Ch ơng I : Nội dung nghiên cứu
I.Lý luận chung về nhân cách con ng ời trong cơ chế thị
tr ờng.
1) Cơ sở lý luận:
A/ Nhân cách là gì?
Nghiên cứu về nhân cách và tính quy luật của sự hình thành nhân cách chúng ta
thấy rằng:con ngời khi mới sinh ra cha phải là một nhân cách,ở đó nó chỉ mang
tiềm năng của một con ngời,của moọt cá nhân hình thành lên một nhân cách.còn
nhân cách chỉ đợc hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động xã hội,trong
mối quan hệ nhiều chiều giữa cá nhân với gia đình và xã hội.
Vậy nhân cách là gì?
Nhân cách đợc hiểu toàn diện là đạo đức và tài năng, năng lực thể chất và năng
lực tinh thần.Đó là sự thống nhất giữa mặy cá nhân với mặt xã hội ở trong mỗi con
ngời-cá nhân-cụ thể là phẩm chất,xu hớng,khă năng,phong tháI,hành vi bên
trong,riêng biệt của mỗi cá nhân nói lên sự khác nhau giữa cá nhân này với cá
nhân kháckhông có nhân cách nào hoàn toàn giống nhân cách nào.Nhân cách đ-
ợc hình thành và phát triển phụ vào 3 yếu tố:
Thứ nhất:Nhân cách phảidựa trên tiền đề sinh học và t chất di truyền học.
Thứ hai:Môi trờng xã hội là yếu tố quyết định sự hình thành và phát triển nhân
cách.Đó là môi trờng gia đình,trờng học và xã hội,môi trờng này có thể tác độnh
trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc hình thành và phát triển nhân cách.Quan hệ giữa
cá nhân và môi trờng xã hội là quan hệ biện chứng.
Thứ ba: Hạt nhân của nhân cách là thế giới quan cá nhân bao gồm toàn bộ quan
điểm,ly luận,niềm tin
B/ Cơ chế thị trờng là gì?
Thị trờng là sản phẩm của sự phát triển kinh tế-xã hội.Vậy cơ chế thị trờng là cơ
cấu,chế độ.hình thức xã hội của các tổ chức và hoạt độnh kinh tế,tronh đó các mối
quan hệ giữa con ngời với con ngời đợc biểu hiện thông qua việc mua bán trao
đổi.Trong lịch sử phát triển sản xuất vật chất,thị trờng (theo đúng nghĩa của từ đó)
thực sự phát triển cùng với sự phát triển của chủ nghĩa t bản.
Từ sản xuất tự cung tự cấp,vật trao đổi vật,sang sản xuất hàng hoá là một bớc tiến
cuả văn minh nhân loại-bớc tiến của thị trờng.chính sự đổi mới nền kinh tế từ tập
trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng đã làm thay đổi môi trờng xã hội là
nguyên nhân hình thành nhân cách mới của con ngời .sự hình thành nhân cách mới
này đợc thể hiện theo hai hớng tốt và không tốt .Vì vậy trong nền kinh tế thị trờng
hiện nay chúng ta cần phảI kết hợp cả 2 yếu tố đức và tài để hình thành một
nhân cách thích hợp nh Bác Hồ đã nói :có đức mà khôngcó tài thì làm việc gì
cũng khó;có tài mà không có đức là kẻ vô dụng.
Thấy đợc sự ảnh hởng của nền kinh tế thị trờng dến nhân cách của mỗi cá
nhân,Đảng và Nhà nớc ta đã có những nhận định và chủ trơng kịp thời ,nh văn
kiện hội ghị lần thứ V Ban Chấp Hành TW khoá VIII của Đảng đã nhấn
mạnh :Từ nay đến năm 2000 chúng ta đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng t t-
1
ởng,đạo đức lối sống lành mạnh trong xã hội trớc hết trong các tổ chức Đảng và
bộ máy Nhà nớc ,trong các đoàn thể quần chúng và trong từng gia đình .phải tạo
cho đợc sự chuyển biến mạnh mẽ về t tởng đạo đức lối sống một lĩnh vực then
chốt trong đời sống văn hoá dân tộc.Đồng chí Đỗ Mời cũng từng khẳng
định :trong khi chăm lo phát triển kinh tế ,coi đó là nhiệm vụ trung tâm,chúng ta
nhận thức sâu sắc vấn đề này :độnh lực tạo ra sự phồn vinh và phát triển lâu dàI
của quốc gia không chỉ đơn thuần là vấn đề đầu t công nghệ tiên tiến và tai nguyên
thiên giàu có mặc dù đIều đó là quan trọng mà chủ yếu là trí tuệ con ngời do khả
năng sáng tạo của toàn dân đợc hình thành từ truyền thống văn hoá Việt Nam.Đó
là kho tàng trí thức tâm hồn,đạo lý ,tính cách,lối sống,trình độ thẩm mỹ của từng
ngời và cộng đồng dân tộc.
2) Cơ sở thực tiễn:
A/cơ chế thị trờng trõngã hội chủ nghĩa .Nền sản xuất từ tự cung tự cấp vật trao
đổi vật sang sản xuất hàng hoá là một bớc tiến của văn minh nhân loại .Nền kinh
tế thị trờng trong xã hội t bản chủ nghĩa và trong xã hội XHCN có những yếu tố
chung và khong chung.yếu tố chung là chúng đều sản xuất hàng hoá và tuân theo
quy luật giá trị,cùng lấy lợi ích cạnh tranh làm động lực của sự phát triển.Song thị
trờng TBCN và thị trờngXHCN lại có những yếu tốkhông chung quy định sự khác
về chất giuữa hai loại thị trờng. Thị trờng TBCN chịu tác động tất yếu của chính trị
t sảnvà gắn bó với nó là kiểu quản lý kinh doanh TBCN,dẫn đến sự khác nhau căn
bản cả từ điểm xuất phát đến mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất.Thị trờng
XHCN chịu sự sự tác động tất yếu của chính trị vô sản và gắn với nó kiểu sản xuất
kinh doanh mhằm phát triển sản xuất mà xã hội không cóđối cực giàu - nghèo
tiên đề của sh đối cực của giai cấp và xã hội.
Do môi trờng xã hội là chủ yếu quyết định sự hình thành và phat triển nhân cách
nên nhân cách con ngời trong cơ chế thị trờng XHCN cũng căn bản khác với nhân
cách con trong cơ chế thị trờng TBCN.
B/kinh tế thị trờng là yếu tố khách quan trong quá trình vận động và phát triển
kinh tế ở Việt Nam.
Từ nhiều năm nay,nền kinh tế Việt Nam phát triển rất chậm,thậm chí có chiều h-
ớng đình trệ nguy hiểm không đáp ứng đủ nhu cầu ngay càng đa dạng của xã hội
bởi lẽ việc quản lý kinh tế đợc xác định bằng cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp.Với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thì Nhà nớc không cho phép tồn tai
thành phần kinh tế t nhân,Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI Đảng ta đã thừa nhận
những sai lầm khuyết điểm và rút ra những bàI học kinh nhgiệm và định hớng cho
nền kinh tế nớc ta phát triển theo nền kinh tế nhiều thành phần.Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VII một lần nữa đã khẳng định :Để phát huy tiềm năng to lớn của
nền kinh tế thị trờng phải tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
,chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý đIều tiết của nhà nớc bằng pháp
luật,kế hoạch,chính sáchvà các cộng cụ khác .Kinh tế thi trờng ở Việt Nam tồn tại
là một tất yếu khách quan ,bởi lẽ :sự phân công lao động xã hội với t cách cơ sở
của trao đổi chẳng nhng không mất đi mà trái lại nó còn đợc phát triển cả về chiều
2
rộng lẫn chiều sâu,sự phân công lao đỗngã hội không chỉ bó hẹp trong pham vi
quốc gia mà nó đã vợt ra phạm vi quốc tế.
Nền kinh tế thị trờng tạo ra động lực môứi dể phát huy năng lực sáng tạo.khia
thác mọi nguồn lực ,thúc đẩy tăng trởng kinh tế.Nhng nó cũng không tránh khỏi
những khuyết tật vốn có của nó :Thất nghiệp ,lạm phát,khủng hoảng,sự phân hoa
giàu nghèo Chính vì vậy việc hình thành và phát triển nhân cách con ng ời trong
cơchế thị trờng ở nớc ta đang là vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
C/Việc hình thành nhân cách con trong cơ chế thị trờng:
Sự chuyển biến nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr-
ờng sẽ dẫn đến những tác động lớn bao trùm lên mọi lĩnh vực của đời sống xã hoọi
trong đó có lĩnh vực đạo đức,nhân cách con ngời.Cónhiều ý kiến khác nhau về
sựảnh hởng của nền kinh tế thị trờng đến nhân cách con ngời .Và có thể đợc chia
làm 3 loại ý kiến :loại thứ nhất chỏằng quan niệm đạo đức của xã hội ta đã bị mất
định hớng hoặc là đang khủng hoảng.loại thứ hai cho rằng ,có biến động thái
quá,có suy thoái,có tha hoá,có bi kịch .Loại thứ ba cho rằng xu hớng tiến bộ ,tích
cực .
Loại ý kiến thứ nhất xuất phát từ một thực tế khách quan là các hiện tợng tiêu
cực xuất hiện càng nhiều trong đời sôngs xã hội nh:tham nhũng,hối lộ,lãng phí của
công và các tệ nạn xã hội phát triển .nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp bị xói
mòn,nhiều giá trị mới cha đợc kiểm nghiệm đã đợc đề cao quá đáng,nh tính năng
động ,sự khôn ngoan.tính sáng tạo cá nhân Bên cạnh đó nhiều giá trị cũ đã
tỏ ra lạc hậu vẫn đợc duy trì nh thớc đophẩm chấtcủa con ngời .trong cuộc sống
đời thờng ngời ta vẫn đòi hỏi một sự hy sinh vô điều kiện,một sự tận tụy quên
mình nh trong cuộc chiến tranh trớc đây.Tất cả các yếu tố tạonen một thực trạng
phức tạp của các giá trị đạo đức,dẫn đến một cái nhìn rất tiêu cực ở mọtt bộ phận
cán bộ và nhân dân ta.
Loại ý kiến thứ hai chỉ ra xu hớng biến động tháI quá của các giá trị đạo đức
hiện nay.Từ chỗ cả trong các giá trị chính trị,xã hội sang coi trọng các giá trị vật
chất kinh tế,Từ chỗ con ngời tập thể con ngời xã hội làm mẫu mực sang coi trọng
con ngời cánhân,thận chí là cá nhân ích kỷ,cá nhân chủ nghĩa.Từ chỗ lấy lý t-
ởng ,đạo đức làm mẫu chuyển sang coi nhẹ đạo đức phẩm chất ,coi trọng giá trị
thực dụng,tôn sùng đồng tiền.coi đồng tiền là trên hết.Lấy đồng tiền là thớc đo giá
trị con ngời thayc ho giá trị truyền thống .Tiền thâm nhập vào nhiều mối quan hệ
đạo đức xã hội ,thậm chí trở thành nguyên tắc sử thế và tiêu chuẩn hành vi của
khong ít ngời .
Loại ý kiến thứ ba chỉ ra một xu hớng biến động giá trị có tính tích cực trong
đời ssóng xã hội ta hiện nay.Ngời ta thừa nhận có sự thay đổi các giá trị từ anh
hùng,dũng cảm hy sinh trong chiến tranh sang năng động sáng tạo và nhạy bén
trong sản xuất kinh doanh.Tiêu biểu là những con ngời biết làm giàu cho mình và
cho đất nớc Trong đời sống xã hội ,các giá trị đạo đức đang đợc xắp xếp lại ,từ chỗ
coi các giá trị tinh thần là trọng ,sang đề cao các giá trị tinh thần và các giá trị vật
chất .Trong đó các giá trị đợc kết hợp hài hoà với nhau,vừa tôn trọng giá trị cộng
đồng vừa tôn trọng giá trị cá nhân.Điều đó thể hiện trong chính sách của Đảng và
nhà nớc là khuyết khích làm giàu cho cá nhân và xã hội,nhng không quên xoá đói
giảm nghèo và không quên quan tâm đến những đối tợng đợc hởng chính sách xã
hội.
3
Nh vậy ,vấn đề đạo đức và xã hội đang diễn ra phức tạp có sự đấu tranh giữa cái
tiến bộ và cái lạc hậu ,giữa cái thiện và cái ác ,giữa hai lối sống :ssống có ý tởng
lành mạnh,trung thực,thuỷ chung,với lối sống thực dụng ,dối trá ,ích kỷ ,ăn bám
chạy theo đồng tiền .Những khía cạnh tiêu cực có cái đang phát huy tác dụng,có
cái đang ở dạng khả năng.Đạo đức mới phải đấu tranh với các hệ thống đạo đức
khác ,vừa phải đấu tranh tự đổi mới ,tự khẳng định mình trong điều kiện mới .Đó
là tình huống đặt ra đối với nhân cách đạo đức hiện nay.
D/Sự thống nhất biện chứng giữa lợi ích và lợi ích xã hội trong cơ chế thị trờng
XHCN:
Sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội là nhân tố qui định nhân
cách đạo đức sâu nhất ,là đặc điểm nổi bật của mối quan hệ giữa xã hội trong
XHCN.
CNXH tạo đIều kiện thuận lợi cho sự phát triển của cá nhân .Anghen viết:Việc
chuyển t liệu sản xuất thành sở hữu xã hộivànhờ sự sản xuất có tính chất xã
hội,khă năng đảm bảo cho mọi thành viên của xã hội một đời sống không những
hoàn toàn đầy đủ về phơng tiện vật chất và ngày càng thêm lên ,mà còn đảm bảo
cho họ đợc phát triển tự do,đầy đủ và vận dụng đợc tự do,đầy đủ các năng khiếu về
thể lực và trí tuệ của họ .Đồng thời ,xã hội lại có những yêu cầu nhất định đối với
cá nhân giao trách nhiệm cho mỗi cá nhân .Cá nhân thực hiện tốt nghĩa vụ của
mình thì CNXH càng đợc củng cố và phát triển và bảo vệ vững chắc .Ngợc lại
CNXH càng đợc củng cố và phất triển thì quyền tự do ,các năng khiếu về thể lực
và trí lực của cá nhân đuợc đảm bảo .Đó là mối quan hệ thống nhất khách quan
trong XHCN có mặt khách quan và chủ quan.
Mặt khách quan đợc thể hiện ở trình độ đạy đợc của nền sản xuất xã hội ở mức
độ tăng năng suất lao dộng xã hội cho phép thoả mãn những nhu cầu hợp lý ngày
càng tăng lên của mọi thành viên trong xã hội.
Mặt chủ quan đợc biểu hiện ở khả năng nhận thức và vận dụng qui luật về sự
kết hợp giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội một động lực phát triển của
XHCN.
Quá trình kết hợp lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội đòi hỏi phải có sự lãnh đạo
,tổ chức và quản lý một cách khoa học của Đảnh và nhà nớc XHCN.Mọi trờng hợp
viện cớ có vẻ chính dáng về sự quan tâm đén lợi ích cá nhân ,làm mai một hoặc
thui chột tài năng cá nhân ;hoặc ngợc lại đề cao quá đáng lợi ích cá nhân ,hoặc chỉ
biết lợi ích cá nhân ,còn lợi ích xã hội bị che lấp hoặc bị coi nhẹ đều gây những
hậu quả xã hội tiêu cực,trở ngại cho sự phát triển của xã hội .
Kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội không còn mâu thuẫn nhất
định .trong khi lựa chọn để giảI quyết một vấn đề gì có liên quan đến lợi ích cá
nhân thì phảI đặt nó vào trong bối cảnh thực tế của xã hội của nền kinh tế hàng
hoá.
4
II . Thực trạng của vấn đề
1) Những tác động của cơ chế thị tr ờng đến ngân cách con ng ời
A/Theo hớng tích cực:
Kinh tế thị tròng đề cao trách nhiệm cá nhân,nhất là trách nhiệm về mặt vật chất
của ngời cán bộ quản lý.nói đến trách nhiệm của ngời cán bộ quản lý.Nói đến
trách nhiệm của ngời cán bộ quản lý trớc hết là nói đến trách nhiệm cá nhân của
họ.ĐIều đó biểu hiện ở trách nhiệm đối với công việc đợc giao phó .Tinh thần
trách nhiệm của ngời cán bộ quản lý phải đợc biểu hiệnở hiệu quả của công tác
quản lý ,các hanh động quản lý,của các quyết định quản lý .Hiệu quả (mà trớc hết
là hiệu quả về mặt vật chất)trong nền kinh tế thị trờng đợc biểu hiện ra một cachs
rõ ràng,đợc cân,đong ,đo, đếm một cách khách quan hơn.Từ đó một mặt khắc
phục đợc xem xét,đánh giá tinh thần trách nhiệm của ngời cán bộ quản lý một
cách chung chung trừu tợng ; mặt khác làm cho đức vàtài,trong đó đức là
gốc.Nhng có đức mà không có tài,không có đủ năng lực đIều hành công
việc,hoặc không phấn đấu nâng cao năng lực để đáp ứng nhu cầu của công việc
thì sớm muộn cũng bị kinh tế thị trờng đào thải .kinh tế thị trờng làm cho động cơ
và hiệu quả quản lý gắn liền với nhau,thống nhất với nhau.
Kinh tế thị trờng là kinh tế mở.Tính đa dạng và đa phơng hoá cao của nó đã
có tác dụng đẩy lùi sự níu kéo,tính trì trệ với bản chất bảo thủ của cơ chế tập trung
quan liêu .Đây là những tác động không phảI nh cú híchtừ bên ngoài mà là
những yếu tố nội lựclàm chuyển biến toàn bộ nền kinh tế sống động .Đội ngũ
cán bộ lãnh đạo và quản lý kinh tế sống động,kéo theo sự năng đông t duy của các
chủ thể lao động .
Kinh tế thị trờng là điều kiện kích thích tăng năng suất lao động không ngừng
.Sự tìm tòi sáng tạo sáng tạo của cá nhân trong sản xuất luôn đợc khuyến khích
.Đây là nhân tố tích cực mà cơ chế quan liêu bao cấp còn bị kìm hãm .Nói một
cách khác ,cơ chếthị trờng là cơ sở để phát triển tính năng động của cá nhân ,lợi
ích cá nhân đợc kích thích ,đợc đảm bảo.Do vậy trong cơ chế thị trờng con ngời tự
vơn lên tìm tòi sáng tạo trong lao động sản xuất để sản phẩm ngày càng đợc nâng
cao cả về chất lợng và số lợng.
Cơ chế thị trờng tạo điều kiện cần thiết cho con ngời vơn lên,đòi hỏi mỗi ngời
phải học tập ,rèn luyện bản thân ,rèn luyện tay nghề để có thể đứng vững trong nền
kinh tế thị trờng.Ngợc lại
,nền kinh tế thị trờng cũng rất nghiêm khắc đào thảI những sự trì trệ,bảo thủ,sự lạc
hậu,lỗi thời của những con ngời và những sản phẩm kinh tế kém mang tính chất cổ
hủ cả về nội dung cũng nh hình thức.
Những thành tựu mà chúng ta dạt đợc trong công cuộc đổi mới là:hình thành nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ,xoá bỏ về cơ bản cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp,bớc đầu chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc,giả tốc đọ
lạm phát ,tâng nhanh xuất khẩu và có bớc phát triển mới về nền kinh tế đối
ngoại,khởi động tiến hành dân chủ hoá ,giữ vữngđợc cuộc sống vật chất.Còn đứng
về phơng diện đạo đức xã hội, sự ảnh hởng tích cực của nền kinh tế thị trờng là
từng bớc hình thành nhân cách tự chủ,tự lập trong con ngời,rèn luyện con ngời ý
5