Lời nói đầu
Tiền lơng luôn là vấn đề đợc xà héi quan t©m, gãp ý bëi ý nghÜa kinh tÕ x· héi
to lín cđa nã. TiỊn l¬ng cã ý nghÜa vô cùng quan trọng đối với ngời lao động vì nó là
nguồn thu chủ yếu giúp họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình. Tiền lơng
đối với mỗi doanh nghiệp là một phần không nhỏ của chi phí sản xuất. Tiền lơng là
yêu cầu cần thiết khách quan luôn đợc chủ doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Đặc
biệt trong nền kinh tế thị trờng, tiền lơng là vấn đề hết sức quan trọng. Nó có thể là
động lực thúc đẩy tăng năng suất lao động của ngời lao động nếu tiền lơng đợc trả
cao hơn sức lao động của ngời lao động.
Công ty Vật liệu xây dựng bu điện sản xuất các loại ống cáp thông tin,
cột bệ tông... Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, Công ty đà từng bớc sắp
xếp lại lao động một cách hợp lý, hiện đại hoá dây chuyền công nghệ... và công tác
trả lơng đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động đợc Công ty coi trọng, xem
đây là khâu quan trọng của quá trình đổi mới và có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát
triển. Để cùng đất nớc bớc vào kỷ nguyên mới nên vấn đề tiền lơng cần có bớc hoàn
thiện rõ rệt để phù hợp với nền kinh tế đất nớc và yêu cầu thực tiễn.
Trong quá trình thực tập, em chọn đề tài" Một số biện pháp hoàn thiện
tiền lơng theo sản phẩm ở Công ty Vật liệu xây dựng bu điện".
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Thạc sỹ Trần Thị Thạch Liên và
các cô chú ở Phòng Tổ chức - Hành chính đà giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập
này.
1
Chơng I
Tiền lơng theo sản phẩm và vai trò của nó
I.Một số lý luận cơ bản về công tác tiền lơng.
1.Bản chất của tiền lơng.
1.1.Khái niệm.
Tiền lơng luôn luôn là mét vÊn ®Ị thêi sù nãng báng trong ®êi sèng sản
xuất và xà hội của đất nớc. Nó hàm chứa nhiều mối quan hệ mâu thuẫn giữa sản xuất
và nâng cao mức sống, giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa thu nhập của các thành phần
dân c.
Đối với hàng triệu ngời lao động làm công ăn lơng, tiền lơng là mối
quan tâm hàng ngày đối với họ. Thật vậy, tiền lơng là nguồn thu nhập chính nhằm
duy trì và nâng cao mức sống của ngời lao động và gia đình họ. ở một mức độ nhất
định, tiền lơng có thể đợc xem là bằng chứng thể hiện giá trị, địa vị, uy tín của ngời
lao động đối với cá nhân và xà hội.
Nh vậy, tiền lơng đựơc hiểu là số tiền mà ngời lao động nhận đợc từ ngời sử dụng lao động của họ thanh toán lại tơng ứng với số lợng và chất lợng lao động
mà họ đà tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải xà hội.
1.2.Nguyên tắc tổ chức tiền lơng.
Dới chế độ xà hội chđ nghÜa, dï thùc hiƯn bÊt kú chÕ ®é tiỊn lơng nào,
muốn phát huy đầy đủ tác dụng đòn bẩy kinh tế của nó đối với sản xuất và đời sống
phải thực hiện đầy đủ các nguyên tắc sau:
- trả lơng bằng nhau cho lao động nh nhau:
Nguyên tắc này bắt nguồn từ nguyên tắc phân phối theo lao động. Trả lơng bằng nhau cho lao động nh nhau có nghĩa là khi qui định tiền lơng, tiền thởng
cho công nhân viên chức nhất thiết không đợc phân biệt giới tính, tuổi tác, dân tộc mà
phải trả cho mọi ngời đồng đều số lợng, chất lợng mà họ đà cống hiÕn cho x· héi.
2
- Bảo đảm tốc độ tăng năng suất lao động bình quân phải nhanh hơn tốc
độ tăng tiền lơng bình quân trong toàn đơn vị và trong kỳ kế hoạch.
Tiền lơng bình quân tăng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu do
nâng cao năng suất lao động nh nâng cao trình độ lành nghề, giảm bớt thời gian tổn
thất cho lao động. Còn năng suất lao động tăng không phải chỉ do những nhân tos
trên mà còn trực tiếp phụ thuộc vào các nhân tố khách quan nh: áp dụng kỹ thuật
mới, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tổ chức lao động và các quá trình sản
xuất. Nh vậy, tốc độ tăng năng suất lao động rõ ràng có điều kiện khách quan để lớn
hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân. Có nh vậy mới tạo cơ sở giảm giá thành, hạ giá
cả, tăng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng.
- Bảo đảm thu nhập tiền lơng hợp lý giữa các ngành nghề khác nhau
trong nền kinh tế.
+ Đối với các ngành đòi hỏi kỹ thuật cao, phức tạp thì phải đợc
trả lơng cao hơn các ngành khác.
+ Đối với các ngành mà công nhân làm việc trong điều kiện nặng
nhọc, có hại đến sức khoẻ thì phải đợc trả lơng cao hơn những ngời làm việc trong
điều kiện bình thờng.
Ngoài ra, với những ngành chủ đạo có tính chất quyết định đến sự phát
triển của nền kinh tế đất nớc thì đợc hởng mức lơng cao hơn nhằm khuyến khích
công nhân an tâm, phấn khởi làm việc lâu dài ở những ngành đó. Bên cạnh đó, nên
đÃi ngộ tiền lơng cao hơn hoặc thêm những khoản phụ cấp để thu hút ngời lao động
đến làm việc ở những vùng xa xôi, hẻo lánh, điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đời sống
gặp nhiều khó khăn, nhân lực thiếu...
- Khuyến khích bằng lợi ích vật chất kết hợp với giáo dục chính trị t tởng cho ngời lao động.
Ngoài tiền lơng ra, nên có thêm tiền thởng để khuyến khích ngời lao
động nh: trợ cấp của doanh nghiệp cho các nhân viên đông con hoặc có hoàn cảnh
3
khó khăn quà tặng của doanh nghiệp cho nghân viên vào các dịp sinh nhật, cới hỏi,
mừng thọ cha mẹ nhân viên...
Tiền lơng là một loại kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối với
ngời lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn. Thởng có rất nhiều
loại nh: thởng năng suất, chất lợng; thởng tiết kiệm; thởng sáng kiến; thởng đảm bảo
ngày công ...
Bên cạnh việc tuân thủ các nguyên tắc trên thì cần phải đảm bảo các
điều kiện sau đây thì việc trả lơng mới có ý nghĩa.
- Mức lơng trả cho ngời lao động không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu
mà nhà nớc công bố cho các đơn vị đợc cơ thĨ ë tõng lÜnh vùc. NÕu mµ ngêi lao động
đi làm thêm giờ thì phải đợc trả thêm lơng.
- Đơn vị trả lơng và các khoản phụ cấp cho ngời lao động trực tiếp đầy
đủ, đúng hạn, tại nơi làm việc và bằng tiền mặt.
- Khi đơn vị bố trí ngời lao động tạm thời chuyển sang nơi làm việc hoặc
công việc khác thì phải trả lơng cho ngời lao độngkhông thấp hơn mức lơng của công
việc trớc.
- Khi đơn vị giải thể, phá sản, thanh lý thì tiền lơng phải đợc u tiên thanh
toán cho ngời lao động trớc.
2. Các chế độ tiền lơng.
2.1.Chế độ tiền lơng cấp bậc.
a.Khái niệm.
Chế độ tiền lơng cấp bậc là toàn bộ những qui định của nhà nớc mà
doanh nghiệp dựa vào đó để trả lơng cho công nhân theo chất lợng và điều kiện lao
động khi họ hoàn thành một công việc nhất định.
b.Các yếu tố của tiền lơng cấp bậc.
- Tháng lơng: Là bảng xác định tỷ lệ tiền lơng giữa những công nhân
cùng nghề hoặc cùng nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của họ.
4
- Mức lơng: Là lợng tiền trả công cho ngời lao động cho một đơn vị thời
gian phù hợp với các bậc trong tháng lơng.
- Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: Là văn bằng qui định mức độ phức tạp
của công việc và yêu cầu trình độ lành nghề của công nhân ở bậc nào đó phải hiểu
biết ở mặt kỹ thuật và phải làm đợc những gì về mặt thực hành.
Ba yếu tố trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mỗi yếu tố đều có tác
dụng riêng đối với công việc xác định chất lợng lao động và điều kiện lao động của
công nhân. Đó là một yếu tố quan trọng để vận dụng trả lơng cho các loại lao động
khác nhau trong mọi thành phần kinh tế.
2.2.Chế độ tiền lơng chức vụ.
Chế độ tiền lơng chức vụ chủ yếu áp dụng cho cán bộ và nhân viên trong
các doanh nghiệp thuộc moị thành phần kinh tế. Bởi vì họ không trực tiếp chế tạo ra
sản phẩm nh công nhân. Phần lớn họ lao động bằng trí óc, mang tính sáng tạo cao,
đòi hỏi nhiều về thần kinh và tâm lý. Kết quả lao động của họ chỉ thể hiện gián tiếp
thông qua kết quả công tác của một tập thể mà họ lÃnh đạo hoặc phục vụ, thể hiện
qua những chỉ tiêu sản xuất của doanh nghiệp hoặc từng bộ phận sản xuất.
2.3.Chức năng, vai trò của tiền lơng.
- Chức năng kích thích ngời lao động: Tiền lơng là đoàn bẩy kinh tế để thu hút
ngời lao động làm việc một cách hăng say, là động lực thúc đẩy tăng năng xuất lao
đông, khuyến khích nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, gắn trách nhiệm cá
nhân với tập thể và công việc.
- Chức năng thanh toán theo tiền lơng: Dùng tiền lơng để thanh toán chi
tiêu phát sinh trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Chức năng này giúp ngời lao động
có quyền tính toán các khoản chi tiêu hết bao nhiêu và họ phải điều chỉnh, cân đối
chi tiêu cho hợp lý số tiền nhận đợc khi kết thúc một quá trình lao động.
- Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động (bao gồm cả tái sản
xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng). Điều này có nghĩa là tiền lơng trả cho ngời
5
lao động không chỉ đủ sống mà còn đủ nâng cao mọi mặt cho bản thân và gia đình
họ, thậm chí có một phần nhỏ để tích luỹ.
Vì tiền lơng có những chức năng và vai trò trên nên đối với các nhà quản
trị doanh nghiệp, một trong những công việc cần đợc quan tâm hàng đầu là phải theo
dõi đầy đủ công tác tổ chức tiền lơng, thờng xuyên lắng nghe và phát hiện kịp thời
những ý kiến bất đồng hoặc những mâu thuẫn có khả năng xuất hiện trong phân phối
tiền lơng hoặc tiền thởng cho ngời lao động, qua đó có sự điều chỉnh thoả đáng và
hợp lý. Có nh vậy thì ngời lao động mới tích cực làm việc bằng cả nhiệt tình hăng say
và họ có quyền tự hào về mức lơng họ đạt đợc.
3.Các hình thức tiền lơng đang đợc áp dụng ở các công ty.
3.1.Hình thức trả lơng theo thời gian.
Tiền lơng theo thời gian là tiền lơng thanh toán cho ngời công nhân căn
cứ vào trình độ kỹ thuật và thời gian công tác của họ.
Thông thờng ở các doanh nghiệp, ngời ta sử dụng hình thức tiền lơng
cho những ngời làm công tác quản lý và cho những bộ phận mà quá trình sản xuất đÃ
đợc tự động hoá, những công việc cha xây dựng đợc định mức lao động, những công
việc mà khối lợng hoàn thành không xác định đợc hoặc những loại công việc cần
thiết phải trả lơng theo thời gian nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm.
Nhợc điểm: Không gắn liền giữa chất lợng và số lợng lao động mà ngời
công nhân đà tiêu hao trong quá trình sản xuất sản phẩm. Nói cách khác, phần tiền lơng mà ngời lao động đợc hởng không gắn liền với kết quả lao động mà họ tạo ra.
Hình thức tiền lơng theo thời gian gồm 2 loại:
- Tiền lơng thời gian giản đơn: Trả lơng cho ngời lao động chỉ căn cứ
vào bậc lơng và thời gian thực tế làm việc, không xét đến thái độ và kết quả công
việc.
- Tiền lơng theo thời gian có thởng: Ngoài tiền lơng theo thời gain giản
đơn, ngời lao động còn nhận đợc một khoản tiền thởng do kết quả tăng năng suất lao
6
động, nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm vật t hoặc hoàn thành xuất sắc nhiệm
vụ.
3.2.Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức tiền lơng căn cứ vào số lợng, chất lợng sản phẩm sản xuất ra của mỗi ngời và đơn giá lơng sản phẩm để trả lơng cho ngời lao động.
Công thức: L = Đ x Q
Trong đó:
L: Tiền lơng nhận đợc
Đ: Đơn giá sản phẩm
Q: Khối lợng sản phẩm
Ưu điểm: Phản ánh rõ ràng nguyên tắc phân phối theo lao động, nó có
tác dụng kích thích mạnh mẽ ngời lao động làm việc. Ai làm nhiều, chất lợng sản
phẩm tốt đợc hởng nhiều lơng; ai làm ít, chất lợng sản phẩm xấu thì hởng ít lơng.
Nhợc điểm: Kích thích công nhân chạy theo số lợng sản phẩm mà coi
nhẹ chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu, giữ gìn máy móc thiết
bị.
Để áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm cần có các điều kiện sau:
- Công tác chuẩn bị sản xuất.
+ Chuẩn bị về nhân lực: Việc chuẩn bị về nhân lực là vấn đề cần
thiết vì con ngời là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất. Con ngời có quán triệt
ý nghĩa tác dụng của chế độ lơng sản phẩm thì mới đề cao tinh thần trách nhiệm.
+ Chuẩn bị về kế hoạch sản xuất: Kế hoạch sản xuất phải rõ ràng,
cụ thể, phải tổ chức cung cấp đầy đủ thờng xuyên nguyên vật liệu, máy móc thiết bị
và phơng tiện phòng hộ lao động để công nhân có thể sản xuất đợc liên tục.
- Xác định đơn giá lơng sản phẩm: Cần xác định đơn giá lơng sản phẩm
cho chính xác trên cơ sở xác định cấp bậc công việc và định mức lao động chính xác.
7
Mức lơng cán bộ công nhân viên + Phụ cấp
_
Đơn giá sản phẩm =
Mức sản lợng
- Công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm: Cần phải kiểm tra, nghiệm
thu sản phẩm chặt chẽ nhằm đảm bảo xuất những sản phẩm có chất lợng tốt, tránh
khuynh hớng chạy theo sản lợng để tăng thu nhập, làm ra những sản phẩm sai hỏng
không đúng qui cách và yêu cầu kỹ thuật đồng thời đảm bảo việc trả lơng cho công
nhân đúng đắn, kịp thời.
- Công tác tổ chức đời sống: Cần phải tổ chức tốt công tác đời sống cho
công nhân yên tâm phấn khởi sản xuất và phục vụ sản xuất. Đời sống của công nhân
trớc hết là vấn đề thu nhập tiền lơng, kế đến là an toàn lao động, các vấn đề thiết
trong lao động, sinh hoạt đời sống của công nhân nh: ăn, ở, đi lai... đều phải có kế
hoạch giải quyêt tốt những vấn đề này sẽ tạo điều kiện cho công nhân an tâm sản xuất
đạt năng suất cao nhất, chất lợng tốt.
3.3.Các chế độ trả lơng theo sản phẩm.
a.Chế độ trả lơng sản phẩm trực tiếp không hạn chế.
Chế độ tiền lơng này đợc trả theo từng đơn vị sản phẩm hoặc chi tiết sản
phẩm và theo đơn giá nhất định. Tiền lơng của công nhân căn cứ vào số lợng sản
phẩm hoặc chi tiết sản phẩm do họ trực tiếp sản xuất đợc để trả lơng. Nh vậy, tiền lơng của công nhân sẽ tăng theo số sản phẩm sản xuất ra.
Công thức tính đơn giá sản phẩm.
- Nếu công việc có định mức sản lợng.
Mức lơng cấp bậc công việc + Phụ cấp
_
Đơn giá =
Mức sản lợng
8
- Nếu công việc đợc định mức thời gian.
Đơn giá = Mức lơng cấp bậc công việc x Mức lơng thời gian
Ưu điểm: Mối quan hệ tiền lơng và kết quả lao động thể hiện rõ ràng, do
đó kích thích ngời lao động nâng cao trình độ tay nghề, tiết kiệm thời gian, nâng cao
thu nhập.
Nhợc điểm: Tinh thần tập thể ngời lao động kém, công nhân dễ có t tởng
chạy theo số lợng, ít quan tâm đến chất lợng sản phẩm.
b.Chế độ tiền lơng này không áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản
xuất mà chỉ áp dụng cho công nhân phục vụ sản xuất. Tiền lơng của công nhân phục
vụ đợc tính căn cứ vào số lợng sản phẩm của công nhân đứng máy sản xuất ra.
Lcn = Đ x Q
Lcv
_
Đ=
MxQ
Trong đó:
Lcv: Lơng cấp bậc của công nhân phụ
Q: Mức sản lợng của công nhân chính
Lcn: Lơng công nhân phụ
M: Số máy móc thiết bị mà ngời công nhân đó phục vụ
Ưu điểm: Chế độ này gắn trách nhiệm của ngời công nhân chính và ngời công
nhân phụ nên khuyến khích ngời công nhân phụ tích cực làm việc để góp phần nâng
cao sản lợng của công nhân chính.
Nhợc điểm: Tiền lơng của công nhân phụ phụ thuộc vào sản lợng của công
nhân chính nên cha đánh giá chính xác đợc công việc của công nhân phụ, mặt khác,
công nhân phụ ỷ lại vào công nhân chính.
c. Chế độ trả lơng khoán sản phẩm.
9
Chế độ trả lơng khoán sản phẩm là chế độ lơng sản phẩm khi giao công việc đÃ
qui định rõ ràng số tiền để hoàn thành một khối lợng công việc trong một đơn vị thời
gian nhất định.
Khi áp dụng chế độ tiền lơng này cần chú ý các điều kiện:
- Tăng cờng công tác kiểm tra để đảm bảo chất lợng và tiến độ hoàn thành
công việc.
- Thực hiện nghiêm túc chế độ khuyến khích lợi ích vật chất.
Ưu điểm: Khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao động, phấn đấu
hoàn thành nhiệm vụ trớc thời hạn hoặc giảm bớt số ngời không cần thiết.
Nhợc điểm: Khi áp dụng lơng khoán, công nhân không chấp hành nghiêm
chỉnh chế độ lao động, làm cho việc thống kê phân tích năng suất lao động của công
nhân không chính xác, làm ảnh hởng đến chất lợng công việc, ảnh hởng đến sức khoẻ
và các mặt sinh hoạt của công nhân.
d.Chế độ tiền lơng sản phẩm có thởng.
Thực chất của chế độ này là dùng tiền thởng để khuyến khích ngời lao động
thực hiện vợt chỉ tiêu đặt ra để khắc phục những tồn tại do chế độ lơng sản phẩm trực
tiếp cá nhân đề ra.
Tiền lơng nhận đợc bao gồm 2 bộ phận: tiền lơng sản phẩm theo đơn giá cố
định và tiền lơng tính theo % số tiền lơng sản phẩm.
Lsp (m x h)
_
Lcn = Lsp +
100
Lsp: Tiền lơng sản phẩm theo đơn giá cố định
h: % vợt chỉ tiêu
m: Tỷ lệ thởng cho 1% vợt chỉ tiêu
Ưu điểm: Khuyến khích ngời công nhân không những quan tâm về mặt
số lợng, chất lợng sản phẩm mà còn khuyến khích họ quan tâm tới các chỉ tiêu khác
nhau nh: mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất, tiết kiệm vật t.
10
e.Chế độ trả lơng sản phẩm luỹ tiến.
Tiền lơng của công nhân trong lĩnh vực này thực chất là:
- Tiền lơng sản phẩm căn cứ vào số lợng sản phẩm sản xuất ra với đơn
giá cố định.
- Tiền lơng phụ thuộc vào số lợng sản phẩm tăng thêm và đơn giá luỹ
tiến (Đơn giá luỹ tiến là bộ phận tiền lơng trả cho số sản phẩm tăng thêm theo đơn
giá phụ thuộc mức tăng sản phẩm-mức tăng càng cao thì đơn giá càng cao).
Tiền lơng của công nhân làm theo chế độ sản phẩm luỹ tiến đợc tính
theo công thức sau:
L = [ Q1 x P ] + [ Q1 - Q 0 ] x P x K
Trong ®ã:
L: Tỉng tiền lơng công nhân đợc lĩnh
Q1: Sản lợng thực tế của công nhân sản xuất ra
Q0: Mức sản lợng
P: Đơn giá lơng sản phẩm
K: Hệ số tăng đơn giá sản phẩm
Ưu điểm: Khuyến khích công nhân tăng nhanh số lợng sản phẩm.
Nhợc điểm: Chế độ này làm cho lơng của công nhân sẽ tăng nhanh hơn
sản lợng làm cho phần tiền lơng trong đơn vị sản phẩm cũng tăng lên. Do đó giá
thành sản phẩm cũng tăng theo.
4.Vai trò của tiền lơng theo sản phẩm.
- Việc trả lơng theo sản phẩm khuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ
tay nghề, kiến thức chuyên môn, sáng tạo trong sản xuất để tăng năng suất lao động,
để làm ra nhiều sản phẩm hơn, tiền lơng theo sản phẩm sẽ cao hơn. Mặt khác, tiền lơng theo sản phẩm cũng phản ánh khách quan về tiêu hao lao động giữa những ngời
thành thạo nghề nghiệp cùng một cấp bậc nhng khác nhau về kỹ năng sản xuất, cách
thức làm việc,sức khỏe do đó khuyến khích ngời công nhân quan tâm đến công việc
của mình hơn, tìm tòi học hỏi nhiều hơn.
11
- Việc trả lơng theo sản phẩm còn có tác dụng thúc đẩy việc cải tiến tổ
chức lao động, tổ chức sản xuất, củng cố kỷ luật lao động, hình thức tác phong lao
động công nghiệp, phát huy tinh thần tập thể của ngời lao động, sản lợng tụt xuống
tiền lơng công nhân ít đi.
- Làm cho mỗi ngời lao động vì lợi ích vật chất mà quan tâm đến việc nâng cao
năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo hoàn thành toàn diện và vợt mức
kế hoạch nhà nớc.
Ngoài những vai trò trên thì trả lơng theo sản phẩm còn có ý nghĩa kinh
tế, chính trị quan trọng. Nó động viên mạnh mẽ mọi ngời tích cực sản xuất với chất lợng tốt và năng suất cao. Vừa tăng thu nhập cho cá nhân ngời lao động vừa làm tăng
sản phẩm cho xà hội, góp phần làm thay đổi nền kinh tế cả nớc.
II.ý nghĩa của việc hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm ở
Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện.
Sự cần thiết phải hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm các công
ty hiện nay.
Hiện nay, hầu hết tất cả các công ty đều hạch toán kinh doanh độc lập.
Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả đợc đánh giá qua một số chỉ tiêu nh: giá trị
tổng sản lợng, doanh thu, nộp Ngân sách... bên cạnh các chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu tiền
lơng không kém phần quan trọng. Vì thế, trong chiến lợc phát triển của mình, Công
ty không thể không hoàn thiện các hình thức tiền lơng vì đây chính là nội dung quan
trọng của tự chủ kinh doanh, nó tác động tích cực đến các mặt khác của tổ chức sản
xuất, góp phần đẩy nhanh quá trình tự chủ kinh doanh của Công ty để có thể đứng
vững đợc trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm thể hiện tính khoa học cao trong việc
gắn quyền lợi của ngời lao động với kết quả cuối cùng của doanh nghiệp. Nó đợc coi
là một công cụ của hệ thống đòn bẩy kinh tế, kích thích ngời lao động nâng cao năng
suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Bởi vậy, hình thức trả lơng
này ngày càng chiếm một tỷ lệ lớn trong các công ty. Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề
12
trong Công ty cần xem xét lại: Thực tế cho thấy việc xác định đơn giá trong hình thức
trả lơng theo sản phẩm là rất phức tạp, liên quan đến nhiỊu vÊn ®Ị kinh tÕ - kü tht
nh: hƯ thèng ®Þnh møc lao ®éng, ®Þnh møc vËt t ®ång thêi nó còn đòi hỏi thay đổi liên
tục (do biến động giá cả, công nghệ...) cho phù hợp. Nh vậy, để trả lơng theo sản
phẩm một cách chính xác cần có hệ thống định mức đợc xây dựng một cách khoa học
và tiên tiến nhất phù hợp với từng điều kiện của đơn vị và từ đó làm cơ sở cho việc
xác định đơn giá. ở nhiều doanh nghiệp, có thể do chủ quan hoặc khách quan mà đơn
giá tính cao hơn hoặc thấp hơn so với thực tế. Đơn giá không chính xác sẽ không đảm
bảo hài hoà và lợi ích: xà hội, tập thể, ngời lao động. Mặt khác, một số tổ chức phục
vụ nơi làm việc, công tác kiĨm tra, nghiƯm thu s¶n phÈm cịng cã ¶nh hëng không
nhỏ tới hình thức trả lơng theo sản phẩm nhng không đợc các phân xởng chú ý đến.
Một điều cần chú ý tới là hình thức trả lơng theo sản phẩm làm cho công nhân có xu
hớng chạy theo số lợng sản phẩm, cha chú ý tới bảo quản máy móc thiết bị, nguyên
vật liệu mà các phân xởng cha có biện pháp quản lý chặt chẽ.
Để thúc đẩy sự phát triển của Công ty, cũng nh hoàn thiệ hơn hình thức
trả lơng theo sản phẩm cần giải quyết tốt các vấn đề sau:
-Phải xây dựng đợc hệ thống định mức một cách khoa học đối với từng
loại sản phẩm, từng khâu trong quá trình sản xuất.
-Thực hiện tốt công tác nghiệm thu sản phẩm.
-Tiến hành giáo dục thờng xuyên cho ngời lao động để họ nhận thức rõ
trách nhiệm khi làm việc hởng lơng theo sản phẩm.
Đối với Công ty VL - XD Bu điện nói chung và với Phân xởng Nhựa nói
riêng, việc cải tiến hoàn thiện các hình thức trả lơng, đặc biệt là hình thức trả lơng
theo sản phẩm là việc rât quan trọng. Nó sẽ góp phần vào việc sắp xếp, bố trí lao
động theo đúng công việc, ngời lao động sẽ nhận đợc số tiền phù hợp với sức lao
động mà họ bỏ ra. Hình thức trả lơng theo sản phẩm sẽ tạo ra một động lực mạnh mẽ
cho cả lao động trực tiếp sản xuất và lao động ở khu vực sản xuất gián tiếp và cuối
cùng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sản Phân xởng Nhựa và của cả Công ty
13
VL - XD Bu điện, giúp Công ty có vị trí đứng vững trong cơ chế thị trờng - một thách
thức lớn đối với mọi đơn vị hoạt động sản xuÊt kinh doanh.
14
Chơng II
Tình hình công tác trả lơng theo sản phẩm ở
công ty vật liệu xây dựng bu điện
I.Quá trình phát triển và một số đặc điểm chủ yếu của công ty.
1.Quá trình phát triển.
Tiền thân của Công ty VL -XD Bu điện là Xí nghiệp Bê tông thuộc
Công ty Công trình Bu điện, đợc thành lập theo quyết định số 834 cđa Tỉng C«ng ty
Bu chÝnh ViƠn th«ng ViƯt Nam ngày 13/5/1959.
Xí nghiệp đợc khởi công xây dựng vào năm 1959 và đi sâu vào sản xuất
từ năm 1961 với sản phẩm chủ yếu là vật liệu bê tông trang bị cho đờng dây thông
tin. Để tăng cờng năng lực sản xuất cũng nh khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên
thị trờng nên ngày 21/10/1989, Xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp Vật liệu Xây dựng
Bu điện. Trong giai đoạn này, Xí nghiệp cung cấp cho thị trờng sản phẩm chính là vật
liệiu xây dựng nh: tấm lợp nhà Penan, gạch lát nền, tấm đan... và nhận thi công các
công trình trong và ngoài ngành Bu điện.
Khi nền kinh tế đất nớc chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu sang cơ
chế thị trờng, Xí nghiệp đà gặp rất nhiều khó khăn. Để phù hợp với tình hình mới,
năm 1995, Xí nghiệp VL - XD Bu điện một lần nữa đổi tên thành Công ty VL - XD
Bu điện theo quyết định 1609/QĐ - TCCB.
Từ đây Công ty đà chuyển sang một giai đoạn mới trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Hoạt động sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm của Công ty đà từng
bớc hoà nhập vào cơ chê thị trờng.
Khi có chủ trơng của lÃnh đạo ngành Bu điện thực hiện tăng tốc và hiện
đại hoá toàn mạng lới của của ngành Bu điện, nhiều thiết bị hiện đại, nhiều loại vật
liệu mới đợc đa vào sử dụng đà thực sự mở ra hớng đi để Công ty thực hiện chuyển hớng sản xuất và hiện đại hoá ngành doanh nghiệp. Công ty VL - XD Bu ®iƯn ®· cã
15
chơng trình, kế hoạch chuyển hớng sản xuất, tách một bộ phận ở khu vực Từ Liêm
chuyển sang sản xuất sản phẩm mới. Công ty đà chọn đầu t dây chuyền công nghệ
mới sản xuất ống PVC theo công nghệ DSF. Đây là công nghệ mới lần đầu tiên đợc
nớc ngoài chuyển giao công nghệ cho Việt Nam mà Công ty đợc tiếp nhận qua hợp
đồng trọn gói. Dây chuyền công nghệ này có nhiều u điểm nổi bật: công suất và năng
suất cao, đợc tự động hoá cao, ít độc hại với công nhân, có tính vạn năng tốt. Không
chỉ sản xuất đợc ống DSF mà còn có thể sản xuất đợc ống PVC 1 lớp có chất lợng và
mỹ thuật hơn hẳn các doanh nghiệp ngoài ngành. Đây chính là các yếu tố tạo nên sức
mạnh cạnh tranh cho Công ty.
Hiện nay, Công ty đang lớn mạnh về mọi mặt, sự lớn mạnh đó của Công
ty VL - XD Bu điện đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu cơ bản trong những năm gần
đây.
ST
Chỉ tiêu
Năm
Năm
Năm
1998
1999
T
1
Tổng số cán bộ công nhân
257
259
2000
259
2
viên trong danh sách giá
Giá trị tổng sản lợng(theo giá
79655
92690
96710
3
4
trị cố định)
Tổng doanh thu(triệu đồng)
Tổng nộp danh sách(triệu
88885
5642
89450
6541
90106
5306
5
đồng)
Lợi nhuận thực hiện(triệu
4288
4012
3753
6
7
đồng)
Tỷ suất lợi nhuận/vốn(%)
Thu nhập bình quân ngời/
29
1250
24
1400
26
1400
tháng(1000đ)
Để đạt đợc kết quả này là do Công ty hoàn thiện công tác khuyến khích ngời
lao động bằng phơng pháp trả lơng theo sản phẩm, đồng thời nhập một số máy móc
thiết bị hiện đại nâng cao năng suất lao động thay thế thiết bị cũ, lạc hậu và tiến hµnh
16
sắp xếp lại bộ máy quản lý. Việc chuyển đổi cơ cấu và chủng loại mặt hàng đợc thực
hiện hợp lý và các kênh tiêu thụ dần dần đợc hoàn thiện.
II.Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty VL - XD Bu điện.
1.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng.
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty bao gồm: Giám đốc, 3 Phó Giám đốc và 5 Phòng
quản lý nghiệp vụ.
17
Sơ đồ tổ chức của công ty
giám đốc
pgđ
pgđ
pgđ
kd tiếp thị
kinh tế
kĩ thuật
phòng
phòng
phòng kh
phòng kế
phòng tc
vật t
kd tiếp thị
kĩ thuật
toán tài chính
hành chính
xn nhựa
xn bê tông
xn bê tông
đơn vị
bu điện
bu điện ii
bu điện
xây dựng
-Giám đốc: Ngoài việc tổ chức chung, còn trực tiếp phụ trách lĩnh vực tổ chức
cán bộ-lao động và lĩnh vực kế hoạch sản xuất kinh doanh.
-Các Phó giám đốc:Giúp Giám đốc đi sâu quản lý các lĩnh vực chủ yếu.
+Phó giám đốc phụ trách lĩnh vực kinh doanh tiếp thị: Có nhiệm vụ tìm
kiếm thị trờng để nở rộng sản xuất, ký kết các hợp đồng cung ứng vật t, sản phẩm,
các công trình xây dựng trong hoặc ngoài ngành...
+Phó giám đốc phụ trách lĩnh vực kinh tế: Phụ trách toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty nh: nắm tình hình sản xuất kinh doanh hàng tháng,
18
quý... của các xởng, xác định những tổn thất hoặc hiệu quả kinh tế mang lại cho tập
thể hoặc cá nhân để đề xuất với Giám đốc thởng hoặc phạt xác đáng kịp thời, ký kết
các giâyd tờ thuộc thủ tục hành chính, kế toán...
+Phó giám đốc phụ trách lĩnh vực kỹ thuật: Có nhiệm vụ nghiên cứu
xem xét đề xuất với Giám đốc đầu t thiết bị máy móc phát triển chiều sâu cho sản
xuất, nắm chắc tình trạng các thiết bị máy móc để có kế hoạch bảo dỡng, đại tu, sửa
chữa...
-Các phòng nghiệp vụ: Giải quyết các công việc cụ thể, chuyên môn sâu theo
nghiệp vụ chuyên môn.
+Phòng Kế toán tài chính: Giúp Giám đốc quản lý công tác tài chính kế
toán của các xí nghiệp, ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân
chuyển và sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn, quá trìn về kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, kế hoạch thu, chi tài chính, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hành động
tham ô, lÃng phí, vi phạm chính sách, chế độ kỹ thuật kinh tế tài chính của nhà nớc.
+Phòng Kế hoạch kỹ thuật: Giúp Giám đốc xây dựng các kế hoạch sản
xuất kinh doanh dài hạn, ngắn hạn, kế hoạch phát triển sản xuất của toàn Công ty.
+Phòng Tổ chức hành chính: Giúp Giám đốc quản lý công tác tổ chức,
bố trí cán bộ sắp xếp lao động, tuyển dụng và cholao động nghỉ việc theo chế độ, xây
dựng kế hoạch đào tạo...
+Phòng Kinh doanh tiếp thị: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc trong việc xây
dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty,
xây dựng và tổ chức thực hiện các phơng thức bán hàng.
+Phòng Vật t: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc lập kế hoạch cung ứng vật t
cho hoạt động sản xuất, kiểm tra thực hiện cân đối định mức vật t cho sản phÈm.
19
2..Đặc điểm tình hình sử dụng máy móc thiết bị:
Trớc đây khi cha chuyển hớng sản xuất, công ty chỉ sản xuất cột bê tông là
chủ yếu và chỉ phục vụ cho ngành bu điện nên lao động chủ yếu là lao động thủ công
nặng nhọc, các máy móc sử dụng chủ yếu để làm giảm lao động nặng nhọc nh máy
chộn bê tông, máy dầm hồ, máy cắt, máy cán kéo
Từ khi chuyển hớng sản xuất ,tách một bộ phận ở khu vực Từ liêm chuyển
sang sản xuất sản phẩm mới đó là sản xuất sản phẩm bằng chất dẻo với công nghệ
hiện đại ,tự động hoá cao là một bớc ngoặt lớn với công ty sản phẩm chính là sản xuất
ống DSF .Công nghệ sản xuất ống DSFdo nớc ngoài chuyển giao công nghệ.
Sau 5 năm thực hiện chơng trình chuyển hớng sản xuất ,công ty đà nhanh
chóng làm chủ công nghệ hạn chế dần sự phụ thuộc vào nớc ngoài về nguyên liệu và
phụ tùng thay thế .đội ngũ cán bộ kỹ thuật đà mạnh dạn tìm hiểu nguyên lý hoạt động
các công thức cũ, có nhiều cải tiến đa đợc nhiều vật liệu của nhiều nhà cung cấp
trong nớc vào sản xuất .Không chỉ khai thác công nghệ đợc chuyển giao ,lực lợng cán
bộ kỹ thuật của công ty đà từ công nghệ sản xuất ống DSF chế tạo ra sản phẩm HI3P
thay thế cho ống thép dùng các công trình của nghành thay thế hàng nhập khẩu làm
lợi cho đất nơcs nhiều tỷ đồng .Với những suy nghĩ táo bạo là mua máy móc về
không chỉ để dùng mà còn là vật mẫu để tìm hiểu học tập lực lợng kỹ thuật cơ điện
của công ty đà mạnh dạn thiết kế chế tạo đợc nhiều phụ tùng, khuôn mẫu ,máy
chuyên dùng đa vào sử dụng không phải nhập khẩu điển hình là đôi trục vít
80,bánh răng trung gian trong hộp giảm tốc ,khuôn tạo hình ống nhựa vì vậy mà
công ty đà đạt đợc những thành công to lớn từ sản xuất thủ công tiến thẳng vào công
nghệ hiện đại ,đà làm chủ đợc thiết bị ,công nghệ mới chạy máy đạt công suất thiết
kế không để xảy ra một sự cố đáng tiếc nào.
Do đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty nên sản phấm sản xuất ra phục
vu cho nghành bu điện là chính .Ngoài ra còn phục vụ cho nghành cấp thoát nớc
nên mỗi sản phẩm có một qui trình sản xuất khác nhau .ở xí nghiệp nhựa sản xuất
ống dẫn cáp là chủ yếu .Quy trình sản xuất èng dÉn c¸p nh sau (trang sau)
20
Vì quy trình công nghệ sản xuất bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau nên xí
nghiệp chia ra làm nhiều xởng ,ở mỗi xởng có xởng trởng phụ trách và có một đến
hai đốc công giúp việc .Trởng xởng chịu trách nhiệm trớc giám đốc về mọi hoạt động
của xởng ,đốc công chịu trách nhiệm trớc trởng xởng về số lợng ,chất lợng sản
phẩm ,về tiến độ sản xuất.
Bên cạnh đó ,chu kỳ sản xuất cáp ngắn ,quy trình sản xuất hàng loạt lớn,
không có bán thành phẩm ,không có sản phẩm dở dang do đógia ổn địnhứng dự trữ vµ
Phơ viƯc cung
VËt liƯu chÝnh
tù gia xëng
sư dơng PVC 800-1000 toán trớc đợc .Mặc dù vậy ở dới mỗicông là các tổ sản
vật t có thể tính
xuất ,tổ trởng sản xuất quản lí mọi hoạt động của tổ ,quản lí lao động ,phân phối thu
Khâu pha
Sấy chộn
nhập trong tổ theo chế độ khoán.
chế
Có thể nói từ khi công ty chuyển hớng sán xuất ,máy móc thiết bị và
Điện độ
Lập chương trình
công nghệ mới đà góp phần đẩy nhanh tốc trênphát triển của công ty .Từ năm 1995
máy điều khiển
máy
đến nay côngtốc độ cung cấp cho mạng lới toàn nghành 14000 tấn sản phẩm ống
ty đÃ
cáp ,đà phá vỡ sự độc quyền bán óng nhựa của doanh nghiệp ngoài nghành .Hơn nữa
sản phẩm của công ty đợc ngời tiêuĐịa hình chân
dùng chấp nhận và đánh giá tốt .Do vậy số lợng
không
sán phẩm tiêu thụ tăng dần lên giúp công ty sản xuất có hiệu quả và đứng vữngtrong
cơ chế thị trờng .
Làm mát
2.đặc điểm tình hình sử dụng nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ
sản phẩm
Công ty vật liệu xây dựng bu điện có 4 thành viên nhng chỉ cs xí nghiệp nhựa
là chịu sự chỉ đạo của công ty còn các xí nghiệp khác hạch toán độc lập .Vì vậy công
In nhận sản
phẩm
ty chỉ quản lí và cung cấp nguyên vËt liƯu ,c«ng cơ ,dơng cơ cho xÝ nghiƯp nhùa .Hầu
hết các nguyên vật liệu của công ty đều đợc mua từ bên ngoài .Một số bột hoá chất
Cắt thành ngoài
dùng để sản xuất ống nhựa phải nhập từ nớc hình .Xí nghiệp nhựa sản xuất các sản
bán sản phẩm
phẩm nhựa nh ống nhựa phục vụ nghành bu điện và các nghành
Sơ đồ quy trình công nghệ ống dẫn cáp
Nong đầu tạo
khớp nối
Kiểm tra ngoại quay, trọng lượng
kích thước cơ lí, phân loại sản
phẩm
Nhập kho
21
khác nh điện lực ,cấp thoát nớc vì vậy nguyên vật liệu đợc sử dụng rất
phongphú và da dạng ,đợc sử dụng với số lợng lớn .Có thể kể đến những loại chính
nh PVC-P1000 ,PVC-P800 ,AC-629A,CA-ST,DBL,ILS SIA ,CaCO3.Các loại vật liệu
phụ nh dung môi ,bột màu ,mực in keo dán
22
Để đảm bảo cho công ty có thể đứng vững trên thị trờng cạnh tranh quyết liệt
,công ty đà quản lý và cung cấp nguyên vật liệu cho xí nghiệp nhạ rất chặt chẽ bằng
cách giao nộp nguyên liệu và thu thành phẩm tránh tình trạng tiêu cực làm lÃng phí
nguyên vật liệu.
Về công cụ dụng cụ thì công cụ dụng cụ chủ yếu của công ty là công cụ
dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn nên chỉ đợc phân bổ một lần vào chi
phí sản xt. C«ng cơ dơng cơ cđa c«ng ty cã thĨ chia làm 3 loại:
công cụ dụng cụ phục vụ công tác quản lí nh máy tính cá nhân, bàn ghế, văn
phòng phẩm
công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất nh máy hút bụi, bóng đèn, giấy giáp
công cụ dụng cụ phục vụ trang bị bảo hộ lao động nh quần áo bảo hộ, găng
tay, giẻ lau, giày bata
4..Đặc điểm và tình hình sử dụng lao động:
Trớc đây khi cha chuyển hớng sản xuất thì công ty chỉ có lao động phổ
thông là chủ yếu, khi chuyển hớng sản xuất kinh doanh trớc đòi hỏi phải có một đội
ngũ lao động đủ trình độ phục vụ cho việc nâng cao năng suất lao động.
Khi mới bắt đầu chuyển hớng sản xuất, công ty đà tuyển chọn 50 công nhân
để đào tạo học nghề mới, đó là những nghời có trình độ văn hoá cấp III, tuổi đời còn
trẻ và có năng lực đợc đa vào vận hành dây chuyền số 1. Cứ nh vậy với dây chuyền
số 2, công ty từng bớc nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ lao động của mình. Trớc đây khi còn là một xí nghiệp thì tổng số lao động của công ty là 496 ngời. Đến
năm 1990 thì cùng với sự đổi mới, công ty đà tiến hành giảm biên chế, loại bớt
những công nhân không đủ trình độ hoặc làm việc ở những vị trí không cần thiết để
có đợc một đội ngũ công nhân vừa đủ đáp ứng nhu cầu công việc góp phần tăng hiệu
quả sản xuất kinh doanh và tiết kiệm đợc những khoản chi không cần thiết.
Hiện nay tổng số công nhân của công ty còn là 260 ngời, trong đó 118 ngời
là lao đông trực tiếp còn 42 ngời là lao động gián tiếp.
23
Theo cấp bậc và lĩnh vực ngời ta chia đội ngũ của công nhân công ty thành
các bộ phận sau:
Bảng2:Cơ cấu lao động theo trình độ của công ty:
Phân
Theo
Cấp
Bậc
và
lĩnh vực
Chỉ tiêu
Tổng số lao động của đơn vị
Trên đại học
Thạc sĩ
Tiến sĩ
Viễn thông
Kinh tế
Đại học
Khác
Cao đẳng
Viễn thông
Khác
Trung cấp
Viễn thông
Khác
Công nhân kĩ thuật nghiệp vụ
Sơ cấp
Sốngời
260
1
4
19
15
1
20
56
5
đào tạo
Cha đào tạo
139
Về chế độ đaò tạo, công ty thờng xuyên mở các lớp đào tạo tại chỗ vừa học
vừa làm; đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ quản lí; đào tạo tại chức; cử cán bộ quản lí đi
học
Bên cạnh việc đào tạo, công ty còn tổ chức tuyển thêm lao động khi cần thiết
đặc biệt là lao động hợp đồng ngắn hạn, với lao động dài hạn công ty tổ chức tuyển
chọn ở các trờng đào tạo nghề,
Công ty cũng rất quan tâm đến đời sống của đội ngũ lao động trong công ty
nh có chế độ thởng phạt nghiêm minh, tổ chức các buổi họp mặt khen thởng, cho đi
tham quan nghỉ mát, thăm hỏi khi ốm đau, thực hiện nghiêm túc chế độ bảo hiểm
Đây là những yếu tố quan trọng tạo cho công ty một bầu văn hoá lành mạnh, gắn bó
giữa những ngời trong công ty và gắn quyền lợi của họ với sự phát triển công ty sẽ là
động lực quan trọng cho sự phát triển lâu dài của công ty.
24
3.Đặc điểm về tình hình sử dụng vốn của công ty:
Trớc đây khi cha chuyển hớng sản xuất thì tổng vốn của công ty chỉ có
khoảng 995trđ với cơ cấu vèn nh sau:
Vèn do nhµ níc cÊp:……………... 378tr
Vèn b»ng tiỊn:……………...
140tr
Vèn b»ng hiƯn vËt:………… 238tr
Vèn doanh nghiƯp tù huy ®éng:…..617tr.
Sau khi chuyển hớng sản xuất mạnh dạn đầu t, tổng số vốn của công ty đà lên
tới 17.250trđ, với cơ cấu nh sau:
Vốn ngân sách giao:...4000tr
Vốn ngân sách cấp bổ sung:..1200tr
Vốn tự có bổ sung:.12.050tr
Công ty không những bảo toàn vốn của nhà nớc mà còn thực hiện tốt các chỉ
tiêu của nhà nớc giao. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra với công ty hiện nay là còn tồn
đọng lớn các khoản nợ khó đòi làm cho tình hình tài chính của công ty nhiều khi gặp
khó khăn. Đây là vấn đề mà công ty cần phải cố gắng khắc phục trong thời gian tới.
III.Tình hình trả lơng theo sản phẩm của công ty VLXDBĐ.
Công ty VLXDBĐ là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng công ty bu cchính
viễn thông Việt nam ,hạch toán kinh doanh độc lập ,tự chủ trong sản xuất kinh
doanh .Công ty có trách nhiệm duy trì sản xuất, tạo công ăn việc làm cho ngời lao
động.
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm và theo thời
gian.Tuỳ theo tính chất lao động của từng bộ phận mà công ty áp dụng các hình thức
trả lơng cho phù hợp.Cụ thể là ở các phòng ban quản lý thì đợc hởng lơng theo thời
gian.Các lao động trực tiếp sản xuất ở các phân xởng thì hởng lơng theo sản phẩm.
1.xây dựng định møc lao ®éng.
25