khá ngon
mc, t 2,57 con/ph n xung còn 2,14 con/ph n, gn đt mc sinh thay th. Trong khi con s
đó ca khu vc thành th gn như thay đi không đáng k xung quanh mc 1,80 con/ph n. Trong
10 năm qua, cht lưng cuc sng đưc nâng cao và cơ hi tip cn các dch v chăm sóc sc khe
sinh sn đưc ci thin. Vic cung cp thông tin v hiu qu ca li ích sinh ít con đi vi ph n 
khu vc nông thôn đưc coi là mt trong nhng nguyên nhân cơ bn góp phn thu hp khong
cách khác bit v mc sinh gia thành th và nông thôn.
Điu này mt ln na khng đnh s thành công ca chương trình dân s- k hoch hóa gia
đình và rt nhiu chương trình, chin dch chăm sóc sc khe cng đng, đc bit là sc khe sinh
sn  khu vc nông thôn trong nhng năm qua. Du vy, mc sinh  nông thôn vn cao hơn khá
nhiu so vi  thành th, nên trong thi gian ti vn cn nhiu n lc trong công tác chăm sóc sc
khe sinh sn, k hoch hóa gia đình kt hp vi vic đu tư xây dng cơ s h tng kinh t - xã hi
hưng v khu vc nông thôn nhiu hơn na đ gim bt khong cách sinh gia hai khu vc, nhm
có đưc thành công hơn na trong công cuc phát trin nông thôn nói chung, và trong công tác
gim sinh và chăm sóc sc khe nói riêng.
2.2.2 S thay đi t sut tái sinh sn nguyên
Hình 2.1 mô t s thay đi t sut tái sinh sn nguyên (GRR) ca Vit Nam t năm 1999 đn
năm 2009. Đ th cho thy, cùng vi quá trình gim sinh và tăng t s gii tính khi sinh, t sut tái

Thi kỳ tham chiu
Tng t sut sinh (TFR)
Toàn quc Thành th Nông thôn
1/4/1998-31/3/1999 2,33 1,67 2,57
1/4/2000-31/3/2001 2,25 1,86 2,38
1/4/2001-31/3/2002 2,28 1,93 2,39
1/4/2002-31/3/2003 2,12 1,70 2,30
1/4/2003-31/3/2004 2,23 1,87 2,38
1/4/2004-31/3/2005 2,11 1,73 2,28
1/4/2005-31/3/2006 2,09 1,72 2,25
1/4/2006-31/3/2007 2,07 1,70 2,22
1/4/2007-31/3/2008 2,08 1,83 2,22
1/4/2008-31/3/2009 2,03 1,81 2,14
11
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
sinh sn nguyên ca Vit Nam đã gim mnh t năm 1999 đn năm 2009. Năm 1999, mc tái sinh
sn nguyên ca dân s Vit Nam còn  trên ngưng 1 con gái/ph n (1,13), tc là vi mc sinh năm
1999, s con gái đưc sinh ra vưt quá s cn thit đ thay th nhng ngưi ph n trong đ tui
sinh sn đ thc hin nhim v tái sinh sn dân s trong tương lai. Con s này gim dn qua các
năm t 1999 đn 2009 và đt mc 1 con gái/ph n vào năm 2006. T năm 2006 đn nay, TFR gim
không nhiu nhưng do t s gii tính khi sinh có du hiu tăng cao hơn nên GRR có xu hưng gim
nhanh hơn so vi TFR, và đt dưi 1 con gái/ph n. Năm 2009, bình quân mt ph n sinh đưc
0,96 ngưi con gái; nu tính đn xác sut sng đn khi kt thúc thi kỳ có kh năng sinh sn ca
nhng ngưi con gái đó thì t sut tái sinh sn tnh ca Tng điu tra dân s 2009 là 0,94 con gái/
ph n.
HÌNH 2.1: T SUT TÁI SINH SN NGUYÊN, 1999-2009

Mc dù đã đt dưi mc sinh thay th nhưng quy mô dân s Vit Nam s tip tc tăng trong
vài thp k ti, mc sinh cao trong quá kh dn đn s tp trung cao s ph n trong các đ tui
sinh đ và do vy tng s sinh tip tc vưt quá tng s cht. Đây là thi kỳ tăng trưng do đà tăng

dân s. Có th phi hai hoc ba th h sau (t 50 đn 70 năm) khi mi trưng hp sinh ra sng đưc
cân bng vi mt trưng hp cht, thì quy mô dân s mi đt đưc trng thái “n đnh”.
2.2.3 S thay đi t sut sinh đc trưng theo tui
a. Sự thay đổi qua thời gian
Nghiên cu bin đng ca mô hình sinh đc trưng theo tui (ASFR) s cho thy rõ hơn nh
hưng ca cơ cu tui và gii tính đn mc sinh trong thi gian qua (1999-2009). Biu 2.2 trình bày
t trng ph n trong đ tui sinh đ trong tng dân s chia theo nhóm 5 đ tui và t sut sinh đc
trưng theo tui tương ng ca Vit Nam thu thp đưc qua hai cuc Tng điu tra dân s và nhà 
năm 1999 và 2009.
1,13
1,08
1,10
1,04
1,07
1,02
1,00
0,98 0,98
0,96
0,85
0,90
0,95
1,00
1,05
1,10
1,15
1999 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
GRR (con gái/phụ nữ)
Năm
12
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT

BIU 2.2: T TRNG DÂN S N VÀ T SUT SINH ĐC TRƯNG THEO TUI, 1999 VÀ 2009
Nguồn: Năm 1999: Ban Chỉ đạo Tổng điều tra Trung ương, Tổng điều tra dân số và nhà ở 1999 - Kết quả điều tra
mẫu. Nhà xuất bản Thế giới – 2000.
S liu trong Biu 2.2 cho thy, t năm 1999 đn nay, đ tui có mc sinh cao nht ca ph
n Vit Nam là đ tui 20-29. Đây cũng là hin tưng ph bin đi vi  các nưc đang phát trin,
mc sinh cao nht tp trung vào nhóm tui này. Trong 10 năm qua, nhóm tui 20-29 có s gia tăng
tương đi ln so vi các nhóm tui khác ca đ tui có ASFR cao, t 8,9% năm 1999 lên 9,4% năm
2009. Mc dù ASFR có xu hưng gim mnh  tt c các nhóm tui, đc bit là  nhóm tui 20-29,
nhưng s gia tăng s lưng ph n nhóm tui 20-29 làm cho CBR năm 2009 gim không đáng k so
vi năm 1999.
11
Hình 2.2 mô t s thay đi mô hình sinh trong thi kỳ 1999 - 2009, đưng gp khúc biu din
mô hình sinh năm 2009 nm phía dưi đưng gp khúc ca năm 1999 khng đnh rng mc sinh
ca năm 2009 gim so vi mc sinh ca năm 1999. Ngoài ra, đnh ca đ th năm 2009 thuc v ph
n nhóm tui 25-29 trong khi đnh đ th năm 1999 thuc v ph n nhóm tui 20-24 cho bit có
s chuyn dch mô hình sinh ca ph n Vit Nam t “sm” sang “mun”.
Trong thi kỳ 1999 -2009, mc sinh vn tp trung ch yu  nhóm ph n 20-29 tui. Sau đ
tui này, mc sinh gim nhanh, cưng đ gim t sau đ tui 35-39 ca năm 1999 nh hơn nhiu
so vi năm 2009. Điu này cho thy so vi 10 năm trưc, ph n sinh con mun hơn, song li có xu
hưng kt thúc thi kỳ sinh đ khá sm, trưc 35 tui.
11 Kt qu điu tra toàn b Tng điu tra 1999 và 2009.
Nhóm tui
ASFR (phần nghìn)
T trng dân s n trong tng dân s
11
(phần trăm)
1999 2009 1999 2009
15-19 29 24 5,35 5,11
20-24 158 121 4,58 4,87
25-29 135 133 4,31 4,53

30-34 81 81 3,97 3,97
35-39 41 37 3,75 3,77
40-44 18 10 3,10 3,49
45-49 6 1 2,19 3,27
13
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
HÌNH 2.2: T SUT SINH ĐC TRƯNG THEO TUI (ASFR), 1999 VÀ 2009

b. Sự thay đổi theo thành thị nông thôn
Hình 2.3 mô t s thay đi t sut sinh đc trưng theo tui ca khu vc thành th và nông
thôn trong thp niên đu tiên ca th k 21. Các đưng gp khúc trên đ th cho thy, trong thi kỳ
1999-2009, mc gim sinh xy ra  tt c các nhóm tui có kh năng sinh đ ca ph n  khu vc
nông thôn. Mô hình sinh ca ph n khu vc này năm 1999 có đnh rt nhn, giá tr cc đi thuc
v nhóm tui 20-24, đt 181 con/1000 ph n, s con ca nhng ph n nhóm tui k tip (25-29)
thp hơn khá nhiu vi 146 con/1000 ph n, gim gn 20% . Điu này có nghĩa là, 10 năm trưc
đây, mô hình sinh ca ph n nông thôn có đc trưng ca mô hình sinh sm, đa phn h sinh con
trong đ tui 20 đn 24, t sau đ tui này, mc sinh ca h gim khá nhanh. Mc dù, cũng có đnh
ti nhóm tui 20-24 vi 144 con/1000 ph n nhưng đ nhn ca mô hình sinh ca ph n nông
thôn năm 2009 so vi năm 1999 gim đi rt nhiu. Năm 2009, mc sinh ca ph n nông thôn nhóm
tui 25-29 ch thp hơn đôi chút (6%) so vi nhóm tui 20-24, bưc sang đ tui 30, mc sinh ca
h mi có du hiu gim mnh. Điu này có nghĩa là, năm 2009, mc sinh ca ph n khu vc nông
thôn vn đưc đc trưng bi mô hình “sinh sm”. Tuy nhiên, so vi năm 1999, mô hình sinh ca h
đã có đ tr.
29
158
135
81
41
18
6

24
121
133
37
10
1
0
30
60
90
120
150
180
15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49
ASFR (Trẻ sinh sống/1000 phụ nữ)
Nhóm tuổi
1999
2009
14
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
Hình 2.3 cũng cho thy, mưi năm qua, mô hình sinh ca ph n khu vc thành th vn
mang đc trưng ca mô hình sinh mun, vi giá tr mc sinh cc đi thuc v nhóm tui 25-29. Tuy
nhiên, cũng ging khu vc nông thôn, mc sinh ca ph n khu vc thành th năm 2009 cũng có s
“tr hóa” so vi năm 1999.
Đ th miêu t mô hình sinh ca ph n khu vc thành th qua 2 cuc Tng điu tra, ta còn
thy mt đim quan trng đáng lưu ý là mc sinh năm 2009 cao hơn mc sinh năm 1999. Đc đim
này trái ngưc vi đc đim v xu th gim sinh chung trong toàn quc. Nguyên nhân ca tình trng
này có th là do: mt là, có s thu thp và ưc lưng thiu các trưng hp sinh t kt qu Tng điu
tra năm 1999; hai là, có s thay đi đa gii hành chính ca mt s đa phương trong Tng điu tra
năm 2009, khin cho khá nhiu đa bàn nông thôn tr thành đa bàn thành th, trong khi, bn thân

nó vn mang các đc trưng kinh t- xã hi và nhân khu hc ca mt đa bàn nông thôn, vi mc
sinh và mc cht thưng cao hơn các đa bàn thành th cũ. Điu này khin mc sinh ca khu vc
thành th năm 2009 cao hơn so vi năm 1999 như đã quan sát đưc  Hình 2.3.
2.2.4 S thay đi t sut sinh thô
Biu 2.3 trình bày kt qu ưc lưng gián tip CBR ca Vit Nam thu thp đưc qua các cuc
điu tra bin đng dân s hàng năm t 2001 đn 2008 và qua hai cuc Tng điu tra dân s và nhà
 năm 1999 và 2009. S liu trong Biu 2.3 cho thy, trong phm vi toàn quc, t sut sinh thô năm
2009 gim so vi năm 1999. Nu năm 1999, bình quân c 1000 ngưi dân thì có 19,9 tr em sinh ra
sng thì đn năm 2009, con s này là 17,6 tr em trên 1000 ngưi dân. Như vy, sau 10 năm, t sut
sinh thô ca dân s Vit Nam gim 2,3 đim phn nghìn.
13
77
129
91
28
144
135
76
35
9
93
106
73
13
33
181
146
84
44
20

7
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49
ASFR (con/1000 phụ nữ)
Thành thị 2009
Nông thôn 2009
Thành thị 1999
Nông thôn1999
HÌNH 2.3: T SUT SINH ĐC TRƯNG THEO TUI CHIA THEO THÀNH TH VÀ NÔNG THÔN, 1999
VÀ 2009
15
MỨC SINH VÀ MỨC CHẾT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT
Có s khác bit v s thay đi ca t sut sinh thô theo nơi cư trú. Mc đ gim t sut sinh thô ca
khu vc nông thôn cao hơn mc đ gim chung ca toàn quc, bình quân c 1000 ngưi dân 
nông thôn năm 2009 có 17,9 tr sinh ra sng, gim hơn 3 tr so vi năm 1999. Trong khi đó, t sut
sinh thô khu vc thành th giai đon 1999-2009 li tăng lên đôi chút, t 15,9 tr sinh ra sng trên
1000 dân vào năm 1999 lên 17,3 tr sinh ra sng trên 1000 ngưi dân vào năm 2009. Vì CBR chu nh
hưng nhiu bi cơ cu tui và gii tính ca dân s nên xu hưng bin đng này ca CBR không có
nghĩa là mc sinh thi kỳ 1999-2009 ca khu vc thành th tăng lên mà thc cht là s bin đng
trong cơ cu tui và gii tính ca dân s thành th thi kỳ này đang din ra mnh m.

BIU 2.3: T SUT SINH THÔ, 1999-2009
Đơn v tính: Tr sinh sng/1000 dân
Ta có th thy rõ nh hưng ca s thay đi cơ cu tui ca dân s đn CBR năm 1999 và
2009 trong Biu 2.4 - Kt qu chun hóa T sut sinh thô năm 1999 và 2009 theo cơ cu tui ca ph
n năm 2009 (xem phương pháp c th  Mc 3, Chương 4 - Tng điu tra dân s và nhà  Vit Nam
năm 2009: Các kt qu ch yu).
S liu trong Biu 2.4 cho thy, nu cơ cu tui ca dân s năm 1999 ging cơ cu tui dân
s năm 2009 (ly cơ cu tui dân s năm 2009 làm chun) và vi mc sinh đc trưng theo tui như
đã quan sát đưc ca năm 1999 và năm 2009 thì CBR năm 1999 s cao hơn khá nhiu (gn 3 đim
phn nghìn) so vi năm 2009, tương ng là 20,4‰ và 17,6‰. Điu này chng t, t sut sinh thô
năm 1999 và năm 2009 khi chưa chun hóa không khác bit nhiu là do s thay đi đáng k trong
cơ cu tui dân s Vit Nam sau 10 năm.
Thi kỳ tham chiu
T sut sinh thô (CBR)
Toàn quc Thành th Nông thôn
1/4/1998-31/3/1999 19,9 15,9 21,2
1/4/2000-31/3/2001 18,6 15,4 19,7
1/4/2001-31/3/2002 19,0 16,9 19,6
1/4/2002-31/3/2003 17,5 15,0 18,9
1/4/2003-31/3/2004 19,2 16,7 19,9
1/4/2004-31/3/2005 18,6 15,6 19,9
1/4/2005-31/3/2006 17,4 15,3 18,2
1/4/2006-31/3/2007 16,9 - -
1/4/2007-31/3/2008 16,7 15,8 17,3
1/4/2008-31/3/2009 17,6 17,3 17,9

×