Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1)) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 39 trang )


HỖ TRỢ HÔ HẤP Ở BỆNH
NHÂN CÚM A (H5N1))
ViÖn C¸c bÖnh truyÒn nhiÔm vµ
nhiÖt ®íi Quèc gia

CÁC TT HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1)

LS: Viêm phổi do VR hoặc bội nhiễm VK

Ho, đau ngực, khó thở tăng dần.

Phổi có rales nổ, rales ẩm.

TT phổi trên XQ

TT thâm nhiễm lan toả, đa ổ ở 1 hoặc cả 2
bên phổi

Đông đặc tiểu thuỳ, thuỳ phổi.

GPB:

Thoát dịch, Fibrin, hình thành màng hyalin ở
phế nang.

Xung huyết, xâm nhập lim pho vào khoảng kẽ


Nhẹ:



Không khó thở, SpO2>92%; PaO2 >65mmHg

XQ: Thâm nhiễm khu trú hoặc TT không rõ.

Trung bình:

Khó thở nhẹ, SpO2 88-92%, PaO2 60-65.

XQ: Thâm nhiễm cả 2 bên phổi.

Nặng:

Khó thở, tím, SpO2 <88%, PaO2 <60

XQ: Thâm nhiễm lan toả cả 2 bên phổi

Có thể có sốc
Phân độ SHH do cúm A (H5N1)

SHH do cúm A (H5N1)
tại Viện Các bệnhTN& NĐ Quốc gia

Tổng số 41 trường hợp cúm A (H5N1).

Tử vong: 8 trường hợp (19,5%)

2004: 5 bệnh nhân, tử vong 3 BN (60%)

2005: 36 bệnh nhân, tử vong 5 BN (13,9%)


Hỗ trợ hô hấp

Thở oxy: 30/41 BN (73,2%)

Thở máy không xâm nhập 8 (Sau đều phải chuyển
sang thở máy xâm nhập)

Thở máy xâm nhập: 10 BN, Trong đó:

MKQ 2 trường hợp (đều sống sót)

Thở PCV: 1 BN

Xử trí SHH cho Bn cúm A (H5N1)
Tèt tiÕp tôc
Tèt tiÕp tôc
Tèt tiÕp tôc
Tèt tiÕp tôc
Tèt tiÕp tôc
Thông khí nhân tạo
BiPAP
CPAP
MÆt n¹ cã tói (Phång tói)
MÆt n¹ thêng
Oxy gäng mòi
Ngêi bÖnh viªm phæi do VR
Sau 30ph kh«ng ®¹t môc tiªu
Sau 30ph kh«ng ®¹t môc tiªu
Sau 30ph kh«ng ®¹t môc tiªu

Sau 30ph kh«ng ®¹t môc tiªu
Sau 30ph kh«ng ®¹t môc tiªu
Sau 30ph kh«ng ®¹t môc tiªu
Oxy hãa m¸u (TD b»ng SpO2)
Môc tiªu: pH>7,2. SpO2 tõ 88-95%

Oxy liệu pháp và hỗ trợ
hô hấp ở BN cúm A (H5N1)

Giới thiệu về liệu pháp oxy

Tư thế: Nằm đầu cao 30
o.

Thở oxy cung lượng thấp:

Thở oxy qua kính mũi

Thở oxy qua mask đơn giản

Thở oxy qua mask có túi dự trữ

Thở oxy cung lượng cao:

Thở oxy qua mask có venturi

Thở oxy bằng lều oxy

Thở Oxy qua kính mũi


Đặc điểm:

Ôxy 1-6 l/ph

Có thể cung cấp oxy 24-40% với lưu
lượng lên tới 6 l/phút

Lưu lượng < 4l/phút không cần làm ẩm

Cần chú ý chăm sóc do FiO
2
rất thay đổi

FiO2 ®îc c tÝnh:ướ
FiO2 = 20% + 4x (x= sè lÝt oxy/ph)

Dụng cụ và cách tiến hành thở oxy
qua kính mũi
Dây thở oxy
kính mũi
Kiểm tra trước khi
cho BN thở

Bước 1: Lắp dây thở Bước 2: Cố định dây thở

Bước 3: Lắp dây và
điều chỉnh lượng oxy
Vệ sinh dây thở

Thở oxy kính mũi


Thở oxy qua mask đơn giảm
Đặc điểm:

Oxy 6-12l/ph

Không thở oxy <5l/ph vì
gây ứ CO2

FiO2 đạt 35-55%

Dùng dài kì có thể gây
KT da và loét do tỳ ép

Có nguy cơ sặc nếu nôn
vào mask

Chú ý làm ẩm oxy


Thở oxy qua mask có túi dự trữ
Đặc điểm:

Lưu lượng oxy: Đảm
bảo túi luôn phồng

FiO2 đạt >60%

Dùng dài kì có thể
gây KT da và loét do

tỳ ép

Có nguy cơ sặc nếu
nôn vào mask

Chú ý làm ẩm oxy


Thở oxy qua mặt nạ có ventury
Nguyên tắc ventury:

Dòng Oxy tốc độ cao
qua vòi phun kéo theo
và trộn lẫn với khí
trời.
Đặc điểm:

Oxy phải có đủ áp lực

FiO2 được điều chỉnh
tại bộ ventury ở mặt
nạ


Thông khí nhân tạo ở bệnh
nhân cúm A (H5N1)

Nh¾c l¹i vÒ sinh lý HH
§  ê n g d É n k h Ý
C ¬ h « h Ê p

T T H « h Ê p
( H µ n h n · o )
C N t h « n g k h Ý
C h Ê t l  î n g
m µ n g P N - M M
S è l  î n g P N
t h a m g i a H H
C N t r a o ® æ i k h Ý
K N t  í i m ¸ u m «
S è l  î n g
c h Ê t l  î n g H b
C N V C k h Ý
H H t Õ b µ o
C N h « h Ê p

Đại cương về thông khí nhân tạo

TKNT Là hình thức hỗ trợ CN thông khí
cho BN khi KN hô hấp của BN không
đảm bảo được nhu cầu oxy của cơ thể

TKNT có thể hỗ trợ chức năng HH của
BN trong trường hợpRL thông khí và
RL trao đổi khí.

BN cúm A (H5N1) thường có TT phổi
lan rộng, nặng/ARDS gây SHH (RL trao
đổi khí. CĐ TKNT nhằm giải quyết tình
trạng SHH của BN


Giới thiệu một số KN trong TKNT

Vt (Tidal volume): Thể tích khí lưu thông/1
chu kỳ thở

F: (Frequency) TS thở (Số lần thở/1 phút).

FiO2: Tỷ lệ % oxy trong khí thở vào

PIP: Áp lực dương (tối đa) trong thì thở vào.

PEEP: Áp lực dương cuối thì thở ra.

PS: Áp lực do máy hỗ trợ BN ở thì thở vào

Pplat: Áp lực cao nguyên (trong thì thở vào)

Tỷ lệ I/E: Tỷ lệ giữa thời gian thở vào (Ti) và
thời gian thở ra (Te) trong 1 chu kỳ thở.

Giới thiệu một số KN trong TKNT

Thông khí nhân tạo không xâm nhập:

Là TKNT qua mask (Không đặt NKQ/MKQ).

Thường BN thở tự nhiên, máy thở chỉ hỗ trợ
về áp lực.

Các phương thức: CPAP, BIPAP, BiPAP,

APRV

TKNT quy ước (Qua NKQ/MKQ)

Các phương thức thông thường: CMV (PCV,
VCV), A/C, IMV-SIMV, PSV, vv

Các phương thức đặc biệt: IRV, MMV, VAPS,
Thở TS cao, TKNT thể dịch

Giới thiệu một số mode TKNT
không xâm nhập

CPAP: BN thở tự nhiên, máy duy trì một dòngkhí
liên tục (> nhu cầu của BN) do vậy áp lực trong
đường dẫn khí của BN luôn dương (mức CPAP
đặt từ 0- 20cmH2O)

PSV: BN thở tự nhiên, khi BN trigger máy sẽ duy
trì 1 áp lực đặt trước (1-100cmH2O) trong suốt
thì thở vào của BN> Áp lực này sẽ kết thúc khi
BN kết thúc thì thở vào. Thông khí phút (MV) và
Vt do BN quyết định

BiPAP = PSV +CPAP

BIPAP: BN thở tự nhiên với 2 mức CPAP khác
nhau

TKNT không xâm nhập

×