Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tổng hợp bài viết số 6 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.19 KB, 10 trang )

Tổng hợp bài viết số 6





Từ bài Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối
quan hệ giữa học và hành.
I. Mở bài:
Để cho xã hội phát triển toàn diện con người cần phải có tri thức và việc học
tập là vô cùng quan trong. Nhưng để việc học có hiệu quả thì tư tuổng mới của
Nguyễn Thiếp đã thể hiện rõ trong bài" Bàn luận về phép học": Cứ theo điều học mà
làm: nghĩa là học phải kết hợp với hành. Và để kế tục những tư tưởng đó, T5.1950,
Bác hồ đã nói: HỌc phải đi đôi với hành. Học mà không hành thì học vô ích, hành mà
không học thì hành không trôi chảy. Từ đó, ta thấy được tầm quan trọng giữa việc học
và hành.
II. Thân bài:
1. Thế nào là học:
- Học là tiếp thu kiến thức được tích lũy trong sách vỏ, là nắm vững lí luận đã
được đúc kết trong cá bộ môn khoa học, đồng thời tiếp nhận những kinh nghiệm của
cha anh đi trước. Học la trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ. Tóm lại học là sự thu
nhận kiến thức từ người khác, rèn luyện thành kĩ năng nhận thức tri thức.
- Không có học là ko có kiến thức về KH-XH, con người- đời sống. CHo nên,
"Người không học như ngọc không mài".
2. Thế nào là hành:
- Hành nghĩa là làm, là thực hành các ứng dụng, kiến thức vào thực tiễn đời
sống. Ta lấy những điều đã học để làm.
- HỌc với hành phải đi đôi, không thể tách rời mà phải gắn liền.
- Học và hành là một quá trình thống nhất. Nó phải được đúc kết và nâng cao
trong thực tiễn đời sống. HỌc thì dễ, nhưng học kết hợp với hành là vô cùng khó
khăn, đòi hỏi hs tự có ý thức rèn luyện.


3. Tại sao học fải kết hợp với hành:
- trong thực tế học tập, hành chính là mục đích và phương pháp học tập bởi vì
kiến thức học được phải được áp dụng trong cuộc sống.
- Khi người học đã có kiến thức, lý thuyết mà không vận dụng vào thực tiễn,
không thực hành thì học vô ích, việc học chẳng để làm gì. Vì ng` đi học fải trải qua
một quá trình lâu dài, fải đầu tư vào thời gian, sức lực, tiền của. Nếu những điều đã
được học mà không thực hành, áp dụng vào trong thực tiễn sẽ trở nên lãng phí.
* Nguyên nhân để việc học mà không hành:
+ Biệc học không thấu đáo, không đầy đủ, học một đằng thực hành một nẻo;
hoặc người đi học không có môi trường để hoạt động.
Kiến thức chưa được trang bị dầy đủ, việc thực hành thiếu tự tin, không làm
được việc gì, bị chê cười => ngại ra với thực tiễn, XH.
- Người đi học muốn thực hành mà không có lý thuyết, lí luận chỉ đạo và thiếu
kinh nghiệm thì việc ứng dụng vào thực tiễn sẽ không tránh khỏi sự vấp váp, lúng
túng, gặp nh` khó khăn trở ngại, thậm chí dẫn đến sai lầm. VÌ vậy, đúng như Chủ tịch
hồ chí minh đã nói: "hành mà không học thì hành không trôi chảy".
Hay lê-nin có câu: Ngu *** + nhiệt tình = kẻ phá hoại.
- Trong thực tế cuộc sống đã không có ít trường hợp vô tình trở thành kẻ phá
hoại chỉ vì người đó hành mà không học.
- Dẫn chứng : Bạn hãy lấy trong nhà trường, việc học hay như vụ việc Ngân
Thương bị dính doping tại Omlympic 2008 ở Bắc Kinh.v.v
- Vì vậy việc học để có tri thức, tích lũy tri thức là vô cùng quan tọng vì nó là
yếu tố quyết định cho việc hành.
4. Học ntn cho có hiệu quả?
- Khi sinh ra ta bắt đầu tiếp xúc với môi trường xq, con người ta đã bắt đầu học
:Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Đến tuổi đến trường thì được học kiến thức trong nhà trường (TNXH, cuộc
sống )
- Đến khi trưởng thành, rời ghế nhà trường, bước vào thực tế cuộc sống vẫn
tiếp tục fải học những ng` xq: HỌc, học nữa, học mãi (Lenin)

- Đối với hs đi học, ngoài những kiến thức mà thầy cô cung cấp trong nhà
trường phải cố gắng trau dồi kĩ năng học tập, phải biết tự học có phương pháp, học tập
phải toàn diện và có mục đích rõ ràng.
- Phạm vi học tập là rất rộng lớn, học Phổ thông - đại học rồi lên cao nữa,
nhưng ko bao h` được coi mình là ng` đã có đầy đủ tri thức. Một người tri thức chân
chính luôn tự coi mình còn kém cỏi, luôn muốn học thêm nữa.
- XH ngày càng tiến bộ, con ng` càng có nh` đ/kiện học tập để lam chủ vũ trụ,
làm chủ thiên nhiên và cuộc sống của mình. " Việc học tập là quyển vở không trang
cuối cùng". Việc học của chúgn ta cần fải tiến sát với tiến bộ của nhân loại.
- Học phải kết hợp với hành. Học một làm mười cho thành thạo. Trong quá
trình học phải biết sáng tạo để thực hành, không chỉ biết làm theo các khuôn mẫu
cứng nhắc và phức tạp để việc hành được dễ dàng (cái này là mình viết nha/ chẳng
biết thế nào?)
III. Kết bài;
Những tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Thiếp về việc kết hợp học với hành đã trở
thành một nguyên lí, phương châm giáo dục và đó cũng là một phương pháp học tập
của chúng ta.
- Nhớ ng` xưa, vâng lời bác Hồ dạy, ng` hs fải biết học kết hợp với hành để đủ
trình đọ nhận thức, đóng góp cho XH, kế tục sự nghiệp của các bậc đàn anh.
Gộp bài viết
Dựa vào các văn bản chiếu dời đô và hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của
em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Côg Uẩn và Trần Quốc
Tuấn đối với vận mệnh đất nc.
Lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam luôn gắn liền
với tên tuổi của những người anh hùng dân tộc vĩ đại . Tài năng kiệt xuất và đức độ
cao cả của họ đã có ảnh hướng quyết định đến vận mệnh đất nước . Đọc lại áng văn “
Chiếu dời đô “ của Lí Công Uẩn và bản hùng văn bất hủ muôn đời “ Hịch tướng sĩ “
của Trần Quốc Tuấn , chúng ta thấy sáng ngời nhân cách và hành động vì dân vì nước
của họ . Qua đó , chúng ta hiểu rõ vai trò của người lãnh đạo anh minh có ý nghĩa vô
cùng to lớn trong trường kì phát triển của dân tộc .

“Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn là sự tỏ bày ý định từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra
thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay) khi ông mới được triều đình tôn lên làm hoàng đế
. Sau đó , ông đổi tên kinh đô thành Thăng Long . Đấy là năm Thuận Thiên thứ nhất –
năm khởi đầu sự nghiệp lẫy lừng của nhà Lí – 1 triều đại có ý nghĩa hết sức quan
trọng đưa văn hiến của nước nhà đến đỉnh cao vòi vọi .
Xưa nay , thủ đô là trung tâm về văn hoá , chính trị của 1 đất nước . Nhìn vào
thủ đô là nhìn vào sự thịnh suy của 1 dân tộc . Thủ đô có ý nghĩa rất lớn . Dừơng như
lịch sử của các nước có nền văn minh lâu đời đều có những cuộc dời đô như thế . Mỗi
lần dời là một thử thách của dân tộc . Đó phải là quyết định của những đầu óc ưu tú
nhất thời đại . Nói cách khác , ko có ý chí quyết tâm lớn , ko có tầm nhìn thấu cả
tương lai thì Lí Công Uẩn ko thể nói đến chuyện dời đô .
Mở đầu bài chiếu , nhà vua giải thích tại sao lại dời đô . Và bằng 1 lí lẽ ngắn
gọn nhưng sắc sảo , cùng với dẫn chức thiết thực , nhà vua đã khẳng định : việc dời đô
ko phải là hành động , là ý chí của 1 người . Nó là biểu hiện cho xu thế tất yếu của lịch
sử . Lí Công Uẩn tuyệt vời là đã hiểu được khát vọng của nhân dân , khát vọng của
lịch sử . Dân tộc Việt ko chỉ là 1 nước độc lập . Muốn bảo vệ được điều ấy thì non
sông , nhân tâm con người phải thu về 1 mối . Tất cả thần dân phải có ý chí tự cường
để xây dựng nước Đại Việt thành quốc gia thống nhất vững mạnh . Muốn vậy , việc
đầu tiên là phải tìm 1 nơi “trung tâm của trời đất” , 1 nơi có thế “rồng cuộn hổ ngồi” .
Nhà vua đã rất tâm đắc và hào hứng nói tới cái nơi “đúng ngôi nam bắc đông tây” lại
“nhìn sông dực núi” . Nơi đây ko phải là miền Hoa Lư chật hẹp , núi non bao bọc lởm
chởm mà là “ địa thế rộng mà bằng , đất đai cao mà thoáng” . Như vậy , đây là mảnh
đất lí tưởng “ dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ và ngập lụt , muôn vật rất mực phong
phú tốt tươi .”Thật cảm động , vị vua anh minh khai mở 1 triều đại chói lọi trong lịch
sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân . Tìm chốn lập đô cũng vì dân , mong cho
dân được hạnh phúc . Trong niềm tin của vua , có 1 kinh đô như vậy , nước Đại Việt
sẽ bền vững muôn đời .
Dời đô ra Thăng Long là 1 bước ngoặc rất lớn . Nó đánh dấu sự trường thành
của dân tộc Đại Việt . Chúng ta ko cần phải sống phòng thủ , phải dựa vào thế hiểm
trở như ở Hoa Lư để đối phó với quân thù . Chúng ta đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi

có thể đưa nước phát triển đi lên , đưa đất nước trở thành quốc gia độc lập sánh vai
với phương Bắc . Kinh đô Thăng Long quả là cái nôi lập đế nghiệp cho muôn đời , là
nơi để cho sơn hà xã tắc được bền vững muôn đời vậy !
Có thể nói , với trí tuệt anh minh tuyệt vời , với lòng nhân hậu tuyệt vời , nhà
vua Lí Công Uẩn đã bày tỏ ý định với các quan trong triều ý định dời đô giàu sức
thuyết phục . Theo em , phần đầu nhà vua đưa ra những lí lẽ thuyết phục là nhờ những
bằng chứng sử sách . Nhưng phần sau nhà vua đã đưa ra những suy nghĩ của riêng
mình về miền đất mà vua định lập đô , ko chỉ là cho ta thoả mãn về lí trí mà quan
trọng hơn là bị thuyết phục bằng tình cảm . Ta bắt gặp ở đây 1 giọng nói đầy nhân từ ,
tấm lòng lo cho dân cho nước rất mực . Những điều vua nói cách đây cả ngàn năm
nhưng hôm nay nhìn lại vẫn giữ nguyên tính chân lí của nó . Trải qua bao thăng trầm ,
con rồng bay lên bầu trời Hà Nội vẫn làm cho cả nước bái phục nhân cách , tài năng
của Lí Công Uẩn , 1 vị vua anh minh vĩ đại .
“Chiếu dời đô” là áng văn xuôi cổ độc đáo , đặc sắc của tổ tiên để lại . Ngôn
ngữ trang trọng , đúng là khẩu khí của bậc đế vương . Đó là kết tinh vẻ đẹp tâm hồn
và trí tuệ Việt Nam . Nó khơi dậy trong lòng nhân dân ta lòng tự hào và ý chí tự
cường mạnh mẽ .
Tiếp theo triều đại nhà Lí rất vẻ vang với sự khởi thuỷ là vị vua anh minh Lí
Thái Tổ , nước Đại Việt viết tiếp những trang sử vàng chói lọi của mình ở thời đại nhà
Trần với đầy những chiến công lấp lánh . Những người lãnh đạo thời kì này đều ghi
tên mình vào sử sách . Trần Quốc Tuấn , tác giả “Hịch tướng sĩ” là 1 ví dụ . Ông được
nhân dân Việt Nam tôn thờ gọi là Đức Thánh Trần . Người hùng này sở dĩ tên tuổi
“muôn đời bất hủ” lưu danh trong sử sách , là nhờ những chiến công giữ nước tuyệt
vời . Trần Quốc Tuấn gắn tên mình với Bạch Đằng , Chương Dương , Hàm Tử . Là
người đã bẻ gẫy ý đồ xâm lược hung hăng của đế quốc Nguyên – Mông . Nhà quân sự
kiệt xuất này có những chiến công hiển hách là nhờ ông quan tâm tới vận mệnh nước
nhà bằng trái tim ý chí của một anh hùng dân tộc .
Tiếp theo triều đại nhà Lí rất vẻ vang với sự khởi thuỷ là vị vua anh minh Lí
Thái Tổ , nước Đại Việt viết tiếp những trang sử vàng chói lọi của mình ở thời đại nhà
Trần với đầy những chiến công lấp lánh . Những người lãnh đạo thời kì này đều ghi

tên mình vào sử sách . Trần Quốc Tuấn , tác giả “Hịch tướng sĩ” là 1 ví dụ . Ông được
nhân dân Việt Nam tôn thờ gọi là Đức Thánh Trần . Người hùng này sở dĩ tên tuổi
“muôn đời bất hủ” lưu danh trong sử sách , là nhờ những chiến công giữ nước tuyệt
vời . Trần Quốc Tuấn gắn tên mình với Bạch Đằng , Chương Dương , Hàm Tử . Là
người đã bẻ gẫy ý đồ xâm lược hung hăng của đế quốc Nguyên – Mông . Nhà quân sự
kiệt xuất này có những chiến công hiển hách là nhờ ông quan tâm tới vận mệnh nước
nhà bằng trái tim ý chí của một anh hùng dân tộc .
Đọc “Hịch Tướng Sĩ” cứ ngỡ như nghe tiếng nói của cha ông , của non nước .
Nó nồng nàn 1 tinh thần yêu nước . Nó nồng nàn 1 tinh thần yêu nước , nó biểu hiện 1
lòng câm thù giặc sâu sắc , 1 ý chí quyết chiến quyết thắng quân thù , ko chỉ là của
riêng Trần Hưng Đạo mà là kết tụ trong đó những ý nguyện tình cảm của dân tộc .
Trrước tai hoạ đang đến gần : quân Mông – Nguyên đang lăm le xâm lược lần
thứ 2 với quy mô chưa từng thấy hòng ko cho 1 ngọn cỏ của nước Đại Việt được mọc
dưới vó ngựa của 50 vạn quân , Trần Quốc Tuấn đã viết “Hịch” để kêu gọi tướng sĩ 1
lòng , chuẩn bị đương đầu với cuộc chiến sống còn . Những lời lẽ đanh thép mà chan
chứa tình cảm , những lí lẽ sắc bén mà đi vào lòng người đã chỉ ra cho tướng sĩ thấy
tội ác của bọn sứ giắc và những việc cần làm để chống giặc .
Trần Quốc Tuấn đau nỗi đau của dân tộc , nhục cái nhục quốc thể . Viết cho
tướng sĩ , nhưng ta thấy ông phơi trải tấm lòng mình . Nổi bật nhất là lòng căm thù
giặc . Tác giả thật ngứa mắt khi thấy “sứ giặc đi lại nghênh ngang” , thật ngứa tai khi
chúng “uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình” . Tác giả rất kinh bỉ , đã “vật hoá”
chúng , gọi là “dê chó” , là “hổ đói” .“Ta thường tới bữa quên ăn , nửa đêm quên vỗ
gối ,
Gộp bài viết
3. Câu nói của M. Go-rơ-ki "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có
kiến thức mới là con đường sống"gợi cho em nhứng suy nghĩ gì?
Sách là kho tàng kiến thức giá trị cho con người.Nó như là một mắc xích nối
con người hiện tại với quá khứ,giống như chạy tiếp sức vậy.Sách cung cấp cho con
người tri thức=>con người mở rộng tầm nhìn hiểu biết=>nhận thức cũng nâng
cao.Cũng có một câu nói tương tự"sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới".Hay

"một căn phòng không có sách cũng như một con người không có tâm hồn'Bạn hãy
dùng dẫn chứng lý lẽ thuyêt phục người đọc.Làm rõ vấn đề"hãy yêu sách,nó là nguồn
kiến thức"
Bạn thử nghĩ coi nếu trong đầu chúng ta không một kiến thức nào hết_chúng ta
có đủ khả năng sống không?Chúng ta hẳn sẽ lùi về quá khứ đến mấy triệu năm
trước.Chúng ta chỉ là những hạt cát còn kiến thức là cả một đại dương bao la,không có
kiến thức bạn chẳng bao giờ nâng cao đc cuộc sống của bạn=>cuộc sống sẽ trôi khỏi
tầm tay mình.Người ta sống không chỉ cần vật chất mà còn cần có hiểu biết_có hiểu
biết con người mới có thể tiếp bước trong cuộc sống.
Sách rất cần thiết với loài người. Ngày nay, thế giới bước vào giai đoạn mới, đã
và đang có nhiều biến động xảy ra. Nhu cầu con người được nâng cao. Trong đó, nhu
cầu về kiến thức chiếm vị trí quan trọng. Nhiều loại sách đã ra đời để đáp ứng lại nhu
cầu ấy.
Mặc dầu vậy, dù có hay không có, là sinh viên bạn nên biết chọn mua cho mình
những quyển sách bổ ích và phù hợp.
Thứ nhất, đó là sách mà bạn thích. Sách ấy cung cấp kiến thức mà bạn cần
trong hiện tại hoặc tương lai. Tránh tình trạng mua theo “phong trào”, rồi chỉ để
“trưng” và làm “thức ăn” cho mấy con mọt.
Thứ hai, sách ấy nên vừa với túi tiền của bạn, trong việc chọn mua bạn cũng
không nên tuyệt đới về mặt hình thức. Vì có những quyển sách đẹp chưa chắc hay,
những quyển “vắt ra nước” chưa chắc mất giá trị, mà trái lại nhiều người cho rằng
sách càng “cổ” thì càng hay và quí đấy! Vả lại, cùng một nội dung nhưng do hình thức
khác nhau như về bìa, loại giấy, chữ in…đã dẫn đến sự chênh lệch lớn về giá cả của
một số sách. Bạn nên sáng suốt chọn mua trong trường hợp này.
Không phải bất kì quyển sách nào cũng bổ ích và không một quyển sách nào có
thể thể hiện toàn bộ tri thức của nhân loại. Là một trí thức trẻ của tương lai, bạn nên
tích lũy cho mình một “tủ” sách nho nhỏ. Đối với các sách “hiếm”, bạn có thể photo,
nhưng cần tăng cường thêm khâu bảo quản. Sách, nó là tài sản vô giá không gì đánh
đổi được, cũng như Mác-xim Go-rơ-ki từng nói: “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến
thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống


×